“Cá tính độc đáo và bản lĩnh cứng cỏi““

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 105 - 116)

Một số nét tiêu biểu trong phong cách nghiên cứu phê bình văn học của Trơng Tửu

3.3.“Cá tính độc đáo và bản lĩnh cứng cỏi““

Là một nhà phê bình có khả năng lập luận và đa ra dẫn chứng chặt chẽ, Trơng Tửu- Nguyễn Bách Khoa cũng là ngời có quan niệm rất rõ ràng minh bạch về sự nghiệp nghiên cứu phê bình của mình. Dù phải trải qua rất nhiều cuộc thăng trầm nhng Trơng Tửu vẫn giữ vững quan điểm của mình. Nó đã chứng tỏ đợc cá tính và bản lĩnh mạnh mẽ của Trơng Tửu. Điều đó thể hiện rất rõ trong các bài viết và công trình nghiên cứu của ông.

Nền phê bình của Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đang là nền phê bình của thế kỷ XIX. Vì thế, với lối phê bình của mình, Trơng Tửu đợc xem là một trong những ngời tiên phong trong những năm đầu của thế kỷ XX. Nguyễn Vĩ là một ngời “tri âm tri kỷ” với Trơng Tửu đã có một nhận xét mà theo Phạm Xuân Nguyên là hiểu đúng nhất con ngời Trơng Tửu:

“Trơng Tửu có khiếu ngôn ngữ và lý luận. Lời nói của anh là một sản phẩm của máy móc, lý luận của anh là một sợi dây chuyền ngôn ngữ phối trí chặt chẽ, liên kết mạch lạc và rèn giũa với một nghệ thuật tinh vi, tế nhị. Anh là một nhà hùng biện bẩm sinh. Với rất ít, anh xây dựng rất nhiều. Với một chấm nhỏ nảy ra từ hình thức của sự vật, anh kéo một đờng thẳng tới t tởng vô cực. Anh là một nhà toán học chống giáo lý, đi tìm một bài toán cho nhân sinh, với những công thức do tự anh chế ra; không theo công thức điển hình nào cả. Và không bao giờ anh làm đúng, ít khi anh nói phải nhng anh luôn luôn có lý. Với anh, sai lầm chống chân lý và luôn luôn sai lầm thắng chân lý. Anh luôn luôn tự mâu thuẩn với anh một cách rất là hợp lý. Giả sử Trơng Tửu mơ mộng một tý, thì những ý tởng của anh sẽ đợm chút tinh hoa của lý trí thiêng liêng”[1068].

Để đa ra đợc lời nhận xét này chắc hẳn Nguyễn Vĩ đã phải có một thời gian rất dài ở bên Trơng Tửu. Vì thế ông không chỉ hiểu về con ngời mà còn hiểu cả sự nghiệp phê bình của Trơng Tửu. Cho nên lời nhận xét của ông đã góp phần làm rõ cá tính độc đáo và bản lĩnh cứng cỏi trong phê bình văn học của Trơng Tửu.

Ngày nay, chúng ta có điều kiện đọc lại các bài viết, công trình nghiên cứu phê bình văn học của Trơng Tửu và đặt nó trong bối cảnh lúc bấy giờ, những năm 30, 40 của thế kỷ XX thì chúng ta sẽ càng hiểu hơn về lời nhận xét của Nguyễn Vĩ. Trong lịch sử phê bình về Truyên Kiều, đây là lần đầu tiên ngời ta bắt gặp ở một tác giả và trong một thời gian rất ngắn đã cho ra đời đến ba công trình nghiên cứu: Nguyễn Du và Truyện Kiều, Văn chơng Truyện Kiều, Truyện Kiều và thời

đại của Nguyễn Du. Điều đó đã gây nên sự chú ý đối với độc giả lúc bấy giờ.

Năm 1942, với sự ra đời của công trình: Nguyễn Du và Truyện Kiều, ngay lập tức đã gây lên một luồng tranh luận trong giới phê bình bởi những kết luậ n mà

ông đa ra đã gây cho ngời đọc một “cú sốc”. Sở dĩ có hiện tợng này bởi từ lâu độc giả quen tiếp nhận với mọt tác phẩm đợc xem là “tài sản” quý của dân tộc Việt Nam, có ngời xem nó là “thánh th”, là “kinh phúc âm” của ngời Việt. Vậy mà đối với Trơng Tửu, cuốn “thánh th” ấy chỉ là một sự phản chiếu về một xã hội ốm, một đẳng cấp ốm, một cá tính ốm”, hình thức “chứa chan một chất tàn héo, tiêu ma”, còn tác giả của nó chỉ là một “con bệnh thần kinh”. Cô Kiều, bao đời đợc ngời ta ca tụng về tài, sắc vẹn toàn nhng lại gặp phải một cuộc đời sóng gió, dới con mắt của Trơng Tửu chỉ là một kẻ mắc “chứng bệnh uỷ hoàng, sống nhàn hạ lại không phải lao động nên phủ tạng ốm o, hay mơ mộng, a những chuyện dâm đãng và sầu bi”. Phải là một ngời có bản lĩnh mạnh mẽ mới dám đa ra những kết luận này. Bởi những điều ông đa ra hoàn toàn trái ngợc với ý kiến của các nhà phê bình đơng thời nh: Hoài Thanh, Đinh Gia Trinh… Nh chúng ta đã nói ở trên, Trơng Tửu không phải là ngời cố tạo ra sự trái ngợc này mà nó xuất phát từ phơng pháp phê bình khách quan, khoa học với những tri thức mà ông đã tiếp nhận từ Phơng Tây. Chỉ riêng điều này thôi, nó đã chứng tỏ đợc bản lĩnh của Trơng Tửu. Hơn nữa, nó lại đợc cộng thêm cá tính độc đáo của riêng ông trong cách phân tích, đánh giá nó lại càng tạo ra sự đối lập giữa ông với các nhà phê bình. Hầu hết, các nhà phê bình lúc bấy giờ đều đánh giá tác giả, tác phẩm theo cảm nhận chủ quan của mình. Còn với Trơng Tửu, tất cả đều đợc định giá dới cái nhìn khách quan, căn cứ vào những tri thức khoa học mà bằng con đờng tự học ông đã có đuợc. Vì thế, chính ông đã tạo ra con đờng đi của riêng mình với những nguyên tắc do mình đặt ra mà bản thân ông biết rằng sẽ có rất nhiều chông gai, khúc khuỷu nhng đó là lý tởng, là mục đích của đời ông.

Bằng bản lĩnh và cá tính của mình, ông không ngại sự va chạm và đá đối diện với những vấn đề có thể xảy ra. Năm 1944, Trơng Tửu viết Văn chơng Truyện

Kiều, theo Trịnh Bá Đĩnh “hình nh nó đợc viết là để tranh luận v ới Hoài Thanh và

Đinh Gia Trinh” về chất thơ và cái đẹp trong Truyện Kiều. Với Hoài Thanh, đây là những cái không thể phân tích mà chỉ cảm nhận nó bằng chính tâm hồn mình. Ng- ợc lại, Trơng Tửu hoàn toàn tự chủ, với ông tất cả có thể đem ra phân tích để khám

phá thế giới bên trong xem có gì đặc biệt, uẩn khúc hay không. Bởi với ông, phê bình không chỉ là một nghệ thuậtmà nó còn là một khoa học. Vì thế, nó không có gì thần bí mà con ngời không thể khám phá đợc.

Có thể nói rằng, ở thời điểm lúc bấy giờ, một mình một thuyền đa nền phê bình Việt Nam những năm đầu của thế kỷ XX đến với những tri thức mới,cách tiếp cận mới. Vì thế, ông dám chấp nhận sự va chạm. Tuy nhiên không phải đến những năm 40, ông mới đa ra quan điểm của mình mà từ những năm 30, ngay từ những bài viết đầu tay ông đã thể hiện điều đó. Năm 1935, ông cho in một loạt bài trên báo Loa viêt về văn học đơng đại. Khi viết Nửa chừng xuân của Khái Hng, ông viết: “Đọc hết Nửa chừng xuân, tôi tin rằng ông Khái Hng không thể là một nhà tiểu thuyết tả thực, hiểu theo nghĩa xác đáng của nó. ông có tài nhng không có khiếu. Bởi vậy nên khi tôi thấy ông vác bút vào cái rừng phong tục hay cái hang lich sử Việt Nam, tôi e ông chỉ ra không, hoặc giả đem một vài …cục đất”. Tranh luận với Thạch Lam, ông nói cũng không kiêng nể: “Từ nay tôi không bằng lòng nói chuyện với ông Thạch Lam vì ông không phải là một nhà văn, không phải là một nhà hài hớc. Ông Thạch Lam chỉ là một anh chàng nói lỡm”. Đến Truyện Kiều để đa ra quan điểm của mình, ông đã “rào” trớc bằng một câu khẳng định: “Nghiên cứu một văn phẩm mà không tìm đến cá tính nhà văn và hình ảnh xã hội đơng thời với nhà văn phản chiếu trong văn phẩm ấy, tức không hiểu gì về nghệ thuật phê bình hết”. Sau cách mạng, cũng vẫn với một tinh thần ấy, ông đã viết một loạt các bài phê bình: Truyện Kiều và thời đại của Nguyễn Du, Mấy vấn văn học sử Việt

Nam…Trong Mấy vấn văn học sử Việt Nam ông đã khẳng định: “ Văn học Hán

Việt của các thế kỷ quá khứ là một bộ phận của văn học sử dân tộc, một bộ phận khăng khiết của truyền thống văn học dân tộc”. Trong khi giới nghiên cứu lúc bấy giờ cho đó không phải là những tác phẩm thuần tuý của dân tộc. Theo Trịnh Bá Đĩnh, “Về quan điểm này Trơng Tửu hoàn toàn xứng đáng là một tấm gơng cho nhiều nhà phê bình vă học Việt Nam hiện nay soi vào, nhất là những ngời a lối nói uyển ngữ có tâm lý cầu an, ngại công khai quan điểm cá nhân của mình”.

Là một ngời tin ở mình và chỉ làm theo những nguyên tắc do chính mình tạo nên, Trơng Tửu đã dám chấp nhận sự va chạm với các nhà phê bình đơng thời: Hoài Thanh, Đinh Gia Trinh…cũng nh dám thẳng thắn đa ra lời nhận xét của mình một cách không kiêng nể khi phê bình về Khái Hng hay tranh luận với Thạch Lam. Đặc biệt với những quan niệm mà ông đa ra khi nghiên cứu về Truyện Kiều đã nhận đợc sự phản ứng dữ dội từ nhiều nhà phê bình, gay gắt nhất là Hoài Thanh. Sông không phải vì thế mà ông thay đổi quan điểm phê bình của mình. Ông vẫn bảo vệ ý kiến của mình bằng cách tiếp tục đa ra những công trình nghiên cứu theo phơng pháp khách quan, khoa học. Bởi mỗi ngời một cá tính, ẩn chứa một thế giới khác nhau và ai cũng có cái lý của riêng mình. Nhng với ông phê bình văn học vừa là một nghệ thuật nhng cũng là một khoa học. Vì thế, dới cái nhìn của một nhà khoa học để ông phát hiện ra những giá trị nghệ thuật ẩn chứa đằng sau những tri thức khoa học đó. Cho nên dù sự nghiệp nghiên cứu gặp nhiều thăng trầm nhng ông vẫn say mê và xem nó nh một phần quan trọng trong cuộc sống của chính mình, ông tiếp tục chọn nó bởi ông tin ở sự lựa chọn của chính mình. Sau vụ Nhân

văn giai phẩm, Trơng Tửu đã ngừng viết, nhiều ngời thấy tiếc và lo lắng cho ông.

Nhng Trơng Tửu đâu phải là ngời dễ dầng đầu hàng và chấp nhận số phận. Bao nhiêu năm gắn bó với nghề cầm bút, giờ đây ông đã phải từ bỏ để cầm cây kim châm, nghiên cứu về Đông y, bốc thuốc chữa bệnh cho nhiều ngời.

Một điều mà chúng ta phải công nhận rằng, ông có một nghị lực sống và làm việc rất phi thờng, ông không chỉ là một nhà giáo, nhà tiểu thuyết, nhà phê bình mà còn là một nhà thuốc Đông y... Trên lĩnh vực nào, ông cũng rất nhiệt tình, say mê và có nhiều thành công. Nhng có lẽ trên lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học ông đợc chú ý nhiều nhất. Bởi 27 năm cầm bút, ông đã để lại một khối lợng tác phẩm rất lớn, dù đó là quãng thời gian không mấy thuận lợi với ông, có lúc ông đã phải ký dới bút danh khác để tiếp tục viết và đăng báo.

Có thể nói cuộc đời ông, sự nghiệp nghiên cứu phê bình văn học của ông là những cuộc thăng trầm do chính ông tạo ra. Bởi ông là ngời dám đi ngợc lại những gì đang tồn tại trong xã hội và trong lich sử lúc bấy giờ. Điều đó, nó xuất phát từ cá

tính không chịu chấp nhận đi theo con đờng mòn mà lịch sử đã tạo ra. Ông có bản lĩnh để đến với cái mới, cái tiến bbộ và cũng dám đa nó vào trong cuộc sống của chính mình. Vì thế làm sao mà tránh đợc những phản ứng tất yếu của thời đại, khi ông dám đa ra những cái hoàn toàn trái ngợc với những gì mà họ quen tiếp nhận, quen thởng thức từ trớc đến nay. Nhng tất cả những gì ông làm không phải vì mục đích của riêng mình mà xuất phát từ mong muốn thực sự chân thành, mong cho đất nớc, cho nhân dân ngày thêm tiến bộ, cho xã hội ngày một công bằng, tự do và bình đẳng. Điều này đã đợc ông nói đến khi viết th tâm sự với ngời con trai xa que của mình:

“Bố rất buồn vì dù sao cũng đã đem lại cho con những điều đau khổ, có lẽ giờ đây có nhiều điều con cha thể hiểu, đặc biệt trong hoàn cảnh xa quê hơng, chỉ có một điều bố muốn nói với con bằng cả tấm lòng của ngời cha: những điều bôs cùng các đồng nghiệp giáo s đại học kiến nghị với Đảng, với Nhà nớc về tự do dân chủ, về phát triển kinh tế, về lãnh đạo văn nghệ, về phát triển khoa học…có thể đúng và cũng có thể sai, nhng với động cơ hoàn toàn trong sáng, chính trực với mong muốn đất nớc ta ngày một phát triển, xã hội ngày một dân chủ và tự do hơn, chế độ ta ngày thêm vững bền…Vì chân lý và lẽ phải, bố không sợ cờng quyền, con hãy chờ, lịch sử sẽ chứng minh điều đó”[1079].

Nhân kỷ niệm 95 năm ngày sinh Trơng Tửu, Thuỵ Khuê đã viết: “Là một trong những nhà phê bình tiên phong của thế kỷ XX nhng vì dám lên tiếng, vì dám nói những điều phải nói của ngời tri thức trớc thời cuộc, Trơng Tửu đã phải im lặng trong 40 năm. Sự trừng phạt đau đớn nhất cho một giáo s, một nhà phê bình, một nhà tiểu thuyết. Nhng sự im lặng ấy, cũng là một thái độ đẹp nhất của một nhầ văn. Không viết vì không thể những điều trái với sự thật” (Thân thế sự nghiệp phê bình TT-NBK).

Có thể nói, nghiên cứu phê bình văn học là sở thích đặc biệt say mê của Trơng Tửu, nhng sau vụ Nhân văn giai phẩm, ông đã ngừng viết, không phải vì sợ mình không thể viết mà ông không thể đi ngợc lại những gì mà ông đã đặt ra và xây dựng cho mình. Quả thật ông đã sống nh lời ông đã nói để dạy con: “Phải sống c-

ơng trực, không sợ cờng quyền, chỉ sợ lẽ phải và chân lý và phải bảo vệ lẽ phải và chân lý dù phải trả giá đắt của cuộc đời”. Và ông cũng tâm sự với con: “Con không nhất thiết phải là Đảng viên nhng con nhất thiết phải sống nh ngời cộng sản chân chính về trí tuệ, tình cảm và nhân cách”[1081].

Nh vậy, qua sự nghiệp nghiên cứu phê bình văn học của Trơng Tửu đã cho ta thấy đợc những đóng góp của ông đối với lĩnh vực nghiên cứu phê bình của nớc ta. Với một bản lĩnh và cá tính mạnh mẽ đã giúp ông vợt qua đợc mọi khó khăn, thử thách để đến với những nguồn tri thức mới, đem đến cho phê bình một không khí mới. Mặc dù những quan niệm mà ông đa ra lúc bấy giờ khó đợc chấp nhận nhng ngày nay vấn đề của ông đã đợc nhìn nhận, đánh giá lại. Giá nh ông còn sống để đón nhận niềm vinh quang ấy.

Kết luận

1. Trơng Tửu là một trong những nhà phê bình tiên phong của thế kỷ XX và là “ngời đầu tiên đa ra và độc nhất đã đa ra một quan niệm phê bình rõ rệt và áp dụng nó một cách có hệ thống, với một lối văn lôi cuốn” (Nguyễn Văn Trung trong bộ Lợc khảo văn học, tập 3, 192). Sự nghiệp nghiên cứu phê bình của ông đợc chia làm hai giai đoạn: trớc và sau Cách mạng tháng Tám. Nhng có lẽ những bài viết tr- ớc cánh mạng đợc độc giả chú ý nhiều nhất và cũng có nhiều đóng góp cho nền phê bình văn học của nớc nhà. Suốt chặng đờng nghiên cứu phê bình, Trơng Tửu vẫn kiên định giữ vững quan điểm về nghệ thuật của mình. Mặc dù có những quan niệm và những nhận xét mà ông đa ra không nhận đợc sự đồng tình ủng hộ nhng nó vẫn có những đóng góp nhất định. Nói nh Đỗ Lai Thuý khi nhận định về Phan Ngọc, theo Kiều Mai Sơn thấy hình nh cũng là lời nhận xét dành cho Trơng Tửu: “Có lẽ sự cực đoan trong khoa học là cần thiết. Nhng đó phải là sự đi đến tận cùng một luận điểm, một vấn đề. Điều này có thể tạo ra những nhợc điểm, thậm chí những sai lầm nhng là một thứ “sai lầm khoa học” gõ vào đầu óc a nằm dài của

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 105 - 116)