Trơng Tửu bắt đầu bài viết của mình bằng một câu chuyện giữa ông với Lu Trọng L về Truyện Kiều. Nh một sự tình cờ, Trơng Tửu đã phát hiện ra “tâm hồn” và “tài năng” “then chốt” của Lu Trọng L là một “nhà văn chỉ sống bằng tởng t- ợng”. Vì thế, “địa hạt quen thuộc của ông là Mộng, sở trờng của ông là sáng tạo những Mộng” cho nên “những tiểu thuyết thuần tởng tợng của ông hàm một phong ly kỳ ngây ngất vì chúng bị đẽo gọt bằng một nghệ thuật thần bí và ý vị”. Với bốn tác phẩm: Ngời Sơn nhân, Tiếng gọi trong rừng sim, Hơng giang sử, Ly tao tuyệt
vọng, đã thiết lập cho ông một vị trí chức sắc trong làng văn học hiện đại. Nh vậy,
ngay từ những trang mở đầu, Trơng Tửu đã chỉ ra “địa hạt” và “sở trờng” sáng tạo của Lan Khai, để dẫn đến nghệ thuật thần bí trong các tiểu thuyết thuần tợng tởng của ông.
“Ngời Sơn nhân là tiểu thuyết của sự truỵ lạc tinh thần. Tác giả cho ta chứng kiến một cuộc chiến đấu lớn lao trong linh hồn Sơn nhân, giữa hai sức mạnh: lơng tâm và vật tính”[147]. Nhân vật chính của chuyện cũng là một ngời nh chúng ta, “có huyết tính, giàu trí dũng và a hoạt động”. Nhng do sống lâu ở chốn sơn lâm, hắn đã thay đổi. “Sự giết trớc kia chỉ là một sở thích nay thành một chí nguyện. Thủ đoạn biến ra mục đích”. Hắn “tự nhận là một tay anh hùng “ngó lên không hổ với trời, ngó xuống không hổ với đất”. Đốt hàng trăm nóc nhà, xách cao hàng chục đầu lâu, say sa vì mùi máu thơm tho của ngời bị giết, sơn nhân đã từ văn minh rơi xuống dã man, hoàn toàn trở về với ngời thợng cổ”[147].
Từ những kiến thức của nhà xã hội học nghiên cứu về con ngời, nhà phê bình đã chỉ ra nguyên nhân dẫn đến một con ngời vốn bình thờng nh chúng ta nhng do môi trờng sống đã biến một con ngời vốn lơng thiện, có ớc mơ hoài bão đã trở thành một con ngời sống hoàn toàn theo bản năng vốn có của nó. Song bản năng ấy, trong môi trờng, họ phải đơng đầu với bao khó khăn để giành giật lấy sự sống và để chứng tỏ đợc uy quyền của mình thì nó lại càng trở nên tàn ác hơn bao giờ hết. Ngời đọc nh cảm nhận đợc, sự chuyển biến rõ rệt trong con ngời của Sơn nhân, việc giết ngời xuất phát từ một “sở thích” đã trở thành một “chí nguyện”. Hắn không còn thấy ghê sợ hay có một chút lòng trắc ẩn đối với đồng loại của
mình mà nó thấy, đó là sự tự hào, sung sớng và hạnh phúc vì đã chứng tỏ đợc sức mạnh và uy quyền của mình. “Còn gì đẹp mắt hơn là dòng máu tơi chảy”, câu nói của Sơn nhân biểu lộ rõ rệt tinh thần hiếu sát ấy”[148]. Qua sự phân tích, lý giải, Trơng Tửu nhằm cho ngời đọc thấy đợc môi trờng sống rất quan trọng với con ng- ời, đúng nh ông cha ta từng nói: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.
Tởng chừng, một con ngời nh Sơn nhân, dờng nh đã mất hết tính ngời, hắn trở về sống đúng theo bản năng sinh tồn của động vật. Vậy mà, ta vẫn thấy con ngời trong hắn cha chết hẳn, hắn đang còn biết chảy nớc mắt vì thấy hối hận và thơng cho con thằn lằn vô tội bị hắn giết. Từ trong sâu thẳm con ngời hắn, ta vẫn tìm thấy một cảm xúc thực sự của một con ngời. Cứ ngỡ rằng, hắn đã từ bỏ đợc tính dã man. Nhng vì lại đợc chứng kiến cảnh những con vật lớn giết con vật bé nên “hắn lại thấy sôi lên chí nguyện bình sinh”. Trong cái gian phòng chật chội của nhà giam còn diễn ra những chuyện thi phi thì ngoài xã hội rộng lớn kia tránh sao đợc những cảnh chém giết lẫn nhau.
Bằng lối phân tích và dẫn dắt vấn đề một cách tự nhiên lôgíc, Trơng Tửu không chỉ lột tả đợc tính dã man của một con ngời sống lâu ở chốn sơn lâm mà còn khai thác đợc một chút chất ngời còn lại trong con ngời của hắn. Giá nh, hắn may mắn đợc sống trong một môi trờng khác thì có lẽ cuộc đời hắn đã thay đổi. Nhng có lẽ chất ngời ít ỏi ấy, không đủ mạnh để lôi nó về cuộc sống của một con ngời bởi nó đã truỵ lạc hoàn toàn. Vì là một con ngời “sùng tín lẽ thích dã sinh tồn, luật mạnh đợc yếu thua” nên Sơn nhân “quyết chí làm một con hùm trong rừng sâu để sống một cuộc đời ngang tàng, phóng khoáng không thèm trở lại với loài ngời”[148]. Theo Trơng Tửu, “toàn truyện toát lên cái triết lý nguy hiểm” nên phải đọc và suy nghĩ một cách kỹ lỡng để tránh sự “ngộ nhận luật cạnh tranh và chỉ thờ phụng quyền kẻ mạnh”. Bởi, máu cạnh tranh ở con ngời thời kỳ nào cũng có nhng “phạm vi hai chữ Nhân, ái thì ngày càng rộng thêm”[148]. Khéo léo, Trơng Tửu dẫn đến tập ác tội và hình phạt của nhà tiểu thuyết Nga Dostoievski có anh chàng
Raskolnikof vì muốn làm hào kiệt theo hạng siêu nhân loại của Nietzche, liền giết mụ càm đồ để lấy của. Chàng cho rằng, hành vi của mình là hợp lẽ bởi trong xã hội
ấy, chàng thấy ai cũng thờ luật “mạnh đợc yếu thua”. Cuối cùng, sống trong sự dày vò và phải chịu hình phạt của xã hội. Đa ra ví dụ này, dờng nh nhà phê bình đang nói đến những hậu quả tất yếu mà bất kỳ ai cũng có thể phải gánh chịu, nếu nh, những việc làm đó, xuất phát từ sự ngộ nhận và tôn thờ những quy luật của cuộc sống một cách mù quáng. Từ những lập luận và cách đa ra những dẫn chứng của mình, Trơng Tửu nhằm dẫn đến một sự đối sánh, qua câu chuyện của mình, Dostoievski muốn “truyền bá một chân lý đạo đức”. Còn Lu Trọng L ông “chủ tâm bày ra một hạng ngời cổ lỗ, tàn nhẫn biết nhận thức hành vi của mình”[149].
Là một nhà phê bình theo quan điểm khách quan, khoa học, Trơng Tửu lần lợt phân tích, làm rõ từng vấn đề, từng khía cạnh xoay quanh ngời Sơn nhân nhằm làm nổi bật quy luật “mạnh đợc yếu thua”. Đồng thời, cũng đã nhận ra lẽ sống mà Lu Trọng L phát biểu trong tác phẩm của mình: “Sống để mà sống, sống dồi dào, đầy đủ”[150] nhng đó là một cái sống đầy bản năng.
Nếu Ngời Sơn nhân là một “cái sống đầy bản năng” thì Tiếng dịch trong rừng
sim là “cái sống trong tình cảm”. Với trí tởng tợng của mình, Lu Trọng L đã sáng
tạo nên “một thiên tình sử bi đát, đặc biệt… Ông L định tả một thứ tình do định mệnh vạch sẵn trên đờng đời của những cặp uyên ơng”. Đến đây, Trơng Tửu đã liên kết một loạt các tác phẩm cùng nói về tình yêu: Tố Tâm, Nửa chừng xuân,
Đoạn tuyệt, Ai lên Phố Cát để thấy sự khác nhau trong cái tình cờ và ngẫu nhiên
ấy. Đồng thời, để thấy đợc cái đặc sắc của Lu Trọng L “ở chỗ ái tình đợc thực hiện một cách hồn nhiên, gần nh vô thức. Nghĩa là nó bị bọc trong cái màu nhiệm, cái im lặng, cái ngây thơ”[150]. Với cách lập luận chặt chẽ cùng với những dẫn chứng cụ thể, Trơng Tửu nhằm cho ngời đọc thấy đợc sự thành công của tác giả trong việc thể hiện tình cảm của những đôi trai gái. Bằng ngôn ngữ không lời mà họ lại có thể nói với nhau tất cả những điều muốn nói, rồi cứ thế say đắm bên nhau. Cuộc sống nói chung và trong tình yêu nói riêng, “hội ngộ rồi chia ly” âu cũng là chuyện thờng tình. Có lẽ vì thế, mà nhà phê bình của chúng ta đã không bỏ lỡ cơ hội để đợc tìm hiểu ngòi bút của nhà văn. Một lần nữa, Trơng Tửu lại có một sự đối sánh: “Cái phân ly ở Tố Tâm sầu thảm, ở Nửa chừng xuân cay chua, ở Đoạn
tuyệt nẫu nà, ở Tiếng dịch trong rừng sim nó gay go, điêu đứng và khốc liệt”[150].
Với sự so sánh này, chúng ta dễ dàng nhận ra sự phân ly trong tác phẩm của Lu Trọng L diễn ra mạnh hơn, ta nh cảm thấy đợc cái đau khổ, giày vò đang diễn ra trong lòng nhân vật. Bằng ngòi bút của mình, Trơng Tửu đã diễn tả đợc chữ tình của những ngời trong cuộc, kẻ ra đi, ngời ở lại và trong họ ai nấy đều chứa một niềm đau. Và Trơng Tửu nhận xét: “Tiếng dịch trong rừng sim nh tôi thấy là biểu hiện của tình ái với tất cả những yếu tố cụ thể, tình tứ và siêu hình của nó” [151]. Không chỉ “sống trong cái phi thờng của bản năng”, “cái sống mãnh liệt của tình cảm”, ‘ta còn đợc ngây ngất với cái sống êm đềm của cảnh tợng ở Hơng giang
sử và Ly tao tuyệt mệnh. Đây cũng là “những bài học thần bí, h huyền, diễn bằng
những lời văn tinh nguyệt”[152].
Bằng sự cảm nhận và phân tích của mình qua hai tác phẩm, Trơng Tửu đã cho ta thấy đợc sức tởng tợng của nhà văn khiến cho ta quên mất đời thực. Bởi nó ẩn hiện trớc mắt ta “chập chờn những bóng”(Hơng giang lệ sử). Nhng theo ông, tuyệt bút nhất là Ly tao tuyệt mệnh, từ khung cảnh, con ngời tất cả đều gợi lên một cái gì huyền bí. Tại sao lại cứ phải là đêm khuya và ở trên dòng sông, tiếng đần ấy mới nổi lên. Vì thế mà Trơng Tửu cho rằng: “Ly tao tuyệt mệnh là một bài than thần bí. Viết nó, hẳn ông L bị một giấc mộng bi ai ám ảnh”[153].
Từ sự lựa chọn đến cách phân tích cảm nhận của Trơng Tửu qua ba tác phẩm tiêu biểu của Lu Trọng L đã cho ta thấy đợc sức tởng tợng của nhà văn thông qua các đối tợng thẩm mỹ của mình. ở tác phẩm nào cũng chứa đựng một thông điệp của cuộc sống. Lần lợt điểm qua các tác phẩm ấy, nhà văn đã cho ta thấy “một nhân vật Sống để mà sống; những linh hồn Yêu để mà yêu, lần này ông cho ta gặp một cái bóng Mộng để mà mộng”[153] nh thâu tóm, khái quát tất cả “Sức thôi miên của thiên tiểu thuyết đến độ tợng ấy thật cũng hiếm có lắm.
Với khả năng thẩm bình của mình, Trơng Tửu đã lột tả đợc lối tả cảnh thần bí thể hiện rất đậm trong các tác phẩm của Lu Trọng L. Ông cũng cho rằng, Lu Trọng L là ngời thứ nhất đem vào văn chơng Việt Nam những tác phẩm thuần tợng tợng”. Đó cũng chính là những cái riêng, cái đặc sắc của nhà văn “Nếu có ngời nào trong
các nhà văn Việt Nam hiện đại phụng sự nghệ thuật hoàn toàn vì nghệ thuật thì ông ấy là ông Lu Trọng L”[153]. Đồng thời, nó cũng thể hiện đợc những đóng góp của nhà phê bình trong việc phát hiện ra những chân giá trị cũng nh tài năng của tác giả trong sự nghiệp viết văn của mình.