Trơng Tửu với sáng tác của Thế Lữ, Lan Khai, Lu Trọn gL

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 66 - 67)

Ngay từ những lời mở đầu cho bài viết về ba nhà văn tả cảnh Trơng Tửu đã khẳng định: “Một nhà tiểu thuyết thiên bẩm không bao giờ a viết những truyện ngụ ngôn một chủ ý, một t tởng… Nhà tiểu thuyết chỉ sống bằng cảm giác (sensations) … không bị rung động bởi những nguyên lý cao siêu nh nhà triết học, cũng không bị cảm xúc bởi những tính tình huyền bí nh thi nhân. Địa phận của hắn là Thực tế, là Ngoại giới (le monde réel, exterieur)”[118].

Vì thế chỉ cần “một cảnh, một vật, một việc trong thực tế đủ làm bùng cháy thiên tài của nhà tiểu thuyết. Cùng một cái hăng hái, nhiệt tâm của bác sĩ khảo sát giống vi trùng dới mắt kính hiển vi, hắn chiếm đoạt lấy đối tợng (son objet) phân tách nó, kỳ tìm đợc chân hình của nó mới hả hê… Phận sự của nhà tiểu thuyết chỉ là tả, thuật… Văn liệu của hắn: thiên nhiên và xã hội. Mỗi thứ là một thế giới, cái

nọ hỗn hợp với cái kia, gây thành cái thực tế đồ sộ, phiền phức, một kho tài liệu cảm giác vô tận”[118,119].

ở bài viết này, Trơng Tửu chủ yếu viết về những nhà tiểu thuyết lấy thiên nhiên làm đối tợng bởi thiên nhiên đã trở thành đối tợng rất quen thuộc của dòng văn học nói chung từ khi mới bắt đầu hình thành. Nhng ông cho rằng: “Lối tả cảng của hồi xa thiếu ba tính cách cần yếu: Rõ ràng, đầy đủ, linh hoạt”. Để làm sáng tỏ vấn đề mình đa ra, Trởng Tửu lấy bài Đèo ngang của Hồ Xuân Hơng phân tích làm ví dụ, rồi đi đến kết luận: “ Lấy một vài nét đơn sơ để thu tóm lại thể một cảnh sắc, chủ ý ký thác vào thiên nhiên một cảm tình tổng quát, đó là nguyên lý của lối văn tả cảnh hồi xa”[120]. Tác giả giải thích: Tôi nói: Hồi xa, vì từ khi chịu ảnh hởng của Pháp văn, nó đã thay đổi nhiều, nghĩa là tiến bộ nhiều”[120]. Từ đó nhà phê bình lại đi vào so sánh ngòi bút của nhà văn Pháp và Việt, để đa ra lời nhận xét có tính tổng quát của mình: “ Tôi thấy dù tả cảnh hay tả tình, nhà văn Pháp cũng chuộng sự phân tách tinh vi. Còn ta chỉ sở trờng sự tổng hợp xảo trá” [121]. Dẫn đến sự khác nhau đó cũng là một điều tất nhiên bỡi nó xuất phát từ những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Từ khi chịu ảnh hởng của văn Pháp, trong văn học Việt Nam hiện đại đã “nở vọt một thứ tiểu thuyết chú trọng về tả cảnh”, ba ngời phụng sự vẻ vang nhất: Thế Lữ, Lan Khai, Lu Trọng L. Và bằng cách vận dụng những thuật ngữ và phơng pháp địa – văn hoá hiện đại, Trơng Tửu đa ra những cách hình dung và lý giải mới mẻ về nghệ thuật tả cảnh ở ba cây bút tiêu biểu này.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w