1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của Trần Thanh Mại trong lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học

107 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 611 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - Ngun thÞ bi đóng góp trần mại lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học Luận văn thạc sĩ ngữ văn Nghệ An, 2012 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - Nguyễn thị bi đóng góp trần mại lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học Chuyên ngành: lí luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS lê văn dơng Nghệ An, 2012 MC LC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát .11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .12 Chương 1: TRẦN THANH MẠI VỚI SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC .13 1.1 Trần Thanh Mại - người, đời văn nghiệp 13 1.1.1 Con người, đời Trần Thanh Mại 13 1.1.2 Sự nghiệp văn học Trần Thanh Mại .15 1.2 Mảng nghiên cứu, phê bình nghiệp văn học Trần Thanh Mại .18 1.2.1 Trần Thanh Mại - người đến với hoạt động nghiên cứu, phê bình từ sớm 18 1.2.2 Trần Thanh Mại đến với nghiệp nghiên cứu, phê bình cơng trình có giá trị .19 Tiểu kết chương 29 Chương 2: SỰ ĐA DẠNG TRONG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA TRẦN THANH MẠI 30 2.1 Trần Thanh Mại với văn học dân gian Việt Nam 30 2.2 Trần Thanh Mại với giá trị văn học trung đại Việt Nam 42 2.2.1 Trần Thanh Mại với việc nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX .42 2 Trần Thanh Mại với số tác giả văn học trung đại 46 Trần Thanh Mại với văn học đại Việt Nam 66 2.3.1 Trần Thanh Mại với thơ Hàn Mặc Tử 66 2.3.2 Trần Thanh Mại với “Hồn bướm mơ tiên” Khái Hưng 73 Tiểu kết chương 76 Chương 3: MỘT SỐ NÉT TIỂU BIỂU TRONG PHONG CÁCH NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA TRẦN THANH MẠI .77 3.1 Coi trọng phương pháp phê bình tiểu sử 77 3.2 Kết hợp kể, tả, dựng chân dung 89 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trần Thanh Mại ( 1911-1965) nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam kỉ XX Khơng nhà nghiên cứu, phê bình, Trần Thanh Mại nhà văn, nhà báo, người trực tiếp giảng dạy Tuy có viết số truyện ngắn, kí tiểu thuyết lịch sử, thiên hướng Trần Thanh Mại nghiên cứu, phê bình 1.2 Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình Trần Thanh Mại trước Cách mạng tháng Tám Ơng có cơng trình nghiên cứu văn học dân gian, tác giả, tác phẩm văn học trung đại, văn học đại 1.3 Trần Thanh Mại bước vào đường văn chương phương pháp luận nghiên cứu, phê bình văn học cịn với văn học Việt Nam đại Những cơng trình nghiên cứu ơng trở thành di sản quan trọng khoa học nghiên cứu văn học Việt Nam phương diện lí thuyết phương pháp nghiên cứu 1.4 Lâu nay, nhìn nhận vị trí vai trò Trần Thanh Mại lĩnh vực nghiên`cứu, phê bình cịn có nhiều ý kiến khác Nhằm đánh giá đóng góp Trần Thanh Mại lĩnh vực nghiên cứu, phê bình, thiết nghĩ cần có thêm cơng trình chun biệt Những cơng trình khơng ghi nhận đóng góp Trần Thanh Mại lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học mà cịn đánh giá vai trị lí luận phê bình văn học đời sống văn học nói chung Vì lí trên, chúng tơi chọn Đóng góp Trần Thanh Mại lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Các cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Trần Thanh Mại từ đời gây ý độc giả giới nghiên cứu, phê bình Có thể kể đến viết tác giả: Kiều Thanh Quế, Vũ Ngọc Phan, Thanh Lãng, Nguyễn Tiến Lãng, Nam Trân, Hồng Diệu , Đỗ Lai Thúy vv Kiều Thanh Quế, Tạp chí Tri tân, số 46 (5/ 1942), nhận xét chun luận Trơng dịng sơng Vị Hàn Mạc Tử Trần Thanh Mại: “Lối phê bình thân nghiệp văn chương thi sĩ Trơng dịng sơng Vị cịn “giản dị” Hàn Mạc Tử nhiều lắm” Đồng thời ông hạn chế Trần Thanh Mại Hàn Mạc Tử: “Nhiệt thành phơi ánh sáng tất chi tiết đoạn đời đau thương Hàn Mặc Tử, điều cần cho sách biên tập Hàn Mạc Tử Nhưng xót thương Hàn Mạc Tử làm ảnh hưởng mạnh, Trần Thanh Mại để lộ tán tụng thơ Hàn Mặc Tử đáng, khiến độc giả thận trọng đố khỏi đâm ngờ vực thi tài Hàn Mạc Tử ” [37, 795] Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, viết: “Quyển Trơng dịng sơng Vị truyện kí cịn được, có vài đoạn chép có dun; phê bình thật có nhiều khuyết điểm Quyển Hàn Mặc Tử mà Trần Thanh Mại cho đời theo phương pháp Trơng dịng sơng Vị, kĩ hơn, rắn rỏi Tuy vậy, Hàn Mạc Tử có tính chất truyện kí phê bình thơ Hàn Mặc Tử, trang coi trang phê bình phần nhỏ sách; sau nữa, tác giả phê bình có mặt, cố tìm hay Hàn Mặc Tử để khen ngợi thôi” [37, 493] Tuy nhiên, có nhiều tác giả khơng hồn toàn đồng ý với nhận định Vũ Ngọc Phan hai Trơng dịng sơng Vị Hàn Mạc Tử Trần Thanh Mại Thanh Lãng, Phê bình văn học - hệ 1932, tranh cãi gay gắt: “Tại Vũ Ngọc Phan không công nhận Trần Thanh Mại nhà phê bình? 10 - Điều dễ hiểu Vũ Ngọc Phan nhà phê bình giáo điều trăm phần trăm Phê bình, Vũ Ngọc Phan, dựa vào nguyên tắc khoa thẩm mĩ cổ điển mà để khen chê tác phẩm Làm làm, cơng việc thiết yếu nhà phê bình khen chỗ hay chê chỗ dở - công việc mà Vũ Ngọc Phan làm Nhà văn đại Ngược lại, phương pháp phê bình Trần Thanh Mại khơng chủ trương khen hay chê Vũ Ngọc Phan mà trọng cắt nghĩa nghiệp Đó chủ trương trường phái phê bình khách quan Chủ trương phê bình khơng phải mẻ văn học Pháp vào khoảng 1940 Nhưng Việt Nam, mẻ hồn tồn Trần Thanh Mại nhận mẻ Vũ Ngọc Phan khơng dám nhận phê bình cắt nghĩa, chối khơng đặt Trần Thanh Mại vào số nhà phê bình” [37, 807] Tuy nhiên, Thanh Lãng ra: “Cái khuyết điểm Trần Thanh Mại Trơng dịng sơng Vị (1935), Vũ Ngọc Phan phần nhận định ra: “Trần Thanh Mại chưa vẽ lại khung cảnh địa lý, quê hương xứ sở Trần Tế Xương ấn định sức tác động hoàn cảnh thiên nhiên thi nghiệp nhà thơ sơng Vị; chưa kiểm điểm dịng thời gian, lịch sử liên hệ với nẩy nở trưởng thành thiên tài Trần Tế Xương; chưa ghi nhận tình tiết, giai thoại đời nhà văn ảnh hưởng đến thi nghiệp nhà văn đến mức độ nào” [37, 812] Nhưng, Thanh Lãng khẳng định: “Nếu Trần Thanh Mại không khai sinh phương pháp cắt nghĩa khách quan, ơng người áp dụng vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam Nếu Trần Thanh Mại người lãnh đạo khai mở kỉ nguyên quan niệm phê bình Việt Nam, thì, ra, ơng đánh dấu chặng đường mới; từ nhà phê bình trọng 93 nhà văn khía cạnh Trần Thanh Mại tạo cho phong cách riêng đứng “biệt lập” so với nhà nghiên cứu khác cách tiếp cận đối tượng Nếu nhà nghiên cứu coi tác phẩm đối tượng mình, Trần Thanh Mại, ngồi tác phẩm, ơng đặc biệt coi trọng tiểu sử tác giả, nghiên cứu sâu sắc, kỹ lưỡng đời tác giả Kiều Thanh Quế cho rằng, lối phê bình văn chương thân Trần Tế Xương Trơng dịng sơng Vị cịn “giản dị”, đến Hàn Mạc Tử có nhiều đoạn “đối chiếu đúng”, nghĩa ông phát mối quan hệ gần gũi thơ văn người mắc bệnh nan y Phương pháp tìm hiểu thơ văn qua đời nhà thơ giúp Trần Thanh Mại hiểu sâu đối tượng Ở Trần Thanh Mại, công trình sau ln bổ sung, sửa chữa khắc phục sai sót cơng trình trước để ngày hồn thiện Vì áp dụng phương pháp phê bình tiểu sử nên Trơng dịng sơng Vị Hàn Mạc Tử nghiêng “thuật chuyện” phê bình tác phẩm Trơng dịng sơng Vị có 14 chương chương phê bình văn chương ơng Tú Xương, cịn lại chương nói đời nhà thơ Hàn Mạc Tử vậy, phần bình luận văn chương chiếm nửa (7 chương), lại phần viết tiểu sử nhà thơ Có nhà nghiên cứu cho rằng, Trần Thanh Mại dành nhiều cảm hứng cho việc miêu tả tiểu sử tác giả nên có phần sơ sài phân tích văn chương (Nguyễn Thị Thanh Xuân) Và Trần Thanh Mại “gia nhập giọng tiểu thuyết” vào phê bình văn chương (Vũ Ngọc Phan) Nhưng có người lại đề cao lối “tư khoa học” phương pháp khoa học Trần Thanh Mại Trịnh Bá Đĩnh Tạp chí Văn học, số 3, năm 2004, coi Trần Thanh Mại đại diện tiêu biểu cho người viết phê bình theo lối tư khoa học Bởi vì, Trần Thanh Mai lý giải thơ ca tình đời, khơng gian - thời gian cụ thể lịch sử, có nghĩa Trần Thanh Mại “cắt nghĩa thơ Tú Xương Hàn Mạc Tử không nhắm đến 94 đời họ” “Khoa học” Trần Thanh Mại tìm kiếm sách y học văn học kiến thức mối quan hệ trăng bệnh hủi để lý giải nguyên nhân sâu xa hồn thơ Hàn Mặc Tử Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan sách Nhà văn đại, với nhận định nhiều thiên lệch theo quan niệm riêng ông, cho truyện ký, khơng phải sách phê bình, nghiên cứu Và sở ấy, Vũ Ngọc Phan không xếp Trần Thanh Mại vào nhà “phê bình biên khảo” với Thiếu Sơn, Trương Chính, Hồi Thanh, mà lại xếp với nhà văn viết “truyện ký lịch sử ký sự”: Phan Trần Chúc, Đào Trinh Nhất Nguyễn Triệu Luật, Ngô Văn Triện Thật cách viết, cách diễn đạt Trần Thanh Mại, hai sách đến với người đọc “tư cách” cơng trình nghiên cứu phê bình văn học Chúng tơi cho rằng, Trơng dịng sơng Vị Hàn Mạc Tử có viết theo lối truyện ký hay phê bình theo tư khoa học khơng giảm giá trị hai tác phẩm Kể từ đời, Trơng dịng sơng Vị Hàn Mạc Tử gây nên nhiều tranh cãi giới phê bình, đóng góp Trần Thanh Mại chưa đánh giá thật cơng hầu hết phải thừa nhận hai cơng trình nghiên cứu văn học Và nhờ có phương pháp phê bình mà Trần Thanh Mại để lại dấu ấn cá nhân sâu sắc Tuy nhiên, với phương pháp phê bình này, Trần Thanh Mại vấp phải khơng khó khăn Chúng ta, khơng có thói quen lưu giữ ký ức, ký ức văn tự, khó tìm tư liệu xác Trong Trần Thanh Mại, Thanh Lãng cho rằng: “Công việc làm Trần Thanh Mại Trơng dịng sơng Vị (1935) định trường hợp Trần Tế Xương làm thơ Nhưng khốn nỗi trường hợp lại óc tưởng tượng nhà phê bình tạo Ngồi khuyết điểm ấy, cơng việc phê bình Trần Thanh Mại thường làm cơng việc trích văn, với lời “tán gióc” văn xi ý tưởng hàm chứa 95 câu văn vần Nói tóm lại, với phê bình theo phương pháp cắt nghĩa, Trần Thanh Mại nêu lý thuyết mà chưa thực đáng kể Trơng dịng sơng Vị cịn in vết ích khơng sâu đậm mờ nhạt trào lưu phê bình thiên tình cảm khoảng thời gian 1934-1935” [15, 813] Nghiên cứu tiểu sử Hàn Mặc Tử, Trần Thanh Mại đưa tư liệu Tử bị đẻ non mẹ Tử uống rượu lậu bị say, Hàn Mặc Tử bị phong phải sống tình trạng độc, Mai Đình nữ sĩ giúp tiền gia đình Tử Các tình tiết có ý nghĩa với Trần Thanh Mại để cắt nghĩa Hàn Mặc Tử lại sớm có thiên tài, Tử lại đơn Mai Đình u Tử mực Nhưng Nguyễn Bá Tín, em ruột nhà thơ, Hàn Mạc Tử anh (1991) lại bác bỏ Song có quyền nghi ngờ tác giả hồi ký nói ơng nhớ nhầm, ông muốn bảo vệ gia phong Vậy nên dựa vào tiểu sử để cắt nghĩa tác phẩm khơng phải hồn tồn khoa học, xác Khi có tư liệu xác rồi, nhiều trường hợp, cách lý giải tư liệu người khác Đỗ Lai Thuý lấy ví dụ vầng trăng ám ảnh thơ Hàn Mặc Tử Trong Trần Thanh Mại tìm mối liên hệ nhân trăng bệnh cùi, Trần Bá Tín cho thi sĩ bị ám vầng trăng kỳ ảơ động cát Sa Kì, nơi ông thấy Đức Mẹ hiển để trợ giúp ông, nơi ông ghi nhận ân sủng Người Từ Hàn Mặc Tử thay đổi hẳn, chuyển sống bên thành sống nội tâm Từ vầng trăng trở nên ám ảnh ánh sáng tâm linh huyền diệu “Tiếc thay, ông Mại để vịng xích sợi dây chuyền vặt vãnh, ơng nói, nên ơng khơng thể hiểu biết cội rễ trăng ảnh hưởng đến văn thơ Hàn Mặc Tử nào” [322, 63] Một ví dụ khác nữa, nghiên cứu khía cạnh tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, Trần Thanh Mại thường đơn giản coi Trí tín đồ Ki tơ giáo tính đếm 96 đến vài thơ có đề tài tơn giáo (như Thánh Mẫu Đồng Trinh), chí vài từ tơn giáo Đâu suất, Ngạ quỷ, mà khơng tìm đến ảnh hưởng Ki tô giáo đến tư nghệ thuật, đến cấu trúc cảm hứng toàn sáng tạo Hàn Mặc Tử Vì vậy, gặp tư liệu khó phân biệt thật giả, phương pháp phê bình tiểu sử dễ từ khách quan chuyển sang chủ quan ấn tượng Điều quan trọng mà nhà phê bình tiểu sử khơng biết tâm lý người thay đổi theo thời đại, theo môi trường địa lý theo khí chất đặc trưng cho giống người Chính từ khơng biết nảy sinh phương pháp phê bình văn hố - lịch sử, vừa đối lập với phê bình tiểu sử lại vừa bù đắp cho Phê bình tiểu sử kiểm sốt phần tác phẩm Bởi muốn kiểm soát phần chìm nhà phê bình phải sử dụng phương pháp phân tâm học, tức phải nghiên cứu vô thức nhà văn vô thức văn Như lần nữa, khiếm khuyết phê bình tiểu sử lại mở đường cho phân tâm học để mặt hoàn chỉnh lối tiếp cận tác phẩm từ tác giả (cả hữu thức lẫn vô thức), mặt khác giúp nhà phê bình văn học chuyển đổi chuyển đổi hệ từ cách tiếp cận ngoại quan sang cách tiếp cận nội quan “Phê bình tiểu sử phê bình khách quan khoa học đầu tiên, việc coi nguyên nhân tác phẩm tác giả tiểu sử không giải thích hết chiều kích tác phẩm Bởi vậy, người ta mở rộng khái niệm tác giả thành trạng thái văn hoá - lịch sử nguyên nhân kinh tế xã hội Từ mà đời phương pháp văn hoá - lịch sử nguyên nhân kinh tế xã hội Từ mà đời phương pháp văn hoá - lịch sử phương pháp xã hội học” [63, 125] Trong nghiệp nghiên cứu, phê bình Trần Thanh Mại, bên cạnh cơng trình dài hơi: Trơng dịng sơng Vị, Tú Xương, người nhà thơ, Hàn Mạc Tử ơng cịn cho mắt bạn đọc nhiều viết nhằm phác hoạ chân dung tác giả tiếng văn học trung đại, văn học đại 97 như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Thơng, Nguyễn Đình Chiểu, Miên Thẩm, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Nguyễn Công Hoan v.v Ơng người có cơng lớn viết Giai thoại văn học Việt Nam Với phương pháp phê bình này, ơng Thanh Lãng đánh giá cao: “Nếu Trần Thanh Mại không khai sinh phương pháp cắt nghĩa khách quan ơng người áp dụng vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam Nếu Trần Thanh Mại nhà lãnh đạo khai mở kỷ nguyên quan niệm phê bình Việt Nam ơng đánh dấu chặng đường mới: từ nhà phê bình trọng nhiều đến việc nghiên cứu hoàn cảnh thân nhà văn để biện minh cho nghiệp nhà văn” [15, 815] Phương pháp giúp cho người nghiên cứu hiểu sâu mối quan hệ tác giả - tác phẩm, có nghĩa hiểu ảnh hưởng nhiều mặt chủ thể sáng tạo tới sáng tác họ Phê bình tiểu sử trước 1945 phát triển Việt Nam Các nhà phê bình lần sử dụng đến Nhưng đơng đảo bạn đọc biết đến tác giả Trần Thanh Mại với Hàn Mạc Tử Trần Thanh Mại người đến với hoạt động nghiên cứu, phê bình từ sớm có cơng trình có giá trị Phê bình tiểu sử Trần Thanh Mại khơng có vai trị mở đầu, góp phần làm phong phú đa dạng cho phê bình văn học nước nhà, giúp người thưởng thức, nghiên cứu văn học hướng tiếp cận tác phẩm cách khoa học Sau 1945, người có tâm huyết có cơng cho xu hướng phê bình tiểu sử trước hết phải kể đến Nguyễn Đăng Mạnh Vương Trí Nhàn 3.2 Kết hợp kể, tả, dựng chân dung Cùng với độc đáo cách phát vấn đề, cách chọn đề tài nhân vật làm đối tượng nghiên cứu, Trần Thanh Mại độc đáo cách diễn 98 đạt giọng văn mang sắc riêng Văn phê bình Hàn Mặc Tử kết hợp kể, tả, dựng chân dung Gần với văn miêu tả, tường thuật, kể chuyện Trơng dịng sơng Vị Trần Thanh Mại dựng lại đời khơng khí thời đại mà Tú Xương sống qua chương Khoa thi Đinh Dậu, Lễ xướng danh, Ông Tú Xương: “Ngay sĩ phu lục tục mang yên trại đến Nam thành, đội binh Pháp tỉnh, kéo đóng phịng ngự ln tiện tiếp rước quan toàn quyền mới, ngài định đến chứng kiến thi”[38, 10] Về gọi trang nghiêm lễ xướng danh, ơng viết: “Lễ có quan toàn quyền Doumer đến chứng kiến Ở hai hàng lính, cầm cờ ngũ sắc, quan chủ khảo uy nghi vào trường thi Toán nhạc binh, áo mã tiên đội mũ phụng, đàn thổi nhạc rền rĩ, eng éc Kẻ ngồi kiệu, người nằm võng ” [38,14] Trong mối quan hệ Tú Xương với người thân yêu, Trần Thanh Mại đặc biệt ý đến bà Tú Bà người ảnh hưởng sâu sắc đến hồn thơ Tú Xương Hiện lên trước mắt ta chân dung bà Tú từ nét mặt, cử rõ qua lời văn gần kể, miêu tả Trần Thanh Mại: “Về dung mạo, ta thử tưởng tượng người thiếu phụ mặt mày khơng đẹp lộng lẫy, nguy nga tiểu thư chốn đài thị thành, dịu dàng, đoan trang, tươi tắn.Vì làm ăn lam lũ, người nét diễm lệ thướt tha; khơng có thân hình dong dỏng, ẻo lả “bồ liễu”, khơng mà hố thơ tháp, q kệch Trái lại, nước da giữ màu non nớt, trắng trẻo, mịn màng ” [38, 39] Qua kết hợp kể, tả, dựng chân dung ngịi bút phê bình Trần Thanh Mại, hình tượng nhân vật Tú Xương để lại ấn tượng đặc biệt lòng người đọc: “Vị Xuyên chàng thiếu niên chừng 27-28 tuổi trở lại, mắt sáng sao, râu rậm chổi! Thơ ông ứng mau, tự nhiên chứa chan 99 giọng trào phúng thâm thuý, nên nghe chóng thuộc lịng Lời ăn tiếng nói lại có dun; ơng có lực huyền bí khoa ngơn ngữ làm cho ưa nghe” [38, 18] Ơng cịn dựng lên chân dung tinh thần Trần Tế Xương rõ nét Hiểu nhà thơ, hiểu rõ thơ văn ông: “Không kêu rên hão, không than khóc huyền, lại lăn lóc vào đời; đời buồn cố vui, đời bạc không phụ, đời chán thương yêu; nhà thi sĩ lấy châm biếm, lời giễu cợt làm khí giới để chống chọi với mối kích thích đời, nhà thi sĩ trở nên mạnh dạn, cứng cỏi, quay lại cơng kích đời, tự gây với đời” [38, 32] Với lối phê bình độc đáo, Trần Thanh Mại khắc sâu lòng người đọc Tú Xương - nhân vật văn học, sáng tạo nghệ thuật Đó hình ảnh người đặc biệt thời đại Tú Xương, thời đại giai đoạn nước, giai đoạn đấu tranh vũ trang cứu nước nhân dân bị thất bại Đó hình ảnh người trí thức biết u nước, thương nòi, mang mối phẫn uất sâu sắc, chất cầu an, thấy bất lực trước thời cục, sinh chán nản đau buồn, cố gắng dấu giếm tâm trạng nụ cười châm biếm, khôi hài nhiều nụ cười mắm môi chua chát Rõ ràng, với phương pháp phê bình tiểu sử, việc kết hợp kể, tả, dựng chân dung nhà phê bình khơng tăng thêm tính chất sinh động, hấp dẫn cho lời văn mà để lại lòng người đọc thực thời đại, người nhà thơ phán ánh tác phẩm Thời đại, quê hương, hoàn cảnh địa lý, hồn cảnh lịch sử, gia đình, mối quan hệ nhà thơ với người xung quanh yếu tố rõ nét hơn, ấn tượng sâu sắc qua lời văn phê bình gần với văn miêu tả, kể chuyện, kết hợp dựng chân dung Trần Thanh Mại Viết Hàn Mặc Tử, lời văn ơng lời tâm tình thể đồng cảm, xót xa: “Người trai bệnh hoạn có tính tình dễ thương q đỗi Khơng bao 100 đau khổ mà chàng đâm gắt gỏng với người nhà, xưa chàng nương Biết làm tội gia đình nhiều, mẹ, với chị em, chàng tươi vui, nhũn nhặn, tớ, láng giềng, chàng mềm mỏng” [38, 571] Hàn Mặc Tử quằn quại đau thương bệnh hiểm nghèo Với Tử, đau thương sáng tạo Trần Thanh Mại dựng chân dung tinh thần nhà thơ tài hoa, mệnh bạc: “Đối với Hàn Mạc Tử đêm liêu khơng phải ít, đêm phải thức chong, phải đày ngồi mơ mộng bên bờ mây nước Chàng phải rình nghe hiu quạnh thấm dần vào thể liều thuốc độc, chạy đến chỗ đường gân nào, mạch máu hay biết đến đó, nhập tận tim, chiếm buồng óc, phải ngã dụi xuống mà thôi” [37, 540] Để cắt nghĩa phần nửa thi ca Hàn Mạc Tử chịu ảnh hưởng giấc chiêm bao, Trần Thanh Mại tưởng tượng điềm chiêm bao luôn trở lại với Hàn Mặc Tử hồn Hồn mà chàng mộng thấy thường hay lìa khỏi xác để chơi mình, để đánh lại với chàng ẩu đả, để hai ngất ngư chết giấc Những đầu đề phần thơ chàng là: Trút linh hồn, Với hồn, Biển hồn ta, Hãy nhập hồn em, Hồn lìa khỏi xác, Hồn ai? Với kiến thức có từ thực tế đời sống, với trí tưởng tượng phong phú tài mình, nhà phê bình làm sống dậy thực đời sống, dựng chân dung văn học trường tồn với thời gian Tuy nhiên, kết hợp kể, tả, dựng chân dung phải dựa tư liệu xác thực, nhà phê bình thực “lấy đời để cắt nghĩa tác phẩm” Đọc trang phê bình Hồi Thanh, Xn Diệu bắt gặp lời văn dịu dàng, nhẹ nhàng, tinh tế với tình cảm chứa chan Trương Tửu yêu khoa học thích khách quan đánh giá đánh giá đối tượng, nên lời văn ông khô khan, đầy lý luận, lối văn gân guốc, sắc sảo 101 Với phương pháp phê bình tiểu sử, lấy đời để cắt nghĩa tác phẩm, văn phê bình Trần Thanh Mại vừa kết hợp tả, kể, dựng chân dung mượt mà, tinh tế Ông đưa nhiều nhận xét thú vị tài tình, độc đáo Trần Tế Xương dòng thơ trào phúng: “Thơ Tú Xương nhẹ nhàng lưu lốt, ngân lên có nhạc điệu êm ái, du dương Thơ Tú Xương khơng đài thơ Thanh Quan, vẻ hùng tráng thơ Nguyễn Cơng Trứ, khơng gị gẫm Lê Thánh Tôn hay yêu quái Hồ Xuân Hương Nhưng mà Tú Xương có, mà có, bình dị, tự nhiên” [38, 50] Chúng ta lắng nghe Trần Thanh Mại viết Xuân ý: “Xuân ý tập thơ ca tụng xuân thơm tho tốt đẹp trời đất, xuân tầm thường chán nản hầu hết thi nhân Đông phương xưa nay, mà xuân màu nhiệm, phương phi chưa thổn thức” [37, 574] Tôn Thảo Miên không sai nhận xét văn phê bình Trần Thanh Mại: “Nhưng điều quan trọng hơn, điều làm cho tên tuổi ông sống tiềm thức bạn đọc lơi văn phong mượt mà, gợi cảm, giàu chất tự công trình nghiên cứu ơng” [42, 87] Kết hợp kể, tả, dựng chân dung, nét độc đáo văn nghiên cứu, phê bình Trần Thanh Mại Lối văn độc đáo Trần Thanh Mại gây nên tranh cãi giới phê bình đương thời Tuy nhiên có ý kiến cho rằng: “Văn nghiên cứu, phê bình Trần Thanh Mại khơng cực đoan”[37, 23] Trần Linh Chi nói cha mình: “Thời trẻ, lý luận văn học, cha thường táo bạo, đơi chút cực đoan hay khích chiến” [2, 1] Khảo sát cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Trần Thanh Mại, nhận thấy văn phê bình ơng nhiều mang tính cực đoan 102 Có thể xuất phát từ quan điểm nghệ thật truyện cổ tích mà Vũ Ngọc Phan kể truyện Tấm Cám theo cách riêng Trần Thanh Mại lại cực đoan cho rằng: “Quan niệm không nên trả thù, quan niệm hành động đối xử cô Tấm truyện cũ “độc ác”, “tàn bạo”, quan niệm quan niệm tâm, siêu hình, nhồi sọ nơ dịch, có đứng lập trường giai cấp tư sản có Ơng Vũ Ngọc Phan khơng thấy vơ tình ơng tư tưởng phi vô sản chi phối nhận thức ông” [38, 552] Có Trần Thanh Mại nói Tú Xương phóng đạt, phong nhã, hào hoa: “Ơng Tú nhìn vợ, nhìn người lạ, xưa chưa biết mặt, nhiên khơng hiểu sao, ông thấy bà đẹp đẽ bội phần, tươi tắn cô ả hàng Thao phố Mới mà hàng ngày ông thường bắt hát Nợ phong lưu hay Nhân sinh thích chí ơng Phải ơng ham mê trăng gió, giang hồ, lâu ngày khơng nhìn đến mặt vợ hóa qn?” [38, 43] Hay ông cho rằng: “Bà Tú Xương người đàn bà Bà vị thiên thần trời sai xuống, giúp ông Vị Xuyên bước đường danh lợi, mà nước Việt Nam nhà đại thi hào” [37, 14] Cũng văn phê bình Trần Thanh Mại khơng cực đoan có gây khó chịu cho số người, có làm giảm sức thuyết phục đích mà ơng muốn tới Về hạn chế này, Kiều Thanh Quế Hàn Mạc Tử viết: “Nhiệt thành phơi ánh sáng tất chi tiết đoạn đời đau thương Hàn Mạc Tử, điều cần cho sách biên tập cho Hàn Mạc Tử Nhưng bị lịng xót thương Hà Mạc Tử ảnh hưởng mạnh, Trần Thanh Mại để lộ tán tụng thơ Hàn Mạc Tử đáng, khiến độc giả thận trọng khỏi đâm ngờ vực thi tài Hàn Mạc Tử” [15, 795] Tuy nhiên, phương diện khác, cần thấy, táo bạo cực đoan mà Trần Thanh Mại khẳng định điều mà người đời không dám 103 khẳng định Cuốn Hàn Mạc Tử “đã tạo vụ kiện lịch sử văn học Việt Nam” Nhà thơ Quách Tấn, danh nghĩa thay mặt gia đình Hàn, kiện Trần Thanh Mại sử dụng tác phẩm nhiều thơ Hàn Mặc Tử chưa in Vụ kiện thúc đẩy độc giả tìm đọc tác phẩm Hàn Mạc Tử tiếng tác giả tiếng ln, trước ông nhiều người biết đến qua tác phẩm: Trơng dịng sơng Vị, Đời Văn, Tuy Lý Vương Ơng Nguyễn Bá Tín, Hàn Mạc Tử anh tơi, có phàn nàn nhận xét thiếu khách quan tác giả gia đình, ơng xác nhận: “Tôi thầm cảm ơn ông Mại phổ biến nhiều thơ Hàn Mạc Tử cho người đời thưởng thức tài anh, có ơng Mại, tài anh người đời biết đến Cuốn Hàn Mạc Tử không đời, e đến thơ anh Trí rộng rãi Nếu có đọc anh, mà biết anh thì, khơng bị bóp méo vo trịn có tên tuổi ký thơ” [2, 2] Lý luận táo bạo Trần Thanh Mại đưa đến phàn nàn gia đình Hàn Mặc Tử tiên đốn xác nghiệp thi sĩ tài hoa này: “ Trong ngày không lâu, người ta dành vinh dự xây dựng cho thi sĩ Hàn Mạc Tử thánh giá vĩ đại, đến lăng tẩm nguy nga nữa” [37, 23] Đánh giá Gái quê, Trần Thanh Mại có cảm nhận tinh tế “rung cảm dịu dàng, chất phác”, “nhạc điệu du dương, uyển chuyển, lời thơ êm ái, tự nhiên” hồn thơ Hàn Mặc Tử Ông dự cảm Hàn Mặc Tử “thiên tài đầy hứa hẹn”, “cái mùi hương Đau thương Xuân ý phảng phất” Trần Thanh Mại cho rằng: “Hàn Mạc Tử người kỷ thứ XX mở cải cách lớn cho văn chương Việt Nam thành công cách vinh quang rực rỡ” [37, 616] Trải qua bước thăng trầm thời gian, tinh thần lời tiên đoán ngày Mặc dù ốm, Trần Thanh Mại viết chung với hai người Giai thoại văn học Việt Nam “Ở đây, lần đầu tiên, 104 Trần Thanh Mại đưa nhận định trước ông chưa nói: Giai thoại văn học Việt Nam thể loại văn chương đặc biệt ” [37, 28] Và thực tế chứng minh điều Tiểu kết chương Hai mảng nghiệp văn học Trần Thanh Mại sáng tác văn học nghiên cứu, phê bình văn học Nhưng làm nên tên tuổi Trần Thanh Mại mảng nghiên cứu, phê bình văn học Suốt đời ơng cống hiến cho nghiên cứu, phê bình văn học Ở nào, cơng trình nghiên cứu ơng cũng thể lịng say mê, nhiệt tình với ngịi bút đầy trách nhiệm Ơng ln trung thành với phương pháp phê bình mình: phương pháp phê bình tiểu sử Đó phương pháp khách quan, khoa học Tuy có số hạn chế, tất công trình nghiên cứu từ văn học dân gian, văn học trung đại đến văn học đại ngòi bút phê bình Trần Thanh Mại để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc giới nghiên cứu, phê bình Ơng mở cho độc giả lối tìm hiểu, bình giá tác phẩm theo cách riêng người 105 KẾT LUẬN Trần Thanh Mại người có cơng khai phá, mở đường cho mơn nghiên cứu, phê bình văn học vốn mẻ năm đầu kỷ XX Sự nghiệp văn học ông chia làm hai giai đoạn: trước sau Cách mạng tháng Tám Tuy có số truyện ngắn, ký tiểu thuyết lịch sử, làm nên tên tuổi Trần Thanh Mại nghiên cứu, phê bình Các cơng trình xuất trước 1945 Trần Thanh Mại khơng đơn khảo cứu, phê bình mà ln kết hợp phê bình miêu tả, nghiên cứu dựng chân dung nhà văn Việc ơng kiên trì theo đuổi đề tài nhiều năm không ngại thay đổi ý kiến để ngày phù hợp với chân lý, kiên bảo vệ ý kiến đúng, chứng tỏ trung thực, chân thành ngịi bút có trách nhiệm Với lối phê bình mình, ơng gợi mở cho bao người đọc, người phê bình nhiều hướng nghiên cứu khác nhằm khám phá giá trị tác phẩm, giai đoạn văn học Ông người đến với hoạt động phê bình từ sớm ơng người đến với nghiên cứu phê bình cơng trình có giá trị Tên tuổi ơng gắn với Trơng dịng sơng Vị, Hàn Mạc Tử Ơng cơng nhận nhà phê bình thực thụ có vị trí quan trọng nghiên cứu, phê bình văn học năm đầu kỷ XX “Phê bình, khơng hành động phát mà, phần nào, hành động “phát minh” Bằng khả cảm thụ văn học tinh tế, sâu sắc, với quan điểm phương pháp phê bình riêng mình, ơng tạo nhịp cầu quan trọng nối tác phẩm văn học với độc giả, làm cho tác phẩm văn học tác giả sáng tạo trường tồn với thời gian Cùng với nhà phê bình khác, ông góp phần giúp người biết cách khám phá tác phẩm văn học cách khoa học, cảm nhận chiều kích tác phẩm Qua cơng trình nghiên cứu này, người đọc tìm thấy chân dung diện mạo 106 xã hội, thời đại lịch sư phát triển phê bình Việt Nam nửa đầu kỷ XX Tuy nhiên, nghiên cứu, phê bình văn học, bên cạnh thành cơng, Trần Thanh Mại có hạn chế định Với phương pháp phê bình tiểu sử, lấy đời cắt nghĩa tác phẩm, nhiều cách làm ơng cịn máy móc, cực đoan Đó điều khó tránh khỏi với người có cơng khai phá, mở đường cho mơn nghiên cứu văn học vốn cịn mẻ năm đầu kỷ XX Hạn chế Trần Thanh Mại hạn chế hoàn cảnh lịch sử Khi xã hội thay đổi, nhận thức nhà văn biến đổi theo Cái đáng quý đáng trân trọng Trần Thanh Mại ông ln nhìn nhận, đánh giá lại để ngịi bút phê bình ngày hồn thiện Với cơng trình nghiên cứu mình, ơng góp phần đánh dấu bước phát triển phê bình đại Việt Nam 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, 1, Nxb Giáo dục Huy Cận (2003), Hồi kí song đơi, tập 2, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 5, Nxb Trẻ Nguyễn Huệ Chi (1979), “Trần Thanh Mại bước Viện Văn học”, Văn học, (1) Trần Thị Linh Chi (2009) “Nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh cha tôi: Nhà văn Trần Thanh Mại”, Tạp chí Sơng Hương, (2) Nguyễn Phương Chi, Đặng Thị Hảo (2004), “Trần Thanh Mại”,Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới Lê Đình Cúc (1991), “Lại bàn lí luận văn học”, Văn học, (6) Nguyễn Văn Dân (1991), “Khoa học phê bình với tình hình đổi văn học”, Văn học, (2) Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận so sánh: Chuyên đề lý luận sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Chu Xuân Diên (1989), Phương pháp so sánh nghiên cứu văn học dân gian, Tập san khoa học, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 12 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục 13 Đinh Trí Dũng (2000), Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1990 đến 1945, Trường Đại học Vinh 14 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Đăng Điệp (1995), “Phê bình văn học đường nó”, Văn học, (4) 16 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn: Con người văn chương, Văn học 17 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Khoa học xã hội ... hiểu: - Đóng góp Trần Thanh Mại lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học phương diện: đối tượng nghiên cứu, phê bình; phương pháp nghiên cứu, phê bình - Vị trí Trần Thanh Mại phê bình văn học Việt... nghiên cứu, phê bình văn học Trần Thanh Mại 20 Chương TRẦN THANH MẠI VỚI SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC 1.1 Trần Thanh Mại - người, đời văn nghiệp 1.1.1 Con người, đời Trần Thanh Mại Trần Thanh. .. giá đóng góp Trần Thanh Mại lĩnh vực nghiên cứu, phê bình, thiết nghĩ cần có thêm cơng trình chun biệt Những cơng trình khơng ghi nhận đóng góp Trần Thanh Mại lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Năm: 1974
20. Trịnh Bá Đĩnh (2007), “Các hình thái ý thức tư duy phê bình đầu thế kỉ XX”, Tạp chí Hồn Việt, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái ý thức tư duy phê bình đầu thế kỉ XX”, "Tạp chí Hồn Việt
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Năm: 2007
21. Mai Hương (Tuyển chọn và biên soạn 2000), Tú Xương - Thơ, lời bình và giai thoại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Xương - Thơ, lời bình và giai thoại
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
22. Hoàn Ngọc Hiến (1989), “Nhà phê bình cần phải có “ văn”, Văn học, (2).23.24.25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà phê bình cần phải có “ văn”, "Văn học
Tác giả: Hoàn Ngọc Hiến
Năm: 1989
29. Mã Giang Lân (Tuyển chọn và biên soạn, 2000), Thơ Hàn Mặc Tử và những lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hàn Mặc Tử và những lời bình
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
30. Mã Giang Lân (2005), Những cuộc tranh luận văn học thế kỉ XX, Nxb Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cuộc tranh luận văn học thế kỉ XX
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2005
31. Nguyễn Tiến Lãng (1942), “ Sách Hàn Mạc Tử của Trần Thanh Mại”. Dân báo, (869).32.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Hàn Mạc Tử của Trần Thanh Mại”. "Dân báo
Tác giả: Nguyễn Tiến Lãng
Năm: 1942
40. Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Nhìn lại bốn mươi năm phát triển của phê bình Văn học”, Văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại bốn mươi năm phát triển của phê bình Văn học”, "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Năm: 1987
41. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Tuyển tập, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
42. Trần Hạnh Mai (2003), Sự nghiệp phê bình văn học của Hoài Thanh, Nxb Giáo dục.43.44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp phê bình văn học của Hoài Thanh
Tác giả: Trần Hạnh Mai
Nhà XB: Nxb Giáo dục.43.44
Năm: 2003
58. Nguyễn Hữu Sơn (2000), Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động , Hà Nội.59.60.61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm tựa phê bình văn học
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2000
62. Đỗ Lai Thuý (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hoá Thông tin.63.64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực
Tác giả: Đỗ Lai Thuý
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin.63.64
Năm: 1999
68. Hoàng Tiến Tựu (1971), “Mấy suy nghĩ bước đầu về nghiên cứu văn học dân gian”, Văn học, (2).69.70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ bước đầu về nghiên cứu văn học dân gian”, "Văn học
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Năm: 1971

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w