Một số nét tiêu biểu trong phong cách nghiên cứu phê bình văn học của Trơng Tửu
3.1. Phơng pháp nghiên cứu khách quan, khoa học
Đọc những bài nghiên cứu của Trơng Tửu- Nguyễn Bách Khoa, chúng ta nh đợc tiếp xúc với kho tri thức của nhân loại. Bởi ở đó, ông đã sử dụng rất nhiều tri thức khoa học vào nghiên cứu, nhằm tạo nên một cái nhìn toàn diện và sâu sắc các vấn đề phức tạp của tác phẩm. Với một thái độ khen chê rất rõ ràng, sở dĩ có một thái độ nh vậy là bởi ông có một phong cách nghiên cứu phê bình khách quan, khoa học. Dù biét rằng, “nhân vô thập toàn”, là con ngời không ai hoàn thiện đến mức tuyệt đối cho nên phải nhận những thái độ khen- chê, yêu- ghét từ những ngời xung quanh cũng là một lẽ tất nhiên. Song với Trơng Tửu, phơng pháp khoa học mà ông dùng để nghiên cứu cần phải “gác bỏ những tình cảm riêng, những thành kiến và d luận đã định giá thi nhân kia và tác phẩm kia” để “làm hết nghĩa vụ của một nhà phê bình vẫn tôn thờ khoa học” (Nguyễn Du và Truyện Kiều). Trong bài viết: Phê bình văn học- Trờng hợp của Trơng Tửu của Trịnh Bá Đĩnh và Nguyễn Hữu Sơn đã phân tích chữ “khoa học” đợc Trơng Tửu dùng với hai nghĩa: Thứ nhất: “khách quan” trong phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng; thứ hai: khả năng vận dụng các lý thuyết của những bộ môn khoa học nh tâm lý học, di truyền, xã hội học…vào trong phê bình nghiên cứu văn chơng”.
Vấn đề phê bình chủ quan hay khách quan, xem phê bình là một nghệ thuật hay là một khoa học đã từng gây nên một cuộc tranh luận trong văn giới. Với hai cách phê bình này, ta thấy mỗi cách có một khả năng riêng, một bên thiên về thể hiện tình cảm, còn một bên thiên về lí trí. Với chủ trơng phê bình này của Trơng Tửu rõ ràng đối lập với bình văn và thẩm văn truyền thống. Chính vì lẽ đó, ngay sau khi các bài viết của ông đợc đa ra công chúng đã nhận ngay những phản ứng từ phía độc giả cũng nh của giới nghiên cứu phê bình. Trong đó phê phán nặng nhất và cũng thành thực nhất là những ý kiến của Hoài Thanh. Bởi, ông là ngời đại diện cho phơng pháp nghiên cứu phê bình truyền thống thiên về chủ quan, trực giác. Khi đứng trớc một văn phẩm, ông luôn khát khao tìm tòi, phát hiện và truyền bá cái đẹp trong nghệ thuật. Dờng nh, cả đời ông đều gắn bó với cái nghệ thuật ấy. Với Hoài Thanh, ông không cần quan tâm đến tác giả đó nh thế nào mà chỉ cần văn phẩm ấy thể hiện điều gì và ông cảm nhận đợc cái gì ở đó. Chính vì thế, khi bắt gặp một lối nghiên cứu phê bình mới của Trơng Tửu, nhìn và phân tích, cảm nhận một cách khách quan, khoa học thì ông khó chấp nhận. Vì thế giữa Hoài Thanh và Trơng Tửu đã có một cuộc tranh luận về vấn đề phơng pháp phê bình văn học thiên về chủ quan hay khách quan. Họ không chỉ tranh cải với nhau bằng lý mà họ còn chứng tỏ phơng pháp mà mình tôn thờ bằng cách đi vào phân tích những tác phẩm cụ thể. Đó là vấn đề sẽ tìm hiểu về Truyện Kiều và tác giả của nó nh thế nào? Nh chúng ta đã biết, trong lịch sử văn học có rất nhiều những cuộc tranh luận lớn nhỏ nhng tranh luận về phơng pháp của văn học là vấn đề khá hiếm hoi.
Chính vì xác định một quan điểm phê bình nh vậy, cho nên trong suốt quá trình nghiên cứu các tác phẩm cũng nh các tác giả văn học, Trơng Tửu luôn thực hiện đúng những nguyên tắc mà mình đã đặt ra ngay từ đầu. Nhng công trình thể hiện rõ nhất quan điểm phê bình của Trơng Tửu là Kinh thi Việt Nam, Nguyễn Du và
Truyện Kiều, Tâm lý và t tởng Nguyễn Công Trứ…Đặc biệt với Nguyễn Du và Truyện Kiều- một công trình khá dày dặn đợc viết ra nhằm tranh luận với Hoài
Nh trên ta đã nói, với Hoài Thanh ông chỉ quan tâm đến tác phẩm ấy thể hiện điều gì và nh thế nào còn vấn đề tác giả của nó ông không cần để ý. Ngợc lại, với Trơng Tửu ông không chỉ quan tâm đến nội dung tác phẩm mà còn quan tâm đến tác giả của nó. Vì thế, ngay từ những bài viết đầu tiên, khi phê bình Tố Tâm, 1935 trên báo Loa ông đã nói: “phê bình từ nay theo tôi muốn, không thể, không nên chỉ là sự thởng thức của từng ngời. Nó phải là một nghệ thuật, một khoa học, căn cứ vào lịch sử quan với những luật tâm lý, xã hội, nghệ thuật để nghiên cứu”. Và trong cuốn: Nguyễn Du và Truyện Kiều, ông cho rằng: phê bình văn học phải tìm hiểu cá tính nhà văn vì “cái này mới là tất cả nhà văn. Cái này mới thành thực, mới không bị che đậy hoặc xuyên tạc. Nó là cái phần sâu thẳm nhất, tiềm tành nhất, mạnh mẽ nhất của cơ thể, của khối óc, của tâm hồn. Cá tính, đó mới là cái phần cống hiến riêng của nhà văn đem dâng trong linh từ văn học. Cá tính là thể cách sinh hoạt riêng của một cá nhân. Nhờ có cá tính mà mỗi ngời chúng ta cảm xúc, suy nghĩ, và hành động một cách khác, không ai giống ai” [191]. Cá tính ấy theo Trơng Tửu, là một kiến trúc bao gồm nhiều yếu tố kết tinh lại, trong đó chủ yếu là ba yếu tố: sinh lý di truyền (huyết thống), địa lý tự nhiên (quê quán, khí hậu, vị trí địa lý, lịch sử) và quan trọng nhất là điều kiện xã hội (bối cảnh xã hội, thời đại, vị trí đẳng cấp của nhà văn). Từ ba yếu tố nổi trội ấy, Trơng Tửu đi vào nghiên cứu về Nguyễn Du. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử nghiên cứu văn học đã có một tác giả đặc biệt chú trọng đến những vấn đề này. Tuy nhiên, không dừng lại ở việc nghiên cứu về Nguyễn Du và với Nguyễn Công Trứ cũng vậy, Trơng Tủu rất chú ý, đặc biệt sự ảnh hởng của xã hội đối với tác giả.
Với lối nghiên cứu phê bình này của Trơng Tửu, chúng ta không dễ dàng bắt gặp cái hay cái đẹp trong ngôn từ, giọng điệu cho đến cách hành văn nh những trang phê bình của Hoài Thanh, mà ta chỉ bắt gặp ở đây, những điều đúng- sai, những mặt đợc và những cái còn thiếu sót. Bởi với Trơng Tửu, phê bình trớc hết phải khách quan, tức phải loại bỏ những tình cảm riêng, những định giá về tác phẩm và phải xuất phát từ cơ sở của những tri thức khoa học. Vì lẽ đó, khi đọc những công trình nghiên cứu của ông, ngời đọc không những hiểu thêm về tác
phẩm mà còn hiểu thêm về thời đại của tác giả và bối cảnh ra đời của những tác phẩm nghệ thuật. Không chỉ vậy, nó còn mở ra cho ngời đọc những khám phá mới cũng nh cách nhìn mới về đối tợng phê bình của mình. Điều này, đợc thể hiện ở một loạt các bài phê bình từ văn học trung đại đến hiện đại. Chỗ nào cũng rõ ràng,ông không chỉ chú ý về mặt nội dung mà còn chú ý về mặt nghệ thuật, từ cốt truyện, cách sắp xếp đến nhân vật…Đồng thời, ông cũng rất tỉ mỉ chỉ ra những điều còn thiếu sót, khiến cho ta có cảm giác ông đang đi “sửa” văn cho các tác giả. Có lẽ ở vị trí của các tác giả đó, Trơng Tửu sẽ tạo ra những đứa con tinh thần của mình thật trọn vẹn, đầy đủ. Với lối phê bình ấy, cũng cho ngời đọc thấy đợc vị trí cũng nh những đóng góp của từng tác giả đối với văn học: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Khái Hng…Ngày nay, những nhận định, phân tích, đánh giá của tác giả vẫn còn có ý nghĩa, nó là những tài liệu hữu ích cho chúng ta trong quá trình học tập và nghiên cứu: Thế Lữ- “Một nghệ sĩ mở đầu lối tả cảnh kì thú”; Lan Khai- “Nhà nghệ sĩ của rừng rú và tiểu thuyết lich sử”…
Là cây bút phê bình khách quan, khoa học nên Nguyễn Bách Khoa rất tôn trọng những điều đúng- sai. Vì thế, ông đã không ngần ngại khi đa ra những nhận định, đánh giá của mình. Nếu nh tác giả cuốn Thi nhân Việt Nam nặng khen, nhẹ chê thì với Trơng Tửu, ông dám nhìn thẳng và nói thẳng những vấn đề mình nhận thấy. Thi phẩm Truyện Kiều, bao đời đợc xem là một tác phẩm có giá trị không chỉ với quần chúng nhân dân mà với các nhà phê bình cũng hết lời ngợi ca, thì đến Trơng Tửu “Truyện Kiều là một kết tinh của những cái suy nhợc trong cốt tính Việt Nam. Đầu tiên là cái uỷ mị…Sau cái uỷ mị là cái hèn…Sau cái hèn là cái trốn tránh”[341]. Và tác giẩ của nó là “một con bệnh thần kinh”. Để đi đến những kết luận này, không phải Trơng Tửu xuất phát theo nghĩa thông thờng của đời sống mà theo nghĩa khoa học- khoa tâm bệnh học. Ông đã giải thích rõ, đó là một thứ bệnh thông thờng “cứ năm ngời thì có một ngời mắc” phải do “bộ giao cảm thần kinh không khoẻ khoắn” do “căn tạng cảm xúc quá độ” nên tính khí luôn trầm muộn, lo sợ hoảng hốt và mắc chứng ảo giác. Cá tính ấy thể hiện trong văn chơng thành sự “rung động thành thực và mãnh liệt, sự tởng tợng dồi dào, sự cảm xúc uỷ mị và bi
thơng, sự cảm thông với đồng loại đau khổ và thần linh” (Nguyễn Du và Truyện Kiều). Từ những nhận xét này của Trơng Tửu, ta thấy ông đã vận dụng rất nhiều ý kiến của các nhà thần linh học trên thế giới: Ernest Dupre, Maurice de Fleury…để đi đến kết luạn về chứng bệnh thần kinh ở Nguyễn Du. Đó là những căn cứ khoa học nhng ta lại thấy nó không khoa học bởi để tìm ra và kết luận về một căn bệnh nào đó, ngời ta phải dựa trên kết quả khám nghiệm lâm sàng, còn ở đây, Trơng Tửu căn cứ vào thơ để chẩn đoán bệnh thật là võ đoán và thiếu khoa học.
Truyện Kiều là tác phẩm đợc giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm và hết lời ca ngợi. Song các nhà phê bình trớc đó cũng nh đơng thời chỉ quan tâm đến tâm sự của Nguyễn Du và tài năng sử dụng từ ngữ của nhà thơ. Có lẽ vì thế Trơng Tửu đợc xem là ngời đầu tiên phê bình Truyện Kiều trên hai phơng diện: Bối cảnh xã hội thời đại và nhân vật. Từ những bối cảnh xã hội, thời đại đó, để nhà phê bình đi vào tìm hiểu, làm sáng tỏ những yếu tố đã tạo nên cá tính tác giả, đồng thời cũng là những yếu tố tạo nên nội dung tác phẩm. Điều đó không chie thể hiện trong nghiên cứu về Truyện Kiều mà còn đợc sử dụng ở những tác giả và tác phẩm khác: Tâm lý và t tởng Nguyễn Công Trứ, Kinh Thi Việt Nam…Trơng Tửu cũng cho rằng: “Văn chơng chỉ là phản ánh con ngời (tác giả) và con ngời là sản phẩm của hoàn cảnh”. “Ông đã xem xét các nhân vật chính trong truyện: Kim Trọng, Từ Hải, Thuý Kiều và cảnh ngộ mà các nhân vật này gặp phảI là một “hình ảnh toàn khối” của Nguyễn Du, mỗi nhân vật, mỗi cảnh ngộ thể hiện một khía cạnh: Kim Trọng đa tình, đa cảm, cả quyết; Từ Hải là ớc mơ “làm một vị anh hùng trong tởng tợng” còn Thuý Kiều nhân vật chủ chốt là sự tố cáo mâu thuẩn chủ yếu trong tâm linh Nguyễn Du” (Phê bình văn học- Trờng hợp Trơng Tửu).
Với lối phê bình này của Trơng Tửu, đã cho ta có nhiều điểm mới mẻ và đáng để học tập trong cách phê bình đánh giá một tác giả hay một tác phẩm nào đó. Tuy nhiên do những kết luận vội vã, lối nói áp đặt, sự vận dụng lý thuyết khoa học một cách máy móc không tính đến đặc thù của nghệ thuật ngôn từ nên nó đã che lấo mất những điểm “khả thủ” ấy. Mặc dù là một cuốn sách bị phê phán nặng nề nhất (Nguyễn Du và Truyện Kiều) những năm 60,70 chủ thế kỷ XX, những công trình
nghiên cứu và Truyện Kiều lại đợc “kế thừa” nhiều nhất từ cách nhìn cho đến các luận điểm. Sở dĩ có hiện tợng nh vậy, bởi những năm này quan niệm văn học so với Trơng Tửu trớc kia cũng chẳng nhiều hơn bao nhiêu những vấn đề mà ông đã đặt ra trong công trình nghiên cứu của mình: văn học cần có ích; con ngời là sản phẩm của hoàn cảnh, văn học phản ánh xã hội và thời đại.
Qua một loạt các công trình nghiên cứu: Nguyễn Du và Truyện Kiều; Tâm lý
và t tởng Nguyễn Công Trứ, Văn chơng Truyện Kiều…chúng ta thấy ông luôn đề
cao lý luận của Mác về xã hội và về văn học. Với công trình Tâm lý và t tuởng
Nguyễn Công Trứ về cơ bản đợc viết theo quan niệm Mác xít nhng theo cách của
Trơng Tửu, nghĩa là nó vẫn khá máy móc và cực đoan. Ngay trong lời đầu, Trơng Tửu khẳng định: Muốn tìm hiểu và nghiên cứu về văn tài của các nhà văn nói chung và với Nguyễn Công Trứ nói riêng phải theo cái “phơng pháp khoa học cao nhất, hiệu nghiệm nhất trong t tởng giới hiện đại của loài ngời là phơng pháp duy vật biện chứng”. Và theo ông, nguyên lý “căn bản để giải thích cá nhân đặc biệt” là luận điểm của Mác: “Con ngời là sản phẩm kết tinh của những tơng quan xã hội”. Vì thế “trong lúc hành động xử trí thế giới tự nhiên ở bên ngoài, con ngời cũng biến đổi cả bản chất của mình nữa” (K. Mác). Chính vì thế nhiều ý kiến của các nhầ phê bình theo xu hớng Mác xít đợc ông tán thành và xem nó nh tiêu chí chân lý: P.Lapargue, V.Plekhanov…Hoàn cảnh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX có nhiều biến động và số phận giai cấp sĩ phiệt Nho giáo mà Nguyễn Công Trứ là một “phần tử” là cơ sở cho Trơng Tửu giải thích mọi vấn đề của hiện tợng Nguyễn Công Trứ: thái độ với cái nghèo, sự hành lạc, chí nam nhi… Đọc công trình nghiên cứu này, chúng ta nhận thấy một tinh thần chung đợc thể hiện ở đây là cái nhìn các hiện tợng theo quan niệm xã hội và đấu tranh giai cấp. Từ những phân tích và tìm hiểu đó, theo nhà phê bình: Nguyễn Công Trứ chính là “chứng nhân” của thời đại mình, còn “chủ quan tâm” là tâm lý và t tởng ông diễn ra trong thi ca, đó cũng chính là tài liệu quý để hiểu trạng thái khách quan của thời đại.
Hoài Thanh là ngời đại diện cho nhóm phê bình chủ quan, trực giác, ông thiên về biểu lộ tình cảm nên ông không thích đối diện với những gì gọi là khách quan khoa học bởi ông yêu cái tinh tế, nhẹ nhàng, uyển chuyển. Với ông, “chất thơ”, “cái đẹp” là những cái không thể đem ra phân tích “mổ xẻ”. Ngợc lại, trong cuốn
Văn chơng Truyện Kiều, Trơng Tửu viết ra nhằm thể hiện những t tởng đối lập
hoàn toàn với Hoài Thanh. Ông đem ra phân tích, mổ xẻ những cái mà Hoài Thanh cho là không thể . Theo Trịnh Bá Đĩnh, trong bài viết này, có nhiều trang viết hay, mới lạ, những tri thức cập nhật trong cuốn sách này. Đọc chẳng hạn dới đây, thú thật chúng tôi rất ngạc nhiên về thời điểm ra đời của nó trong lich sử phê bình văn học của ta: “Những tiếng nói vừa là một âm thanh, mà vừa lại là một kí hiệu (signe), một tợng trng (Symbol) để các ngời trong xã hội dùng đến khi muốn hiểu nhau” (Phê bình văn học- Trờng hợp Trơng Tửu).
Bên cạnh những công trình dài hơi đó, ông còn các bài viết về các nhà văn đ- ơng đại, từ những năm 1931 ông đã có bài viết đầu tay: Triết lý Truyện Kiều, đến năm 1935, trên báo Loa, ông đã cho ra mắt bạn đọc một loạt các bài viết nhằm phác hoạ chân dung nhiều tác giả nổi tiếng trên văn đàn lúc bấy giờ: Tản Đà, Khái Hng, Lan Khai…Ngoài ra còn một loạt các bài nghiên cứu của ông sau 1945.
Qua đó, ta thấy rằng Trơng Tửu không chỉ là một nhà viết truyện ngắn và tiểu