1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp nghệ thuật của văn xuôi Mạnh Phú Tư trước 1945

115 439 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 582,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ QUYÊN HỒNG ĐÓNG GÓP NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ TRƯỚC 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ QUYÊN HỒNG ĐÓNG GÓP NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ TRƯỚC 1945 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .7 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát .10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .11 Chương VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ TRONG VĂN XUÔI HIỆN THỰC VIỆT NAM 1930 - 1945 .11 1.1 Những thành tựu lớn văn xuôi thực 1930 - 1945 .11 1.1.1 Thành tựu nội dung 12 1.1.2 Thành tựu nghệ thuật 15 1.1.3 Những phong cách tiêu biểu 17 1.2 Sự nghiệp văn học Mạnh Phú Tư 25 1.2.1 Tiểu sử Mạnh Phú Tư 25 1.2.2 Các chặng đường sáng tác 25 1.2.3 Những tác phẩm bật 26 1.3 Vị trí văn xuôi Mạnh Phú Tư 35 1.3.1 Việc xếp loại khuynh hướng sáng tác Mạnh Phú Tư 35 1.3.2 Trường thẩm mỹ riêng văn xuôi Mạnh Phú Tư 36 Chương ĐÓNG GÓP CỦA VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ TRÊN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, CẢM HỨNG SÁNG TẠO 38 2.1 Đóng góp đề tài 38 2.1.1 Đề tài gia đình 38 2.1.2 Đề tài sống thành thị 41 2.1.3 Một vài so sánh với tác giả khác 48 2.2 Đóng góp chủ đề 53 2.2.1 Những oan trái chế độ đa thê 53 2.2.2 Những hệ lụy thói gia trưởng 57 2.2.3 Sự sa ngã niên môi trường đô thị .59 2.2.4 Một vài so sánh với tác giả khác 62 2.3 Đóng góp phương diện cảm hứng sáng tạo 69 2.3.1 Cảm hứng xót thương cho số phận đắng cay 69 2.3.2 Cảm hứng phê phán tệ lậu đạo đức phong kiến môi trường tư sản chốn thị thành 73 2.3.3 Một vài so sánh với tác giả khác 75 Chương ĐÓNG GÓP CỦA VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ TRÊN PHƯƠNG DIỆN TẠO DỰNG CỐT TRUYỆN, THỂ HIỆN NHÂN VẬT VÀ MIÊU TẢ PHONG TỤC 79 3.1 Đóng góp phương diện tạo dựng cốt truyện 79 3.1.1 Cốt truyện tiểu thuyết Mạnh Phú Tư 79 3.1.2 Cốt truyện truyện ngắn Mạnh Phú Tư 80 3.1.3 Những ưu điểm, nhược điểm cốt truyện tiểu thuyết truyện ngắn Mạnh Phú Tư (so sánh với số tác giả khác) 84 3.2 Đóng góp phương diện thể nhân vật 87 3.2.1 Các loại nhân vật mang tính đặc trưng 87 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 91 3.2.3 Nghệ thuật khai thác yếu tố tự thuật .96 3.2.4 Một vài so sánh với tác giả khác 97 3.3 Đóng góp phương diện miêu tả phong tục .102 3.3.1 Những tranh phong tục đặc thù 102 3.3.2 Tính phong phú hệ thống chi tiết phong tục 106 3.3.3 Một vài so sánh với tác giả khác 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, văn xuôi thực đạt nhiều thành tựu rực rỡ với tên tuổi lớn Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao,… So với tác giả nêu trên, tầm vóc Mạnh Phú Tư chưa lớn bằng, lịch sử văn học ghi nhận ông nhà văn góp phần xứng đáng vào thành tựu chung văn xuôi thực Nghiên cứu Mạnh Phú Tư, đòi hỏi khoa học, khách quan 1.2 Cho đến nay, việc nghiên cứu Mạnh Phú Tư chưa quan tâm cách thích đáng Còn thiếu viết kỹ, viết sâu tiểu thuyết truyện ngắn ông, qua đó, định vị cách có đóng góp ông cho văn học nước nhà Rõ ràng điều bất cập cần khắc phục 1.3 Trong chương trình Ngữ văn trường phổ thông, Mạnh Phú Tư tác phẩm đưa vào làm tài liệu học tập Sự lựa chọn có sở thực tiễn Tuy nhiên, muốn dạy hay tác phẩm văn xuôi thực phê phán tác Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, giáo viên đến tác phẩm Mạnh Phú Tư nguồn thông tin cần liên hệ Đây lý khiến định chọn lựa đề tài nghiên cứu Đóng góp nghệ thuật văn xuôi Mạnh Phú Tư trước 1945 Lịch sử vấn đề Theo khảo sát chúng tôi, số công trình, viết nghiên cứu Mạnh Phú Tư có ít, tên nhà văn nhắc đến khái quát văn học 1930 - 1945 văn học kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 Trước Cách mạng, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại có đánh giá cao sáng tác Mạnh Phú Tư: “Những tiểu thuyết ông có tính cách Việt Nam đặc biệt Trong lấy gia đình làm đề mục Ông không xướng lên thuyết cải tạo gia đình, ông không đem hủ tục gia đình bác hay chế giễu; ông không đội lốt nhân vật để đứng vào địa vị chủ quan mà phê phán; người ta nhận thấy ông phân tích bình tĩnh gia đình Việt Nam, mà gia đình gia đình cần cù thôn quê hay gia đình trung lưu thành thị” [44, 229] Sau Cách mạng, tài liệu có bàn riêng Mạnh Phú Tư là: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Vũ Tuấn Anh - Bích Thu chủ biên), Nxb Văn học, 2001; Phê bình bình luận văn học Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn nghệ, 2004; Tuyển tập văn xuôi Mạnh Phú Tư, Nxb Thanh niên, 2010 Vũ Tuấn Anh Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX đến 1945) nhận xét tác phẩm Nhạt tình Mạnh Phú Tư: “Với Nhạt tình cốt truyện đơn giản, Mạnh Phú Tư sâu phân tích thực trạng xã hội: tan vỡ gia đình người chồng tham sắc, ham vợ lẽ, bạc đãi hắt hủi vợ Tác giả lên án kẻ ích kỷ mà tàn nhẫn phá hoại gia đình chà đạp lên quyền sống hạnh phúc người thân yêu Đồng thời, tác phẩm ca ngợi người vượt lên đau khổ để tồn tại, biết tự giải phóng khỏi cảnh gia đình tan nát, khỏi cảnh sống tối tăm để giữ gìn nhân phẩm, vươn lên giành hạnh phúc Các nhân vật khắc họa rõ nét: ông Sinh, vốn công chức hiền lành mê gái mà trở nân vũ phu, bất nhẫn; cô đầu Nga gian manh đầy tham vọng; cô Huệ hiền lành nết na; chàng trai Tài ngoan ngoãn, thương mẹ đầy nghị lực Mạch truyện đều, có tình tiết diễn biến phức tạp, Mạnh Phú Tư tỏ bút biết sâu phân tích hoàn cảnh, tâm trạng éo le người” [1, 893-896] Bích Thu viết tiểu thuyết Làm lẽ Mạnh Phú Tư nhận định: “Với tiểu thuyết “Làm lẽ” Mạnh Phú Tư xem nhà văn thực có khuynh hướng tiến trước cách mạng Ông thường quan tâm đến chủ đề hôn nhân gia đình sáng tác Qua Làm lẽ Mạnh Phú Tư bộc lộ niềm thông cảm sâu xa với số phận người phụ nữ đồng thời lên án chế độ đa thê bóp nghẹt quyền sống hạnh phúc họ Cốt truyện Làm lẽ đơn giản, hành động Tác giả chủ yếu miêu tả ngôn ngữ, lời nói nhân vật, với đường nét ngoại hình sâu khai thác diễn biến tâm lý nhân vật Văn phong chân phương, mộc mạc, đôi chỗ vụng về” [56, 642-645] Cũng nhà nghiên cứu Bích Thu nghiên cứu tác phẩm Gây dựng Mạnh Phú Tư đánh giá: “Với “Gây dựng”, Mạnh Phú Tư bộc lộ sở trường khai thác khía cạnh khác chủ đề gia đình hôn nhân Tác giả phản ánh sâu sắc vấn đề hôn nhân mang nặng lễ giáo phong kiến trước cách mạng: bố mẹ đặt đâu ngồi Mạnh Phú Tư khắc họa sinh động tính cách người mẹ giàu lòng thương đa mưu đoán đến mức biến hôn nhân thành tính toán, mưu lợi Ngòi bút nhà văn tỏ trải thuyết phục sâu miêu tả cách trạng thái tâm lý tình cảm người” [57, 768-771] Còn nói Sống nhờ, Bích Thu (2001) khẳng định: “Sống” nhờ tác phẩm tự truyện “tiểu thuyết hóa”, hư cấu, tưởng tượng nhiều Tiểu thuyết có ý nghĩa xã hội việc tố cáo chế độ phong kiến chà đạp lên quyền sống người Mạnh Phú Tư tỏ am hiểu phong tục tập quán người dân thôn quê Ông có quan sát tỉ mỉ, nhận xét tinh tế giọng văn thành thực xúc động Nghệ thuật Sống nhờ đến độ chín thể giới nội tâm phong phú phức tạp người Sống nhờ tiểu thuyết trội số sáng tác Mạnh Phú Tư Với Sống nhờ, nhà văn tạo vị trí định dòng văn học thực Việt Nam” [58, 890-893] Trong Tuyển tập văn xuôi Mạnh Phú Tư, Nxb Thanh niên có Lời nói đầu đánh giá tương đối khái quát thỏa đáng Mạnh Phú Tư: “So với bút thực tiếng Nguyễn Công Hoan có sở trường bút pháp trào lộng; Vũ Trọng Phụng thiên phản ánh ung nhọt xã hội; Ngô Tất tố thiên tìm góc tối tội đồ; Nguyên Hồng lại quen với giới tội đồ; Nam Cao với đời quẫn, đen tối, Mạnh Phú Tư lại có mảnh đất riêng Mạnh Phú Tư không tìm đề tài, cốt truyện kỳ dị, khốc liệt, gay cấn mà ông lấy việc, (Nhạt tình) đời bình thường người (Làm lẽ, Sống nhờ), gia đình, mà biết, gặp sống, xã hội, chí gặp gia đình để 10 đặt chúng “lăng kính nghệ thuật” cho ta “chiêm ngưỡng” nhận sống giới phức tạp không đơn giản ta tưởng Trong tác phẩm mình, Mạnh Phú Tư không xếp, dàn dựng mà việc ngòi bút ông diễn vốn có Không chơi chữ ngoắt ngoéo, không thủ thuật tâm lý, ông lôi độc giả đến tận trang cuối tác phẩm cách tự nhiên, lối văn bình dị, quan sát tỉ mỉ, phân tích sâu sắc, cặn kẽ vấn đề đặt tác phẩm ông” [63, 3-4] Nhìn chung, Mạnh Phú Tư, ngoại trừ đánh giá mang tính khái quát, nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu chưa xuất thời điểm Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn đóng góp nghệ thuật tiểu thuyết truyện ngắn Mạnh Phú Tư 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Chúng khảo sát tác phẩm trước 1945 Mạnh Phú Tư tập hợp Mạnh Phú Tư Tuyển tập văn xuôi, Nxb Thanh niên, 2010, gồm tiểu thuyết truyện ngắn Ngoài ra, khảo sát tác phẩm tiêu biểu nhiều tác giả khác thuộc phận văn xuôi thực phê phán 1930 - 1945 để có thêm tư liệu đối sánh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Định vị văn xuôi Mạnh Phú Tư văn xuôi thực Việt Nam 1930 - 1945 4.2 Phân tích đóng góp văn xuôi Mạnh Phú Tư phương diện đề tài, chủ đề, cảm hứng sáng tạo 4.3 Làm rõ đóng góp văn xuôi Mạnh Phú Tư phương diện tạo dựng cốt truyện, thể nhân vật miêu tả phong tục 101 Người đọc tự hỏi: người lại đối xử với độc ác đến vậy? Cái ác tồn xã hội thực không chừa trẻ em Hồi kí Nguyên Hồng tiếng chuông đánh thức lòng “nhân” người cách cho họ nhìn thấy tận mắt thống khổ đứa trẻ vô tội khiến họ thương cảm để quay lưng lại với điều ác Thế lầm lẫn thấy hồi kí đêm đen tối Xưa đêm tối đời, có linh hồn người chói sáng Hai nhân vật - Hồng chị Lộc (mẹ cậu) - khác vầng trăng sáng bừng đen tối gian Hai mẹ đứng trận tuyến người bảo vệ nhân phẩm, đối lập với xã hội vô nhân đạo Hai mẹ mầm lành mạnh, bất chấp dập vùi, ngày tươi tốt Người mẹ với thiên chức, với tình thương vô bờ bến dành cho con, tượng trưng hạnh phúc đầm ấm Còn cậu bé, đời cho “lêu lổng” “hư hỏng” lạ thay, trước mắt lại “tiểu anh hùng” đáng yêu Rõ ràng tác phẩm văn học nêu bật vẻ đẹp chân chất người khổ bối cảnh xã hội trì trệ đầy dẫy khổ đau người đối xử với nhiều điều tàn nhẫn Xã hội định phải thay mô hình xã hội nhân đạo không thấy nhan nhản bi kịch chua xót người Trong tác phẩm Mạnh Phú Tư Nguyễn Công Hoan xây dựng nhân vật đặc trưng để khép lại trang sách người đọc không quên nhân vật tác phẩm Việc tạo nét đặc thù cho nhân vật Mạnh Phú Tư thiên người có sống bình thường, chí người lam lũ làm ăn, hay khắc sâu lòng hình ảnh người mẹ hết lòng yêu thương lo tính chuyện gây dựng cho yên bề gia thất bà yên lòng Còn Nguyễn Công Hoan thiên mêu tả tầng lớp quý tộc nhiều Nhưng Mạnh Phú Tư Nguyễn Công Hoan có nét chung qua nhân vật hai ông đặt vấn đề quan niệm cổ hủ ăn sâu vào tâm trí 102 họ quan niệm nhiều gây đau khổ cho người thân họ Còn phần tự thuật đời đắng cay mình, Mạnh Phú Tư Nguyên Hồng trải qua ngày thơ ấu khổ đau, tủi nhục Nhưng so với cậu bé Dần cậu Hồng có niềm an ủi không mẹ vĩnh viễn cậu Dần Cậu bé Hồng biết chống lại hắt hủi gia đình cậu Dần Cậu Hồng biết mặt mũi cha Còn cậu Dần cha từ cậu chưa đời nên có ấn tượng cha 3.3 Đóng góp phương diện miêu tả phong tục 3.3.1 Những tranh phong tục đặc thù Trong tác phẩm mình, bên cạnh việc phản ánh thực xã hội giai đoạn 1930-1945, Mạnh Phú Tư đưa đến cho người đọc tranh phong tục mang đậm không khí chốn làng quê, từ cách ăn mặc việc cưới hỏi, cách làm nhà, tục xem bói hỏi vợ đến tục coi ngày tốt xem mắt dâu,… Trong tiểu thuyết Làm lẽ tác giả cho người đọc thấy tranh phong tục cách ăn mặc cô dâu, rể ngày cưới Trước Trác nhà chồng, sau bà Tuân thỏa thuận xong với mẹ nàng chuyện cưới hỏi, bà không quên dặn mẹ nàng may trang phục nhà chồng theo hướng “nhập gia tùy tục” ăn mặc theo phong tục nhà chồng: “Cụ may cho cháu áo the, áo trắng lót, cụ nhớ nên may quần lĩnh hơn, đừng may váy, làng bên người ta cười chết Đàn bà, gái bên người ta toàn mặc quần cả” Khi cưới vợ cho bà Thân may trang phục theo phong tục người xưa cho trai mình: “Mẹ may cho anh áo the, áo trắng, đôi quần chúc bâu, mua khăn xếp, đôi giày láng” Trong Nhạt tình Mạnh Phú Tư cho người đọc thấy quan niệm sống “phu xướng phụ tùy” “thói gia trưởng”, việc nhà người 103 chồng, người cha định Chồng nói vợ phải nghe Khi ông Sinh có vợ lẽ bà Sinh đành chấp nhận Khi chồng nghe vợ lẽ hành hạ bà bà cắn chịu đựng không dám chống cự lại chồng Trong Gây dựng Mạnh Phú Tư cho người đọc thấy quan niệm việc dựng vợ gả chồng cho theo ý cha mẹ “Cha mẹ đặt đâu ngồi đó” Người đọc thấy quan niệm người xưa thường coi vợ cho thường nhờ thầy bói xem ngày xuất hành có thuận lợi không Khi nghe Thúc viết thư nói tìm người vừa ý bà Cang cho việc phải để bà xếp đặt, không đồng ý việc Thúc tự ý định chuyện duyên nợ mình: “Bà Cang xem xong thứ thứ buồn cười tính nóng nảy Nhưng nhận thư thứ hai tiếp ngay, bà cáu kỉnh Bà vò nát thư, vứt vào xó ngăn kéo lẩm bẩm: “ Thế thằng Thúc không coi mẹ gì! Nó tưởng làm có tiền muốn sao, muốn trăng trăng hẳn Còn phải quyền chứ! Gây dựng cho nên chứ! Cái hạng chưa sữa mẹ biết vào gì!” Đối với Vinh gái bà vậy, bà biết Vinh đem lòng yêu Thanh trước bà vun vào thấy Lân hẳn Thanh bà lại muốn gả Vinh cho Thanh Bà phân trần cho Vinh nghe điều bà muốn hiểu thực chất Vinh quyền định lương duyên giống anh cô ấy: “Trước lời phân trần mẹ, Vinh nghe tuân theo từ trước đến nàng tuân theo mẹ hết việc” Khi bà Phong mai mối gái lớn bà Hiến, bà Cang ưng thuận rủ bà Phong Bắc Ninh xem mặt dâu nhiều lần việc hỏi vợ cho Thúc không thành bà cho Thúc cao số nên lần bà cẩn thận coi thầy xem ngày tốt để xuất hành cho thuận lợi: “Bà Cang bà Phong Bắc Ninh Bà Cang thấy công việc Thúc khó khăn, nên lần bà chu đáo Bà cho số Thúc cao số, vất vả nên bà cố sức 104 thận trọng để tránh điều rủi ro Bà chọn ngày cẩn thận Nhờ người xem lịch bà vào ngày mồng tám, theo thầy số, ngày xuất hành tốt” Trong Sống nhờ lên tranh phong tục đặc thù vùng quê theo quan niệm “đổi lấy dâu” hay quan niệm “phu tử tòng tử”, tục cầu thần linh thấy có điều không may, tục làm nhà, tục trai theo cha gái theo mẹ,… Bà nội Dần bà ngoại Dần kết thông gia với lẽ hai gia đình ngang hàng nhau, hai muốn tránh cảnh mẹ chồng nàng dâu tiết kiệm tiền nộp cưới nên họ đổi để lấy dâu: “Cái lối đổi lấy dâu thường có làng vùng Khi hai bên có gái lớn lại hai gia đình ngang hàng đôi bên đổi gái cho Điều thứ để tránh phí tổn tiền nộp cưới Điều thứ hai cốt để gây liên lạc chặt chẽ đôi bên dâu gia để tránh cảnh nàng dân mẹ chồng Nếu người hành hạ nàng dâu, người dễ có điều kiện trả thù lại” Khi hai gia đình nội ngoại gắn bó với người làng có tin đồn kết thông gia có gia đình chịu không may gia đình đoàn tụ Nghe điều bà nội Dần thấy lòng lo lắng nên cầu thần linh, chỗ nghe đồn linh thiêng bà tìm đến Chừng bà xem thầy nói cha mẹ Dần lấy may mắn bà yên lòng: “Nhưng hai gia đình gắn bó với tin lan khắp làng người bàn tán có gia đình chịu nhiều không may gia đình đoàn tụ Bà thành hối hận Đi đâu bà than vãn điều Bà lo lắng chưa cưới nàng dâu mà luôn lễ bái khắp đền chùa nơi lân cận Cứ thấy nói chỗ có thờ cúng linh thiêng bà nội lại tắm táp sẽ, mua vàng hương đến tận nơi cầu nguyện Mãi đến lúc xem ông thầy bói làng bảo thầy mẹ lấy có nhiều may mắn, bà yên lòng” Người làng quê tin vào quan niệm trẻ đeo vòng, đeo khánh, đeo 105 nhạc ốm đau nên bà nội Dần mượn cớ để bắt mẹ Dần đem đổi vàng sính lễ lúc cưới thành thứ cho Dần thực chất bà sợ mẹ Dần chồng chết mà đeo vàng người không nên bà sợ bà sợ mẹ Dần có chồng khác mang theo thứ ấy: “Gái góa đeo vàng, đeo bạc người làm gì! Mang mà đánh cho vòng đeo cổ Còn thừa đánh thêm cho khánh, nhạc nữa… Trẻ đeo thứ ấy, kỵ nắng kị gió… để hôm tao mang tao đánh cho công xá hết tao liệu…” Khi với hai bị ngược đãi, Dần tìm với ông bà ngoại bị hai lấy cớ trai theo cha, gái theo mẹ bắt Dần phải trở lại sống với hai: “Chú hai lấy cớ giai theo cha, gái theo mẹ Cha chết, để lại, quyền phải tay người bên nội Chú định đòi về” Khi bên nhà nội hai không lo làm ăn mà suốt ngày rượu chè, đánh bạc bà nội Dần cho hư thân mồ mả ông bà không trông coi tử tế nên bị trách phạt Bà nội Dần tìm cách chỉnh đốn lại nề nếp gia đình theo quan niệm ông bà để lại: “Bà cầy cục xem bói tìm thấy lấy hướng đất chạy mộ ông từ đồng tới gần ngõ vào Bà bỏ tiền làm lại nhà thờ cho thực tố hảo Bà tin hư thân nết mồ mả cụ nhà không trông nom cẩn thận cụ không thờ phụng cho xứng đáng Tám gian nhà cũ bà chịu hết phí tổn sửa chữa lại, không bắt đóng góp thêm Đó tiền bà tằn tiện từ năm trước Bà nghĩ bắt đóng góp có chuyện bất hòa, lại kể lể nhiều lời, chẳng qua làm tủi vong linh ông bà ông vải Tám gian nhà, hai gian đẹp nhấtt bà giữ kê bàn thờ Bác dâu chiếm hai gian, hai người hai gian Bà bắt hai bán nhà để chung đụng trước để người bảo ban, can ngăn tí 106 Khi với bà cho kê bàn thờ vào gian nhà mới, bà làm mâm cúng người đứng tuổi họ đến ăn uống để chứng thực cho lòng tận tâm bà tổ tiên Khi người đến đông đủ mâm rượu bày giường, bà mặc áo vải đen mới, lấy hòm ra, đầy nếp, khép nép đứng trước mặt người nói: - Hôm nhân đổi chỗ cho cụ quy tiên, nhà cháu có chén rượu nhạt mời cụ xơi để mong cho gia đình nhà cháu vui vẻ Giầu nghèo an phận người ấy, nhà cháu góa bụa, gây dựng cho Về sau nhà cháu qua đời đi, giữ không nhà cháu chả điều ân hận” Trong Một thiếu niên sau nhiều năm bôn ba tự kiếm sống cách chật vật nơi thành thị, có lúc Dần tưởng phải sa ngã vào chốn trụy lạc không đường quay Nhưng Dần tìm thấy bình yên trở quê người bà lo tính chuyện vợ làm nhà cho yên bề gia thất, yên ổn làm ăn để bà yên lòng Trong cách miêu tả làm nhà, Mạnh Phú Tư làm lên tranh phong tục làng quê làm nhà người ta thường xem bói cột nhà nên đặt đâu, chọn gỗ nào,… điều hệ trọng việc làm ăn sau nhà chủ: “Nhà làm xong phải phụ đồng trượng xem cột có tà ma phải làm bùa trừ Có nhiều nhà không trừ tà, đêm đến có mộc gỗ thành người lại nhà, Có nhiều thứ mộc lắm, mộc tôm, mộc…” 3.3.2 Tính phong phú hệ thống chi tiết phong tục Trong tác phẩm Mạnh Phú Tư di vào miêu tả chi tiết phong tục cách phong phú có hệ thống Ở tiểu thuyết Làm lẽ, ông vào khai thác phong tục mặc lễ cưới, việc vào khai thác tục ăn mặc Còn Gây dựng ông tập trung ý đến quan niệm sống “Cha mẹ đặt đâu ngồi đó” hay tục có việc hệ 107 trọng, việc cưới hỏi thường xem ngày tốt để xuất hành Còn tiểu thuyết Sống nhờ Một thiếu niên vấn đề phong tục ông đề cập phong phú Trong Sống nhờ tác giả cho người đọc thấy rõ làng thường có tục “đổi lấy dâu”, đến quan niệm cô gái góa không tái giá có chồng khác điều mang tai tiếng không tốt cho bên nhà chồng thân người phụ nữ Tiếp theo người đọc thấy tục thờ cúng tổ tiên, tổ tiên chỗ dựa tinh thần vững cho họ Mỗi nhà gặp chuyện không may họ nghĩ tổ tiên trách phạt, họ dành nơi đẹp nhất, tôn kính nhà để thờ cúng tổ tiên Trong việc làm nhà người làng quê cẩn thận việc chọn thợ, chọn cột nhà để mong nhà xây xong người sống nhà bình yên, gặp nhiều may mắn Với phong tục Mạnh Phú Tư vào khai thác đưa vào tác phẩm Điều chứng tỏ ông tường tận phong tục, tất phong tục sâu vào đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân Trong nét phong tục ấy, có phong tục lạc hậu, quan niệm sống không phù hợp với thực gây đau khổ bất hạnh cho người Nhưng bên cạnh có phong tục góp phần làm đẹp tâm hồn người dân đất Việt Trong tác phẩm Mạnh Phú Tư tạo nên hệ thống phong tục từ cách ăn mặc đến quan niệm sống, đến đời sống vật chất tinh thần Tất điều làm cho người đọc thấy tranh phong tục thật hệ thống phong phú 3.3.3 Một vài so sánh với tác giả khác Có nhiều tác giả tác phẩm bên cạnh phản ánh thực xã hội thường đề cập đến vấn đề phong tục Nguyễn Công Hoan tiểu thuyết Lá ngọc cành vàng bên cạnh mang giá trị chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự yêu đương nam 108 nữ niên Nhà văn Nguyễn Công Hoan đề cập đến quan niệm sống gia đình gia vọng tộc Nga quyền định hôn nhân cho mà phải theo xếp đặt cha mẹ Ông phủ bà phủ Nga đến tuổi cập kê chọn mối đến mối khác xem kỹ mối xứng với gia đình Khi ông Tham muốn giúp đỡ Nga Chi bên nhau, ông phủ bắt ông Tham phải nằm xuống để đánh đòn: “Ông Phủ trừng mắt, hỏi: - Thế đợi mà không đội khăn vào? - Tội đáng đánh đòn Nhưng anh nghĩ thương cho lớn, vả ông ông kia, nên anh trình cụ tha cho Vậy vào lễ tạ cụ nằm xuống Ông Tham rưng rưng nước mắt, vào lễ tạ bốn lễ Hai lửa thẳng, tự nhiên nghiêm trang đôi mắt uy nghi vong hồn về, chòng chọc nhìn người bất hiếu Nước nến chảy xuống hai dòng lệ thảm Mùi hương ngào ngạt làm chỗ thờ tự tăng vẻ thiêng liêng, mà ảnh treo trên, có hồn, phản phất để chứng kiến lòng thành ông Phủ… Lập tức, ông Tham nằm sấp chiếu, duỗi thẳng cẳng, gục đầu xuống ván gác Ông Phủ lấy ba toong, nâng hai tay, quay phía thờ, vái dài cái, để ngang mông em Rồi ông đứng cạnh bàn thờ, nhìn ông Tham mà diễn thuyết Lúc ấy, đôi mắt ông lờ đờ, chân thành, linh hồn cha mẹ ông bà nhập vào thân ông, văng vẳng thấy lời nghiêm huấn sắt đá người xưa, mà nhắc lại cho em nghe Nhìn chung phương diện phong tục Nguyễn Công Hoan sâu vào quan niệm sống vấn đề ăn mặc, cách sinh hoạt, ăn, chưa đề cập sâu sắc Mạnh Phú Tư Cho nên phương diện phong tục Mạnh Phú Tư miêu tả phong phú nhiều 109 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu sáng tác tiêu biểu Mạnh Phú Tư, nhận thấy Mạnh Phú Tư có đóng góp không nhỏ cho giai đoạn văn học 1930-1945 phương diện đề tài, chủ đề, tạo dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật miêu tả phong tục Về mặt đề tài ông sâu vào khai thác câu chuyện gia đình sống phức tạp nhiều cạm bẫy nơi thành thị Đề tài không có nhiều phương diện chưa nhà văn đương thời khai thác Riêng trang viết tình cảnh người phụ nữ chế độ đa thê ông gợi nguồn cảm hứng sáng tác cho nhiều nhà văn hệ sau Về phương diện chủ đề, Mạnh Phú Tư vào vấn đề không cộm xã hội giai đoạn làm người đọc ý quan tâm Đó số phận đắng cay người mang thân làm lẽ, người phụ nữ chịu khổ đau thói gia trưởng sa ngã niên môi trường đô thị Từ đề tài chủ đề mà khai thác, Mạnh Phú Tư thể cảm thương sâu sắc chân thành đến số phận đắng cay, bất hạnh sống Đồng thời ông mạnh mẽ phê phán thủ tục lạc hậu nguyên nhân gây đau khổ cho người, chà đạp lên giá trị sống tốt đẹp Để tạo ấn tượng cho người đọc, tác phẩm Mạnh Phú Tư tạo dựng cốt truyện giản dị, với giọng văn chân thành xây dựng nhân vật mang tính đặc trưng Tất yếu tố góp phần thành công cho tác phẩm Người đọc không ngạc nhiên Mạnh Phú Tư gọi nhà văn miêu tả phong tục Trong sáng tác Mạnh Phú Tư vẽ tranh phong tục thật phong phú, giúp cho người đọc hiểu thêm nét phong tục vùng quê, từ làm cho người đọc có 110 ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc loại bỏ thủ tục lạc hậu để làm cho sống ngày tốt đẹp Nói tóm lại, Mạnh Phú Tư có đóng góp đáng kể cho văn học giai đoạn 1930 - 1945 Mong sau tác phẩm Mạnh Phú Tư nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học, bạn đọc quan tâm sâu sắc để có nhìn nhận thật xác đắn đóng góp ông cho dòng văn học giai đoạn 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), “Nhạt tình”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội, tr 893 - 896 Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (chủ biên, 2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nam Cao (2001), Một đám cưới, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (2001), Mua nhà, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (2001), Bài học quét nhà, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (2001), Đời thừa, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đinh Trí Dũng (2000) Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Bài giảng chuyên đề cao học 13 Dương Dương (2012), Nguyên Hồng tuyển tập, Văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học 14 Phan Cự Đệ (2008), “Đánh giá lại Số đỏ”, Sách tham khảo dùng nhà trường Vũ Trọng Phụng - Số đỏ - tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, tr 206-214 15 Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 16 Hà Minh Đức, “Vũ Trọng Phụng, tài thời cuộc”, www.trieuxuan.info 17 Hà Văn Đức (1991), “Nguyễn Tuân bậc thầy ngôn ngữ”, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp, số 18 Mạc Hà (2004), “Mạnh Phú Tư, nhà văn thực”, Phê bình bình luận văn học Mạnh Phú Tư, Nguyễn Thế Phương, Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Đào Vũ, Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Công Hoan (2006), Lá ngọc cành vàng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thị Đức Hạnh (2006) “Vợ lẽ nàng hầu”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr 939 - 941 22 Lê Thị Đức Hạnh (2006) “Cô giáo Minh”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr 168-170 23 Lê Thị Đức Hạnh (2006) “Lá ngọc cành vàng”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tậpI, Giáo dục tr 439-441 24 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu, truongton.net 27 Khái Hưng (2002), Nửa chừng xuân, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Mai Hương (2006), “Giông tố”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr 331-333 29 Mai Hương (2006), “Số đỏ”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr 703-705 113 30 Mai Hương (2006), “Tắt đèn”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr 735-737 31 Nguyễn Khải, Mùa lạc, http://kinhdotruyen.com 32 Lan Khai (1941), Phê bình nhân vật thời, Nxb Minh Phương, Hà Nội 33 Tôn Phương Lan (2006), “Cha nghĩa nặng”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục tr 105-107 34 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam (Vấn đề - tác giả), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phong Lê, “Văn Nguyên Hồng”, http://vietvan.vn 36 Nhất Linh, Đoạn tuyệt, vnthuquan.net 37 Nhất Linh, Khái Hưng (2006), “Đời mưa gió”, Văn chương Tự lực văn đoàn tập 3, Nxb Giáo dục, tr 143-269 38 Mai Hương - Chu Nga (2004), “Đời sống tình cảm người nông dân sáng tác Nguyễn Thế Phương”, Phê bình bình luận văn học Mạnh Phú Tư, Nguyễn Thế Phương, Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Đào Vũ, Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Đào Thị Mai Ngọc, “Nhà văn Ma Văn Kháng”, http://vssr.org.vn 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), “Tiểu thuyết Số đỏ tài nghệ Vũ Trọng Phụng”, Sách tham khảo dùng nhà trường-Vũ Trọng Phụng - Số đỏ - tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, tr 194-201 41 Phan Ngọc (2000), “Quá trình chuyển biến phong cách”, Thử xét văn hóa học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, tr 202- 205 42 Nhiều tác giả (2001), Kỉ yếu Hội thảo tự học 2001, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 114 45 Phan Diễm Phương (2006), “Những ngày thơ ấu”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr 628-630 46 Vũ Trọng Phụng (2004), “Vỡ đê”, Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, tr 325-554 47 Vũ Trọng Phụng (2004), “Lấy tình”, Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập Nxb Văn học, tr 5-176 48 Vũ Trọng Phụng (2006), Giông tố, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 49 Phan Diễm Phương (2006), “Bỉ vỏ”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr 44-46 50 Nguyễn Thế Phương (1999), Đi bước nữa, Nxb Văn học 51 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Hoài Thanh (2004) “Đi bước câu chuyện sinh động, đòn cần thiết đánh vào tàn dư tư tưởng cũ nông thôn chúng ta”, Phê bình bình luận văn học Mạnh Phú Tư, Nguyễn Thế Phương, Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Đào Vũ, Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Trần Đăng Thao (2008), “Kết cấu hoành tráng - Một đóng góp lớn Vũ Trọng Phụng lĩnh vực tiểu thuyết”, Sách tham khảo dùng nhà trường Vũ Trọng Phụng - Giông tố - tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, tr 285-294 55 Mai Ngọc Thanh, “Những ngày với nhà văn Nguyễn Thế Phương”, http://vannghexuthanh.vnweblogs.com 56 Bích Thu (2001), “Làm lẽ”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội, tr 642 - 645 115 57 Bích Thu (2001), “Gây dựng”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội, tr 768 - 771 58 Bích Thu (2001), “Sống nhờ”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội, tr 890 - 893 59 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Lê Dục Tú, (2006), “Đoạn tuyệt”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr 255-257 61 Lê Dục Tú, (2006), “Lạnh lùng”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr 448-450 62 Lê Dục Tú, (2006), “Nửa chừng xuân”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr 640-643 63 Mạnh Phú Tư (2010), Tuyển tập văn xuôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 “Vấn đề gia đình tiểu thuyết trước 1945”, http://www.bachkhoatrithuc.vn [...]... loại; phương pháp phân tích, tổng hợp 6 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành ba chương: Chương 1 Văn xuôi Mạnh Phú Tư trong văn xuôi hiện thực Việt Nam 1930 - 1945 Chương 2 Đóng góp của văn xuôi Mạnh Phú Tư trên phương diện đề tài, chủ đề, cảm hứng sáng tạo Chương 3 Đóng góp của văn xuôi Mạnh Phú Tư trên phương diện tạo dựng cốt truyện, thể hiện nhân... phức tạp khó khăn của việc phân loại sáng tác mà còn cho thấy tính đa dạng ở mức độ tư ng đối của văn xuôi Mạnh Phú Tư 1.3.2 Trường thẩm mỹ riêng của văn xuôi Mạnh Phú Tư Với tiểu thuyết Làm lẽ Mạnh Phú Tư được xem là một trong những nhà văn hiện thực có khuynh hướng tiến bộ trước cách mạng Ông thường quan tâm đến chủ đề hôn nhân và gia đình trong sáng tác của mình Qua Làm lẽ Mạnh Phú Tư đã bộc lộ niềm... cơm, manh áo 1.2 Sự nghiệp văn học của Mạnh Phú Tư 1.2.1 Tiểu sử Mạnh Phú Tư Tên thật của Mạnh Phú Tư là Phạm Văn Thứ, sinh ngày 9 tháng 11 năm 1913 tại Hải Dương, mất ngày 24 tháng 2 năm 1959 Ông sinh ra trong một gia đình nông dân, học trung học, bỏ dở để làm gia sư, viết báo, viết văn kiếm sống Tiểu thuyết đầu tay của ông là Làm lẽ được giải nhất về tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (1939) Tiếp đó, ông... là câu văn “bị xé rách” về ngữ điệu, chúng nhấm nhẳn, đứt nối, cắn 17 rứt, chì chiết, nghẹn ngào đầy kịch tính Dường như ông không viết mà ông đang sống cùng mỗi câu chuyện được viết ra Trên đây là những đóng góp nghệ thuật truyện ngắn của các nhà văn tiêu biểu cho dòng truyện ngắn 1930 -1945, mỗi nhà văn đều có những đóng góp riêng cho thế giới nghệ thuật trong văn học hiện đại giai đoạn 193 01945 Chính... cuối cùng là Tài liệu tham khảo Chương 1 VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ TRONG VĂN XUÔI HIỆN THỰC VIỆT NAM 1930 - 1945 1.1 Những thành tựu lớn của văn xuôi hiện thực 1930 - 1945 Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam diễn ra ba chặng: chặng thứ nhất bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX đến khoảng 1920; chặng thứ thứ hai từ 1920 đến 1930; chặng thứ ba diễn ra từ khoảng 1930 đến 1945, đây là chặng hoàn tất một quá trình... sáng tác của Mạnh Phú Tư Qua những tác phẩm Làm lẽ, Gây dựng Sống nhờ, Nhạt tình, Mạnh Phú Tư đã khẳng định được mình là một trong những cây bút xuất sắc trong dòng văn học hiện thực trước 1945 So với các cây bút hiện thực nổi tiếng như Nguyễn Công Hoan có sở trường về bút pháp trào lộng, Vũ Trọng Phụng thiên về phản ánh những ung nhọt của xã hội, Ngô Tất Tố thiên về đi tìm những góc tối của cuộc đời,... của toàn xã hội (sách báo của Đảng, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết và truyện ngắn hiện thực phê phán…) Trước và cùng thời với Tắt đèn, Ngô Tất Tố cũng đã viết nhiều tác phẩm, phóng sự, truyện ngắn kêu cứu cho nông dân Tuy nhiên, Tắt đèn chính là đỉnh cao, là tổng hợp một cách sâu sắc vốn sống phong phú, tư tưởng tiến bộ và tài năng nghệ thuật của tác giả Tắt đèn trước hết là một lời kết án... với thế giới của những tội đồ, Nam Cao với những cuộc đời cùng quẫn, đen tối, Mạnh Phú Tư lại có mảnh đất riêng của mình Mạnh Phú Tư không đi tìm những đề tài, những cốt truyện kỳ dị, khốc liệt, gay cấn mà ông lấy ngay những sự việc, những cuộc đời bình thường của mỗi con người, mỗi gia đình, mà ai cũng biết, cũng gặp trong cuộc sống, trong xã hội, thậm chí gặp ngay trong chính gia đình của mình làm... đại giai đoạn 193 01945 Chính họ đã góp phần làm phong phú thêm thành tựu nghệ thuận văn học Việt Nam hiện đại Những thành tựu về nghệ thuật của văn xuôi hiện thực, chúng tôi xin được kết hợp nói ở phần sau, trong mục Những phong cách tiêu biểu 1.1.3 Những phong cách tiêu biểu 1.1.3.1 Khi Vũ Trọng Phụng cho đăng những truyện ngắn đầu tay trên tờ Ngọ báo thì tác phẩm của ông đã thành “vấn đề” Năm 1934,... Tám, Mạnh Phú Tư làm Phó chủ tịch Ủy ban Hành chính huyện Thanh Hà (Hải Dương), nhưng chủ yếu làm báo phục vụ cách mạng và kháng chiến, viêt bút kí Rãnh cày rỗi dậy (1946) Mạnh Phú Tư mất ở Hà Nội, khi đang làm biên tập báo Văn học 1.2.2 Các chặng đường sáng tác Tiểu thuyết đầu tay Làm lẽ được giải nhất về tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (1939) Làm lẽ và Nhạt tình (1942) đi sâu vào thân phận tủi nhục của ... trí văn xuôi Mạnh Phú Tư 35 1.3.1 Việc xếp loại khuynh hướng sáng tác Mạnh Phú Tư 35 1.3.2 Trường thẩm mỹ riêng văn xuôi Mạnh Phú Tư 36 Chương ĐÓNG GÓP CỦA VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ TRÊN... phận văn xuôi thực phê phán 1930 - 1945 để có thêm tư liệu đối sánh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Định vị văn xuôi Mạnh Phú Tư văn xuôi thực Việt Nam 1930 - 1945 4.2 Phân tích đóng góp văn xuôi Mạnh Phú. .. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương Văn xuôi Mạnh Phú Tư văn xuôi thực Việt Nam 1930 - 1945 Chương Đóng góp văn xuôi Mạnh Phú Tư phương diện

Ngày đăng: 27/10/2015, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (2001), “Nhạt tình”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 893 - 896 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhạt tình”, "Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XIX đến 1945)
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
2. Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (chủ biên, 2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XIX đến 1945)
Nhà XB: Nxb Văn học
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
4. M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch và giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
5. Nam Cao (2001), Một đám cưới, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một đám cưới
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
7. Nam Cao (2001), Bài học quét nhà, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học quét nhà
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
8. Nam Cao (2001), Đời thừa, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời thừa
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
9. Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Nam Cao
Tác giả: Vũ Khắc Chương
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
10. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học lý luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
11. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
12. Đinh Trí Dũng (2000) Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Bài giảng chuyên đề cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945
13. Dương Dương (2012), Nguyên Hồng tuyển tập, Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên Hồng tuyển tập
Tác giả: Dương Dương
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2012
14. Phan Cự Đệ (2008), “Đánh giá lại Số đỏ”, Sách tham khảo dùng trong nhà trường Vũ Trọng Phụng - Số đỏ - tác phẩm và dư luận, Nxb Văn học, tr 206-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá lại "Số đỏ"”, "Sách tham khảo dùng trong nhà trường Vũ Trọng Phụng - Số đỏ - tác phẩm và dư luận
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
15. Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Hà Minh Đức, “Vũ Trọng Phụng, tài năng và thời cuộc”, www.trieuxuan.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng, tài năng và thời cuộc”
17. Hà Văn Đức (1991), “Nguyễn Tuân một bậc thầy về ngôn ngữ”, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân một bậc thầy về ngôn ngữ”, "Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp
Tác giả: Hà Văn Đức
Năm: 1991
19. Nguyễn Công Hoan (2006), Lá ngọc cành vàng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lá ngọc cành vàng
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2006
20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
21. Lê Thị Đức Hạnh (2006) “Vợ lẽ nàng hầu”, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, tr. 939 - 941 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vợ lẽ nàng hầu”, "Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập I
Nhà XB: Nxb Giáo dục
31. Nguyễn Khải, Mùa lạc, http://kinhdotruyen.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w