Với tác phẩm Nửa chừng xuân của Khái Hng

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 59 - 63)

Nửa chừng xuân là một câu chuyện tình dang dở giữa Mai và Lộc. Mai là con một ông Tú nghèo ở nông thôn vừa mới qua đời. Lộc là một cậu con trai của một gia đình quan lại. Cả hai đều là những con ngời có học vấn và có cùng quan niệm sống giống nhau. Họ vợt qua lễ giáo phong kiến để yêu nhau nhng bà án- mẹ của Lộc không chấp nhận. Bắt Lộc lấy một ngời xứng đáng với địa vị giai cấp của gia đình và cũng để nhờ cậy trên con đờng thăng quan tiến chức của con trai, bà án lập mu khiến cho Lộc nghi ngờ lòng đoan chính của Mai nhằm chia cắt họ. Vì lòng tự trọng, Mai đã bỏ nhà ra đi trong lúc bụng mang dạ chửa và một đứa em trai ốm yếu, trong tay không có một đồng. Mai vất vả, lặn lội kiếm từng đồng để nuôi con và em trai học hành đến khi xin đợc việc làm. Sáu năm sau, do sự tình cờ Lộc mới biết đợc mu kế của mẹ và thấu hiểu nổi oan mà Mai phải gánh chịu bấy lâu nay. Chàng tìm đến Mai xin đợc tha thứ và mong đợc đón mẹ con Mai về đoàn tụ nhng Mai từ chối vì Lộc đã có gia đình

Mở đầu bài viết, Trơng Tửu nói về vai trò của nhà văn( ngời nghệ sĩ) trong việc “lợm lặt những vật liệu rải rác trong cái đại bổn thể bề bộn và xây dựng nó thành một cái chòi biệt lập, hoàn toàn ở phạm vi của nó” và vai trò của nhà phê bình “ chỉ xét cái cách thức tạo tác ra nó, nghĩa là khảo cứu cái hoàn toàn trong nghệ thuật”[20, 93].

Trơng Tửu cho rằng, Khái Hng xây dựng “cái chòi” của mình trong “địa hạt lý tởng” và cuốn Nửa chừng xuân đợc rơi ra từ cái chòi ấy giữa lúc “cũ mới đang găng”. Nếu trong Tố Tâm, “cá nhân xung đột với một cảm tình” thì đây “cá nhân chiến đấu với một chế độ. Chế độ này là cả cái dĩ vãng đồ sộ của dân tộc Việt Nam, lấy lý tởng tôn giáo trong gia đình làm gốc: sự thờ cúng tổ tiên”[20, 93]. Trong xã hội đó, con ngời không có quyền tự do hôn nhân mà do sự sắp đặt của cha mẹ cho “môn đăng hậu đối”. Chính vì thế, giữa họ chỉ là sự kết hợp giữa hai cá thể hy sinh vì tôn giáo gia đình và những thành kiến xã hội xây dựng từ bao đời.

“Với những điều kiện tàn ác ấy, chế độ gia đình ở nớc ta toả chiết hết tình cảm thiên nhiên của con ngời”. Tất cả những điều đó đợc ông Khái Hng tập trung xây dựng nhân vật bà án, bà bắt con trai phải tuân theo luân lý “tổ truyền”, ép Lộc rời bỏ tình yêu của mình để nghe theo sự sắp đặt của bà. Nhng Lộc lại là một ngời có quan niệm nhân sinh mới về “tự do cá nhân và yêu thơng không phân đẳng cấp xã hội”[20, 94]. Chính vì thế, trái lệnh mẹ, Lộc lấy Mai làm vợ “làm bạn chung thân ngoài vòng lễ nghi”. Trơng Tửu cho độc giả thấy đợc sự thay đổi trong quan niệm về tình yêu ở thanh niên. Họ chủ động trong tình yêu và đi theo tiếng gọi của trái tim mình. Đây là những t tởng mới, tiến bộ do ảnh hởng từ chủ nghĩa lãng mạn. Điều này, hoàn toàn đối lập với những t tởng chính thống lúc bấy giờ đợc hội tụ ở bà án. Nhng Trơng Tửu cũng dẫn ra những chỗ “hở” mà những ngời theo t t- ởng chính thống nh bà án có thể dựa vào đó để đạt đợc mục đích của mình. Bởi cái lãng mạn thờng đa ngời ta đến những ham mê mà “Lộc chính là một vật dục”. Vì thế nó rất dễ đa con ngời ta đến thái cực nhng chỉ một sự “tình cờ nhỏ nhen” có thể đa con ngời về thái cực ngợc lại. Chính vì thế, bà án đã chẳng khó khăn gì khi thi hành kế sách “hiểm độc” nhằm chia rẽ giữa Lộc và Mai, bà đã đạt đợc mục đích của mình. “Cuộc chiến đấu bi thảm này cho ta thấy rằng cá nhân còn mãi mãi chịu thua chế độ gia đình nếu nó chỉ phụng sự một vật dục. Muốn thắng, thanh niên phải có một lý tởng (un idéal)”.

Lý tởng này theo Trơng Tửu, ông Khái Hng “tìm đợc và hình dung bằng một cái bóng: cụ Tú Lãm” qua câu di chúc cụ để lại cho con: “yêu đời, nổ lực phấn đấu, vui vẻ làm việc cho xã hội, quyết định giữ nguyên vẹn tâm hồn trong sạch”. Với những t tuởng này “cụ xứng đáng là đệ tử trung thành của đạo Khổng”. Và Mai là ngời đi sau cụ “ở Mai, ta thấy một sự điều hoà rất lý thú của đạo Khổng và chủ nghĩa lãng mạn: ái tình làm đầy đủ đạo đức, đạo đức làm sáng ái tình”[20, 95]. Trơng Tửu đã phân tích những yếu tố làm nên phẩm chất của Mai- một con ngời có lý tởng sống mãnh liệt và có một quan niệm về tình yêu chung thuỷ, trọn vẹn. Đồng thời ông cũng đa ra những nguyên nhân dẫn đến Mai phải gánh chịu

“tấn bi kịch của thời đại”. Nhng nhờ có tình yêu và lý tởng sống ấy, Mai đã vợt qua đợc tất cả mọi khó khăn vất vả mà nàng va vấp khi rời khỏi tổ ấm của mình. Qua đó, Trơng Tửu muốn nhắn gửi với bạn đọc về về cuộc sống cần phải có tình yêu và lý tởng sống. Có lẽ vì thế mà Trơng Tửu đã đa ra một câu mang tính kết luận: “Đời Mai là một bài học về nghị lực và chung tình”[20, 96]. Cũng chính có tình yêu và lý tởng sống tốt đẹp đó mà một ngày Lộc đã hiểu đợc giá trị của Mai. Từ đây, bà án đau đớn nhận ra kế hoạch mà mình dày công xây dựng những mong cho con đợc hạnh phúc nh sở muốn bị phá vỡ. Vô tình bà đã công bố sự không hợp thời của chế độ gia đình mà không tự biết. Đến đây, theo Trơng Tửu “Mai là điều kiện mạnh nhất giúp cá nhân thắng gia đình”. Đồng thời ông cũng khái quát mục đích của Nửa chừng xuân: “Trình bày những chỗ bất hợp thời của chế độ gia đình; kích bác chủ nghĩa lãng mạn, nếu nó chỉ là một vật dục mù quáng; ca tụng lý tởng của Khổng giáo”[20, 96]. Và cũng chỉ ra những chỗ mà theo ông, Khái Hng đã “soạn hỏng về các phơng diện: dàn xếp rời rạc; việc không duy nhất, đứt quãng, kéo dài; không có vai chủ sự rõ rệt; những vai hoạt động, tác giả cha nghĩ kỹ”[20, 100].

Điều đó cho ta thấy, Trơng Tửu có một khả năng phân tích, đánh giá tác phẩm lôgíc và bao quát. Bởi từ đầu đến cuối ông lần lợt phân tích một cách rõ ràng từng vấn đề đợc đặt ra trong tác phẩm. Ông viết: “Nh tôi thấy sau khi nghiên cứu, cái việc trong truyện chỉ tụ ở gia đình bà án. Bà xung đột với Lộc, lừa đợc Lộc, bắt Lộc sống cái đời theo ý muốn của bà… rồi đột nhiên Lộc biết rõ mu cơ của mẹ, lòng thanh cao của ngời yêu phá hoại trạng thái gia đình bà án đã tạo nên”[20, 97]. Vì thế “Mai không phải là chủ động trong truyện. Nàng chỉ là một điều kiện của sự cá nhân thắng gia đình. Mà cũng không biết ai là chủ động” giữa ba nhân vật: Mai, bà án và Lộc cho nên truyện “thiếu hẳn sự quân bình, có nhiều đoạn quá dài, nh gần nửa truyện nói về cái khổ của Mai” mà Mai “ở đầu sách chỉ là cái cớ của tấn kịch, đến cuối sách vẫn là cái cớ để kết liễu tấn kịch ấy”[20, 97]. Vì thế có rút ngắn đoạn này cũng không ảnh hởng gì đến toàn ý mà lại có lợi cho nghệ thuật của Nửa chừng xuân. Không những thế, ông còn phân tích và chỉ ra những chỗ

thừa làm ảnh hởng đến một số nhân vật nh Mai trong đoạn bà án lên xin lỗi Mai và đón cháu về.

Trơng Tửu cho rằng Khái Hng “không phải là một nhà tâm lý” và cũng “cha hiểu kỹ những đứa con của trí tởng…vì tôi thấy ông không hiểu Mai…luôn luôn tác giả nhắc nhỏm cho chúng ta hay đời Mai là một tràng dài những sự hy sinh”[20, 98,99]. Nhng thực ra Mai chẳng hy sinh gì cả bởi Mai là ngời thích sống ngoài vòng lễ nghi thì không thể nói Mai hy sinh lễ nghi cho ái tình. Cũng không thể nói, Mai hy sinh hạnh phúc gia đình vì bà án bởi hai ngời xem nhau nh kẻ thù thì làm sao có sự hy sinh ở đây. Hơn nữa vì không giữ đợc hạnh phúc của mình nên buộc Mai phải rời bỏ thì sao gọi là hy sinh đợc . Và càng không thể có sự hy sinh ái tình cho gia đình của Lộc bởi hơn ai hết Mai hiểu giữa hai ngời không thể “tái hợp”. Trơng Tửu không tin Khái Hng không hiểu nghĩa chữ hy sinh mà ông “đoán rằng nhà triết học ở Khái Hng đã làm hại nhà tiểu thuyết… Tôi không dám chê ông Khái Hng kém, tôi chỉ phàn nàn ông viết cuốn Nửa chừng xuân vội vàng và cẩu thả”[20, 99,100].

Bên cạnh đó, Trơng Tửu còn chú ý đến văn chơng của Khái Hng và địa vị, công trạng của ông. Cho nên Trơng Tửu đi từ cảnh vật đến những câu vấn đáp đến lời văn để thấy đợc những mặt đợc, những điều lý thú cũng nh những mặt còn thiếu sót của Khái Hng. Và ông nói rằng, đó không phải là những “cái xấu” mà chỉ là những “cái thiếu”. Đó cũng là một điều mà bất kỳ một nhà văn nào cũng có thể mắc phải. Ông nhắc lại: “Cái hay ông đã đạt đợc ở một quyển thì ông có thể đạt đ- ợc ở hai quyển”[20, 103]. Kết thúc bài viết, Trơng Tửu kết luận: “Dù còn nhiều điều thiếu thốn, văn Khái Hng cũng đáng liệt vào hàng giá trị. Ông có công bồi bổ quốc văn, khêu gợi cho ngời sau một tín ngỡng mạnh mẽ về tơng lai của văn học n- ớc nhà”[20, 103].

Với bài phê bình này, Trơng Tửu đã chú ý đến tất cả mọi phơng diện góp phần hình thành nên tác phẩm. Theo cái nhìn khoa học và phân tích một cách lôgíc từng nội dung từ đầu đến cuối nhằm chỉ ra những mặt thành công cũng nh những điều còn thiếu sót của Khái Hng khi xây dựng tác phẩm. Cũng qua đó, Trơng Tửu

đã làm rõ đợc mục đích của Khái Hng gửi gắm cho thế hệ thanh niên là phải sống có lý tởng. Có lý tởng sẽ đa con ngời ta vợt qua những cám dỗ, những truỵ lạc trong cuộc sống đời thờng.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 59 - 63)