1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi mạnh phú tư

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THANH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Thất Dụng Đà Nẵng - Năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Thị Thanh iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài……………………………………………………… Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: ĐIỂM NHÌN VÀ PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ 1.1 Điểm nhìn trần thuật 1.1.1 Trần thuật khái quát với điểm nhìn bên 10 1.1.2 Trần thuật theo điểm nhìn bên 18 1.2 Các phương thức trần thuật văn xuôi Mạnh Phú Tư 24 1.2.1 Trần thuật theo thứ trần thuật theo thứ ba 25 1.2.2 Sự đan xen dạng thức trần thuật 33 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ 35 2.1 Kết cấu theo tuyến tính thời gian 37 2.2 Kết cấu đảo trình tự thời gian 41 2.3 Kết cấu trần thuật theo diễn biến tâm lí nhân vật 47 2.4 Kết cấu mở - kết thúc để ngỏ 53 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ 59 iv 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 59 3.1.1 Ngôn ngữ người trần thuật 60 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 64 3.2 Giọng điệu 77 3.2.1 Giọng thương cảm, xót xa 78 3.2.2 Giọng trữ tình, đằm thắm 85 3.2.3 Giọng suồng sã tự nhiên 90 3.2.4 Giọng trải nghiệm 93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi loại hình văn học có phương thức biểu riêng Thơ nói thứ ngơn ngữ biểu cảm trùng điệp, cịn văn xi lựa chọn ngơi trần thuật, cách tổ chức điểm nhìn, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu nhà văn cho hiệu quả… để tạo nên cảm nhận riêng, cách nhìn, cách đánh giá độc đáo thực giới bên bao nỗi khắc khoải nội tâm người Trần thuật phương diện nghệ thuật tự - phương thức biểu đạt thông dụng mà văn học lựa chọn để khám phá phản ánh đời sống Nghệ thuật trần thuật giúp người nghiên cứu sâu phát đặc sắc nghệ thuật kể chuyện nhà văn Trên sở đó, người đọc tiếp nhận giải mã cấu trúc bên tác phẩm, đồng thời đánh giá sáng tạo, đóng góp nhà văn phát triển văn xi Việt Nam nói chung Từ năm 30 kỷ XX văn học thực phê phán đời đánh dấu mốc quan trọng, đạt nhiều thành tựu rực rỡ Một đội ngũ nhà văn đông đảo, vô nhiệt huyết làm trụ cột cho trào lưu văn học như: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Mạnh Phú Tư, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Nguyễn Đình Lạp,… Họ làm cách tân nghệ thuật "khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Nam Cao) Xuất trào lưu văn học đó, Mạnh Phú Tư có nhìn nhà văn thời miêu tả sống tối tăm, khổ cực khơng lối người nơng dân sống bế tắc mịn mỏi người trí thức tiểu tư sản Song bên cạnh đó, Mạnh Phú Tư có địa hạt riêng cách thức thể riêng “Nếu Nguyễn Công Hoan sở trường mảnh sống trào lộng, Vũ Trọng Phụng thiên u nhọt xã hội, Ngô Tất Tố tìm bóng tối đời, Ngun Hồng quen với giới bọn tội lỗi, chỗ đứng để nhìn Mạnh Phú Tư gần với Nam Cao Mạnh Phú Tư khơng tìm đề tài, cốt truyện kỳ dị, ghê gớm, khốc liệt hay gây cấn Nhà văn dường chẳng cần thám hiểm, săn tìm Ơng lấy việc mà biết, chứng kiến Ơng khơng dắt độc giả du lịch đâu xa, đến nơi bí mật kỳ lạ hết, mà ơng đưa họ chơi sống xung quanh họ, đường phố họ, nhà họ Và chơi không buồn tẻ chán phèo mà đầy hứng thú” [59, tr.5-6] Mạnh Phú Tư kịp thời nhặt mảnh đời bình thường người sống xung quanh đặt “kính lúp nghệ thuật” cho xem, ta giật thấy giới phức tạp không đơn giản ta tưởng Văn xuôi Mạnh Phú Tư không hấp dẫn người đọc câu chuyện kể mà nghệ thuật trần thuật Chính lí trên, chúng tơi vào nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Mạnh Phú Tư” với mong muốn khảo sát số phương diện tiêu biểu nghệ thuật trần thuật văn xuôi ông khẳng định đóng góp nhà văn vào thành tựu chung văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình, viết nói Mạnh phú Tư tác phẩm ơng Mặc dù Mạnh Phú Tư xuất văn đàn từ năm 1930 – 1945, nhà văn sớm “ở tuổi mà theo lẽ thường sung sức, sung sức tuổi đời lẫn tuổi nghề” Chính vậy, bạn đọc nhà nghiên cứu ý đến tác phẩm ơng Những cơng trình, viết tác phẩm tác giả Mạnh Phú Tư không nhiều, qua thống kê chúng tơi có cơng trình sau đây: Ngay từ cầm bút, Mạnh Phú Tư may mắn thu hút quan tâm nhà phê bình văn học có tên tuổi Vũ Ngọc Phan Trong cơng trình nghiên cứu đồ sộ Nhà văn đại, tác giả đề cập tới 79 nhà văn Mạnh Phú Tư xếp vào “nhà tiểu thuyết phong tục” Vũ Ngọc Phan dành hẳn 16 trang để viết tác phẩm Mạnh Phú Tư nhận xét số tiểu thuyết như: Làm lẽ, Nhạt tình, Sống nhờ, Một thiếu niên…ở đó, ơng nói rõ đạt hạn chế tác phẩm Mạnh Phú Tư Vào năm 1983, nhà xuất Văn học cho tái lại lần thứ hai tiểu thuyết Sống nhờ, phần lời giới thiệu, nhà xuất đưa nhận xét đánh giá cách cô đọng, súc tích giá trị tác phẩm: “Sống nhờ khai thác mẫu thuẫn dai dẳng bên gia đình nơng dân chế độ tư hữu tâm lí cổ hủ người sản xuất nhỏ gây ra…” [58, tr.30] Trong Từ điển văn học – tập 2, nhà xuất Khoa học xã hội 1984, tác giả Nguyễn Hồnh Khung có lời đánh giá nhận xét sau: Sống nhờ không phản ánh thực bình diện đấu tranh giai cấp chưa đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn Việc thể người nông dân tác phẩm lệch lạc, hạn chế Tác phẩm chủ yếu vào quan hệ gia đình nông thôn, nghiêng sinh hoạt, phong tục phương diện này, Sống nhờ tiểu thuyết đặc sắc, có tính chân thực cao Tác phẩm khơng gợi lên niềm thương cảm xót xa đứa trẻ mồ cơi mà cịn phơi trần lên án lối sống tư hữu sau lũy tre [16, tr.312] Phan Cự Đệ Tuyển tập Phan Cự Đệ - tập 2, có nhận xét giá trị nội dung tác phẩm văn học thực có tác phẩm Sống nhờ, Làm lẽ, Nhạt tình sau: Tiểu thuyết thực phê phán mang tinh thần nhân đạo chủ nghĩa người tiểu tư sản nghèo sống gần gũi quần chúng lao động Qua tác phẩm như: Những ngày thơ ấu, Sống nhờ, Cỏ dại ta thấy xót thương cho trẻ em sống bơ vơ côi cút xã hội cũ, thiếu thốn từ miếng cơm manh áo tình yêu thương người Tiểu thuyết thực phê phán lớn tiếng bênh vực người phụ nữ bị vùi dập xã hội chà đạp lên quyền sống người (Bỉ vỏ, Tắt đèn, Làm lẽ, Nhạt tình) Cuối cùng, bao trùm lên tất lịng u thương, thái độ tình cảm bênh vực cho quyền lợi người nghèo khổ, người nông dân quẫn sau lũy làng [5, tr.116] Trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh viết rõ nội dung hai tiểu thuyết tiếng nhà văn Mạnh Phú Tư Làm lẽ Sống nhờ sau: Hai tác phẩm viết nông thôn, tác giả chủ yếu vào đời sống tầng lớp trung lưu thường xoáy vào vấn đề thuộc quan hệ gia đình Ý nghĩa xã hội tác phẩm thu hẹp việc lên án lễ giáo phong kiến hủ bại thói tham lam ác độc, tật đố kị nhỏ nhen vợ cả, vợ lẽ, mẹ chồng nàng dâu, anh em, chị em, họ hàng làng xóm sau lũy tre xanh Làm lẽ dường nằm hệ thống chủ đề tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Thoát ly…) Khác chỗ tác phẩm nhiều có gắn bó vấn đề phụ nữ với vấn đề quan hệ giàu nghèo bất công xã hội cũ Để tăng sức tố cáo tác phẩm, tác giả có dụng ý đặt nhân vật vợ lẽ vào hoàn cảnh phải chịu đủ thứ đau khổ, nhục nhã uy quyền người vợ Nhưng nhược điểm tác phẩm nhấn mạnh vào tính nhẫn nhục kẻ bị áp bức, khiến người đọc có cảm tưởng người nông dân lao động hèn yếu, chí khơng có ý thức nhân phẩm Sống nhờ tự truyện hay, thứ tiểu thuyết – hồi kí Ý nghĩa xã hội tác phẩm rộng sâu Làm lẽ, Sống nhờ sâu vào mối bất hòa triền miên khơng dàn xếp gia đình nông dân chế độ tư hữu sinh Những quyền lợi ích kỉ, tính tốn thu va thu vén gia đình làm tiêu ma tình cảm tốt đẹp mẹ con, anh em, người làm cha, làm với cháu Chế độ tư hữu làm cho người đàn ông, đàn bà vốn tốt bụng mà thành độc ác Họ chẳng sung sướng gì, hành hạ thêm, gây bi kịch căng thẳng cách ngu xuẩn Nạn nhân đau khổ mối bất hịa đứa trẻ mồ côi cha lẫn mẹ, phải “sống nhờ” hết cửa đến cửa khác, từ bà nội đến bà ngoại, từ cô đến khác… Đọc Sống nhờ ta lại thấy vấn đề day dứt, ám ảnh Mạnh Phú Tư tình trạng người phụ nữ bị đày đọa tập tục phong kiến Bên cạnh trang cảm động viết tâm đứa trẻ mồ cơi, tác phẩm cịn có nhiều trang đặc sắc viết tình cảm người mẹ trẻ góa bụa bị mẹ chồng rình mị “giám sát” không cho bước Đến người phụ liều lĩnh trốn theo tiếng gọi hạnh phúc tình mẹ lại bị cắt đứt cách vô lý tàn nhẫn Trong tác phẩm Mạnh Phú Tư, Sống nhờ truyện có nội dung thực phong phú nhất, đồng thời giàu chất trữ tình nhân đạo chủ nghĩa chân thật thắm thiết [30, tr.54-55] Tác giả Bích Thu Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam nhà xuất Văn học, năm 2001 đưa ý kiến tác giả tác phẩm Mạnh Phú Tư, đặc biệt hai tiểu thuyết Làm lẽ Sống nhờ sau: Mạnh Phú Tư nhà văn thực có khuynh hướng tiến cách mạng Ông thường quan tâm đến chủ đề nhân gia đình sáng tác Với Làm lẽ, Mạnh Phú Tư bộc lộ niềm thông cảm sâu xa với số phận người phụ nữ đồng thời lên án chế độ đa thê bóp nghẹt quyền sống hạnh phúc họ Cốt truyện Làm lẽ đơn giản hành động Tác giả chủ yếu miêu tả ngơn ngữ, lời nói nhân vật, với đường nét ngoại hình sâu khai thác diễn biến tâm lí nhân vật [2, tr.644-645] Khi nói tiểu thuyết Sống nhờ, Bích Thu viết: “Nghệ thuật Sống nhờ đến độ chín thể giới nội tâm phong phú phức tạp người Sống nhờ tiểu thuyết trội tác phẩm Mạnh Phú Tư Với Sống nhờ nhà văn tạo vị trí định dịng văn học thực Việt Nam” [2, tr.893] Bài viết giới thiệu tác giả tác phẩm Mạnh Phú Tư giáo sư Hồng Như Mai thực Nhạt tình, ơng viết: “Trước nay, qua Làm lẽ, Nhạt tình, Gây dựng, Sống nhờ…xuất trước 1945 Cách mạng nhà quê, Rãnh cày dậy viết thời kì cách mạng tháng Tám, công nhận Mạnh Phú Tư bút thực đặc sắc” [59, tr.5] Tác giả Trần Mạnh Thường với cơng trình Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, tác giả có viết Mạnh Phú Tư Đó viết đầy đủ đời nghiệp văn học nhà văn Rải rác số viết Mạnh Phú Tư tác phẩm ơng số cơng trình như: Văn học Việt Nam (1900 – 1945) tác giả Phan Cự Đệ, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945 tác giả Nguyễn Đăng Mạnh Đây tài liệu quan trọng cung cấp cho suốt trình nghiên cứu đề tài 89 quần lụa trắng áo đốm hoa xanh nhạt (…) Thanh hai tay túi áo pyja-ma chăm ngắm nàng Vinh linh khiến thấy thế, nên cố lấy vẻ tự nhiên, khơng ngẩng đầu nhìn Thanh Như muốn tan khơng khí n lạng khó chịu, Thanh đánh bạo nói đùa bảo Vinh…” [60, tr.216] Một tình u thầm kín đẹp bé Vân Hồng (cậu giáo) truyện ngắn Yêu thầm nhà văn Mạnh Phú Tư viết lên dịng văn trữ tình đằm thắm: “Có nàng muốn tỏ tình thương nàng cách trông nom thuốc thang cho chàng, nàng lại dè dặt khơng dám nói với mẹ để nhận việc ấy, nàng sợ mẹ nàng hiểu rõ Nàng muốn tình thương hay tình u nàng kín đáo, thầm kín kia” [60, tr.607] Khi nói đời sống nhờ Dần tiểu thuyết Sống nhờ, nhà văn viết nên dịng văn đầy xót thương, bên cạnh cịn có giọng văn miêu tả sống Dần trữ tình, đằm thắm viết tình cảm hai mẹ Dần mẹ chưa lấy chồng: Chiều chiều, gà lên chuồng, công việc thu dọn xong cả, mẹ lại dẫn cầu ao rửa mặt chân tay cho Mẹ rủ rỉ hỏi tơi: - Ở nhà, có ăn no không? - Con ăn ba bát, chan với canh (…) Đêm tối, mẹ đưa ngủ Bao mẹ duỗi thẳng tay, đặt đầu lên tay nhè nhè vỗ lên mơng đít tơi Tơi nằm nghiêng bên, đặt tay lên ngực mẹ tơi Có hơm tơi ngủ Có hơm tơi trằn trọc khơng ngủ [60, tr.296-297] Sau này, Dần lớn xa nhà lên tỉnh xa để học, gặp bạn bè thành anh sa vào đường chơi bời, anh theo người bạn Thúy Nga nhà hát Mạnh Phú Tư sử dụng giọng điệu nói 90 tình u Dần dành cho Thúy Nga: “Thúy Nga ơi! Em đẹp lắm! Đẹp vai tiên, công chúa em thường đóng Anh yêu em Em lấy anh để làm vợ chồng thực nhé, em Thúy Nga” [60, tr.440] Giọng điệu trữ tình đằm thắm góp phần tạo cho văn xuôi Mạnh Phú Tư đa dạng giọng điệu, yếu tố làm cho truyện kể sáng sinh động giàu chất thơ 3.2.3 Giọng suồng sã tự nhiên Giọng suồng sã tự nhiên gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân vật Đó câu cửa miệng nhân vật văn xi Mạnh Phú Tư Đó lời nói vui đùa bà Thân nói với hai anh em Trác dâu, bà chế giễu Khải cách tự nhiên thoải mái suồng sã không chút gị bó ngơn ngữ: “Bà Thân muốn pha trò: - Thằng Khải nhà mà chịu nhịn đói bữa giời đổ Ngày thủa bé, lúc đói giời kiêu Bà vội hạ dao thái củ cải xuống, giơ hai tay để cố bắt chước hồi cịn bé: - Ối giời ơi! Ối giời ơi! Đói quá” [60, tr.44] Nhà văn sử dụng giọng điệu nhằm cho hiểu rằng, dù đói khổ tinh thần vui tươi, tự nhiên sống luồn cúi, hành hạ chửi bới ai, thành viên gia đình sống yêu thương lẫn nhau, khơng câu nệ với Những câu nói cửa miệng người bạn Nga Nhạt tình, họ nói với cách suồng sã, có nói vậy: Thuyết vẻ chế giễu: - Chúng trơng Nga dạo gầy nhiều phải khơng? Vân lườm Thuyết: - Rõ khéo! Mày thực quáng gà! Nó béo có Nhìn bụng biết! (…) 91 Hương vỗ vai Nga thật mạnh: - Gớm thôi! Bỏ vẻ đạo đức đứng đắn đi! Chúng tao không nhịn được! [60, tr.113] Giọng điệu suồng sã tự nhiên thể lời nói chuyện bà Gây dựng: Bà vội ngắt lời câu sỗ sàng: - Tu gì! Tu hú à! Chỉ giả danh tu hành để lừa người cho dễ (bà lại ghé sát tai) Một bồ dao găm đấy! (…) Bà chủ bà Nhất cất tiếng cười Bà Nhất đùa đáp lại: - Ấy, hai chị em chúng tôi, túng thiếu, định lại thịt bà để kiếm tiêu Bà Trung vẻ bong đùa, vén tay áo, giơ hai cổ tay nhỏ bé phủ da nhăn nheo: - Hai bà tính độc xương với xẩu cịn xơ múi mà định thịt [60, tr.206] Sống nhờ tiểu thuyết Mạnh Phú Tư sử dụng nhiều giọng điệu suồng sã Đó lời nói hàng ngày tự nhiên chất giọng người dân lam lũ đặc sệt, nên họ khơng có lối nói văn vẻ nhân vật khác Những giọng nói hai thím, cơ, gì, cậu mợ hai bà nội ngoại Đặc biệt bà nội Dần, bà nói suồng sã tự nhiên với người, trước hết Dần: “Cháu với chắt, rõ khổ Sao thằng Dần ranh khơng chết với bố nó, hay theo mẹ có rảnh mắt khơng (…) - Rõ qn khơng bố, đồ mẹ bỏ lấy chồng có khác Bướng tướng giặc” [60, tr.289] Một lòng người bà thương cháu, mong cháu nên bà chửi thế, bà mắng thương Một thiếu niên, nhà văn kể đời nhân vật Dần sống tự lập, 92 khơng có gia đình người thân xung quanh, anh biết gần gũi bạn bè để sinh sống Dần gặp chơi hết người bạn đến người bạn khác nên giọng văn suồng sã, bạn bè thường tự nhiên nói chuyện với nhau: Đức móc túi khoe tờ bạc: - Có gió rồi! tao lĩnh lương non xong (…) - Sao bảo cai mà! - Cai gì! Đã nghiện đâu mà cai! mà có nghiện sao! Cai định không cai! Tao biết thằng bạn hút giở quẻ uống thuốc cai Bây nghiện thuốc phiện kèm thuốc cai nữa! Thế người ta Cho chết Ai bảo khơng chung tình [60, tr.528] Cuộc sống khơng gia đình khiến người sa ngã, ăn chơi, nghiện ngập Đó mà ta gọi thoải mái sống Rồi lần họ lại đưa hút thuốc phiện, họ nói với lời suồng sã: “Đức lại nằm xuống hút, tiêm điếu khác lại mời tôi: - Điếu bé Hút Tôi thản nhiên lắc đầu Đức chiều căm tức: - Thế chó thực! Vậy mày với tao làm - Đi chơi, nằm chơi…” [60, tr.530] Anh Hồi sinh truyện ngắn tập văn xuôi Mạnh Phú Tư viết anh chiến sĩ thời chiến tranh Với giọng điệu hào hùng, sảng khoái, lên giọng điệu suồng sã, tự nhiên anh: “Thế anh em thêm người bạn Chết lại sống lại! Thôi từ anh em gọi anh anh Hồi sinh Nghe cho lạ tai” Họ phải chiến đấu vất vả, cơm khơng có ăn, áo khơng đủ mặc, họ lạc quan yêu đời Các anh chết sống lại, họ sung sướng vô cùng, họ có giọng nói vui tươi, yêu đời: “ Anh tự bảo thầm: 93 - Thế hồi sinh! Câu nói vơ tình lọt vào tai anh đoàn trưởng Nhớ lại câu chuyện với ông chủ nhà anh vội nói ngay: - Phải, anh Hồi sinh đấy, ông lão tối qua bảo anh Hồi sinh lại khuyên từ gọi anh anh Hồi sinh Mấy anh em reo ầm lên: - Hoan hô ý kiến; Hoan hô ông lão! (…) - Anh Hồi sinh ăn cơm chưa? - Chiều đến lượt anh Hồi sinh gác - Có người hỏi anh Hồi sinh - Anh hồi sinh dạo hăng [60, tr.666] Những giọng văn suồng sã, tự nhiên làm cho văn Mạnh Phú Tư “đời” hơn, dễ dàng vào lòng người 3.2.4 Giọng trải nghiệm Sáng tác Mạnh Phú Tư hấp dẫn người đọc giọng văn chân chất, thành thực trải nghiệm qua đời nhà văn Chính vậy, trang văn Mạnh Phú Tư thể giọng điệu trải nghiệm đời ơng Sống nhờ, ngồi giọng điệu thương cảm xót xa giọng chủ đạo, cịn có giọng trải nghiệm đời bé thơ tác giả: Hãy nghe Dần kể cảnh sống hai bà cháu: Cuộc đời khơng có thay đổi; tơi phải từ sáng đến chiều khó nhọc làm lụng Bà Hai bà cháu dậm dựa vào mà sống luẩn quẩn gia đình tơi, phải lấm lét sợ hãi kẻ nhờ Dần làm lụng nhiều quá, người đến chơi, lấy làm thương hại, phải kêu, bà nội Dần phải thở dài Nhưng bà tính, ăn người ta mà khơng làm người ta điếc đến đổ máu mắt 94 Đến gần hấp miệng lỗ mà phải làm đến gù lưng bại xác [dẫn theo 37, tr.239-240] Khi đọc lời văn hiểu Mạnh Phú Tư viết lên giọng văn trải nghiệm đời đau khổ, bất hạnh vất vả Dần phải sống nhờ Hóa dù bé hay già phải làm để kiếm miếng cơm, manh áo, sống bên họ em cảm thấy nơm nớp sợ hãi Một đứa trẻ lên sáu tuổi sống hạnh phúc gia đình, nâng niu chăm bẵm, ngược lại em phải làm lụng suy nghĩ nhiều đời người xung quanh, đứa bé có đầu óc già cỗi sống trải nghiệm đời: “Nghe bà tôi, thành suy nghĩ nhiều Thì bà tơi khơng nghĩ đến ly khỏi gia đình tơi Có lẽ bà không quan tâm đến nỗi khổ bà phải chịu băn khoăn bao lâu” [60, tr.341] Lớn lên đau khổ ghẻ lạnh người, thành Dần suy ngẫm toan tính yêu ghét đời Nhà văn nói rõ điều qua đoạn văn sau: Cái tuổi lên chín lên mười gây cho tơi toan tính tình u ghét người Ngay vào tuổi ấy, cảm rõ thấy có việc tốt cỏn con, đủ làm yêu mến, việc tai ác khơng lớn lao khiến tơi thù hằn mãi Và bắt đầu tuổi ấy, hiểu chuyện bất hòa gia đinh, kẻ đáng thương [60 tr.362] Giọng trải nghiệm thể rõ tác phẩm Một thiếu niên Bước chân vào đời số khơng, khiến Dần phải tìm cách để kiếm sống Anh làm đủ nghề từ việc gõ đầu trẻ cho gia đình khác xã hội khơng đủ sống, anh lại quay sang làm nghề khác mong kiếm nhiều tiền để trang trải cho việc học thi cử Vì thế, anh chuyển sang nghề viết văn để bán thảo lấy tiền Từ trải nghiệm sống 95 kinh nghiệm người viết anh rút nhiều học người cầm bút: “Muốn thành nhà văn cần viết lại chuyện mình, chuyện người xung quanh mình” [60, tr.511] “qua thời kì bỡ ngỡ Tơi nghiệm thấy truyện tiếng khơng phải truyện tình lãng mạn tơi nói đây” [60, tr.502-513] Qua thời gian dài viết văn để nhằm kiếm sống, nhân vật Dần có lời nói đầy trải nghiệm nghề cao quý: “Văn chương nghệ thuật khó khăn Sau gần nửa năm siêng học, ý viết văn lại ám ảnh óc tơi Và tơi tin định mệnh, số kiếp bắt buộc vào nghiệp Tơi cho rằng, tơi chưa có kết sức học cịn cỏi, tơi cắm đầu đọc sách [60, tr.514] Nghề văn thật công phu, phải đào sâu, phải có vốn sống phong phú, viết có thật biết “khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” (Nam Cao) Và đến Mạnh Phú Tư gửi gắm vào nhân vật Dần Một thiếu niên ý nghĩ gần giống Nam Cao: “Càng chữa chữa lại thảo công suy nghĩ, thấy sáng tác khó khăn Chắc hẳn nghệ sĩ chân khổ phải Họ phải ln băn khoăn tác phẩm họ, khơng vừa lịng họ viết ra” [60, tr.518] Dần có trải nghiệm nghề nghiệp, theo anh muốn viết tác phẩm đích thực phải đọc nhiều, ln băn khoăn trăn trở sáng tác Đó thơng điệp Mạnh Phú Tư muốn viết lên cho bạn đọc biết nghề văn làm Giọng trải nghiệm văn xuôi Mạnh Phú Tư không nhiều, xuất hai tác phẩm Sống nhờ Một thiếu niên, góp phần làm phong phú thêm chất giọng ông 96 KẾT LUẬN Nghệ thuật trần thuật đóng vai trò quan trọng tác phẩm tự Vì vậy, nói đến tác phẩm tự khơng thể khơng nói đến phương diện Đây vấn đề quan trọng tự học – lĩnh vực thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Trong tình hình đó, sâu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật văn xuôi Mạnh Phú Tư, chúng tơi góp phần khẳng định đóng góp nhà văn địa hạt văn xuôi Việt Nam đại Điểm nhìn phương thức trần thuật nhân tố trung tâm lý thuyết tự học Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn văn xi Mạnh Phú Tư vận dụng cách khéo léo linh hoạt với điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi Đây cố gắng để góp phần đổi văn xuôi giai đoạn Văn xuôi Mạnh Phú Tư kể theo theo thứ ngơi thứ ba, có đan xen phương thức trần thuật Trần thuật theo thứ ba giấu mặt, người kể chuyện đứng bên kiện, biến cố câu chuyện khách quan kể lại câu chuyện nhà văn sử dụng nhiều Đó người kể chuyện tồn năng, thơng qua người kể chuyện người đặc biệt cung cấp hiểu biết nhìn tồn diện đời sống thực, số phận nhân vật tranh thực xã hội với hủ tục lạc hậu làm cho người quyền tự do, hồi bão sống Cũng qua điểm nhìn bên ngồi người kể chuyện, trần thuật theo ngơi thứ ba tác giả hàm ẩn mà kiện nhân vật văn xuôi Mạnh Phú Tư trước mắt người đọc chân thực sinh động Cùng với phức hợp đa dạng điểm nhìn phương thức trần thuật, điểm nhìn bên với phương thức trần thuật từ thứ nhất, người kể chuyện xưng Đây cách tân nghệ thuật Mạnh Phú Tư, văn học vốn từ quan niệm người phi cá thể chuyển thành người cá thể, quan tâm nhiều đến 97 chủ thể sáng tạo sức sống cá nhân Ở trần thuật người kể chuyện xưng tơi có vai trị lớn việc định cấu trúc tác phẩm toàn quyền miêu tả đời sống, số phận Mặt khác, văn xi Mạnh Phú Tư cịn đan xen dạng thức trần thuật có số tác phẩm, tạo nên đa dạng cho tác phẩm ông Kết cấu trần thuật yếu tố góp phần làm nên thành cơng văn xuôi Mạnh Phú Tư Hầu hết cốt truyện văn xuôi ơng đơn giản, hành động Nhà văn dường khơng quan tâm đến tình gay cấn, kịch tính với khả quan sát tinh tế, thấu hiểu hoàn cảnh xã hội đời sống nhân vật, nhà văn có cách tổ chức kết cấu tác phẩm hợp lý, tạo nên phong cách riêng dịng văn học thực Chính vậy, nhà văn sử dụng đa dạng loại kết cấu như: kết cấu theo tuyến tính thời gian, kết cấu đảo trình tự thời gian, kết cấu theo diễn biến tâm lí nhân vật, kết cấu mở kết thúc để ngỏ Trong tác phẩm nhà văn khéo léo dàn dựng kết cấu phù hợp với hoàn cảnh xuất nhân vật làm bật tâm lí tính cách nhân vật Đồng thời tạo nên mối liên kết bên phận Với thành công kết cấu nghệ thuật trần thuật làm cho tác phẩm Mạnh Phú Tư hấp dẫn sinh động Văn xuôi Mạnh Phú Tư kết hợp hài hịa ngơn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ người trần thuật văn xuôi Mạnh Phú Tư mang đậm chất ngôn ngữ vùng quê người dân lao động, lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân quê Ở nhân vật, hoàn cảnh Mạnh Phú Tư lại có ngơn ngữ kể chuyện riêng: viết người phụ nữ bất hạnh đau khổ xã hội ơng thường có tiếng nói bênh vực thương cảm; nói trẻ em mồ cơi may mắn Mạnh Phú Tư lại muốn nêu lên vấn đề quyền sống em…Ngôn ngữ nhân vật lời đối thoại độc thoại nội tâm thể rõ tính cách 98 nhân vật, ngôn ngữ thông tục suồng sã tự nhiên lạc quan yêu đời thể rõ trang văn Giọng điệu coi nhân tố quan trọng tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn Giọng thương cảm, xót xa đặc trưng tạo nên nét riêng nhà văn Mạnh Phú Tư trăn trở lo âu, xót thương cho thân phận thấp cổ bé họng, may mắn đời Đó tinh thần nhân đạo sâu sắc thể văn xuôi ông Không dừng lại đó, văn xi ơng xuật nhiều gam giọng điệu khác giọng trữ tình đằm thắm, giọng suồng sã tự nhiên, giọng trải nghiệm,…Với đa giọng điệu, nhà văn đào sâu, khám phá đời sống tâm lí nhân vật mở lời kiến giải riêng cho phần đời nhân vật…Tất làm cho tác phẩm Mạnh Phú Tư lay động đông đảo bạn đọc Khi nghiên cứu nghệ thuật trần thuật văn xuôi Mạnh Phú Tư, nhận thấy ông bút thực đặc sắc với địa hạt riêng phương pháp riêng sáng tác, nghiệp văn chương không đồ sộ sáng tác ông thấm nhuần tư tưởng yêu nước chủ nghĩa nhân đạo chân thật sâu sắc, góp phần đa dạng hóa văn xi Việt Nam đại Trong điều kiện cho phép luận văn, sâu khai thác năm phương diện nghệ thuật trần thuật văn xuôi Mạnh Phú Tư như: điểm nhìn trần thuật, phương thức trần thuật, kết cấu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật, giọng điệu trần thuật Còn số vấn đề khác nghệ thuật trần thuật, chúng tơi chưa có điệu kiện khảo sát Đây hướng mở đề tài cơng trình Trong q trình nghiên cứu luận văn, chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý q thầy bạn đọc 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách báo, tạp chí [1] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, Đại hoc Huế, số 60 [2] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học [3] Lê Tuấn Anh (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Sư phạm [4] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Phạm Đình Ân – Thủy Liên (tuyển chọn, 2000), Tuyển tập Phan Cự Đệ, tập 2, Nxb Văn học Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí văn hóa, số [7] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 – Những đổi bản, Nxb Giáo dục [8] Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [9] Đặng Anh Đào (2004), Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam – vài tượng đáng ý, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục [11] Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 [13] Nguyễn Thị Hằng (2010), Nghệ thuật trần thuật tập truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trắng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Đại học Huế [14] Hoàng Ngọc Hiến (2004), Kể lại nội dung viết lại nội dung, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Hiến (2006), Một vài khuynh hướng vận động điểm nhìn văn xi Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (1984), Từ điển văn học, tâp 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (2001), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới, Hà Nội [18] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [19] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục [20] I.Pilin E.A Tzuranova (2003), Các khái niện thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX (Đào Tuấn Anh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [21] I.U.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [23] Mai Quốc Liên (chủ biên), (2003), Văn học Việt Nam kỉ XX (Tiểu thuyết trước 1945, 1, tập 7), Nxb Văn học, Hà Nội [24] Phương Lựu (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 [25] Phương Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [26] M.Jahn (2005), Trần thuật học, nhập môn lý thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [27] M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng [28] Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói văn, tập 1, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam [29] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1987), Hợp tuyển văn học Việt Nam (1920 -1945), tập 5, 1, Nxb Văn học , Hà Nội [30] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Trẻ [32] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Nguyễn Phong Nam (2004), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đà Nẵng [34] Nguyễn Lương Ngọc (1962), Mấy vấn đề nguyên lí văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Vương Trí Nhàn (1996), Những lời bàn tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn [36] Vương Trí Nhàn (2004), Vài nét tư tự người Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [37] Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học [38] Đỗ Hải Phong (2004), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 102 [39] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên [40] Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [43] Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Trần Đình Sử (2002), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Trần Đình Sử (2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 1, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội [46] Trần Đình Sử (2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [47] Bùi Việt Thắng (biên soạn), (2003), Tuyển tập truyện ngắn thực 1930 -1945, Nxb Văn học [48] Bích Thu, Lưu Khánh Thơ, Thủy Liên (sưu tầm), (2001), Tác phẩm giải thưởng Tự lực văn đoàn, Nxb Văn học [49] Phan Ngọc Thu (Tuyển chọn giới thiệu), (2003), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [50] Phương Thủy (Chủ biên, 2007), Lý luận phê bình văn học giới, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Đỗ Lai Thúy (chủ biên), (2011), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [52] Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, 103 [53] Trần Mạnh Thưởng (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin [54] Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nhà xuất Trẻ [55] Lê Thị Thu Trang (2011), Nghệ thuật trần thuật Tám triều vua lý Hoàng Quốc Hải, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Huế [56] Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục [57] Nguyễn Thanh Tú (2008), “Bi kịch hóa trần thuật – Một phương thức tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr 50-57 [58] Mạnh Phú Tư (1883), Sống nhờ, Nxb Văn học, Hà Nội [59] Mạnh Phú Tư (2002), Nhạt tình, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [60] Mạnh Phú Tư (2010), Tuyển tập văn xuôi, Nxb Thanh niên [61] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [62] Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng “tơi” văn chương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 * Tài liệu từ mạng điện tử [63] Bùi Thị Quỳnh Biển (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn hệ nhà văn 198X, nguồn http:// phongdiep.net [64] Nguyễn Phước Bảo Khôi (2011), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, nguồn http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn [65] Phùng Gia Thế (2010), Tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nguồn http:// evan.vnexpress.net [66] Lê Khắc Yên (2008), Nghệ thuật trần thuật văn xuôi trước sau 1975, nguồn http://giaoan.violet.vn Truy cập tháng 3/2012 ... văn xuôi Mạnh Phú Tư Chương Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật văn xuôi Mạnh Phú Tư CHƯƠNG ĐIỂM NHÌN VÀ PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT TRONG VĂN XI MẠNH PHÚ TƯ 1.1 Điểm nhìn trần thuật Trong tác phẩm văn. .. cịn nghệ thuật trần thuật Chính lí trên, chúng tơi vào nghiên cứu đề tài ? ?Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Mạnh Phú Tư? ?? với mong muốn khảo sát số phương diện tiêu biểu nghệ thuật trần thuật văn. .. thuật văn xuôi Mạnh Phú Tư 24 1.2.1 Trần thuật theo thứ trần thuật theo thứ ba 25 1.2.2 Sự đan xen dạng thức trần thuật 33 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI MẠNH PHÚ TƯ

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, Đại hoc Huế, số 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
[2] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
[3] Lê Tuấn Anh (2011), Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng
Tác giả: Lê Tuấn Anh
Năm: 2011
[4] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[5] Phạm Đình Ân – Thủy Liên (tuyển chọn, 2000), Tuyển tập Phan Cự Đệ, tập 2, Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
[6] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam hiện đại”, Tạp chí văn hóa, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam hiện đại”, "Tạp chí văn hóa
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
[7] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 – Những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 – Những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[8] Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
[9] Đặng Anh Đào (2004), Sự phát triển của nghệ thuật tự sự ở Việt Nam – một vài hiện tượng đáng chú ý, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của nghệ thuật tự sự ở Việt Nam – một vài hiện tượng đáng chú ý
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
[10] Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[11] Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
[12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
[13] Nguyễn Thị Hằng (2010), Nghệ thuật trần thuật trong tập truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trắng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trần thuật trong tập truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trắng
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2010
[14] Hoàng Ngọc Hiến (2004), Kể lại nội dung và viết lại nội dung, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể lại nội dung và viết lại nội dung
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
[15] Nguyễn Văn Hiến (2006), Một vài khuynh hướng vận động của điểm nhìn trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài khuynh hướng vận động của điểm nhìn trong văn xuôi Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[16] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (1984), Từ điển văn học, tâp 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1984
[17] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (2001), Từ điển văn học, bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2001
[18] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
[19] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[21] I.U.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc văn bản nghệ thuật
Tác giả: I.U.M.Lotman
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
w