Văn học Việt Nam chỉ trong vòng 15 năm từ 1930-1945 đã phát triển với mọt nhịp độ mau lẹ, làm nên một diện mạo phong phú và đa dạng, gặt háI đợc nhiều thành côg rực rỡ trên cả bề rộng lẫn bề sâu. Chính vì thế, Vũ Ngọc Phan trong nhà văn hiện đại đã khẳng định: “ở nớc ta một năm đã có thể kể nh 30 năm của ngời”. Với tình hình đó, đã đem đến cho văn học giai đoạn này số lợng tác phẩm đồ sộ, lực lợng sáng tác đông đảo, nhiều tác phẩm có giá trị và nhiều tác giả đợc khẳng định là có phong cách: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng…
Sở dĩ văn học Việt Nam có đợc sự phát triển mau lẹ nh vậy, trớc hết do nó có điều kiệntiếp nhận thẳng kinh nghiệm của văn học Phơng Tây hiên đại thế kỷ XIX và XX. Cùng với nhân tố này, trong nớc từ những năm đầu của thế kỷ XX đã có nhiều thay đổi. Đặc biệt, từ những năm 30. do nhu cầu của thực tiễn cuộc sống nên nó đã ảnh hởng trực tiếp đến văn học và làm cho nó thay đổi.
Bên cạnh tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn, đã có nhiều đóng góp cho quá trình hiện đại hoá văn học. Giai đoạn này, đã xuất hiện trào lu văn học hiện thực phê phán. Với sự ra đời của dòng văn học này, các nhà văn có điều kiện đa ngòi bút của mình vào khám phá các mảng hiện thực, những mâu thuẩn trong cuộc sống, đời sống của con ngời và xã hội. Để làm nổi rõ những bất công, sự khổ nhục, đói nghèo mà con ngời phải gánh chịu cũng nh những mâu thuẩn của xã hội lúc bấy giờ.
Theo Trơng Tửu, lối truyện ngắn tả chân xuất hiện từ 1918 với tác phẩm Sống
chết mặc bay của Phạm Duy Tốn. Nhng tác phẩm này “không có em cũng nh tác
giả của nó không có bạn”. Bởi “hơn mời năm, truyện ngắn chỉ nhiễm toàn tính cách triết lý hoặc mơ màng”[154]. Đây là giai đoạn mà các nghệ sĩ nh đứng giữa
ngã ba đờng, không biết chọn con đờng nào cho mình. Chính vì sự boăn khoăn ấy, đã khiến họ tìm đến những triết lý sâu xa, mơ màng cùng với chốn bồng lai tiên cảnh…
Đến năm 1930, cùng với sự ảnh hởng của văn hoá, văn học Phơng Tây, ở trong nớc cũng có nhiều thay đổi, đặc biệt với sự ra đời của Đảng. Sự kiện này không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với phong trào đấu tranh cách mạng của nớc nhà mà đối với văn nghệ sĩ cũng vậy. Từ đây, các nghệ sĩ đã tìm đợc lối đi cho mình. Họ “yêu sự thực”, nói về sự thực dù sự thực đó có nhiều “chua chát”. Từ đây, đã hình thành các khuynh hớng văn học:Tả chân, Trào phúng, Phóng sự. Từ đó, “tuỳ theo biệt tài và thiên tính của mình, những ông Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan đi mỗi ngời một đờng để ngày nay ngời ta có quyền bàn đến tiểu thuyết tả chân”[154]. Và với những thành công của họ, ngày nay nghệ thuật tả chân đã đợc “hoan nghênh và cổ vũ”. Nó tạo thành một trào lu văn học, lôi cuốn đợc một lực l- ơng khá đông đảo, họ say sa viết và đã có nhiều tác phẩm có giá trị. Đây chính là mảnh đất màu mỡ cho các nhà phê bình bàn về nghệ thuật tả chân một cách “rầm rộ”. Nhìn chung, các nhà phê bình đều cho rằng: “Chủ đích của nghệ thuật tả chân là phỏng tạo tự nhiên”(xin hiểu đúng theo nghĩa thực). Trơng Tửu cho rằng, nó đã bị hiểu lầm nên cần phải “tìm nguyên lý và địa hạt của tiểu thuyết tả chân”. Bởi “Tả chân hay lãng mạn cũng chỉ là những danh từ nhân tạo. Tôi muốn thấy, ở mỗi chữ, một thể cách nghệ thuật hơn một hệ phái văn học”[155].
Theo Trơng Tửu, “tự nhiên là một nguyên liệu của nghệ thuật”. Điều này, đã đ- ợc ông nói đến khi phê bình Nửa chừng xuân của Khái Hng, “nghệ thuật diễn cái hoàn toàn trong tự nhiên”. Chữ “tự nhiên” bao gồm những sự, những vật có trong “không gian, thời gian”. “Tự nhiên có thể chia thành bốn nhánh chính: t tởng, tình cảm, thiên nhiên và nhân sự. Bốn loại ấy, với cái nguyên tố và biến thể của chúng, cấu tạo cái đại thể lớn lao, hùng vĩ mà ta gọi là vũ trụ”[155].
Mới nhìn, ta chỉ thấy hình ảnh của sự “hỗn tạp và bề bộn”, chúng “mâu thuẩn, bất định”. Nhng thực sự trong cái vũ trụ ấy, mọi sự vật đều “thao diễn và biến hoá theo một định luật”. Chính những cái mâu thuẩn ấy, lại là “điều kiện sự quân bình
của toàn thể”. Từ đó, ông chỉ ra nhiêm vụ và vai trò của ngời nghệ sĩ là phải “tìm ra và cảm đợc cái hoàn toàn ấy”.
Tuy nhiên, trong cuộc sống không có cái gì là hoàn toàn bởi có đợc vẻ này lại mất vẻ kia, mỗi sự vật mang một dáng dấp một vẻ đẹp riêng. Vì thế, để tạo nên một mỹ nữ, ngời họ sĩ phảI “mợn” những chi tiết từ ngời nọ, ngời kia để tạo nên một bức tranh hoàn mỹ. Với tài năng và sự tìm tòi, khám phá của mình “nhà hoạ sĩ Miche Ange tạo thành nàng Venus tuyệt trần, twngj trng cho cái đẹp hoàn toàn”. Hay nhạc sĩ Bettoveen cũng phải lọc những “tiếng vụn” từ cuộc sống, sắp đặt nó thành những “bản đàn thánh thót, đầy đủ hoàn toàn”. Trong xã hội, có biết bao là kẻ hà tiện nhng mỗi ngời có một kiểu hà tiện khác riêng mình. Kịch sĩ Moliere, quan sất và chứng kiến những cái đó mà đã “sinh hạ ra chàng Harpagon, hình ảnh muôn đời của tính bủn xỉn đê tiện”[156].
Qua ba ví dụ trên, Trơng Tửu đã minh chứng làm sáng tỏ vấn đề của cuộc sống. Cuộc sống, vốn muôn hình vạn trạng, không có cái gì là “hoàn toàn”, là trọn vẹn. Chỉ có dới con mắt của ngời nghệ sĩ nói chung thì sự vật ấy mới trở thành hình ảnh trọn vẹn, mang một vẻ đẹp hoàn mỹ. Có nh vậy, ngời nghệ sĩ mới đạt đợc mục đích của nghệ thuật. Từ đó, Trơng Tửu đa ra nguyên lý về nghệ thuật của mình: “Nghệ sĩ phỏng tả hình thức của tự nhiên, nghệ sĩ phải sáng tạo theo nguyên tính của tự nhiên”. Nhng cái “hoàn toàn” ấy, vẫn lấy vật liệu từ trong tự nhiên. “Nên nghệ thuật thờng cho ta cảm tởng rất mạnh đứng trớc sự thực, mà vẫn ở trong địa hạt lý tởng”. Và “nghệ thuật tả chân cũng theo cái nguyên lý ấy”[156]. Nên những đứa con của trí tởng đợc các nghệ sĩ tạo ra, ta vẫn có thể bắt gặp ở đó những hình ảnh quen thuộc của chính mình, bạn bè, anh em. Ông đa ra ví dụ về chàng Gil Blas của Lesage. Tuy vậy, hình ảnh Gil Blas vẫn duy nhất. Và “một nghệ phẩm hoàn toàn… phải có sự duy nhất ấy, nghĩa là phải chứng thực một sức sáng tạo”[157]. Từ những điều phân tích và chứng minh ở trên, nhà phê bình đi vào so sánh giữa tiểu thuyết tả chân với phóng sự. Sở dĩ có sự so sánh này, bởi theo ông vì sự ngộ nhận về nguyên lý của nghệ thuật nên nhiều ngời đã có sự nhầm lẫn giữa hai thể loại này. Ông cho rằng: “Phóng sự là chép y nguyên thực tế, không xếp đặt
theo một nguyên lý gì. Một cuốn phóng sự chỉ nh một cái gơng phản chiếu thứ đối tợng nó tả. Nó chỉ cần sự quan sát. Trái lại tiểu thuyết tả chân, ngoài còn sát, còn phải lộ ra một ý thức về sự thực, một sự lựa chọn, một việc xếp đặt theo một nguyên lý để phô ra một cái hoàn toàn, tự nó là một tợng trng. Một cuốn truyện tả chân có thể ví nó giống nh một cái lò, nhận các chất rồi biến tạo ra một hình mẫu riêng”[157]. Và ông cũng chỉ rõ, địa hạt của nghệ thuật tả chân, tài liệu của nó không phải là t tởng, không phải là tình cảm, không phải là thiên nhiên. Tài liệu của nó chỉ là nhân sự- ngời và xã hội… Với nhân sự, tiểu thuyết mới đứng trong cái phạm vi thuần tuý của nó. Tả chân là một nghệ thuật ngăn cấm sự phát hiện của bản ngã tác giả ngặt hơn hết. Phải thấy cái định lệ này mới biết hoạt kê là hoạt kê, hùng biện là hùng biện, không thể đánh tráo với tả chân đợc”[157].
Từ những phân tích và lý giải ở trên, Trơng Tửu tìm hiểu đến tác giả cụ thể nh Tam Lang, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng… để xem họ đã xứng đáng đạt đến nghệ thuật tả chân hay cha. Tuy nhiên, ở bài viết này chỉ có thể đi vào tìm hiểu về tác giả Tam Lang.