Tố Tâm là tác phẩm đợc xem nh là mở đầu cho trào lu tiểu thuyết lãng mạn Việt Nam. Vì thế, ngay từ khi ra đời đã có nhiều công trình nghiên cứu, trên mọi lĩnh vực, bình diện của tác phẩm. Trong số những công trình nghiên cứu đó, có bài của Trơng Tửu in trên báo Loa, số 75, năm 1935.
Có thể coi bài phê bình cuốn Tố Tâm là một trong những bài viết đầu tiên xác định phong cách phê bình của Trơng Tửu. Ngay từ phần mở đầu, ông giải thích vì sao sự nghiên cứu tác phâm Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách phải bắt nguồn từ xã hội: “Mấy ngàn năm nay trong xã hội Việt Nam vẫn tiềm tàng sự xung đột của cá nhân và gia đình.
Qúa trọng lý tính, Nho giáo đàn áp những tình cảm thiên nhiên của lòng ng- ời. Bao nhiêu lễ nghi, phong tục và gia đình- gốc của xã hội kiềm chế sự phát triển tự do của cá nhân…
Vì thế nên trong cái yên lặng giả dối của xã hội Việt Nam vẫn ẩn nấp một sức phá hoại. Dân tộc ta sống theo hai dòng sinh khí ngợc nhau. ở tầng trên, các đồ đệ trung thành của đạo Khổng chịu hy sinh cá thể cho chế độ cổ truyền. Trái lại, đám bình dân quê mùa, thô lỗ vẫn chạy theo tự nhiên. Những câu ca dao tục ngữ tự tình chỏng lỏn, mánh khoé, theo ý tôi, chính là sự trả thù cái quan niệm nhân sinh khô khan của Nho giáo”[20, 85,86].
Qua đó, ta thấy lễ giáo phong kiến đã tồn tại rất lâu, bám rễ sâu vào ý thức hệ phong kiến, nó trở thành một lực cản đối với sự phát triển ý thức cá nhân và là một vật cản trên con đờng đi tìm tự do hạnh phúc. Mặc dù đời sống xã hội Việt Nam nh thế nhng theo Trơng Tửu, đầu thế kỷ XX, nhờ sự tình cờ của lịch sử, “văn ch- ơng Pháp thành môn học bắt buộc của thanh niên”. Chính điều đó “đã mở cửa ra cho thanh niên Việt Nam vào hai thế giới tân kỳ: mỹ thuật và ái tình”[20, 87] và dẫn họ vào một thế giới lãng mạn. Trơng Tửu cho rằng: “Bằng cuốn Tố Tâm, ông Song An đánh hai cái dấu hỏi thật lớn vào trang đầu của thời đại”. Đó là: “Đôi trai gái “lãng mạn” gần nhau có thoát đợc ái tình không? và ái tình ấy, ở hiện trạng xã hội bây giờ gặp những trở lực gì và gây ra những tai hoạ gì? Một vấn đề tâm lý và một vấn đề xã hội. Toàn truyện là một bài khảo cứu cái nguyên nhân và kết quả của thời bệnh (le mal du siècle)”[20, 87].
Để phê bình Tố Tâm, Trơng Tửu bắt đầu từ phạm vi tâm lý với những nét đơn sơ mà Song An đã vẽ ra trong tác phẩm của mình, về chân dung hai ngời “lãng mạn”, “lòng đã thiên về tình cảm lại sẳn óc văn chơng” đó là Đạm Thuỷ và Tố
Tâm. Họ tình cờ gặp nhau. Họ kín đáo, e lệ, cử chỉ theo đạo lý. Rồi văn chơng là sợi dây nối họ vào tình bạn. Dần dần một tình cảm khác lạ xuất hiện giữa họ lấn át tình huynh đệ, bằng hữu. Giữa hai ngời “tình trong nh đã mặt ngoài còn e”. Họ luôn tởng tợng và mơ màng đến những cảnh hai ngời lãng mạn ở bên nhau, “hai ngời họ đã có sự kết hợp với nhau trong mộng tởng”. Theo Trơng Tu, sở dĩ nh vậy là bởi cả Đạm Thuỷ và Tố Tâm đều chịu ảnh hởng của văn chơng lãng mạn Pháp. Ông giải thích, “đứng trong miếng đất lãng mạn ấy, tất nhiên tình bạn phải khuynh hớng đến tình yêu”, đó cũng là một lẽ thuận với tự nhiên. Nguồn gốc dẫn đến sự biến đổi này là do trí “tởng tợng”. Bởi “nó mãnh liệt lắm, nhất là khi nó duy nhất và tập trung. Có thể truyền tin tức qua không gian, nó đợc khoa học dùng là căn bản của môn thần giao cách cảm (télépathie)”[20, 88].
Từ trong “tởng tợng” chàng và nàng yêu nhau đắm đuối, họ không thể kiểm soát nổi tình cảm của mình nhng họ còn “nợ” nhau “một lời thú, là công nhiên yêu nhau”. Theo Song An, một đôi trai gái quen nhau, hợp tính nhau, luôn gần nhau thì không thể tránh khỏi sự nảy sinh tình cảm, dù có muốn xem nhau là anh em, bạn bè thì lý trí của họ cũng không thể điều khiển nổi trái tim yêu của họ. Biết đó là tình yêu tuyệt vọng nhng Tố Tâm “vẫn cứ yêu, yêu để mà yêu, yêu vì đã trót yêu, yêu vì không yêu lần thứ hai đợc nữa”[20, 89].
Với tình yêu nồng nàn, đắm đuối ấy, họ đi tìm hạnh phúc và có đợc hạnh phúc là một điều đơng nhiên nhng “trong linh hồn họ, bên cạnh những sự mơ ớc cao xa, hiện ra một phản động lực: tình gia quyến”[20, 89].
Bằng một bài phê bình ngắn gọn, Trơng Tửu đặt tác phẩm vào trong lòng xã hội, ông làm rõ những vấn đề nóng bỏng đặt ra trong tác phẩm về một xã hội vốn có “bề dày” truyền thống “nam nữ thụ thụ bất thân”, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, không có quyền tự do yêu đơng, luyến ái. Tự do yêu đơng trong xã hội đó bị coi nh là một “căn bệnh” mà lúc nào cũng có thể bị tiêu diệt. Vậy câu hỏi lớn: Đôi trai gái lãng mạn gần nhau có thoát đợc ái tình không? mà Song An đã đa ra sẽ dẫn tình yêu của họ đi đến đâu? Bởi họ không chỉ “phấn đấu với một chế độ hay một hạng ngời” mà phải “tranh sống mái với một cảm tình thiêng liêng, thắm thiết di
truyền mấy mơi thế kỷ”[20, 89]. Thật là khó và cũng đầy gian nan khi phải đơng đầu chống lại những lễ giáo phong kiến đã xây dựng bao đời. Chính vì lẽ đó, ái tình trở thành mối nguy hiểm trong phạm vi xã hội lúc bấy giờ.
Đạm Thuỷ và Tố Tâm yêu nhau nồng nàn, say đắm tởng rằng tình yêu của họ sẽ vợt qua lễ giáo phong kiến để đến cái đích cuối cùng của tình yêu. Nhng họ đã bị chặn đứng, ý thức cá nhân lúc bấy giờ cha đủ mạnh để họ có thể chiến thắng. Họ chẳng đến đợc với nhau, Tố Tâm miễn cỡng lấy một ngời mà nàng không yêu, trớc ngày cới nàng lâm bệnh, lấy chồng đợc 36 ngày thì qua đời. Còn Đạm Thuỷ sống vì những mục đích và hi vọng trớc mắt nhng suốt đời không thể quên hình bóng của Tố Tâm. Đó có lẽ cũng là một tất yếu trong xã hội cha đủ điều kiện để chấp nhận những cái mới, dù biết rằng, “nếu lòng gia quyến còn mãnh liệt thì ai v- ớng vào ái tình chỉ mua chuốc lấy nỗi đau lòng”[20, 89]. Nhng biết làm sao, bởi nó là tình cảm tự nhiên của con ngời nó đến vì nó phải đến, “không sức gì ngăn cản đ- ợc”.
Với lối phê bình này của Trơng Tửu, nó “cũng là một cách nghiên cứu xã hội học qua tác phẩm văn học, ông đọc Tố Tâm không chỉ để thởng thức tác phẩm, mà để tìm ra những điều tiềm ẩn đằng sau chữ nghĩa, tức là phần hồn của tác phẩm, và ở Hoàng Ngọc Phách, đó là tình yêu tự do, là “căn bệnh của thế kỷ” lần đầu tiên đ- ợc mổ xẻ sâu sắc trong một cuốn tiểu thuyết quốc ngữ[ 30].
Cùng với việc đi vào tìm hiểu nội dung của tác phẩm, Trơng Tửu cũng đi vào tìm hiểu nghệ thuật viết văn và ảnh hởng của Song An trong văn giới.
Trơng Tửu đã cho ngời đọc thấy đợc, ngòi bút của Song An tuy đơn giản, mộc mạc nhng rất cảm động. Ông cũng đã chỉ ra những đoạn miêu tả tâm lý kín đáo, ngây thơ rất tài tình… “Nhng khéo nhất là những cảnh thiên nhiên ông mợn để lồng khung cái tình yêu”. Đó là những cảnh hai ngời say đắm ngồi dới gốc cây mà ngắm cánh đồng lúa, hay cảnh Tố Tâm đi ngắt từng bông lúa…Ngòi bút của Song An, đợc ông ví nh chổi sơn của ngời hoạ sĩ với rất nhiều mảng màu đợc kết hợp rất hài hoà trong tác phẩm…Trơng Tửu kết luận, bằng ngòi bút của mình, Song An
“không chỉ làm ta say sa” mà còn “khiến ta nhiều khi bồi hồi, thổn thức. Ông khéo đem một cảnh vật gợi cảm tình, một cảm giác bâng khuâng đau khổ”
Tuy nhiên bên cạnh những thành công đó, Trơng Tửu cũng đã chỉ ra những mặt còn hạn chế của Song An: còn có nhiều câu ký nhận,…câu văn không sửa tỷ mỷ, cẩu thả, nặng nề, lằng nhằng nh dây chảo. Đây có lẽ cũng là một điều khó tránh khỏi với “ngời đầu tiên dùng quốc văn viết một cuốn tiểu thuyết tâm lý”. Với văn giới, theo Trơng Tửu, “Song An là ngời có công to. Ông đứng đầu những nhà văn tả cảnh, tả tình nh Khái Hng, Thế Lữ… Những ai bây giờ biết ca tụng mỹ thuật và ái tình phải nhìn nhận ông Song An nh ngời khởi xớng”[20, 92]. Nh vậy, với lối phê bình khoa học, Trơng Tửu đã làm nổi rõ những thành công của một ngời đợc xem là mở đầu cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Từ vấn đề tâm lý của đôi trai gái “lãng mạn” yêu nhau tha thiết nhng lại không thể vợt qua những rào cản của lễ giáo phong kiến nên họ đành chấp nhận chia tay. Để ông làm nổi lên những vấn đề xã hội, có thể xem đây là vấn đề nóng bỏng đợc đặt ra trong tác phẩm. Một xã hội chịu ảnh hởng nặng nề của ý thức nho giáo, vì thế nó rất đợc đề cao, coi trọng và đợc xem là hệ ý thức chính thống của ngời Việt. Cho nên con ng- ời cá nhân trong xã hội đó không đợc công nhận mà họ phải tuân theo những nguyên tắc tam cơng, ngũ thờng, tam tòng, tứ đức. Xã hội đó không cho phép những đôi trai gái tự do yêu nhau mà phải chấp nhận sự sắp đặt của cha mẹ.
Những năm 20 của thế kỷ XX, xã hội Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể do có những luồng gió mới từ phơng Tây thổi vào. Con ngời cũng có những thay đổi, nhất là tầng lớp thanh niên. Tuy nhiên ý thức cá nhân lúc này cha đủ mạnh để lễ giáo phong kiến kia phải đầu hàng, con ngời vẫn còn mang nặng những lễ nghi tôn giáo. Chính vì lẽ đó, kết thúc câu chuyện, Song An đã để cho nhân vật của mình phải chết vì tơng t, còn ngời ở lại suốt đời mang trong mình một hình bóng cũ. Qua bài viết, Trơng Tửu nhằm cho ngời đọc thấy đợc sự chuyển biến về t tởng nghệ thuật cũng nh những thành công đáng kể của Song An. Kết thúc bài phê bình của mình, Trơng Tửu đã viết: “Có công và tài nh vậy, Song An tiên sinh vẫn bị ng- ời ta không hiểu và trách móc. Viết bài phê bình này tôi cố ý muốn đặt danh vọng
ông ngang xứng với biệt tài và công trạng của ông đối với văn chơng Việt Nam cận đại”[20, 92].