Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
672,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGỌC LAN THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGỌC LAN THẾ GIỚI BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hường Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Hường Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ TỪ GĨC NHÌN BIỂU TƯỢNG 12 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM 12 1.1.1 Biểu tượng (Symbole) 12 1.1.2 Biểu tượng văn hoá 16 1.1.3 Biểu tượng văn học 17 1.2 HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 19 1.2.1 Trước Cánh đồng bất tận thời chữ gió với “những trang văn tràn ngập gió” (Nguyễn Ngọc Tư - Ngày mai ngày mai) 20 1.2.2 Sau Cánh đồng bất tận thời chữ đau với biểu tượng nước mắt (Nguyễn Ngọc Tư - Ngày mai ngày mai) 22 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG VÀ CÁC TẦNG NGHĨA TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƯ 27 2.1 HỆ THỐNG NHAN ĐỀ MANG TÍNH BIỂU TƯỢNG 27 2.2 BIỂU TƯỢNG LÀ NHỮNG CỐ MẪU 32 2.2.1 Nước biến thể 32 2.2.2 Lửa tính chất nhị nguyên 42 2.2.3 Đất biến thể 49 2.3 BIỂU TƯỢNG VÀ NHÂN VẬT 54 2.3.1 Những tên – Kiểu nhân vật bị tẩy trắng 55 2.3.2 Biểu tượng tính dục nhân vật 60 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƯ 65 3.1 BIỂU TƯỢNG VÀ TỔ CHỨC CẤU TRÚC VĂN BẢN 65 3.1.1 Kết cấu ghép mảnh 65 3.1.2 Kết cấu xâu chuỗi 67 3.2 KHÔNG GIAN CHỨA BIỂU TƯỢNG 70 3.2.1 Không gian huyền ảo 70 3.2.2 Không gian chuyển dịch 73 3.3 NGÔN NGỮ 76 3.3.1 Hệ thống từ biểu tượng cho văn hoá Nam Bộ 76 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế giới biểu tượng người sáng tạo nhằm thực yêu cầu biểu đạt Biểu tượng mã hóa giá trị tinh thần lồi người theo suốt chiều dài thời gian Nói Jean Chevalier, tác giả Từ điển biểu tượng văn hóa giới, tìm hiểu biểu tượng tìm chìa khóa đường đẹp đẽ để vào chiều sâu tác phẩm văn học…Vượt qua dáng vẻ bề ngoài, ta thấy chân lý, niềm vui, ý nghĩa ẩn kín thiêng liêng điều mặt đất quyến rũ kinh khủng Ở đó, người sau khám phá tri nhận lối tư giá trị tinh thần hàm ẩn người trước, đến lượt họ lại tiếp tục đắp bồi thêm lớp nghĩa Biểu tượng ln chứa đựng giá trị vĩnh hóa, song khơng phải mà trở thành nơi tồn đọng giá trị cũ mòn, nơi giam giữ tầng ý nghĩa xơ cứng Trái lại, biểu tượng thực thể sống động, ln ln có luân chuyển, đắp đổi nghĩa liên tục Sinh thể nuôi dưỡng lối tư duy, tưởng tượng phong phú người Mỗi dân tộc tồn giới có đặc sắc riêng văn hoá yếu tố tạo nên sắc diện văn hố biểu tượng Văn học phận văn hố chịu chi phối ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường văn hoá thời đại truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời thể tâm lí văn hố cộng đồng, thời đại Vì thế, hành trình tìm kiếm nghiên cứu biểu tượng văn học hành trình khám phá đường trở cội nguồn văn hố hành trình tìm kiếm giá trị chân, thiện, mỹ dân tộc 1.2 Cuộc sống vốn vận động không ngừng đời sống văn học khơng nằm ngồi quy luật vận động Sau năm 1986, văn học nước ta ngày khởi sắc với đóng góp đặc biệt mạnh mẽ nhiều hệ nhà văn Trước thực vô sinh động với biến tấu phức hợp nó, tất yếu, để đáp ứng thị hiếu bạn đọc nhà văn giữ nguyên cách viết cũ Đặc biệt nhà văn nữ viết văn nhu cầu thể khát vọng thầm kín Nguyễn Thị Thu Huệ “có lối văn chương thẳng băng dẫn tới”, Trần Thùy Mai với “buồn buồn” khơng “lụy” viết mối tình đẹp, không đơm hoa kết trái, ngưỡng vọng tôn thờ; sắc thái nữ quyền văn xuôi Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư với lối viết hồn hậu, đậm sắc Nam lay động người đọc miền đất nước … Tất đem đến cho văn xuôi đương đại sắc thái mẻ Đọc tác giả này, người ta phê phán, trao đổi lại nhiều vấn đề, phủ nhận mà họ đem đến văn học giai đoạn Trên đà đổi đó, sang đầu kỉ XXI, văn xi lại có chuyển động với phong cách độc đáo: Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Danh Lam, v.v… Dù chưa thật tồn mỹ, phải ghi nhận chuyển động văn xuôi đầu kỷ XXI đạt thành tựu lớn Trong phát triển đa dạng văn xuôi đương đại, Nguyễn Ngọc Tư lên tượng độc đáo Nguyễn Ngọc Tư khẳng định nhiều thể loại Tuy sáng tác không tay tác phẩm chị để lại dấu ấn sâu đậm lòng độc giả Nguyễn Ngọc Tư viết điều bình dị đời thường với tư biểu tượng hình ảnh ngỡ đời thường lại trở thành biểu tượng, mở nhiều tầng nghĩa 1.3 Qua giới biểu tượng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư hiểu chất, ý nghĩa tự nhiên, thực truyền thống sở gắn kết cộng đồng Tìm hiểu Thế giới biểu tượng văn xi Nguyễn Ngọc Tư chúng tơi nhằm tìm giá trị tiềm ẩn khuất lấp sau biểu tượng mối liên hệ chúng, quan niệm nhà văn, thông điệp nhà văn gửi gắm, từ khẳng định tính nhân văn tác phẩm Đồng thời, qua cơng trình nghiên cứu chúng tơi hy vọng đóng góp phần tri thức vào việc giảng dạy, nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm văn học nhà trường phổ thông theo cách tiếp cận tác phẩm dựa vào mã văn hoá Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư có mặt chưa lâu văn đàn văn học từ bước chân vào đường văn nghiệp chị trở thành môt tượng văn học thu hút nhiều dư luận nước Nhiều tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư dịch nhiều thứ tiếng giới (Hàn Quốc, Anh, Mỹ,…) giới phê bình, lí luận quan tâm tìm hiểu nhiều phương diện Từ cơng trình người trước liên quan đến đề tài khả bao quát được, người viết chia thành hai nhóm sau đây: 2.1 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư nhà văn yêu mến không nước mà cịn nước ngồi Vì viết tìm hiểu văn xi Nguyễn Ngọc Tư thường xuyên đăng tải phương tiện truyền thơng Tiêu biểu sớm kể đến viết Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản”miền Nam (www.Vietstudier.org Nguyễn Ngọc Tư) Trần Hữu Dũng, đề cao đến tài sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ nhà văn Nguyễn Ngọc Tư xem đặc sắc riêng khơng thể trộn lẫn với nhà văn khác Hồ Anh Thái viết Văn học hôm – trẻ trung đâu cần mỹ phẩm (báo Tuổi trẻ, 22/11/2003) nhận định: “…sự cảm thông, chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư rõ ràng lớp người đương đại Cách dẫn chuyện gọn gàng, cắt cảnh, chuyển lớp xác, tay nghề chững chạc linh hoạt kiểu bút tuổi niên” Ông đánh giá cao lối viết Nguyễn Ngọc Tư nhấn mạnh với nguyễn Ngọc Thuần, cách viết Nguyễn Ngọc Tư thuộc vào loại “tự tin bậc nhất” Huỳnh Cơng Tín viết Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Nam Bộ (Văn nghệ sông Cửu Long, 2006) dành cho Nguyễn Ngọc Tư lời khen tặng xứng đáng với tài chị Huỳnh Cơng Tín ý khơng gian Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: “Đặc biệt vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngôn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị” Huỳnh Cơng Tín khẳng định đáng q cần phải phát huy Nguyễn Ngọc Tư chất Nam Bộ sáng tác Tìm hiểu đường Nguyễn Ngọc Tư tới, Bùi Cơng Thuấn có Nguyễn Ngọc Tư hành trình (đăng http://wwww viet.studies.info/NNTu) Bùi Công Thuấn có nhìn tổng quan hành trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, từ tác phẩm trước Cánh đồng bất tận, đến tập truyện sau Gió lẻ, Khói trời lộng lẫy… Đó hành trình viết văn để yêu thương, để chia sẻ kiếp người nhỏ bé Tác giả báo nhận ra, cầm bút với Nguyễn Ngọc Tư để nói tình người sâu thẳm biểu thật phong phú mà chị nói “Có tình tơi u hết” Trong số nhà phê bình, Nguyễn Trọng Bình người có nhiều viết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư Những viết ông đăng http://wwww.Viet-studies.Info như: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nghệ thuật người; giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nội dung tự sự; Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa; Nguyễn Ngọc Tư hành trình “trở về” Qua viết này, tác giả khám phá nhiều mặt giá trị văn chương Nguyễn Ngọc Tư nhiều bình diện Để từ ơng nhận thấy: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư “bức tranh sống động sống phận người dân lao động (nhất thôn quê) vùng đồng sông Cửu Long mà nghèo, khổ bám riết lấy họ” Phạm Thái Lê có Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Văn nghệ Quân đội) Đây viết có giá trị tác giả “môtip người nghệ sĩ cô đơn” thường thấy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phạm Thái Lê rút kết luận: “Cũng đề cập cô đơn người nhận thấy quan niệm Nguyễn Ngọc Tư khác Cô đơn nỗi đau, bi kịch lớn người Nhưng đọc Nguyễn Ngọc Tư, cảm nhận rõ nỗi cô đơn mà không thấy bi quan tuyệt vọng Nhân vật chị tự ý thức cô đơn Họ chấp nhận họ tìm thấy nỗi đau lẽ sống Và từ nỗi đau ấy, họ vươn lên làm người Cô đơn quan niệm Nguyễn Ngọc Tư động lực Đẹp, Thiện.” Ngoài ra, cịn có nhiều viết website bàn nội dung hình thức văn xi Nguyễn Ngọc Tư như: Hoàng Đăng Khoa Dấu ấn hậu đại Cánh đồng bất tận (Vietnamnet.vn) Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư – điềm đạm mà thấu đáo (Văn nghệ trẻ, số 15) Minh Thi Nguyễn Ngọc Tư mặt tâm trạng (Lao động (ngày 11/4/2004) Thảo Vy Nỗi đau cánh đồng bất tận (Tạp chí văn hóa Phật giáo, số 11)… Tình hình nghiên cứu văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư chưa có tính hệ thống, đa phần viết đăng tải trang báo, tạp chí 74 cỏ cháy Một không gian sông nước gắn liền với bến quê, ghe thương hồ mai dịng sơng Giữa cánh đồng “vắng bóng người lúa mọc hoang” lọt ba người nhỏ bé, cô đơn (Út Vũ, Điền, Nương) Những cánh đồng khơng có tên với Điền Nương chẳng có nơi vơ danh, chúng nhắc gọi tên kỉ niệm mà chúng có cánh đồng Cuộc đời ba cha Út Vũ miên man cánh đồng bất tận, lan rộng, hút nơi chân trời cô đơn, hoang lạnh Khơng có mái nhà che thân, khơng có chốn cố định, cha Út Vũ dắt díu từ cánh đồng qua cánh đồng khác: “nhà này, cánh đồng đó, sơng đó” Cánh đồng trở thành nơi nương tựa, che chở cho kiếp người kiệt thương tổn, mát Nhưng cánh đồng nơi chia cắt người khỏi đời để đến với hoang liêu bất tận Hai chị em Nương, Điền hai bóng ngày qua ngày lầm lũi chịu đựng sống cách biệt xa rời với giới lồi người Cuộc sống đơn cơi tự lập từ nhỏ rèn luyện cho Điền cách phân biệt xác phương hướng để khỏi lạc cánh đồng miên viễn Những hình dung từ nỗi đơn, buồn bã tốt từ cánh đồng lúc tăng dần theo trang sách bất tận: cánh đồng rộng, cánh đồng vắng ngắt, cánh đồng lúa chết khơ, cánh đồng vắng bóng người, cánh đồng hoang lạnh, cánh đồng miên viễn với gió lắt lay khói nắng héo xèo, cánh đồng ủ ê tin buồn, cánh đồng hoang liêu, cánh đồng chia cắt, cánh đồng bất tân… Bước vào không gian thiên truyện người đọc lúc ngập chìm cảm giác rợn ngợp, mênh mang đến tận chân trời Không kéo dài khoảng cách Nguyễn Ngọc Tư chuyển dịch chiều khơng gian Trong khơng gian: “chiếc ghe, cánh đồng, dịng sơng thênh thang mãi” xuất xun suốt suốt hành trình vơ định nhân vật Nguyễn Ngọc Tư Ghe, xuồng, dịng sơng… biểu 75 tượng nói lên chuyển dịch, sơng mải miết trơi, gió khơng ngừng thổi, người mải miết chuyến Họ để chơn giấu nỗi đau, để tìm thấy cảm giác nguôi ngoai khứ, để trốn tránh hận thù Dịch chuyển cách để họ ngụy biện vết thương lành, hay bị khuất lấp lớp bụi thời gian Nhưng vết thương chất chồng Bởi “sống đời mục đồng, chúng tơi buộc đừng u thương, quyến luyến ai, để khỏi ngậm ngùi, để lòng dửng dưng lều, nhổ sào sang cánh đồng khác” [54, tr.195] Bước vào không gian chuyển dịch ấy, nhân vật thấu suốt hơn, cảm nhận tường minh nỗi đau hữu, đọc nguyên bi kịch mà đời lẫn khuất Vì khơng gian dường cịn thấu kính để nhân vật soi thấy mặt khác ngã, tâm trí với đam mê dục vọng Dịng sơng Di mặt phẳng thấu kính để Ân nhận chân tính ngã đích thực Là dịng chảy lớn, sông Di Nguyễn Ngọc Tư kéo dài chiều dài bề sâu cột mốc địa hình “Sài Gịn 448km”, “hai mươi bảy số sơng Di”, “cách Sài Gịn bốn trăm bảy mươi số đường chim bay”…, “thông tin khô khan cột số” làm Ân “thấy an toàn thể chạy nỗi ám ảnh đó, mà khơng cịn khả đuổi kịp mình” [55, tr.36] Càng chạy xa Sài Gịn có cảm giác khỏi nỗi ám ảnh sơng Di lại hữu rõ ràng Di giang tên vốn có nó, dịng chảy bất tận, tất tả ngược xi Nó hiện, biến vơ thường ví tính cách người phụ nữ: “Nín nhịn dịu dàng, khéo léo vơ hại, đầy thù hận hiểm” [55, tr.33] Cái thực thể biến đổi, nó mà khơng phải Bản chất sông chảy trôi, đời người rốt tìm đến chất tận ta thấy vô thường Không gian lưu lạc dịch chuyển kéo theo mảnh đời, số phận, kỉ niệm… đồng đứt nối làm cho thời gian nhịe tính biên niên 76 nên khơng khí truyện bị kéo căng ra, ngột ngạt, bối Điều làm cho ý thức thân phận người giằng xé hơn, day dứt hơn, đau đớn Nhân vật lên thoáng chốc lại động người đọc vấn đề nhân sinh nhức nhối Không gian giãn nở từ hẹp đến rộng, từ đóng đến mở Cho nên dịng sơng, cánh đồng khơng đất đai màu mỡ mà mang số phận kiếp người đau đớn hoang hoải vô biên giới song hành không gian, thời gian đời Trong tiểu thuyết Sơng, dường khơng có đứng n, tĩnh tại: “Sơng trơi, núi lở; mê lộ/ngã ba đường/ngã Chín; dịng sơng trơi, miên man trôi; rừng trôi, miếu trôi, xác thuyền trôi, xác người trôi; người trôi, mải miết (hoặc biến mất, chết, mải mê trơi…” [34] Khơng gian dịch chuyển nói lên phi lí, đổi dời sống, phù du bấp bênh phận người: “Không hay sông Di trả đũa nhà đổ vào sông, sau trận mưa dầm”; “Chỉ khoảnh khác “qn Tầm Sương chìm vào lịng sơng sau tiếng gầm thảng thốt” Với cư dân ven bờ sơng Di biến trở nên bình thường: “Họ thị đơi đũa gắp thức ăn khơng thấy mâm cơm đâu nữa, họ đứng dậy rót rượu ghế ấm người rơi xuống sông người ngồi phịch vào khoảng không, biến mất” Không gian chuyển dịch dạng thức không gian phổ biến tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Đó khơng gian vơ tận gắn liền với hành trình truy tìm tồn nhân vật Trong không gian người thêm nhỏ bé, đơn độc chơi vơi 3.3 NGÔN NGỮ 3.3.1 Hệ thống từ biểu tượng cho văn hố Nam Bộ Ngơn ngữ chất liệu văn chương Tài phong cách nhà văn bộc lộ chủ yếu qua cách vận dụng ngôn ngữ vào tác phẩm văn học Sinh vùng sông nước mênh mông ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư rặt ròng Nam Bộ Nếu đem so với sáng tác Hồ 77 Biểu Chánh hồi đầu kỉ XX, hay sáng tác Sơn Nam sau ngơn ngữ văn xi Nguyễn Ngọc Tư khơng cịn nhiều từ ngữ mang phong vị Nam Bộ xưa cũ khó hiểu mà tươi nhiều, nhiên giữ thần thái ngôn ngữ miệt vườn Như nhắc đến đồng sông Cửu Long người ta nghĩ đến sơng nước, kênh rạch chằng chịt, kéo theo vật tượng liên quan đến sông, đến nước mùa nước nổi, ghe xuồng, sản vật trái, chợ nổi, bến đò, khách thương hồ… liên quan mật thiết đến đồng ruộng lúa má, vịt chạy đồng, … Hay từ ngữ “địa hình địa vật” vàm, kinh, rạch, xẻo, tắc, vàm Cỏ Xước, kinh Thợ Rèn, kinh Mười Hai, Rạch Ruộng, Rạch Ơ Mơi, Xẻo Mê, Gị Cây Quao, Mũi So Le… Tên vùng đất: Xóm Rạch, Xóm Miễu, xóm Gị Mà, chợ Ba Bảy Chín, đồng Trản Cò, Đất Cháy, Mút Cà Tha, hẻm Cựa Gà… dịng sơng, bến đị, kinh rạch chằng chịt Có thể nói Nguyễn Ngọc Tư ý thức sử dụng ngôn ngữ địa phương sáng tác Xuất văn đàn văn học với ngôn ngữ giọng văn khác biệt so với nhà văn trẻ thời Lời văn chị lời nói ngày, ngắn gọn, mộc mạc, giản dị biểu tượng cho vùng sơng nước Nam Bộ Nói Thụy Kh lối viết thực thơ lậu Như nhận xét Trần Hữu Dũng: “Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, họ khám phá dùng chỗ, tay tác giả cẩn trọng, phương ngữ mộc mạc miền Nam hồn tồn có khả cấu tạo nhánh văn chương đặc biệt, không giống, chuẩn mực miền khác Mỗi truyện viết Nguyễn Ngọc Tư bữa ăn văn chương thịnh soạn, dọn bày chu đáo, gồm toàn đặc sản miệt vườn, với vật liệu hảo hạng tươi sống” Với dung dị, chân tình “người nhà quê viết văn” Nguyễn Ngọc Tư dẫn dắt người đọc bước vào giới đầy đủ màu sắc, nơi ngơn ngữ khơng đơn công cụ để người gợi lên 78 vật, mà vượt khỏi chức để làm nhịp cầu tình cảm, lịng tự hào người sử dụng Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều từ ngữ vật, tượng biểu tượng cho sông nước miệt vườn Nam Bộ Chúng ta thấy đậm đặc sáng tác chị từ tên gọi truyện Cánh đồng bất tận, Gió lẻ, Dịng nhớ, Nhớ sơng, Thương rau răm, Hiu hiu gió bấc… đến chi tiết như: còng, tra, chợ nổi, dừa nước, đất nẻ, hàng bơng, bình bát, bơng súng, bơng trang, mắm, đước, bần, choại, ô rô, tra… đặc trưng vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn quanh năm, loại chịu mặn dẻo dai Trong truyện Nhớ sông, ngày cưới Giang, cô không trang điểm hoa hồng, hoa lan mà tra vàng rực: “Sáng sau Giang mặc áo dài từ ghe bước lên, ông thợ chụp ảnh chụp pô đẹp đẹp, đẹp quanh Giang mớ tra vàng rụng tơi bời lừng lững hàng trăm chuông vậy” [54, tr.116 - 117] Cây cỏ xứ kho tàng chất liệu vô tận cho sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, khiến chị có liên tưởng vô độc đáo thú vị như: Từ hồi muốn soi kiếng phải lấy tay vẹt mớ râu tóc người ta vẹt bụi ô rô… Những từ ngữ tên loại gió đặc trưng cho gió phương nam chị nhắc đến nhiều sáng tác như: gió chướng “Bây giờ, gió chướng non xập xịe khắp cánh đồng bất tận” [53, tr.208], gió bấc, gió lẻ “Gió thổi ngồi cồn cào, thứ gió xé nhỏ đau đớn buốt lạnh” [53, tr.136], gió bầy…Trong truyện Hiu hiu gió bấc mùa gió chị Hào chờ anh Hết quên người xưa Hay nhiều gió gió mồ cơi, lẻ loi líu ríu chạy qua truyện ngắn Lỡ mùa Đặc biệt truyện Gió lẻ, gió chị dụng cơng cảm nhận, miêu tả tinh tế: “Hơm ấy, gió bắt đầu ướm chân vào mùa Khi mở cửa cho khách vào xe, gió vẽ lên vệt lạnh gương mặt đen đúa Dự” [53, tr.119] Hay: “Rẫy bắp Mai 79 Lâm đón gió lẻ luống nghiêng ngửa Vài gió độc nghênh ngang qua rẫy tạo cảnh tượng buồn cười, chỗ thẳng, chỗ xiên, rối bời Buổi sáng thức dậy gió làm bắp trổ cờ ngã rạp tạo tầm nhìn thấu vơ nhà ơng Tám Nhơn Đạo” [53, tr.126]… Có thể khẳng định việc sử dụng ngơn ngữ địa phương, hình ảnh tạo khơng gian Nam Bộ đặc trưng góp phần khơng nhỏ để Nguyễn Ngọc Tư tái chân thực, sống động không khí Nam Bộ Điều khiến câu chuyện kể lôi người đọc vào giới chân thực, bình dị người lam lũ miền sông nước 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ Thật chưa đủ khẳng định thành công tác phẩm nghệ thuật hay tác giả mà không đề cập đến đóng góp ngơn ngữ “Ngơn ngữ công cụ, chất liệu văn học,… Ngôn ngữ văn học yếu tố quan thể cá tính sáng tạo, phong cách nhà văn…” [30, tr.185] Nhà văn phản ánh sống ngòi bút đa cảm tinh tế Từ thực trần trụi sống, biểu tượng, Nguyễn Ngọc Tư thêu dệt lời văn nhẹ nhàng, bay bổng thấm đẫm chất thơ Có thể nhận thấy chất thơ thể rõ rừ nhan đề những: Cái nhìn khắc khoải, Ngọn đèn khơng tắt, Dau thể, Lý sáo sang sông, Biển người mênh mông, Nước chảy mây trôi, Cánh đồng bất tận, Nhớ Sông, Sầu đỉnh Puvan,… Cũng sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ ngôn ngữ truyện ngắn Sơn Nam gân guốc, trần trụi; ngôn ngữ truyện ngắn Dạ Ngân bỗ bã văn xi Nguyễn Ngọc Tư giàu chất thơ Chất thơ văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư nhiều yếu tố kết hợp biểu tượng xếp lặp lặp lại mở nhiều tầng ý nghĩa tạo âm hưởng trữ tình: “Ngó sơng vắng vẻ q trời buồn, nhìn cảnh cù lao cịn buồn Buồn từ mùa ổi chín 80 phảng phất vườn, từ giọng người ới lên tiếng bặt, dư âm thâm u cây, tiếng cạo cơm cháy xa vẳng nắng chiều…” [54, tr.18]; hay “Những cánh đồng trở thành đô thị; cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị nước, từ sang mặn chát; cánh đồng vắng bóng người, lúa mọc hoang nhớ đau nhớ đớn bàn chân xưa nghẽn bùn quánh vất vơ kiếm sống thị thành” [54, tr.208]… Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư nhẹ nhàng, giàu chất thơ Đây tâm trạng người đàn ơng lần đầu u: “Đêm đó, lội sơng về, khơng nghe lạnh hết, lòng cồn lên niềm thương nhớ nồng nàn, dường mỏng lắm, nhẹ mà say hoài, say hoài” (Qua cầu nhớ người) Ngôn ngữ chị dùng trẻo, lời kể mộc mạc chân thành khiến cho người đọc cảm giác nhà văn nói chuyện với người xung quanh: “Chị Hai nhớ khơng, thím Bảy nhớ không, hồi má Nga xáp lại với Tư Nhỏ, bụng mang bầu, nhỏ Nga lẩm chẩm biết đi, chị ta bỏ chợ cũ…” [54, tr.123] Nguyễn Ngọc Tư biết vận dụng mạnh phương ngữ Chị khai thắc mỏ quặng đời để biến chúng thành đặc điểm riêng Vì vậy, ngơn ngữ chị vừa dung dị, giàu hình ảnh với trăn trở suy tư đầy tâm trạng Những câu văn vừa trữ tình vừa nhẹ nhàng, tâm trạng suy tư gọi câu văn nghe nhạc: “Và ghe, cánh đồng, dịng sơng thênh thang mãi…” (Cánh đồng bất tận) Kể tiếng bìm bịp kêu qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư chất chứa nỗi niềm: “Chiều bìm bịp kêu, nắng chỉm lỉm theo” (Khói trời lộng lẫy); “…Cả đêm kêu thê thiết, tiếng bìm bịp nhỏ xuống xóm Rạch Chùa giọt giọt máu” (Biển người mênh mông) Nhiều câu trẻo buồn vọng cổ hoài lang: “Tự dưng nghe buồn, nghe thất vọng trời đất” (Một mái nhà) Có lẽ Nguyễn Ngọc Tư không sử dụng chất thơ để câu chuyện thêm đẹp, lời lẽ hình ảnh thêm ý vị mà cịn để khơi thêm niềm đau, nỗi xót xa, ám ảnh cho người khiến trái tim thổn thức xốn xang với kiếp người nhỏ bé, đau thương 81 KẾT LUẬN Biểu tượng dạng kí hiệu đặc biệt, siêu ngơn ngữ ẩn chứa tầng ý nghĩa phong phú, muôn màu sống xung quanh Con người khơng thể tách khỏi giới Vì biểu tượng ln tồn tiềm thức cá nhân, cộng đồng dân tộc Sự hình thành, tồn phát triển giới biểu tượng đời sống văn học nghệ thuật từ lâu cắm sâu vào gốc rễ nhận thức người Do để khám phá giới tâm hồn quốc gia dân tộc đòi hỏi phải tìm hiểu giới biểu tượng văn hóa Để qua tác phẩm ta lại cảm nhận nét văn hóa độc đáo lẫn tâm kìm nén người viết Có thể nói hình ảnh biểu tượng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư góp thêm vào vẻ đẹp văn hóa riêng dân tộc Việt Nam Tất tái cách chân thực, sinh động qua cách xây dựng biểu tượng từ phương diện nội dung hình thức Biểu tượng không tồn quan điểm, suy nghĩ , nhận thức người, mà dường qua trang viết nhà văn trở thành sinh vật sống động, đa chiều trước giới muôn màu, đa dạng Trong văn học việc sử dụng biểu tượng văn hóa phương tiện nghệ thuật để lĩnh hội chiếm lĩnh giới tạo nên nhìn mẽ trước thực sống Nhà văn vận dụng hình ảnh tưởng chừng chân thực, gần gũi để thể quan điểm thẩm mỹ Khám phá giới biểu tượng để đưa vào sáng tác mình, nhà văn góp phần vào q trình phát triển trào lưu văn học, trường phái văn học giới từ xưa đến Những biểu tương mẫu gốc biến thể vào văn học làm cho đời sống văn học thêm phong phú mở rộng phạm vi sáng tác Đồng thời mở hướng tiếp cận phân tích thẩm định tác phẩm văn học 82 Nhìn lại nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, chị chưa đại biểu xuất sắc văn học Việt Nam đương đại, qua vấn đề nhà văn đề cập, ta thấy Nguyễn Ngọc Tư người có tâm có tài thật Chị có khả đốt lên lửa nóng bỏng, làm cho bầu khơng khí văn chương thêm sôi động, lạ Nhưng chị không quên trăn trở đau đớn trước số phận lẻ loi, bất hạnh mà chị gặp sống quanh Đặc biệt, cách sử dụng linh hoạt biểu tượng Nguyễn Ngọc Tư đem lại hiệu cao cho sáng tác Chị tạo khoảng trống nghệ thuật rộng lớn để bạn đọc thỏa sức tưởng tượng suy ngẫm Thế giới biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ẩn số khơi gợi hứng thú tìm tịi cho độc giả, chứa đựng nhiều ý nghĩa cần lí giải Tìm hiểu giới biểu tượng nhiều đường khác để người đọc thâm nhập sâu vào vùng văn học Nghiên cứu biểu tượng văn học đường để ta hiểu sâu đầy đủ ý nghĩa biểu tượng Việc giải mã biểu tượng góp phần giúp hiểu giá trị riêng biệt, độc đáo mà tác giả chuyển tải vào tác phẩm Từ góc nhìn biểu tượng giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư mở nhiều chiều 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hạ Anh, “Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư – quen mà lạ”, báo Thanh niên (19/01/06) [2] Thái Phan Vàng Anh, “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại”, tạp chí Phê bình Văn học [3] Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương (237) [4] Bùi Thị Ngọc Ánh (2007), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Huế [5] Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [6] Lại Nguyên Ân (2005), “Một số vấn đề xung quanh phạm trù Chủ nghĩa đại”, tạp chí Nghiên cứu Văn học (2) [7] Lê Huy Bắc, “Khuynh hướng cực hạn văn học hậu đại”, Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học (8/2012, Viện Văn học – Viện khoa học Việt Nam) [8] Lê Huy Bắc, “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học (9) [9] Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm [10] Jean Chevalier (và Alian Gheerbrant) (Nhóm tác giả dịch) (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [11] Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [12] Dỗn Chính (chủ biên) (2006), Veda – Upanishad, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 [13] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học, Hà Nội [14] Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [15] Phạm Thùy Dương (2007), “Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư”, báo Văn nghệ quân đội (661) [16] Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, tạp chí Nghiên cứu văn học (2) [17] Thơi Đạo Di (2000), “Kĩ xảo đặt tên nhân vật”, tạp chí Nhà văn (5) [18] Trần Phỏng Diều (2006), “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, báo Văn nghệ quân đội (647) [19] Đặng Anh Đào (2006), “Sự sống bất tận”, tạp chí Văn nghệ (17-18) [20] Nguyễn Đăng Điệp, (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Nguyễn Đăng Điệp, (2003), “Nước, lửa, cánh đồng dịng sơng”, Tạp chí Nhà văn (6) [22] Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [23] Hoàng Cẩm Giang, “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, tạp chí Phê bình văn học [24] Trần Thanh Hà (2005), Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [25] Trần Mạnh Hảo (1999), Văn học phê bình nhận diện, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Nguyễn Duy Hinh (2008), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [27] Đào Duy Hiệp (2005), “Chất thơ Cánh đồng bất tận”, tạp chí văn nghệ (243) 85 [28] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng [29] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [30] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp hoc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [32] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [33] Lê Thị Hường (2013), “Văn học tâm linh”, báo Văn nghệ quân đội (777) [34] Lê Thị Hường (2013), “Tư biểu tượng văn xuôi nữ”, báo Văn nghệ quân đội (78) [35] Nguyễn Quang Huy (2010), Tiểu thuyết Việt Nam 2000 – 2010 từ góc nhìn mẫu gốc, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Huế [36] K Jasper (Tuệ Hạnh dịch) (2004), Chân lý biểu tượng, NXB Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh [37] Trần Hồng Thiên Kim (2004), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư - Quả sầu riêng trời”, báo Hà Nội [38] Dạ Ngân (2004), “Nguyễn Ngọc Tư – điềm đạm mà thấu đáo”, tạp chí Văn nghệ trẻ (15) [39] Từ Nữ (2005), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư “nhiều thấy ngạc nhiên mình”, báo Giáo dục thời đại [40] Hồng Thiên Nga (2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận”, tạp chí Văn nghệ (39) [41] Phạm Xuân Nguyên (2005), “Dữ dội nhân tình”, báo Tuổi trẻ 86 [42] Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [43] Phạm Phú Phong (2008), “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Sơng Hương [44] Nguyễn Thanh Phong (2010), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư – từ góc nhìn nhân vật, kết cấu, ngơn ngữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Huế [45] Minh Phương (2004), “Đọc sách: Nước chảy mây trơi – Tập truyện ngắn kí Nguyễn Ngọc Tư”, báo Nhân dân [46] Trần Huyền Sâm (biên soạn) (2010), Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học Hà Nội [47] Trần Đình Sử (chủ biên, 2011), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [48] Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào, Trần Hồng Sâm dịch) (2011), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm [49] Đỗ Lai Thúy (2004) (biên soạn giới thiệu), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [50] Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [51] Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội [52] Nguyễn Ngọc Tư (2013), “Tro tàn rực rỡ”, báo Tuổi trẻ [53] Nguyễn Ngọc Tư (2011), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [54] Nguyễn Ngọc Tư (2007), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 87 [55] Nguyễn Ngọc Tư (2012), Tiểu thuyết Sơng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [56] Nguyễn Ngọc Tư – Lê Thiếu Nhơn (2008), Sống chậm thời @, Nxb Phụ nữ [57] Huỳnh Cơng Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Nam Bộ” Văn nghệ sông Cửu Long [58] Nguyễn Tý (2006), “Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kì lạ”, báo Cơng an Tp Hồ Chí Minh (ngày 7/2) [59] Minh Thi (2004), “Nguyễn Ngọc Tư mặt tâm trạng”, báo Lao động (ngày 11/4) [60] Bùi Việt Thắng (2006), “Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận”, tạp chí Nghiên cứu văn học [61] Nhã Vân (2004) “Đem chuyện phòng the viết, hổng dám đâu!”, báo Người lao động [62] Thảo Vy (2005), “Nỗi đau Cánh đồng bất tận”, Tạp chí văn hóa Phập giáo (11) [63] Quang Vinh (2004), “Nguyễn Ngọc Tư nhà văn xóm rau bèo”, báo Tuổi trẻ [64] Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Đăng Vũ (2006), “Cổ tích cánh đồng bất tận”, tạp chí Nhà văn (12) Tài liệu Web [66] Nguyễn Văn Hậu (2009), “Biểu tượng đơn vị văn hóa”, www.vanhoahoc.vn [67] Nguyễn Văn Hậu (2009), “Văn hóa hệ thống biểu tượng” www.huc.edu.vn 88 [68] Nguyễn Văn Hậu (2009), “Về tính hình tượng tính biểu tượng tác phẩm văn hóa – nghệ thuật”, www.huc.edu.vn [69] Nguyễn Văn Hậu (2009), “Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua hệ thống biểu tượng”, www.huc.edu.vn [70] Hiền Hòa (2004), “Nguyễn Ngọc Tư khơng muốn ngủ qn giải thưởng”, www.VnExpreess [71] Mai Hồng, “Thời gian huyền thoại truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, www.Vietstudie [72] Nguyễn Quang Huy (2012), “Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu” tapchisonghuong.com.vn [73] Hoàng Đăng Khoa, “Dấu ấn hậu đại Cánh đồng bất tận”, www.vietnamnet.vn [74] Thụy Khuê, “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, www.Vietstudies [75] Nguyễn Thị Việt Nga, “Khát vọng tìm kiếm mn thuở”, www phongdiep.net [76] Lã Nguyên (2010), “Văn học kì ảo, nhìn từ hệ hình giới quan”, www.vanhoanghean.com.vn [77] Thu Tứ (2006), “Đất văn ấy”, www.talaws.org [78] Anh Vân (6/62005), Nguyễn Ngọc Tư “Tôi viết cảm xúc mình”, www.Evan.Vnexpress [79]Thanh Vân (27/9/05), Nguyễn Ngọc Tư thử “xem cảnh” đất mình”, www.Evan.Vnexpress ... Nguyễn Ngọc Tư Đối tư? ??ng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn Thế giới biểu tư? ??ng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư bao gồm thể loại tản văn, truyện... trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn biểu tư? ??ng 11 Chương 2: Hệ thống biểu tư? ??ng tầng nghĩa văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tư? ??ng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 12 CHƯƠNG... Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn biểu tư? ??ng Vì vậy, người viết chọn đề tài Thế giới biểu tư? ??ng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư với hi vọng đóng góp cách nhìn mới, tồn diện giới nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc