1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật trẻ em trong văn xuôi nguyễn ngọc tư

140 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  LÊ THỊ THƠM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  LÊ THỊ THƠM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYỀN Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Bùi Thanh Truyền Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG NGUYỄN NGỌC TƯ - TỪ CUỘC ĐỜI ĐẾN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 1.1 NHỮNG NHÂN TỐ CHÍNH LÀM NÊN ĐỜI VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1.1 Đời riêng nhiều trải nghiệm 1.1.2 Môi trường sống “đậm mùi hương thổ” 1.1.3 Niềm đam mê, chung thuỷ với văn chương 10 1.1.4 Thiên tính nữ đậm đà 12 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 14 1.2.1 Con người sống để yêu thương 15 1.2.2 Con người “sống hi vọng” 19 1.2.3 “Tình cảm phải xuất phát từ lòng quý” 20 1.2.4 Trẻ em gương để người lớn soi 22 1.3 DẤU ẤN NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN XUÔI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 25 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƯ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 2.1 CHÂN DUNG TRẺ THƠ QUA CÁI NHÌN NGƯỢC SÁNG 32 2.1.1 Những mảnh đời lấm láp, cực 32 2.1.2 Những thân phận “suy dinh dưỡng tinh thần” 46 2.2 THẾ GIỚI “ẤU THƠ TƯƠI ĐẸP” 60 2.2.1 Trẻ em với tâm hồn nhân hậu, giàu khát vọng 60 2.2.2 Trẻ em với sáng quan hệ với người, thiên nhiên, môi trường 65 2.2.3 Trẻ em với truyền thống hào hùng cha ơng 73 2.3 TÍNH NHÂN VĂN TỪ THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG VĂN XUÔI NGUYÊN NGỌC TƯ 77 2.3.1 Cái nhìn tồn diện giới trẻ em hôm 77 2.3.2 Những thơng điệp khẩn thiết đầy tình u thương trách nhiệm 81 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN XI NGUYỄN NGỌC TƯ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 86 3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 86 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 86 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 90 3.2 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGÔN TỪ 95 3.2.1 Sự hịa phối linh hoạt dạng thức ngơn ngữ 95 3.2.2 Sắc thái địa phương lời văn nghệ thuật 103 3.3 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN 111 3.3.1 Sự song hành cốt truyện kiện cốt truyện tâm lí 111 3.3.2 Sự chi phối tình “có vấn đề” 112 3.4 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC ĐIỂM NHÌN VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 114 3.4.1 Điểm nhìn nghệ thuật 114 3.4.2 Giọng điệu trần thuật 117 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn học phương diện đó, hình dung chạy tiếp sức hệ nhà văn qua thời kỳ Mỗi hệ tùy vào hoàn cảnh sống điều kiện sáng tác, lao động nghệ thuật tài mình, đóng góp làm phong phú giàu có thêm cho văn học dân tộc Từ sau năm 1975, từ văn học nước nhà bước vào đổi mới, đội ngũ nhà văn trẻ hình thành Đó hệ sinh trưởng với niềm hạnh phúc lớn lao đất nước thống nhất, đồng thời đứng trước thách thức đầy khắc nghiệt công đổi để hội nhập nhân loại Trong đó, Nguyễn Ngọc Tư gương mặt sáng giá, nhiều người coi “đặc sản Miền Nam”, “hiện tượng” văn xuôi nước ta bước vào kỷ XXI Là nhà văn trẻ, song Nguyễn Ngọc Tư sớm gây ấn tượng với độc giả giọng văn đậm chất Nam Bộ lối viết hồn nhiên, chân chất, góp phần đáng kể vào phát triển vùng văn học trước vốn bị coi “dòng chảy trầm lặng” so với Miền Bắc, Miền Trung Nhà văn tự khẳng định hệ thống tác phẩm đa dạng, đa diện, đa sắc màu nhiều thể loại: truyện ngắn, ký, tản văn, tạp văn gần tiểu thuyết (Sông - năm 2012) Đến với văn xi Nguyễn Ngọc Tư, độc giả đắm vào số phận người đời thường, phản ánh xúc động, hình ảnh thiên nhiên sơng nước miền đất Mũi, phương ngữ rặt mùi Nam Bộ khơng thể lẫn với ai… 1.2 Tìm hiểu hình tượng nhân vật điểm mấu chốt để khám phá tài đích thực nhà văn đóng góp họ văn học Nhân vật yếu tố quan trọng tác phẩm tự Nếu khơng có nhân vật, nhà văn khái quát quy luật sống người Một tác phẩm khơng có cốt truyện nhân vật khơng thể khơng có, dù truyện ý tưởng Thế giới nhân vật tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư vô phong phú có chiều sâu nhân số phận người: người nông dân, người nghệ sĩ, người sống kiếp thương hồ, trẻ thơ sớm bị vào vịng xốy mưu sinh Đã có nhiều cơng trình, viết Nguyễn Ngọc Tư, song khám phá giới trẻ em khoảng trống mời gọi người nghiên cứu đến với sáng tác chị Chính vậy, chúng tơi định chọn đề tài: “Hình tượng nhân vật trẻ em văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư” để bổ sung góc nhìn văn xi bút nữ đậm chất Nam Bộ Từ nhìn cận cảnh giới trẻ thơ nhiều lem luốc, thiệt thòi trang sách, độc giả, có suy nghĩ, hành động tích cực, có cách tiếp cận phù hợp q trình dạy học văn học cho trẻ em hôm Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư thử bút tái tạo dấu ấn nhiều thể loại Mỗi mảng sáng tác nhiều gợi quan tâm dư luận Khảo sát hình tượng nhân vật trẻ em văn xi Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi tìm hiểu xếp viết, nghiên cứu người trước để làm sở kế thừa phát triển đề tài theo hai nhóm sau đây: 2.1 Những nghiên cứu, cảm nhận giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Trong luận văn Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Bùi Thị Ngọc Ánh nhận định: “Cánh đồng đời tốt đẹp thăng hoa nhờ tình yêu thương người lây lan trải dài sống” [4, tr 8] Với viết Không gian… Nguyễn Ngọc Tư in Báo Sài Gòn tiếp thị năm 2008, Nguyên Ngọc không ngần ngại đánh giá nữ tác giả tập truyện Cánh đồng bất tận sau: “Với cánh đồng bất tận, văn chương ta bước vào tồn cầu hóa hơm cách đàng hồng, ngang với giá trị nghệ thuật nhân văn toàn cầu, nể hết Nó đưa văn chương người ta toàn cầu, toàn cầu biết ta người chẳng thua họ” [39 tr 96] Khi đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận (Báo Văn nghệ số 39 - 24/09/2005), Hoàng Thiên Nga khẳng định: “Vẫn bút pháp giản dị gọn ghẽ đầy ắp âm sắc Nam Bộ, cách chọn lọc ngôn ngữ cử sống động đẽo tạc (…) khơng cũ mịn, khơng nhàm chán, mạch văn liên kết chặt chẽ vơ số chi tiết hình ảnh thú vị, cốt truyện hình thành theo dịng suy tưởng nhân vật xưng tôi, nhẫn nhịn lặng lẽ mà xuyên lúc sâu phơi mở tận đáy tâm hồn, tính cách, số phận người” [36, tr 6] Tìm hiểu Những đặc trưng khơng gian nghệ thuật hai tập Cánh đồng bất tận Gió lẻ, Nguyễn Thị Thủy khám phá giới người văn Nguyễn Ngọc Tư: “Hình ảnh người văn chị có sống thường nhật với suy tư mang màu sắc cá nhân, với nỗi đau, niềm cô đơn khát khao bất tận” Người viết không ngần ngại đưa ý kiến: “Trong sống, người mắc lỗi lầm, cần thấu hiểu cảm thông hơn, số phận không may để sống bớt bi kịch khơng đáng có” [55, tr 116] Các nghiên cứu đây, chưa đầy đủ, cho thấy nhân vật nhân tố tạo lên sức hút cho tác phẩm nhà văn trẻ Nam Bộ Nhưng phần lớn chúng hướng vào số phận người nông dân, người nghệ sĩ, người sống kiếp thương hồ… Thế giới trẻ em văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư chưa quan tâm mức, yếu tố quan trọng giới nghệ thuật nhà văn 2.2 Những nghiên cứu giới trẻ thơ văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Với đề tài Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Anh Đào hướng quan tâm đến thân phận mảnh đời bé dại Theo người nghiên cứu, nhân vật “phải trải nghiệm sớm điều không mong muốn đời - điều tưởng chừng bóp nghẹt tuổi thơ non nớt em Dù sống khắc nghiệt, đớn đau, em nhỏ biết vượt lên số phận cảnh ngộ để mơ ước, khát khao hạnh phúc tin vào điều tốt đẹp đến” [13, tr 42] Đáng tiếc người viết điểm qua hình tượng trẻ em mức độ cảm nhận mà chưa sâu khai thác giới ấu thơ cách trọn vẹn đầy đủ mặt giá trị nội dung hình thức nghệ thuật Nguyễn Thị Hạnh với luận văn tốt nghiệp Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư viết: “Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy thấp thoáng nhân vật trẻ thơ với số phận bất hạnh, nghèo đói, thất học, nạn nhân hôn nhân không hạnh phúc Viết đứa trẻ này, Nguyễn Ngọc Tư gióng hồi chng cảnh tỉnh đến bậc làm cha làm mẹ quan tâm, săn sóc, dành tốt đẹp cho em – mầm xanh đất nước” [17, tr 30] Do giới hạn đề tài, người viết cảm nhận cách khái quát chưa vào khai thác hình tượng trẻ em mối quan hệ đa chiều với hoàn cảnh sống diễn biến nội tâm phức tạp nhân vật Với đề tài: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thành Ngọc Bảo nhận xét: “Dẫu nhà văn có cố sức che giấu lũ trẻ tác phẩm chị đè nén thèm khát tình thương mái ấm gia đình Chúng khao khát sống bình thường với sinh hoạt bình thường với người cha bình thường Chúng thèm trồng cây, chúng thèm có nhà, thèm có người để thương để nhớ, đời sống chúng buộc chúng phải kiềm lịng khơng yêu thương hết để khỏi phải ngậm ngùi lúc dứt áo đi” [5, tr 41] Ở người viết nêu cảm nhận mức sơ lược hình tượng nhân vật trẻ em đối tượng cần nghiên cứu rộng Hình tượng nhân vật trẻ em văn xi Nguyễn Ngọc Tư điểm xuyết số báo in báo mạng như: - Nguyễn Ngọc Tư - “Đặc sản Miền Nam” (Trần Hữu Dũng; Nguồn: www.Vietstudies.org /Nguyễn Ngọc Tư, ngày 13/12/2008) - Nguyễn Ngọc Tư chuyện nghe qua (Huỳnh Kim; Báo Doanh nhân Sài Gòn, 2006) - Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kỳ lạ (Nguyễn Tý; Báo Công An Thành phố Hồ Chí Minh) - Nhà văn mảnh đời bất hạnh (Yến Nhi; Nguồn: vannghesongcuulong, ngày 18.3.2009) - Tình người Gió lẻ câu chuyện khác (Nguồn: my.opera.com/lequangdieu) Từ trình bày cho thấy, đến thời điểm (2013), bạn đọc nói chung, giới nghiên cứu phê bình văn học nói riệng, dừng lại mức độ tìm hiểu khái quát, sơ lược trẻ em nói chung chưa sâu vào phân tích kỹ kiểu hình tượng văn xi Nguyễn Ngọc Tư Vì thế, chọn nghiên cứu đề tài, cố gắng lĩnh hội quan điểm, ý tưởng từ viết người trước Đồng thời, mạnh dạn đưa phân tích, nhận định riêng để có cách nhìn 121 ướt suy tư Những trăn trở tiếng thở nhẹ gợi cho người đọc nhiều nghĩ suy số phận đứa trẻ lang thang Tương lai chúng khơng có người nhân hậu nắm lấy đôi bàn tay bé nhỏ, đưa em đến sống hạnh phúc? Trong Ấu thơ tươi đẹp, giọng điệu tích cực góp phần khám phá trở trăn, dằn vặt tâm hồn bé dại: “Em sợ mở mắt thức dậy nhìn thấy mẹ em, mặc áo mẹ mua lúc vắng em, mở cửa Vào nhà, em thấy đôi giày đàn ông xa lạ Và đèn ngủ màu đỏ em mẹ thay thứ ánh sáng xanh tái Có tủ bếp Một vài đĩa CD mà em u thích Em lạc nhà nửa thời gian bên mẹ để làm quen lại” Những cảm xúc lắng đọng, suy tư em dần lên qua cảm nhận nhà văn Đây tâm sâu kín tâm hồn trẻ trước đổ vỡ gia đình Pha lẫn với giọng điệu ấm áp, đơn hậu, chân tình giọng điệu khắc khoải xót thương với nhìn cảm thơng, chia sẻ mảnh đời bất hạnh, số phận éo le Đây chất keo ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư - chất keo kết dính độc giả với truyện ngắn chị Đến với trang viết giới trẻ thơ Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy giọng văn tỉnh táo đằm địa ngày góc cạnh Cánh đồng bất tận tồn nỗi đau giọng văn chị biết mềm mại hóa nỗi đau để nhân vật bớt đau: “Ước cha tơi hiểu, thản, xưa rày, khơng biết hai chị em thử, cách tự học để sống Chỉ có giao tiếp thân xác chưa trải qua” Giọng văn dửng dưng gợi lên bao niềm trắc ẩn cho người đọc Giọng điệu trữ tình nét đặc sắc tác phẩm chị, không ồn ào, phô diễn làm xuyến xao tâm hồn bạn đọc lời văn dung dị, gần gũi mà đầy tâm trạng Đó cảm nhận đứa day dứt 122 trằn trọc người cha với cảm giác có lỗi: “Chỉ đến dịp trường xét học sinh ưu tú để nhận bàng khen cấp thành phố, không chọn lý lịch cha có chút vết đen, hiểu chút ít, tơi thoải mái Có tám chục giấy khen khơng đổi nhẹ nhàng Nhưng cha rầu rầu ” (Vết chim trời) Hay hàng loạt câu hỏi Cánh đồng bất tận: “Có chờ chúng tơi cánh đồng khơi?”; “Đêm này? Vì nhìn thấy niềm hy vọng ư? Và tơi ngủ nỗi xốn xang”; “Mà, ngấm, xé toang lòng với nỗi đau chia cắt chưa sợ sao?” v v Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư tiêu biểu cho nỗi buồn đời Đọc văn chị người ta bắt gặp Nguyễn Ngọc Tư trải nghiệm vấn đề sống, từ gia đình, mưu sinh, tình yêu đến tâm lí trẻ thơ Mỗi câu chuyện gam màu buồn Chị muốn nhắn nhủ vào ước mong, khao khát người Giọng triết lý chủ đạo “tông” riêng mảng sáng tác trẻ em chị Giọng triết lý Nguyễn Ngọc Tư phảng phất hầu hết truyện Đó suy nghĩ chiến tranh Cuộc chiến lùi xa ba mươi năm - khoảng cách đủ dài cho hệ trưởng thành Không ngày sống đạn lửa, song Nguyễn Ngọc Tư hiểu hết mát to lớn Chiến tranh cướp người trai Út Hơn, loang lổ giấc ngủ trằn trọc bà nội Nhưng chưa đủ, cịn làm để lại ám ảnh cho bốn người, ba số họ không sống ngày tháng khốc liệt Vết chim trời vết thương lịng người hơm nay: “lịng người thứ dễ thương tổn, dịng sơng cắt nát, sau ánh mắt, tiếng nói, nước mắt” [70, tr 11] Hình tượng nhân vật trẻ em văn xi Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu đứa trẻ thơ ngây chịu nhiều đau khổ Giọng triết lý chị viết 123 người lại thâm thúy Chị phác hoạ mảnh đời bất hạnh để qua đưa thơng điệp tình thương, mong muốn có giới trẻ thơ sống tình thương chăm bẵm gia đình Nơi khơng cịn “Em”, phải trốn chạy khỏi giả dối cha mẹ người xung quanh Nguyễn Ngọc Tư xa xót mượn lời bà Chín lên: “Trời đất ơi, kiếp người mau nấu gói mì tơm vậy?” [70, tr 139] Hóa xung quanh người “Em”, Dự, anh “Tìm Nội”, anh lái xe “Sự đùa cợt khơng mệt mỏi”, tiếng khóc tất họ “đen nhức nỗi buồn, khơng lẫn màu chua xót, màu tức giận, màu tủi hờn,… màu thăm thẳm Đen nhức” [70, tr 153] Và họ “khơng biết khỏi sương mù, khỏi đường rối bời này” [70, tr 170] Tiếp cận trang viết tuổi thơ Nguyễn Ngọc Tư, người đọc cịn bị lơi giọng văn hài hước, có phần tưng tửng ẩn đằng sau trăn trở, xót xa cho số phận, kiếp người Nhà văn sử dụng giọng điệu để kể câu chuyện xoay quanh mảnh đời nhỏ bé, số phận bình thường với khát vọng dung dị họ khơng tìm thấy đời Những người rơi vào trò đùa số phận trách ai, biết ngậm ngùi chua xót, nhiều dở khóc, dở cười, có phần tưng tửng ẩn đằng sau trăn trở, xót xa cho số phận, kiếp người Đời ý câu chuyện kể gia đình Đời sống nghèo khổ, gồng gánh gánh hát, ca cải lương bán vé số Đặt tên hai đứa Như Ý đời có ý đâu Giọng kể vừa hài hước, xót xa tưởng đùa bỡn người đọc thấy đằng sau tất tiếng vọng cảm thông, trân trọng trước số phận nhỏ nhoi, nghèo khổ Với đan xen nhiều giọng điệu: trữ tình đằm thắm, hồi niệm tha 124 thiết, hóm hỉnh trẻ trung, trầm ngâm triết lý với chiêm nghiệm, trăn trở, người viết cho thấy tâm hồn biết “sống chậm”, lắng đọng với chi tiết, khoảnh khắc đời, không qua sống cách bàng quan Ở chị, người đọc nhận thấy quan điểm riêng, cách nhìn riêng, lối nghĩ riêng Nhà văn mang tâm trăn trở, day dứt, đau đáu không yên trước khổ đau, ngang trái, bất công đời So với tác giả khác, Nguyễn Ngọc Tư có cách viết, giọng điệu riêng: điềm đạm, tự nhiên giàu cảm xúc Khoảng cách trang viết đời thu hẹp lại chất giọng điệu tâm tình đa dạng Từ ngơn ngữ đến cấu tứ giọng điệu có hịa phối thống làm bật phong cách nghệ thuật nhà văn: lối viết tự nhiên, chân thực, nhẹ nhàng, điềm đạm mà thấu đáo 125 KẾT LUẬN Trong nhiều bút văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn gây ý hấp dẫn bạn đọc Những cảm hứng đất nước, văn hóa, dân tộc, người Nam Bộ tác giả thể cách sinh động phương thức nghệ thuật phù hợp với đặc trưng, ưu thể loại Tác phẩm chị nhẹ nhàng chứa đựng nhiều ý nghĩa, giàu lòng nhân hậu, mang rung cảm sâu sắc tâm hồn người đời, đặc biệt mạch chảy cảm xúc giới nội tâm trẻ Hình tượng trẻ em tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư lên mối quan hệ đa chiều với hoàn cảnh sống với diễn biến nội tâm phức tạp Mỗi nhân vật số phận, cảnh đời lắt lay, độc, khao khát tình u hạnh phúc Các em bị ném vào sống xô bồ, phải lăn lộn, giằng co để đấu tranh giành sống Đời sống nội tâm trẻ thơ khắc họa, phám phá nét vẽ tinh tế Sử dụng lăng kính đời thường để tái nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, tả, kể nhân vật thủ pháp đắc địa mang lại chất sống, chất người cho giới tuổi thơ lem luốc mà rạng ngời vẻ đẹp thánh thiện người viết Nguyễn Ngọc Tư với lòng nhân hậu cảm thông sâu sắc trước số phận trẻ thơ bất hạnh mang đến cho người đọc cảm xúc mạnh mẽ Văn chị nhìn giới đứa trẻ ngây thơ nhuốm nỗi buồn Bằng ngòi bút sắc lạnh, chị tìm hành trình bất tận người khơng tên tuổi, dịng chảy trôi tận nỗi đau khô cong nhạt nhịa Tác giả khơng ngại đề cập đến phần chìm, mảng tối, bi kịch trẻ em hôm nay, nơi mà ánh sáng hạnh phúc chiếu rọi cho mảnh đời thơ 126 ngây, vô tội Những nhân vật trẻ thơ chị ln đẹp lắng sâu tác phẩm có âm vang hun hút tình người Những “rung động cực điểm” tâm hồn trẻ dại khắc họa chân thật xúc động để lại nỗi niềm riêng lòng người Về phương thức thể hiện, mảng sáng tác trẻ em Nguyễn Ngọc Tư có sức ám gợi lớn người đọc tìm tịi sáng tạo cá nhân, tiếp nối kinh nghiệm nhà văn trước Người viết tạo cho phong cách riêng, thở tiếp nối dòng chảy văn học viết đề tài miền Nam Đời sống người Nam Bộ, đặc biệt số phận trẻ em nghèo lên chân thực sắc nét nhờ vào giọng văn chân thành, nhỏ nhẹ sâu sắc Có thể khẳng định rằng, góp mặt văn xuôi viết trẻ em Nguyễn Ngọc Tư đóng góp lớn cho phát triển văn học thiếu nhi nước nhà Chính nhờ trang sách ấy, biết thêm giới trẻ thơ miền đất giàu sắc truyền thống Nam Bộ Một tác phẩm tồn lòng công chúng không lớp ngôn từ sắc bén, mượt mà mà nhờ sức sống nội Trong lịng truyện ngắn thiếu nhi cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Tư vậy, ln ẩn chứa lớp trầm tích đời sống nội tâm, âm ỉ cháy mà tiếp cận tác phẩm ta dễ dàng bắt gặp cảm nhận Đến với mảng sáng tác này, ta hiểu về vùng đất cực Nam Tổ quốc, người nói chung trẻ em nơi nói riêng Đó dịp để để lọc chút bụi tâm hồn, để hiểu đồng cảm với nỗi lịng nhà văn trẻ - tiếng nói giàu nhân vòm trời văn học nghệ thuật Việt Nam đương đại Việc khẳng định vị trí thể loại, tác giả với tác phẩm họ hành trình văn học việc làm khơng đơn giản, khơng bó hẹp góc nhìn Đề tài đường để tìm đến 127 với đẹp văn xi Nguyễn Ngọc Tư; chủ quan, phiến diện điều tránh Chúng mong nhận lượng thứ trao đổi, gợi dẫn tích cực độc giả gần xa 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thúy Ái (2001), “Con em - mê cung công nghệ giải trí”, Văn nghệ, (43), tr [2] Tạ Duy Anh (2002), “Con đường đến với độc giả”, Văn nghệ Trẻ, (16 – 6), tr [3] Hạ Anh, “Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư: Nguyễn Ngọc Tư - quen mà lạ”, www.viet-studies.info//, cập nhật ngày 19/1/2006 [4] Bùi Thị Ngọc Ánh (2007), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Sư phạm Huế [5] Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [6] Vũ Ngọc Bình (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Bình (2004), “Đổi ngôn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975”, Nxb Đại học Sư phạm [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), 35 tác phẩm giải (Cuộc vận động sáng tác truyện ngắn giáo dục đạo đức cho thiếu niên, nhi đồng), Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Dung (2009), “Nét đặc sắc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư”, Khóa luận tốt nghiệp ngành Cử nhân Văn học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [10] Trần Hữu Dũng, “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam”, www.vietstudies.info//, cập nhật tháng 02/2004 [11] Trần Hữu Dũng, “Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư”, www.vietstudies.info//, cập nhật ngày 23/8/2005 [12] Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, trang 96 - 109 129 [13] Võ Thị Anh Đào (2009), Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học sư phạm Đà Nẵng [14] Hà Minh Đức (biên soạn) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học [15] Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Trần Thanh Giao (2004), “Vài ý kiến văn xuôi đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Nhà văn, (10), tr 71 - 74 [17] Nguyễn Thị Hạnh (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Cử nhân Văn học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [18] Nguyễn Thị Hoa (2008), “Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận”, Kỷ yếu sinh viên khoa học toàn quốc [19] Văn Công Hùng (2006), “Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.Viet-studies.info/NNT/index-1.htm [20] Châu Minh Hùng (2008), “Trẻ em văn học”, Nhà văn, (6), tr 46 – 53 [21] Nguyễn Tiến Hưng, “Nguyễn Ngọc Tư; Cô đơn lên dốc’, Báo Tiền Phong, ngày 21/1/2006 [22] Nguyễn Thị Hương (2011), “Nét đặc sắc tản văn “ Yêu người ngóng núi” Nguyễn Ngọc Tư”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Đà Nẵng [23] Hồ Sông Hương (2003), “Những trang văn gắn bó với trẻ thơ”, Văn nghệ Trẻ, (37) [24] Cẩm Lệ, “Nguyễn Ngọc Tư: Hạnh phúc từ sau trang viết”, Báo Phụ nữ Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25/1/2006 [25] Lê Phương Liên (2009), “Viết cho thiếu nhi viết cho tương lai”, Báo Văn nghệ [26] Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 [27] Lã Thị Bắc Lí (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [28] Lã Thị Bắc Lí (2006) Giáo trình văn học trẻ em Nxb Đại học Sư phạm [29] Thái Thị Hoa Lý (2005), Thể loại tự truyện sau 1975 viết đề tài tuổi thơ, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế [30] Nguyễn Thị Diệp Mai, Trầm Nguyên Ý Anh, Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tuyển tập truyện ngắn ba bút nữ đồng sông Cửu Long, Nxb Văn nghệ Tp HCM [31] Nguyễn Thị Mai (2008), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam sau năm 1975, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng [32] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Thị Hồng Minh (2011), Thế giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [34] Lê Thị Hoài Nam, (2002), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục [35] Hoàng Phương Nam, “Nguyễn Ngọc Tư”, Báo Thanh Niên, ngày 3/5/2007 [36] Hoàng Thiên Nga (2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận”, Văn nghệ (39), tr [37] Dạ Ngân, “Nguyễn Ngọc Tư – điềm đạm mà thấu đáo”, Báo Tuổi Trẻ, ngày 22/4/2004 [38] Nguyên Ngọc (1993), “Viết cho trẻ em hôm khó hơn”, Tạp chí Văn học, (5), tr – [39] Nguyên Ngọc (2008), “Không gian…Nguyễn Ngọc Tư”, báo Sài Gòn Tiếp thị 131 [40] Nguyễn Thị Ngọc (2011), Thế giới nhân vật tập truyện ngắn “ Gió lẻ câu chuyện khác” Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tơt nghiệp, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [41] Yến Nhi (12/2008), “Nhà văn mảnh đời bất hạnh”, vannghesongcuulong, ngày đăng: 18.3.2009 [42] Phan Quế (1999), "Đừng bắt trẻ làm đồng niên với sớm", Vì trẻ thơ, (102), tr 17 [43] Phan Thị Ngọc Quý (2011), Phương ngữ Nam Bộ tập truyện ngắn Khói trời lộng lẫy Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Cử nhân Văn học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [44] Chu Văn Sơn (1993), "Trở lại tuổi thơ mình", Sơng Hương, (3), tr 62 - 63 [45] Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Trần Văn Sỹ (2006), “Bức tranh quê buồn tím ngắt”, Văn nghệ trẻ (15), tr [47] Nguyễn Văn Tám (2006), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Huế [48] Nguyễn Thanh (2004), “Văn xuôi đồng sông Cửu Long – chặng đường phát triển đáng ghi nhận”, Tạp chí Nhà văn, (10), tr 54-59 [49] Lương Thị Thảo (2011), Đặc sắc tản văn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [50] Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Bùi Việt Thắng (2006), “Bài học văn chương từ cánh đồng bất tận”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, trang 131 - 135 132 [52] Nguyễn Thị Mộng Thơ (2011), Hình tượng nhân vật trẻ em sáng tác Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [53] Phan Ngọc Thu (2001), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nxb Công an [55] Nguyễn Thị Thủy (2011), Những đặc trưng không gian nghệ thuật hai tập Cánh đồng bất tận Gió lẻ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [56] Lê Hương Thủy (2006), “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, http://www.Viet-studies.info/NNT/index-1.htm, cập nhật ngày 15/02/2009 [57] Trần Việt Thường (2006),“Khát vọng nhân văn Cánh đồng bất tận”, báo Quân đội [58] Bùi Thanh Truyền - Phan yến Nhi (2007), “Nghệ thuật xây dựng nhân vật thiếu nhi Tuổi thơ dội” Hội thảo Khoa học Đại học Huế lần II [59] Kiệt Tuấn, “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư”, www.vietstudies.info//, cập nhật ngày 26/12/2007 [60] Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [61] Nguyễn Ngọc Tư (2000), Gáy người lạnh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [62] Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [63] Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ơng ngoại, NxbTrẻ, Tp Hồ Chí Minh [64] Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [65] Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [66] Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 133 [67] Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [68] Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài gịn, Tp Hồ Chí Minh [69] Nguyễn Ngọc Tư (2006), Sống chậm thời @ (tản văn, in chung với Lê Thiếu Nhơn), Nxb Thanh niên [70] Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [71] Nguyễn Ngọc Tư (2009), Ngày mai ngày mai (Tản văn), Nxb Phụ Nữ [72] Nguyễn Ngọc Tư (2009), u người ngóng núi, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh [73] Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [74] Nguyễn Ngọc Tư (2010), Tạp văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [75] Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sơng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [76] Nguyễn Thị Thanh Vân (2010), Nông thôn Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [77] Quang Vinh, “Nguyễn Ngọc Tư: Nhà văn xóm rau bèo”, Báo Tuổi Trẻ, ngày 9/3/2009 PHỤ LỤC (Những tác phẩm khảo sát luận văn) TT Tác phẩm Tập Thể loại Ngọn đèn không tắt Truyện ngắn Ông ngoại Truyện ngắn Cánh đồng bất tận Truyện ngắn Ngọn đèn không tắt 01 Đời ý Chuyện Điệp 02 Ba bé Ngoan Duy chợ Cải Thương rau răm 03 Biển người mênh mông Nhớ sông Duyên phận so le Cánh đồng bất tận Vết chim trời Sầu đỉnh Puvan Ấu thơ tươi đẹp 04 Núi lở Thổ Sầu Gió lẻ câu chuyện khác Truyện ngắn Của ngày Một chuyện hẹn hị Gió lẻ Mộ gió Ơsho bồ 05 Thềm lắng sau lưng Rượu trắng Khói trời lộng lẫy Khói trời lộng lẫy Truyện ngắn TT 06 Tác phẩm Mẹ Ngày mai ngày mai Tập Ngày mai ngày mai Thể loại Tản văn Món nợ khơng thể đòi 07 Những thiên thần mắc đọa Tạp văn Tạp văn Yêu người ngóng núi Tản văn Gáy người lạnh Tản văn Ra đường dạy Chuyện cục kẹo Chập chờn lau sậy Chỉ ghi lại trưa vơ tình Xóm cũ Lựa chọn 08 Mong manh người Sư tử không ăn cỏ Công viên, chiều nghi ngại Vài ba trăng khuyết 10 Chân không 11 A tép Rạch rập Ăn cơm Có cịn người khơng Cuộc diễu hành lặng lẽ 09 Áo rách nắm bụi Rừng bần Trần Khinh ngạo lên Bài hát cho Bạc 10 Sông Tiểu thuyết ... nhận mức sơ lược hình tư? ??ng nhân vật trẻ em đối tư? ??ng cần nghiên cứu rộng Hình tư? ??ng nhân vật trẻ em văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư điểm xuyết số báo in báo mạng như: - Nguyễn Ngọc Tư - “Đặc sản Miền... 20 1.2.4 Trẻ em gương để người lớn soi 22 1.3 DẤU ẤN NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN XUÔI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 25 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN XI NGUYỄN NGỌC TƯ NHÌN TỪ... hình tư? ??ng nhân vật trẻ em văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư hướng đến tạo dựng sở luận điểm trình nghiên cứu 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp: nhằm tìm điểm cách xây dựng hình tư? ??ng trẻ em Nguyễn Ngọc

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w