Nguyễn Công Trứ (1778 - 1859) là một quan chức và cũng là một nhà thơ. Ông là một hiện tợng độc đáo nhất trong lịch sử và trong văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Tuy nhiên nghiên cứu về tác giả này còn
quá mỏng, cha xứng tầm với những đóng góp của ông cho lịch sử cũng nh cho văn học nớc nhà. Khoảng những năm 30 của thế kỷ XX, giới nghiên cứu mới quan tâm tới tác giả này, ngời đầu tiên là Lê Thớc đến Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính. Công của họ là su tầm tài liệu và viết về Nguyễn Công Trứ.
Năm 1939 xuất hiện bài viết hay và rất sâu sắc của Lu Trọng L trên tạp chí Tao đàn. Đây là bài viết trúng thần của Nguyễn Công Trứ nhng lại ngắn gọn, dới dạng tài tử. Lu Trọng L nhận thấy sự kết hợp nhiều mặt thậm chí trái ngợc nhau trong Nguyễn Công Trứ và các mặt này không đối lập, trái ngợc, bài trừ nhau. Đến năm 1943, Trơng Tửu- Nguyễn Bách Khoa với công trình khá dày dặn:
Tâm lý và t tởng Nguyễn Công Trứ. Về cơ bản, đây là một công trình đợc viết theo
quan niệm mác xít và vẫn theo cách viết của ông, một nhà nghiên cứu có con mắt sắc sảo nhng cũng rất cực đoan. Tuy nhiên đây cũng là một công trình có nhiều đóng góp trong nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ. Trong lời tựa, Trơng Tửu cho rằng khảo cứu văn tài của Nguyễn Công Trứ phải theo “phơng pháp duy vật biện chứng, là cái phơng pháp khoa học cao nhất, hiệu nghiệm nhất trong t tởng giới hiện đại của loài ngời” [20, 579]. Từ đây ông phê phán học thuyết “dung tục và cơ khí” của Taine. Theo ông, để giải thích “cá nhân đặc biệt” phải bắt đầu từ nguyên tắc căn bản của Marx: “Con ngời là một sản vật kết tinh của những tơng quan xã hội”. Và “Trong lúc hành động để xử trí thế giới tự nhiên ở bên ngoài, con ngời cũng biến đổi luôn cả bản chất của mình nữa”[20, 577]. Nhiều ý kiến của các nhà phê bình theo hớng mác xít: P.Lafargue; G.V.Plekhanof…đợc ông tán thành và lấy làm tiêu chuẩn khi nghiên cứu phê bình văn học: “Nhà văn bao cũng đóng đanh vào hoàn cảnh xã hội của mình” (P.Lafargue)[20, 578], “Khi nào nhận thức sự xung đột của đẳng cấp và khi nào đã nghiên cứu mọi hình thức tiến triển, mọi sắc thái phức tạp của cuộc xung đột ấy thì mới có thể giải thích đợc gọi là chu đáo một chút sự tiến hoá tinh thần của xã hội” (P.Lafargue)[20, 579].
Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, xã hội Việt Nam có nhiều biến động, giai cấp thống trị không còn năng lực quản lý và lãnh đạo nhà nớc, mà lao vào cảnh ăn chơi truỵ lạc và tranh giành quyền lợi, sinh ra đâm chém lẫn nhau. Ông nhận xét:
“Quý tộc thì dâm dục, bạo ngợc nh Trịnh Sâm, Đặng Lân; võ quan thì mê tín, tham lam và hèn nhát nh Phạm Ngô Cầu; văn quan thì đàm điếm xu nịnh nh Nguyễn Khản. Sự thối nát của nền thống trị cuối đời Trịnh Sâm thật lả cùng cực vây”[20, 603]. Từ đó kéo theo các ngành kinh tế: Nông nghiệp đình đốn, kinh tế hàng hoá không có điều kiện phát triển, công thơng nghiệp dẫm chân tại chỗ, đời sống nhân dân đói kém. Trong lịch sử, trớc đây cha từng có các cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra gay gắt nh giai đoạn này suốt từ Bắc chí Nam, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. “Trong tình trạng đổ nát ấy, kẻ chịu thiệt thòi nhất là bọn cựu sĩ phiệt… chỉ còn biết can tâm chịu số phận tàn tạ lấy câu “quân tử u đạo bất u bần” của đức Khổng làm châm ngôn để tự an ủi”[20, 603].
Từ 1792 ( vua Quang Trung định lập Sùng Chính th viện) đến 1815 ( vua Gia Long công bố luật 28 quyển), với xu hớng chính trị “Tống Nho” của các nhà cầm quyền đã đem đến cho Nguyễn Công Trứ những “triển vọng đẹp đẽ về sự nghiệp t- ơng lai. Triển vọng chính là cội rễ của tính lạc quan chứa chan trong tâm hồn Nguyễn Công Trứ buổi thiếu thời. Vì thế trong cảnh nghèo cay cực Nguyễn Công Trứ vẫn thấy đời mình nhiễm một phong vị riêng, làm bằng lạc quan và hy vọng, nhất là hy vọng”[20, 604].
Với hoàn cảnh xã hội đó và số phận đẳng cấp sĩ phiệt Nho giáo mà Nguyễn Công Trứ là một thành viên, là cơ sở để nhà phê bình giải thích mọi hiện tợng tâm lý và t tởng của Nguyễn Công Trứ về cái nghèo, sự hành lạc và chí nam nhi.
Nguyễn Công Trứ là một con ngời của tinh thần Nho giáo tích cực, là một ông quan thanh liêm, rất chú ý đến cuộc sống của nhân dân và của toàn xã hội. Thêm vào đó, cuộc sống riêng của nhà thơ cũng chịu nhiều khổ nhục, bất công cho nên ông dễ dàng nhận thấy bộ mặt xấu xa của xã hội phong kiến. Thơ văn của ông ghi lại tình cảnh nghèo khổ của bản thân cũng nh của tầng lớp nho sĩ đơng thời. Tuy sống trong cái khổ và cũng chứng kiến nhiều cái khổ trong đời sống nhng bao nhiêu bài thơ của ông nói về cảnh nghèo lúc cha ra làm quan đều bày ra cốt tính lạc quan tràn trề sức sống.
Trong nhà còn biết bán chi giờ?
Của trời cũng muốn, không thang bắc Lộc thánh còn mong lục sách chờ Thiên tử nhất văn rồi chẳng thiếu Nhân sinh tam vạn hãy còn thừa Đã không nhất sách kêu chi nữa Ông lão tha cho cũng đợc nhờ.
Bây giờ nghèo đấy, túng thiếu đấy nhng đang tích cực học hành đợi ngày đỗ đạt, lúc ra làm quan thiếu gì bổng lộc của triều đình.
Đóng góp đầu tiên của Tâm lý và t tởng của Nguyễn Công Trứ đã cho ta có một cái nhìn khái quát về đẳng cấp, thời đại cũng nh những tác động của nó trong quá trình hình thành tâm lý và t tởng Nguyễn Công Trứ. Tuy nhiên, điều đầu tiên trong công trình nghiên cứu này của Trơng Tửu là lòng nhiệt tình của một cây bút luôn đề cao phơng pháp “phê bình khoa học”. Phê bình văn học vốn có một nhiệm vụ đặc thù, nó đợc xem nh là ngời đại diện ý thức của một nền văn học, là ngời phát ngôn t tởng của một khuynh hớng, một trào lu, là sự tác động trực tiếp đến ng- ời sáng tác và công chúng bạn đọc. Chính vì thế, phê bình văn học là một bộ phận của quá trình văn học. Ông đợc xem là một trong những cây bút tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học của thế kỷ XX, đã đem hết tâm huyết của mình vào trong các công trình nghiên cứu dù phơng pháp nghiên cứu của ông còn nhiều bất cập. Điều đó cho thấy, sự đi trớc một bớc trong lĩnh vực phê bình của Tr- ơng Tửu so với các nhà phê bình đơng thời nh Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan.
Giữa cái bề bộn của cuộc sống hiện tại (1943), Trơng Tửu quay về với những tác phẩm của tác giả văn học giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX để tìm hiểu về cuộc sống, về tâm lý và t tởng của một nhà nho trong thời đại đang có nhiều thay đổi để chuẩn bị bớc sang một giai đoan, một thời kỳ mới của lịch sử cũng nh của văn học. Với quan điểm, phê bình văn học phải tìm hiểu cá tính nhà văn bởi “cá tính là thể cách riêng của một nhà văn. Nhờ có cá tính mà mỗi ngời chúng ta cảm xúc, suy nghĩ và hành động một cách khác, không ai giống ai”. Cũng
chính vì thế mà từ việc tìm hiểu về thời đại, về đẳng cấp và qua một số các sáng tác, Trơng Tửu đã cho chúng ta thấy rất rõ tâm lý, t tởng của Nguyễn Công Trứ từ thuở hàn vi đến khi làm quan.
Tác giả Tâm lý và t tởng của Nguyễn Công Trứ đã cho độc giả thấy một phẩm chất đáng quý và cần phải có ở mỗi con ngời đó chính là sự lạc quan, là niềm tin vào bản thân và cuộc sống không chỉ riêng Nguyễn Công Trứ mà còn với cả chúng ta. Dù cuộc sống nghèo khó, con đờng học hành thi cử lận đận nhng mỗi lần đi thi là mỗi lần Nguyễn Công Trứ chứa chan hy vọng đợc “bảng vàng bia đá, cờ quạt vinh quy” cho “rõ mặt anh hùng”. Đến khi thi trợt, ông lại tự động viên để giữ vững chí tiến thủ bằng câu nói của cổ nhân: “ngời nào tài ba xuất chúng thì thờng gặp gian truân thử thách”. Ngoài ba mơi mà vẫn “khắp đông tây nam bắc bốn ph- ơng trời, đâu cũng lừng danh công tử xác” nhng ông vẫn tin ở vận mình, chí nguyện của mình. “Nợ nần dan díu” mà vẫn ung dung vì ông tin rồi sẽ có ngày ông thành danh. Chính điều đó luôn kích thích ông, khơi dậy niềm tin trong ông, cho ông thêm “dũng khí” thêm lòng kiên trì, thiên hạ có chê cời ông nghèo và thi trợt mãi thì ông triết lý:
Vận chuyển cơ giời nghĩ càng mầu Chắc rằng ai đói chắc ai giầu? Cuối tết mới hay rằng sớm muộn Giữa vời sao đã biết nông sâu?
Trơng Tửu nhận xét: “Nội một cái tinh thần cơng nghị ấy cũng đủ để ông tiêu biểu cho cái khí trung hng đang bồng bột của đẳng cấp cựu sĩ phiệt”. “Là một phần tử của sĩ phiệt đảng trung hng đó, Nguyễn Công Trứ đã biểu hiện đợc tinh thần lạc quan của đẳng cấp mình. Cho nên tuy nghèo mà vẫn vui, thi trợt mà vẫn tin rằng sẽ đỗ, bị coi khinh mà vẫn tự hào sẽ “xênh xang hội gió mây”, không lúc nào thối trí nản lòng hoặc chán đời buồn bã”[20, 608].
Tuy nhiên để thấm thía hơn với cái nghèo đó, Trơng Tửu đã phân tích, bình phẩm Hàn nho phong vị phú. Nếu nh ở những bài thơ trên ta luôn bắt gặp một tinh thần lạc quan, tràn đầy niềm tin vào bản thân và cuộc sống thì ở bài thơ này ta lại
bắt gặp một thái độ thù ghét, hậm hực bởi “ông biết rằng trên cõi đời này không có cái gì xấu bằng sự cơ hàn - không phải ông chỉ biết bằng kinh luận, bằng ngạn ngôn mà biết bằng kinh nghiệm”[20, 612]. Đây cũng là thời kỳ xuất hiện hạng phú hộ - những kẻ giàu có, khinh miệt những kẻ nghèo hơn họ và đang chiếm đa số trong ngạch quan liêu bao cấp, trong khi đó lớp quý tộc và cựu sĩ phiệt đang tàn tạ và khánh kiệt, bản thân cha đỗ đạt nhà cửa bị loạn ly tàn phá hết. Chính vì thế, ông lại càng thấm thía hơn, tủi nhục hơn với cảnh nghèo của mình. Tuy nghèo là vậy, tủi nhục là vậy nhng Nguyễn Công Trứ vẫn giữ trọn khí tiết của một nhà nho: “Nghèo mà ghét sự nghèo, căm hờn bọn phú hộ vẫn phải đến vay tiền của chúng, nhục mà không dám làm bậy, hy vọng ở tơng lai khanh tớng để tạm thời lạc đạo vong bần: đó là tất cả cái phong vị hàn nho của Nguyễn Công Trứ”[20, 614]. Theo Trơng Tửu, Hàn nho phong vị phú không phải là sự “thi hoạ cuộc sống thiếu thốn”, giễu cái nghèo vốn quen thuộc với các nhà nho. Để hiểu hết cái “phong vị” của nó, cần phải thấy ở đây một “thái độ chống phú hộ”. Phong vị “chua chát, căm hận buồn thảm” ở bài phú là phản ảnh thái độ của đẳng cấp nho sĩ đang thất thế đối với đẳng cấp phú hộ, đại biểu của kinh tế thành thị đang lên. Từ quan niệm xã hội học và đấu tranh đẳng cấp, Trơng Tửu lần lợt đi vào phân tích làm rõ sự hình thành tâm lý và t tởng của Nguyễn Công Trứ trong xã hội đầy biến động. Với thái độ chống lại bọn phú hộ đơng thời đã “trực tiếp đa ông đến với quan niệm “hành lạc” và quan niệm “tang bồng hồ thỉ” để ông có điều kiện mà giầy đạp lên cái triết lý vụ lợi thấp hèn của bọn phú hộ đơng thời”[20, 616]. Sự hành lạc ấy đợc thể hiện rõ nhất ở hát ả đào bởi theo Trơng Tửu, với Nguyễn Công Trứ hát ả đào là “một phơng tiện hành lạc lý thú nhất, gồm đủ cả cầm kỳ thi tửu, phong vân tuyết nguyệt, lu thuỷ cao sơn”[20, 623]. Và một lần nữa Trơng Tửu lại khẳng định: “Chỉ có hát ả đào là kích thích đủ các giác quan đang thèm sống. Chỉ có lối chơi ấy là thoả mãn đợc con ngời một cách cầu kỳ, quý tộc. Sống bằng giác quan, bằng tình dục, bằng các thứ vật chất bác tạp, nhng vẫn giữ đợc tính cách quý tộc không lẫn với các đẳng cấp xã hội khác, đó là tất cả nguyện vọng hành lạc của
Nguyễn Công Trứ. Và chỉ có sự hát ả đào là giúp ông đạt đợc ý muốn ấy”[20, 627].
Nh trên ta đã nói, hành lạc là một cách để Nguyễn Công Trứ chống lại phú hộ, thế lực chỉ biết làm việc và kiếm tiền, đang chiếm đa số các vị trí lãnh đạo của xã hội. Tuy nhiên ta cũng nhận ra đây là một cách đấu tranh mang hớng tiêu cực bởi muốn dành lại vị thế của mình trong xã hội thì trớc hết phải khẳng định đợc năng lực trí tuệ và phải đấu tranh bằng con đờng chính trị. Chính vì lẽ đó, Nguyễn Công Trứ muốn đỗ đạt và ra làm quan để thể hiện cái chí nam nhi của ngời quân tử, là một món “nợ lần” cần phải trả. Quan niệm đó đợc nhắc đi nhắc lại dới ngòi bút thi ca của Nguyễn Công Trứ và nó cũng chính là lý tởng sống của nhà thơ khi còn đầu xanh tuổi trẻ:
Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả trả vay
Chí làm trai nam bắc đông tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể....
Bằng sự phân tích của mình, Trơng Tửu đã xác định nội dung của quan niệm ấy là do sự cấu tạo trực tiếp của ba yếu tố: “Sự hun đúc của thời nội loạn; Tâm lý tự cao tự đại của quý tộc; Khí thế trung hng của sĩ phiệt”. Ba yếu tố này kết hợp với nhau “để sản xuất ra cái chí nam nhi của chàng thanh niên Nguyễn Công Trứ”. Cũng cần phải nói rằng: “Mệnh đề “nam nhi chí” dĩ nhiên không phải chờ đến Nguyễn Công Trứ mới xuất hiện, nhng trong thơ văn ông nó thực sự trở nên nh một tuyên ngôn, một quan niệm nhất quán, bền vững, một t tởng sáng tạo với nhiều nội dung mới mẻ, độc đáo, ấn tợng, không khuôn sáo”[15]. Cũng bởi cái chí nam nhi đó đã tạo nên “cuộc kích bác nội tại”, để đến năm 42 tuổi (1819) ông đậu giải nguyên và bắt đầu một cuộc đời làm quan. Khi Nguyễn Công Trứ ra làm quan là lúc xã hội Việt Nam cũng nh nền đế chế của triều Nguyễn bắt đầu có những thay đổi về mặt hình thái và xu hớng phát triển. Có thể nói, đây là một thời kỳ có nhiều biến động nên sự nghiệp chính của ông trên con đờng “hoan lộ” là “sự nghiệp “vi thần” xứng đáng là một tay sĩ phiệt Tống Nho”[20, 654], đúng nh lời ông nói:
Nặng nề thay hai chữ quân thân Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ!
Biện Minh Điền cho rằng: “Nói đến Nguyễn Công Trứ ngời ta thờng nghĩ đến con ngời “ngoài vòng cơng toả” trong ông. Nhng thực ra đấy mới chỉ là một mặt. Trớc khi đề cao con ngời ngoài vòng cơng toả, con ngời cá nhân sống theo ý thích của mình, bao giờ Nguyễn Công Trứ cũng xác định rõ phải là con ngời phận sự, “hoàn danh” đã… Phận sự là gánh càn khôn, công danh, sự nghiệp, chí tang bồng,
đờng trung hiếu, chữ quân thân, trên vì nớc dới vì nhà…mà đấng nam nhi không
thể trốn tránh, chối từ. Ngợc lại phải tính cho xong, Nợ trần hoàn quyết trả cho
xong. Bao nhiêu nợ tang bồng đem trả hết. Nhân cách là ở chỗ đó. Cái hơn ngời
của Nguyễn Công Trứ là nói đợc làm đợc”[15].
Thiết tởng với cái “tinh thần trung trinh” ấy, ông sẽ đợc vua yêu chúa mến, triều đình kính nể. Ngợc lại ông toàn nhận lại sự “thù ghét, bạc đãi, hành hạ” từ phía đó.