Lối văn gân guốc, sắc sảo

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 100 - 105)

Một số nét tiêu biểu trong phong cách nghiên cứu phê bình văn học của Trơng Tửu

3.2. Lối văn gân guốc, sắc sảo

Nếu Hoài Thanh là một ngời yêu cái đẹp tinh tế, dịu dàng nên không bao giờ ông dùng những lời to tiếng nặng với đối tợng thẩm bình của mình. Và cũng là ng- ời biết lựa chọn những đối tợng phù hợp cho phơng pháp phê bình của mình có hiệu quả. Chính vì thế lời văn trang nhã, dịu dàng là một đặc điểm nổi bật cue lối phê bình kiểu Hoài Thanh, thì Trơng Tửu ngợc lại,. Là một ngời yêu khoa học và thícg sự khách quan trong phân tích đấnh giá vvề một đối tợng nào đó nên lời văn của ông khô khan, đầy lý luận, song đó là một lối văn gân guốc, sắc sảo.

Là một nhà phê bình khách quan, khoa học nên bao giờ Trơng Tửu cũng thể hiện thẳng thắn quan điểm, chứng kiến của mình, vì thế đã tạo nên một giọng điệu của riêng ông. Qua những trang viết, dù là văn, thơ, văn học sử… ngời đọc cũng dễ dàng nhận thấy ở đó một tấm chân tình trong đánh giá, dù những lời nhận xét, đáng giá của ông khiến cho ngời ta khó nghe, khó chấp nhận. Song, ta lại bắt gặp ở đó một thái độ trung thực, thẳng thắn với chính mình và với độc giả nhằm mục

đích xây dựng, không có ý thiên vị hoặc trù dập ai mà tác giả căn cứ vào tác phẩm cụ thể của nhà văn để phê bình một cách khách quan, dựa trên những kiến thức khoa học mà mình có đợc.

Đọc những trang phê bình Hoài Thanh, Xuân Diệu…độc giả bắt gặp ở đó một tình cảm chứa chan, lời văn dịu dàng, nhẹ nhàng, tinh tế nh thấm vào da thịt. Bởi họ có thể bắt gặp ở đó những tình cảm của tác giả nh đang rung lên cùng nhân vật. Còn đến với Trơng Tửu, chúng ta sẽ lần lợt đi vào từng khía cạnh của tác phẩm nhằm phát hiện ra những giá trị về mặt nội dung cũng nh nghệ thuật của các phẩm. Chẳng hạn khi tác giả viết về Nửa chừng xuân của Khái Hng, Đoạn tuyệt của Nhất Linh… là những tác phẩm viết về số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ, với những cảnh ngộ éo le nh Mai, Loan…Nhng chúng ta vẫn không bắt gặp ở đó một lời văn thể hiện sự cảm thơng mà thay vào đó, Trơng Tửu đi vào phân tích và chỉ ra những nguyên nhân dẫn đén những ngời phụ nữ nh Mai, Loan… cùng bao nhiêu những con ngời khác phải chịu cảnh sống chỉ là sự tồn tại, họ không đợc làm chủ trong cuộc sống và hạnh phúc của chính mình. Cũng từ đó, ông nói đến phẩm chất của những ngời phụ nữ Việt Nam nói chung trong xã hội Việt Nam nửa phong kiến và số phận những nhân vật trong tác phẩm nói riêng. Mặc dù lời văn của ông không mợt mà, sớt mớt nhng qua cách phân tích, bình phẩm của ông, ta vẫn nhận thấy những tình cảm sâu sắc ông dành cho nhân vật của mình. Bởi có sâu sắc, có xuất phát từ tấm lòng thì ông mới có đợc sự phân tích công phu, tỉ mỉ nhằm làm nổi rõ số phận con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ theo cách của riêng ông. Không riêng gì với tác giả và tác phẩm đơng đại mà với toàn bộ các công trình nghiên cứu của mình, Trơng Tửu luôn nhất quán một lối văn trung thực, thẳng thắn, sắc nhọn, mạnh mẽ, luận chứng chặt chẽ, chắc nịch nhng lời văn khô khan, nghiêm nghị tởng nh lạnh lùng, kiêu hãnh. “Để tìm hiểu con ngời Nguyễn Du, trớc hết Nguyễn Bách Khoa đi từ khái niệm sinh vật học duy vật của Darwin về thuyết di truyền để giải thích dòng giống Nguyễn Du, rồi ông vận dụng triết thuyết phân tam của Freud về phần nổi của hữu thức và phần chìm của tiềm thức, để phân tích tâm lý Nguyễn Du và sau cùng ông bớc sang quan điểm đấu tranh giai cấp và bình thờng hoá vĩ nhân

anh hùng của Karl Marx, để xem Nguyễn Du nh một thành quả của kinh tế xã hội, lịch sử, có thể khảo sát nh một ngời bình thờng với những u điểm và nhợc điểm” (ND và NCT qua cái nhìn của Trơng Tửu).

Những gì ông đã làm, không chỉ thể hiện lòng say mê của ông với văn học mà còn thể hiện đợc sự am hiểu tri thức khoa học ở các lĩnh vực. Chính vì thế, ở bài viết nào chúng ta cũng đợc thởng thức những trang phân tích kỹ càng từng vấn đề. Dờng nh ở tác phẩm nào, bức tranh xã hội, thời đại cũng nh con ngời đợc hiện ra rất rõ. Tuy nhiên, không phải ở tác phẩm nào, bài viết nào cũng thể hiện tính lý luận khô khan nhiều khi trở nên cứng nhắc, mà ngời đọc cũng có cơ hội tiếp cận với những trang “tinh tế” khi phân tích “những chữ thần” trong thơ Tản Đà. Nh chữ “chơi” trong bài Tống biệt, chữ “mờ” ở bài Mã cũ bên đờng và chữ “tà tà” ở bài Cảm thu tiễn thu để độc giả thấy rõ “cái tài lỗi lạc của một ngời kỹ s điều khiển cái máy từ ngữ Việt Nam”. Ngời ấy, hùng hồn áp dụng phơng pháp duy vật biện chứng vào nghiên cứu Truyện Kiều những mong khám phá ra “cáI thể cách truyền cảm đặc biệt vào kiệt tác dân tộc này” (Một ngời ấy ra đi). Đồng thời ông có nhiều phát hiện tinh tế về sáng tác của Thế Lữ, Lan Khai, Lu Trọng L…Từ phân tích ba tác phẩm: Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, Nửa chừng xuân của Khái Hng,

Đoạn tuyệt của Nhất Linh, Trơng Tửu đã so sánh và rút ra ba phong cách của ba

tác giả rồi đi đến kết luận: “Tóm lại, chủ nghĩa cá nhân với Tố Tâm, chỉ là một cảm tính. Với Nửa chừng xuân nó thành một lý tởng. Đến lúc Đoạn tuyệt ra đời, nó nghiễm nhiên là một nguyên lý sinh hoạt. Dới ngòi bút Song An, cá nhân không muốn sống với cái cũ. ở Khái Hng nó không chịu quay lại cái cũ. Với Nhất Linh nó không thể đứng bên cạnh cái cũ”[117].

Trơng Tửu cũng đã da ra những cách hình dung và lý giảI mới mẻ về nghệ thuật tả cảnh ở ba cây bút tiêu biểu: Thế Lữ, Lan Khai và Lu Trọng L . Ông nói: “Ông Thế Lữ để cảnh xúc động giác quan nhng biết tự chủ, không bị cuốn vào thiên nhiên. Trái lại, ông Lan Khai mê đắm cảnh vật nh mê một tình nhân. ở Thế Lữ cái rung động của giác quan truyền lên trí não nên ông tả đợc bình tĩnh, ở Lan Khai nó truyền vào tâm nên ông tả mung lung hồi hộp. Lối tả cảnh của Thế Lữ có tính cách

kỳ thú. Lối tả cảnh của Lan Khai có tính cách xúc cảm. Còn ở Lu Trọng L cảnh vật mợn cảm giác chạy vào nội quan trong tâm giới, tức là trí tởng tợng. Nên ông thích vay của tạo hoá những cảnh hoang lơng để sống những phút thần tiên ngây ngất. Lối tả cảnh của Lu Trọng L có tính thần bí”[121,122].

Những gì ông đã làm không chỉ thể hiện khả năng khái quát vấn đề mà còn thể hiện một năng lực cảm thụ sâu sắc đủ cho ngời đọc thấy đợc những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật tả cảnh của từng tác giả. Với những câu chữ ngắn gọn mà súc tích thể hiện đợc thần thái của từng nhà văn khiến cho ngời đọc dễ nhớ, dễ phân biệt. Tách ra từng tác giả ta sẽ thấy đợc sự độc đáo, tinh tế của từng nhà văn nhng tổng hợp lại ta đã có một bức tranh tả cảnh đa dạng và nhiều màu sắc, nhiều cung bậc nh cuộc sống vốn có. Từ những đặc điểm riêng, độc đáo nhà phê bình đi vào phân tích làm sáng tỏ nội dung tác phẩm. Nhng vốn là một nhà phê bình khách quan khoa học cho nên tất cả mọi chi tiết, hình ảnh, sự kiện trong văn phẩm đều đ- ợc hiện ra dới ngòi bút mang đầy tính lý luận.

Một điều mà chúng ta cũng thờng xuyên thấy xuất hiện trong các trang viết của Trơng Tửu, đằng sau mỗi thuật ngữ, mỗi cụm từ đều đợc chú thích bằng tiếng nớc ngoài. Điều đó cho thấy, mỗi thuật ngữ đợc ông sử dụng đều có cơ sở thể hiện sự chính xác, tính khoa học trong cách lựa chọn và sử dụng từ ngữ nhằm đạt đợc mục đích mà mình cần nói tới. Không chỉ vậy, ông cũng đợc xem là ngời sử dụng nhiều trích dẫn của các nhà phê bình, lý luận trên thế giới. Nh thế, nó càng chứng tỏ khả năng vân dụng nguồn tri thức của ông rất phong phú, thể hiện sự am hiểu sâu rộng của tác giả trên nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực khác nhau. Chính vì thế, trong các bài viết của mình, các lý thuyết này đã đợc ông vận dụng để khai thác làm sáng rõ nội dung tác phẩm, trong đó có rất nhiều phát hiện mới mẻ, tạo cho ngời đọc có cái nhìn mới, cách cảm nhận mới về tác phẩm.

Mặc dù, là một nhà phê bình khách quan, khoa học đợc xem là khô khan cứng nhắc nhng trong cách dẫn dắt ngời đọc đi vào những trang viết của mình, ta thấy ông rất tinh tế và “duyên dáng”, có khi bằng một sự đối sánh với các tác giả khác,

có khi bằng một cuộc nói chuyện với chính tác giả mà mình viết nh: Lu Trọng L. Từ đó, tạo nên một tâm thế tiếp nhận cho độc giả về vấn đề mình cần nói tới.

Năm 1937, Trơng Tửu đã thẳng thắn tuyên bố, Một quan niêm về văn chơng: “Không có gì giúp ngời cầm bút đủ tự hào để phấn đấu, đủ can đảm để thắng, đủ an ủi để ngã, bằng nhận thấy rằng trong các công trình phá hoại và kiến thiết vinh quang nhất của xã hội loài ngời, bao giờ nhà văn cũng mạnh dạn đứng vào hàng ngũ tiên phong. Bao giờ nhà văn cũng vui vẻ, hăng hái giữ nhiệm vụ tên lính cảm tử phất cao ngọn cờ tranh đấu, dắt xã hội chạy tìm những chân trời mới và đẹp trên con đờng gay go của hạnh phúc.

Mỗi khi hai lực lợng thuận và phản tiến bộ xung đột nhau, báo tin những giông tố hãi hùng, nhà văn, nhờ một linh khiếu- một trực giác- đặc biệt lập tức dẫn đạo t tởng của đoàn thể đi vào cuộc đấu tranh và không bao giờ quên ủng hộ mặt trận nào hy sinh để làm toàn thắng lý tởng và hạnh phúc. Giờ phút ấy nhà văn hoà vận mạng mình vào vận mạng của xã hội tơng lai, viết bằng chữ máu vào trang giấy sáng của thế kỷ một lời tiên tri, loài ngời sắp đi thêm đợc một bớc”[24].

Trịnh Bá Đĩnh trong Phê bình văn học- Trờng hợp của Trơng Tửu có nhận xét về: “Lối viết của Hoài Thanh và Trơng Tửu hết sức khác biệt nhau, thậm chí có thể nói thuộc về hai đối cực, nh nớc với lửa, nh âm với dơng, một đằng nhẹ nhỏm tinh vi, đằng kia thì gân guốc sắc sảo”. Sở dĩ hai nhà phê bình này có hai lối viét hoàn toàn trái ngợc nhau cũng là một điều đơng nhiên bởi họ xuất phát từ hai phơng pháp, hai quan niệm hoàn toàn trái khác nhau. Trơng Tửu do xuất phát từ phơng pháp khách quan, khoa học cho nên mọi tình cảm, cảm xúc bị “dẹp” sang một bên nhờng chỗ cho lý luận. Vì thế nó “gân guốc” chứ không mềm mại, uyển chuyển đầy cảm xúc nh lối thẩm bình cuẩ Hoài Thanh. Bằng vốn kiến thức về lý luận, Tr- ơng Tửu đã thể hiện rất sắc sảo trong cách phê bình, định giá về tác giả, tác phẩm. Đó chính là sức hấp dẫn, là phong cách của riêng ông. Tuy nhiên mắc phải những sai lầm, thiếu sót và cực đoan trong trong phân tích đánh giá la một điều khó tránh khỏi bởi ông là một trong những ngời đầu tiên đa nghiên cứu phê bình đi theo một hớng mới. Những cái đợc và cái còn thiếu sót đó sẽ là những cái “mốc” cho giới

nghiên cứu lúc bấy giờ cần phải xem xét. Vì thế, Phan Ngọc trong Một vài điều ít

đợc nhắc lại về nhà phê bình Trơng Tửu có viết: “Chính nhờ những công trình của

Trơng Tửu, Nguyễn Công Hoan và các nhà phê bình khác nh Thiếu Sơn, thế hệ chúng tôi bắt đầu có cách đánh giá đúng mực hơn về Phong hoá, Ngày nay và bắt đầu chú ý đến những tác phẩm đi con đờng Mác xít”. Nh thế với lối phê bình của Trơng Tửu đã gây đợc sự chú ý đối với độc giả nói chung và với giới phê bình nói riêng khiến họ phải quan tâm để ý.

Mặc dù, là một nhà phê bình khách quan, khoa học đợc xem là khô khan cứng nhắc nhng trong cách dẫn dắt ngời đọc đi vào những trang viết của mình, ta thấy ông rất tinh tế và “duyên dáng”, có khi bằng một sự đối sánh với các tác giả khác, có khi bằng một cuộc nói chuyện với chính tác giả mà mình viết nh: Lu Trọng L. Từ đó, tạo nên một tâm thế tiếp nhận cho độc giả về vấn đề mình cần nói tới.

Có thể nói Trơng Tửu là một ngời sống rất tình cảm và hoà đồng nên sinh thời ông đợc bạn bè và học trò của mình yêu mến, quý trọng nhng ông cũng là một ng- ời rất nghiêm khắc và trong công việc cũng vậy. Vì thế, theo suốt các công trình nghiên cứu của ông ta khó tìm thấy một câu bông đùa, hóm hỉnh. Điều đó, cũng thể hiện đợc quan điểm của ông trong công việc cũng nh trong cuộc sống có một thống nhất. Hơn nữa, ông là ngời “tôn thờ khoa học” cho nên dù bắt gặp những cảnh tợng thơng tâm nhng ông vẫn “nén” đợc sự xúc động, bình tĩnh sắp xếp để lộ ra những vấn đề mình cần nói tới một cách rõ ràng, minh bạch. Đó chính là cái tôi, cái riêng biệt của Trơng Tửu, không thể hoà lẫn với bất kỳ một nhà phê bình nào.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w