Thế Lữ “Một nghệ sĩ mở đầu lối tả cảnh kỳ thú“

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 67 - 71)

Khi tiếp xúc với những bài phê bình của Trơng Tửu, độc giả dễ dàng nhận thấy một lối phê bình rất quen thuộc đi từ hoàn cảnh, điều kiện sống của nhà văn để làm sáng tỏ nội dung tác phẩm cũng nh con ngời tác giả. Đó có thể xem là một tiêu chí cho sự bắt đầu một bài nghiên cứu của mình.

Thế Lữ quê ở Lạng Sơn, một nơi có nhiều rừng rú thâm u, núi cao chót vót, thờng ngày tiếp xúc với những mê tín dị đoan…nên ông thích tả những cảnh khủng khiếp mà tạo vật hình nh chỉ bày ra để lồng khung một cái sinh hoạt hãi hùng. Bởi “Ông không đành tâm gác bỏ những điều mắt thấy tai nghe trong cái quên hờ hững. Mỗi

khi đặt bút viết một câu chuyện đờng rừng, toàn thân ông say sa sống lại những phút của một tâm hồn cổ lỗ. Mà chỉ những phút ấy, tôi mới thấy biệt tài của ông. Nên, Con châu chấu ma, Ma xuống thang gác nhạt nhẽo, vô duyên bao nhiêu, thì

Vàng và Máu, Một đêm trăng lý thú, cảm động bấy nhiêu” [123].

“Vàng và Máu không nói ái tình không tả xã hội. Nó đa ta vào những cảnh hoang vu để truyền cho ngũ quan ta những cảm giác lạ thờng…trớc sau cũng chỉ là một truyện thám hiểm. Nó giải quyết một cái bí mật, phá đổ một mối dị đoan trong dân gian, về sự yểm vàng của ngời Tàu”[123].

Thế Lữ dẫn ngời đọc vào hang Văn Dú, nơi diễn ra rất nhiều cảnh khủng khiếp, kinh hoàng bởi những cảnh chết quái gỡ đợc diễn ra từ đầu đến cuối câu chuyện. Giữa cái không khí ấy, “Quan Châu Nga Lộc bình tĩnh tìm tòi vì ngài đã hiểu rõ ý nghĩa đích xác của tờ di chúc nhặt đợc ở tay ngời Thổ Lùng Khai. Thận trọng, thung dung chỉ bảo thủ hạ” nên quan Châu đã khám phá một kho vàng ngọc giữa cảnh chết chóc.

Từ việc khái quát nội dung câu chuyện, Trởng Tửu nhận xét: “Cốt chuyện thật là giản dị, cách giàn xếp chặt chẽ, chu đáo”. Nhng đồng thời ông cũng đa ra những thiếu sót do tác giả chu đáo quá dẫn đến “ Giá trị thám hiểm của Vàng và Máu giảm mất phần lớn. Toàn truyện giống nh một cái máy mà các bộ phận to, nhỏ đều ăn khớp nhau, nh dự ý của nhà kỹ s. Độc giả, vì thế, không đợc hởng những cái thú đột ngột đáng lẽ phải rải từ trang này sang trang khác”[124]. Ông đem so sánh với chuyện Aiguille creuse của Arsene Lupin để thấy đợc tính chất thám hiểm khiến cho ta có nhiều cái bất ngờ, sửng sốt. Với lối so sánh ấy, Trơng Tửu muốn nói đến giá trị thám hiểm trong truyện Thế Lữ cha đạt đến nghệ thuật của nó.

Tuy nhiên, theo ông, giá trị của Vàng và Máu không phải ở tính chất thám hiểm mà cái làm cho ông a thích nó vì “Nó đựng một sự thực xã hội và triết lý”. Ông cũng cho rằng: “Vàng và Máu chứng tỏ một giả thuyết xã hội học cho rằng những bí mật của thời xa, lu truyền đến nay với tính cách huyền hoặc, mê tín, đều căn cứ vào những điều phát minh khoa học cả. Cổ nhân đã có một nền văn minh phong phú lắm, chỉ vì ngời sau làm xuyên tạc hay thất lạc đi…mỗi dị đoan là một vết tích

của văn minh cũ…”[124,125]. Mê tín dị đoan là một phong tục cổ hủ, đặc biệt ở những vùng miền núi. Song muốn loại bỏ nó, muốn cho ngời dân tiếp thu ánh sáng của văn minh thì phải có cơ sở khoa học để làm sáng tỏ nó. Có nh vậy, mới dần loại bỏ đợc. Có lẽ vì thế, “Ông Thế Lữ vạch cho canh tân một lối đi và hiến cho phe tiến bộ một chứng cớ để phá hoại dị đoan. Công dụng xã hội của Vàng và

Máu không phải nhỏ”. Từ những ý tởng đó, Trơng Tửu đã suy luận đến những triết

lý sâu xa của nó “Tôi có thể nói Vàng và Máu là một bài hùng ca của nhân loại chạy theo hạnh phúc và ánh sáng. Nó có thể đợc chứng nghiệm ở ba phạm vi: khoa hoc, tôn giáo và nhân sinh”[125]. Đã hình thành một lối nghiên cứu mới nhằm khám phá ra những giá trị của tác phẩm.

Thiên nhiên là một thế giới vô cùng, đầy huyền bí mà từ xa con ngời luôn tìm tòi, khám phá và chinh phục nó. Để đạt đợc những thành tựu khoa học mà ngày nay chúng ta đợc hởng thì đã có biết bao nhiêu mạng ngời đã phải nằm xuống. Tất cả đều do họ không sáng suốt để nhận diện đối tợng. Trong lĩnh vực tôn giáo cũng vậy, do lầm tởng chỉ có phơng pháp khổ hạnh là kế hoạch đạt sự lý trong vũ trụ. Vì thế, họ đã đầy ải thân thể nhng “Rút cục đạo vẫn không tìm đợc”. Chung với số phận của các nhà khoa học, nhà tôn giáo, ngời đời đều rơi vào khó khăn ấy. “Bao nhiêu kẻ chạy theo tiền tài, danh vọng, sắc đẹp chỉ vì ngu mê mà ngã xuống hang sâu vực thẳm. Vì thế nên mé chân trời xa lắc của nhân sinh, bên cạnh chữ Vàng chói lọi, một bàn tay bí mật đời đời viết đi viết lại chữ Máu, đậm nét và sầu thảm.

Những cuộc xâu xé nhau trong trần ai, những tội ác đầy rẫy ngoài xã hội, tóm lại, những sự tổ chức để bảo vệ nhau từ xa đến nay vẫn chỉ chạy vùng quanh cái vòng tròn ấy mà hai đầu gặp nhau thờng in hai chữ Vàng, Máu .” [126]. Với lối phê bình này Trơng Tửu muốn nói đến cái vòng tròn, quy luật của cuộc sống mà ở bất kỳ ở thời đại nào con ngời cũng có thể gặp phải. Bởi, để đạt đợc thành quả trong cuộc sống, chúng ta đều phải trải qua rất nhiều khó khăn. Nhất là trong cái thế giới thiên nhiên vô cùng, đầy huyền bí thì vấn đề Vàng và Máu lại càng rõ ràng hơn.

Tuy nhiên giá trị của tác phẩm không chỉ dừng lại ở đây mà giá trị của nó còn nằm ở nghệ thuật. Đó là lối tả cảnh kỳ thú.

Theo Trơng Tửu, Thế Lữ có hai giác quan tinh tế: “Sự trông” và “sự nghe” cho nên “ông tả rất cặn kẽ, đầy đủ và gọn gàng. Tả ngời hay tả vật ông cũng không quen nét đặc sắc”[127]. Và cũng theo Trơng Tửu chỉ có hai cảnh đủ chứng tỏ thị quan sắc sảo của tác giả: Cảnh sáu ngời Thổ chết lần lợt hiện ra mỗi ngời một dáng vẻ, một cái chết khác nhau. Và đến cảnh bộ xơng ngời cũng vậy. Qua lối tả của tác giả, ngời đọc nh đợc chứng kiến cảnh những con ngời ấy, cảnh tợng ấy nh hiện ra trớc mặt. Đó là kiểu mẫu của lối tả cảnh điêu khắc. Dới cái nhìn của tác giả, nó không còn là những nét vẽ nữa mà là những nét “trỗ trạm”, “ là kiểu mẫu của lối tả cảnh điêu khắc, một cái sở trờng của Thế Lữ”[128]. Không chỉ tài trong việc tả ng- ời mà cái tài đó còn thể hiện trong việc tả cảnh: “Đây “cửa hang chi chiết những các giống thảo mộc kỳ dị. Từ trong kẽ đá bò ra những khúc cây tròn và mốc bám chắc vào miệng hang. Những dây, những rễ, những lá đỏ lá xanh lớn bé lẫn lộn, mọc đầy mép hang; những cụm trúc rất nhỏ với những đám cỏ xác xơ chen nhau ở bên những khóm si con và những vừng tóc tiên xanh…”[128]. Còn rất nhiều những đoạn tả ngời, tả cảnh li kì, hấp dẫn nhng theo Trơng Tửu không thể kể hết đợc. Không chỉ là một nhà điêu khắc Thế Lữ còn là ngời có khiếu về âm nhạc “nên nghe đợc những tiếng ngời thờng không để ý”. Và đó là những “âm thanh của loài vô tri, của vật hữu tri, của cảnh, của ngời đều ghi trong quyển Vàng và Máu. Ông Thế Lữ có quyền tự nhận là cây đàn muôn điệu, chỉ khác những cây đàn này ở ngoài nhiều hơn ở trái tim của nhà tiểu thuyết”[128].

Trơng Tửu cho rằng, Thế Lữ là “nhà văn dùng chữ đúng nhất” bởi với ông, cách dùng chữ trong khi tả cảnh là quan trọng nhất. Ông “bình tĩnh tả ngoại vật, không để một li cảm tởng, cảm tình riêng phát lộ ra lời văn. Vì thế cảnh ông tả y nguyên nh thực trạng của nó với những phần tử mỹ miều: đó là lối tả cảnh kỳ thú mà ông Thế Lữ đợc hởng danh dự là ngời khởi xớng và tay thiện nghệ”[129].

Bằng sự phân tích lôgíc và lối phê bình sắc sảo, khả năng cảm nhận tinh tế của mình, Trơng Tửu đã phát hiện ra những giá trị của tác phẩm cũng nh cho ngời đọc thấy đợc tài năng của Thế Lữ trong cách miêu tả của mình. Cảnh vật và con ngời hiện ra dới ngòi bút của ông nh có hình, có khối, có linh hồn và cảm xúc, làm cho

ngời đọc có cảm tởng nh đang đợc chứng kiến những cảnh thật, vật thật. Và “với giá trị nghệ thuật ấy, quyển Vàng và Máu- tôi đồng ý với nhà phê bình quá cố Đỗ Trúc Trâm- đáng liệt vào trang đầu của cuốn văn học sử hiện đại”[129].

Một phần của tài liệu Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w