Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi ngọc giao

94 29 1
Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi ngọc giao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ MINH HIẾU TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGỌC GIAO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐÀ NẴNG – NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -TRẦN THỊ MINH HIẾU TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGỌC GIAO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nam ĐÀ NẴNG – NĂM 2017 Cơng trình đƣợc hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHONG NAM Phản biện 1: TS LÊ THỊ HƯỜNG Phản biện 2: TS BÙI BÍCH HẠNH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn học Việt Nam họp Trường Đại Học Sư Phạm – ĐHĐN vào ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG 1: NHÀ VĂN NGỌC GIAO TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ VĂN HỌC VIỆT NAM 11 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Ngọc Giao 11 1.1.1.Vài nét tiểu sử Ngọc Giao 11 1.1.2 Tác phẩm Ngọc Giao 13 1.2 Nhà văn Ngọc Giao trình vận động văn học dân tộc19 1.2.1 Đóng góp phương diện nội dung, tư tưởng 19 1.2.2 Đóng góp phương diện nghệ thuật 31 CHƢƠNG 2: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XI NGỌC GIAO TỪ HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT, KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 35 2.1 Các kiểu dạng nhân vật chủ yếu văn xuôi Ngọc Giao 35 2.1.1 Kiểu nhân vật có đời sống bi kịch, bất hạnh 35 2.1.2 Kiểu nhân vật tha hoá, biến chất 43 2.2 Hình tượng khơng gian, thời gian 45 2.2.1 Không gian nghệ thuật 45 2.2.2 Thời gian nghệ thuật 52 CHƢƠNG 3: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGỌC GIAO TỪ PHƢƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 57 3.1 Cốt truyện văn xuôi Ngọc Giao 57 3.1.1 Cốt truyện“nhân – quả” 57 3.1.2 Cốt truyện “phi tuyến tính - gấp khúc” 59 3.1.3 Cốt truyện tâm lý 60 3.2 Kết cấu văn xuôi Ngọc Giao 63 3.2.1 Kết cấu lồng ghép 63 3.2.2 Kết cấu đối lập 65 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 67 3.3.1 Giọng điệu tâm tình 67 3.3.2 Giọng điệu châm biếm, bỡn cợt 69 3.3.3 Giọng triết luận, chiêm nghiệm 71 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ngọc Giao 72 3.4.1 Ngôn ngữ gợi cảm, tinh tế 73 3.4.2 Yếu tố ngôn ngữ thông tục, đời thường 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngọc Giao (1911-1997) nhà văn có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam đại Ông tác giả 300 truyện ngắn, tám tiểu thuyết nhiều truyện thiếu nhi, phóng sự, bút ký, tản văn Ngọc Giao bắt đầu nghiệp văn vào ngày khởi đầu giai đoạn 1930 - 1945, giai đoạn thành công rực rỡ lịch sử văn chương nước nhà Ngọc Giao đánh giá bút có khả sáng tạo độc đáo nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn Những trang viết ông để lại ấn tượng sâu sắc lịng bạn đọc qua đó, khẳng định vị trí đời sống văn học nước nhà Đọc văn Ngọc Giao, người đọc bước vào giới nghệ thuật phong phú, đa chiều, tiếp xúc với - mất, vui buồn; mặt sáng - tối đời sống nông thôn, thành thị; góc khuất đời sống riêng tư người Ơng nhà văn có phong cách văn chương giản dị lôi độc giả Thế có nghịch lý thời gian dài, tên tuổi Ngọc Giao giới phê bình nghiên cứu nhắc đến, tác phẩm ông không đề cập nhiều Thậm chí vào nửa sau kỷ XX, ơng hồn tồn bị lãng qn bổng trở nên xa lạ với độc giả Đối với nhà văn có nghiệp lớn Ngọc Giao thiệt thịi; nói bất công May mắn từ cuối thập niên 80, đất nước bắt đầu đổi mới, chuyện Ngọc Giao bắt đầu thay đổi Cùng với nhiều nhà văn thời khác, Ngọc Giao lấy lại cảm hứng sức viết Trong quãng thời gian cuối đời, nhiều tác phẩm ông tái bản; có tác phẩm cơng bố lần đầu Có thể nói xung quanh nghiệp văn chương Ngọc Giao nhiều vấn đề chưa tìm hiểu cách đầy đủ, có hệ thống Chính thế, chúng tơi chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật văn xuôi Ngọc Giao" để nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu sâu giá trị nghệ thuật sáng tác ơng qua góp phần khẳng định vị trí nhà văn lịch sử văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều phê bình đánh giá văn xuôi Ngọc Giao báo viết, báo mạng…với nhiều ý kiến đánh giá khác Phạm vi đề cập nghiên cứu phong phú, từ đời, nghiệp tác giả vấn đề cụ thể nội dung nghệ thuật tác phẩm cụ thể Trong tồn tác phẩm Ngọc Giao, ơng sáng tác nhiều truyện ngắn Và truyện ngắn mảng thành cơng ơng, mà nhà phê bình thường tập trung ý vào thể loại Đáng ý ý kiến truyện ngắn Ngọc Giao Văn Tâm Trong Từ điển văn học mới, nhà nghiên cứu nhận xét: “Ngọc Giao viết ba loại truyện: ngắn vừa dài, song ông ý nhiều hai loại trước - đặc biệt thể loại truyện ngắn với số lượng lớn (khoảng 300 truyện) Khối lượng viết Ngọc Giao không nhỏ, song phận quan trọng ơng truyện ngắn trừ số lượng, cịn lại khơng hẳn tác động mạnh đến tâm trí người đọc, nguyên nhân chủ yếu cốt truyện thường đơn sơ, lại thiếu hỗ trợ cần thiết tỉ lệ thích đáng tính triết lý chất thơ” [44, tr 1064-1065] Đánh giá đóng góp Ngọc Giao cho văn học dân tộc, viết có tiêu đề Sự nghiệp viết Ngọc Giao, nhà nghiên cứu Phong Lê cho rằng: Ngọc Giao “một bút lực lưỡng hai lĩnh vực truyện ngắn tiểu thuyết – với tên sách có chỗ đứng lịng cơng chúng Phấn hương, Cơ gái làng Sơn Hạ, Đất, Quán gió, Cầu sương, Nhà quê…Ngọc Giao xứng đáng có tên lịch sử văn học Việt Nam trước năm 1945 Vũ Ngọc Phan đưa ông vào sách Nhà văn đại” [15, tr 11] Ở viết khác, đánh giá nghiệp viết văn Ngọc Giao, Phong Lê nhìn thấy nét đặc sắc sáng tác nhà văn Trong Ngọc Giao, người khỏi bị lãng quên sau gần nửa kỷ, Phong Lê nhận xét: “Với tác phẩm Cô gái làng Sơn Hạ, Phấn hương, Một đêm vui, Ngọc Giao nhanh chóng trở thành nhà văn bạn đọc yêu mến lúc giờ, giọng văn trữ tình, tinh tế văn ông chứa đựng xúc cảm nhân sâu lắng; ngòi bút Ngọc Giao truyện ngắn ln ln tìm đến cốt truyện éo le, nhiều phi lý, ta thấy tận tâm với văn chương ông, tinh thần sử dụng văn chương phục vụ cho lý tưởng đạo đức mà ông thực coi trọng, tảng cho nghiệp văn chương đồ sộ tương lai” [30, tr 9] Giáo sư Phong Lê số nhà phê bình đọc kỹ, viết nhiều Ngọc Giao, đặc biệt mảng truyện ngắn Trong Ngọc Giao qua truyện ngắn ông đưa nhận định: “Ở tuổi học đường, người đọc Ngọc Giao, qua hai tập truyện Phấn hương (1938) Cô gái làng Sơn Hạ (1942), với hứng thú tương tự đọc Quê mẹ Thanh Tịnh, Chân trời cũ Hồ Dzếnh, Hoa vông vang Đỗ Tốn, tất nhiên khơng thể thiếu Gió đầu mùa, Nắng vườn Thạch Lam Những truyện thuộc dịng hồi cảm, trữ tình hướng vào phận người bé mọn, ngấm nỗi buồn đến se lịng trước phơi pha lụi tắt khát vọng nhỏ nhoi, đơn sơ, họ sống có nhiều lam lũ, bất công” [31] Trong tập truyện ngắn Cô gái làng Sơn Hạ, Nxb Văn học, 1989, phần Lời Nhà xuất bản, Phong Lê viết: “Những thiên truyện Ngọc Giao tiếp tục hướng viết dịng thực phê phán năm 1936- 1945, ơng mô tả sâu sắc cảnh ngộ trớ trêu xã hội thuộc địa, tình cảnh đầy bi tráng, cảm động, da diết, xót xa…Cũng nhiều nhà văn khác, Ngọc Giao bị hạn chế điều kiện lịch sử định ông tác giả có sức sáng tạo phong phú đa dạng, góp phần vào văn học đại trang viết có sức hấp dẫn” [17, tr 5] Một tác giả khác Anh Chi, nghiên cứu văn xuôi Ngọc Giao, ý đến nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Trong Ngọc Giao, nhà văn giàu lòng thương người, thương đời (ww.nhandan.com, 2011), Anh Chi nhận xét: “Như ta biết, Vũ Trọng Phụng tả thực vô sắc sảo, có sắc nhọn đến tàn nhẫn Nguyễn Cơng Hoan lột tả hết xấu người cười thật chua cay Còn Ngọc Giao, nghĩ, ông phơi bày trang sách số phận đắng cay kỹ nữ, gái điếm với xót thương; mơ tả thân phận anh mõ làng, người đưa thư, cô gái muộn chồng với cảm thông, chia sẻ Ngọc Giao viết khơng truyện tình ái, nhiều nhân vật nữ bị sa vào giang hồ, trụy lạc Nhưng ông không đặc tả cảnh trụy lạc, mà dùng lối diễn tả tinh tế đủ để người đọc hiểu trạng trụy lạc Có thể nói, tình thương ơng nhân vật mình, người đời Đọc Ngọc Giao, cảm thấy ông khát khao sống lương thiện cho người, cho xã hội người” [5] Bên cạnh thể loại truyện ngắn, tác phẩm thuộc thể loại ký tiểu thuyết dành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Khánh Phương, viết Quan báo- hình ảnh người tri thức mới, (www.lethieunhon.com), khẳng định: “Ngọc Giao trường hợp đặc biệt, không bị ảnh hưởng quan điểm trị nào, thừa hưởng lối miêu tả, nhận biết chân xác, khoa học Pháp văn, với quan niệm nhân văn 74 tác phẩm khám phá rung động tế nhị nhất, trạng thái tình cảm nhỏ nhặt người Đó trước hết ngơn từ đầy cảm xúc tình yêu: Cuộc gặp gỡ Vĩnh với Hồi tiếng sét tình “Thốt nhiên tâm hồn Vĩnh xáo động lên gặp phải tốt đẹp mà từ đâu kiếp trước anh mong đợi, điều trời đưa lại cho anh” Trong Cô gái làng Sơn Hạ, nhà văn cho ta thấy tâm trạng Vĩnh chèo thuyền gặp người yêu Tình yêu anh dành cho cô gái làng Sơn Hạ mạnh tất cả, mái chèo vượt sóng bất chấp tất rào cản phía trước: “Vĩnh chèo mải miết…Da thịt nóng bừng, anh khơng cịn biết rét…bao nhiêu sức mạnh dồn vào đôi cánh tay to bắp Vĩnh lướt mái chèo Tim anh đập rộn theo sóng vỗ Đơi cánh tay anh mềm lại Mái chèo sũng yên nước Anh chăm nhìn phía gái dáng hình thon thả, khn mặt trái xoan, cặp mắt dài xếch đen lanh lánh, môi mọng ra, lộ hàm trắng muốt Cô đứng tựa vào thân dừa, giơ tay vẫy vẫy Mái chèo lại mạnh mẽ khuấy dòng nước xám xanh, mũi thuyền xé sóng vút nhanh trước” Khi yêu cần cử nhỏ quan tâm khiến đối phương vui mừng khơn xiết: “Sinh ngẩng lên nhìn, thấy Mai, Sinh mừng gật chào liếc nàng đa tình Mai sung sướng hồ ngất lịm đi” Trang truyện Đôi mắt đẹp ngôn ngữ tác giả sử dụng để kể chuyện gái mù lịa, khơng cịn nhìn giới bên ngồi thứ ngơn ngữ gợi cảm Cơ gái sống cảnh cực không tuyệt vọng; tiềm tàng sức sống Cô sai người nhà đốt lửa, thấy đốm lửa diện khát vọng chờ đợi, niềm tin sống sưởi ấm, giữ lửa nàng Và tiếng củi nổ giống trò chuyện bữa ăn gia đình: “Tiếng củi nổ lách tách nghe vui tai quá” Ngọc Giao đưa thơ ca hình thức văn nhật dụng vào truyện cách có chủ đích Việc sử dụng vần thơ vào dịng chữ khơ 75 khan bề bộn thông tin, làm cho giọng văn trở nên mềm mại, nhẹ nhàng có sức truyền cảm lớn Truyện Một đêm vui dằng dặc tâm trạng nhân vật qua hình thức thư Lá thư đời mình, thư chất chứa bao nỗi niềm giấu kín khơng thể nói Truyện ngắn mở đầu lời thơ sầu khổ J Leiba: “Những buổi mai / Thân tàn, tan tác đêm vui/ Âm thầm biết, thương tới,/ Giữa lúc đàn ca với tiếng cười”…Hay truyện ngắn Hoàng Trừu, miêu tả đoạn kén chồng công chúa nhà thơ viết nên vần thơ nhẹ nhàng đủ đầy: “Đầy thành san sát người/ Kéo xe ngựa rợp trời đông/ Dân đua đến hội kén chồng/ Sông không chài lưới, nông không cấy cầy/ Thuyền buôn sào ván bỏ đầy/ Vườn tiêu vắng, trâu cày thả rong” Những đoạn thơ nhờ khả biểu cảm mình, minh họa cách sống động hình ảnh ý tưởng tác giả Thêm vào đó, chúng lại chiếm vị trí độc lập bố cục viết tạo cảm giác giúp người đọc nghĩ ngơi thư giãn, giải tỏa bớt căng thẳng dẫn đến khả tiếp nhận cao ** Nét tinh tế, gợi cảm văn Ngọc Giao cịn thể qua hình thức diễn đạt khác Đặc biệt qua việc sử dụng hình thức lời thoại (độc thoại, đối thoại) Ngọc Giao thường sử dụng lời thoại để mặt, trình bày kiện, tình tiết mặt khác, để nhân vật tự bộc lộ tính cách, phẩm chất Dưới đoạn Xóm Rá, đối thoại Liên Bửu Bửu có ý định sàm sỡ Liên: - Anh cịn sàm sỡ vậy, tơi mách anh Lã, nghe! Bửu tiến theo nắm cánh tay trần mát rượi, cười nhăn nhở: 76 - Thằng Xồm à! Tơi coi gà tồ vơ dụng Nó biết tình u Nó thằng ngốc Phải ơng hồng, dịng dõi vương gia ta đây, biết yêu Bửu cúi xuống mặt Liên Liên vung mạnh cánh tay, chạy sang phòng nhỏ bên cạnh gài chặt cửa, nói vọng ra: - Anh Lã về, mách Nghe vậy, Bửu giọng nằn nì: - Ban tơi đùa đấy, đừng nói cho biết Liên sầm mặt đáp: - Trước gái điếm, điều thiên hạ biết Ngày nhờ ơn anh Lã, nhờ công dạy dỗ anh, trở thành người đàn bà mực Các anh bạn Lã, thầy học tôi, mong anh xử cho người tri thức Nếu anh Bửu nhận việc xấu tơi sẵn lịng bỏ qua, khơng mách anh Lã Anh yên trí Xin anh lại thường Những dịng đối thoại mộc mạc, giản đơn, khơng cầu kỳ, trao chuốt có giá trị sâu sắc Mặc dù làm gái làng chơi hóa họ ln giữ cốt cách trở thành người đoan trang, mực Một mặt khác người tưởng chừng có học thức, tài cao lại cư xử cịn thua gái làm đĩ Tình yêu vốn phong đầy màu sắc hấp dẫn mà cách tỏ tình vẻ, nhiều màu Đây đoạn đối thoại nhân vật Cúc Đán Bến đò Rừng: Đán yên lặng ngắm Cúc Anh thấy xa cách chưa ngày mà cô thay đổi quá, đẹp trước nhiều Biết anh chăm nhìn mình, sung sướng nói: À, st qn Năm em chúc anh thể cho em ăn cỗ cưới 77 Tôi chúc cô Giọng anh hạ thấp xuống ngào, cốt để Cúc nghe: Cơ có lịng khơng? Cúc bồi hồi, nhận bóng chạm sát vào bóng Đán nước sơng, e lệ ngước nhìn Đán, chớp mắt, cúi xuống nói khẽ: Thưa anh, ạ.” Từ lời chúc Tết, Đán tế nhị bày tỏ lịng Lời tỏ tình thật mộc mạc, nên thơ, đem đến cho ta cảm giác yên bình tình u sáng Hay tình u đích thực vượt lên tất cả, cách trở, bệnh tật chết: - Châu ơi, có bệnh ấy, tơi u Châu ngày xưa; mà yêu Châu nữa, thương Châu Châu xét cho tôi, trước tơi khơng u Châu, tơi cần u Châu chăng… Châu nói lịng bàn tay: - Nếu anh chết Hai Tình, anh Đừng! em van anh, phí đời Giọng Lộc lúc rít lên kẻ đứa liều: - Cũng được! Tơi chết Hai Tình Tơi chết em em Tơi tìm kiếm em để chết với em với bệnh, duyên kiếp định Em đừng phụ lịng tơi Quả tình u khơng phải điều phải chuộng tường tận, khơng phải xa mặt cách lịng Sự sống vốn tồn “vô ngôn” luôn vận động tình u Hay khó chịu, ghen tuông đôi trai gái yêu thể rõ nét qua đối thoại Mai Tư Sinh (Đời tư Lã Bố): 78 - Ôm ấp Điêu Thuyền sướng chưa? Cái Điêu Thuyền ấy, ghét cay ghét đắng Tư Sinh cười vang: - Thì ghen à? Đó đóng trị có thật đâu mà ghen Rõ thật đàn bà! Cô khẽ tát má Tư Sinh - Cả mặt mày đáng ghét Chỉ với vẻn vẹn ba câu đối thoại ngầm hiểu với đối thoại người yêu trạng thái bình thường tình yêu: giận, hờn, vui vẻ, hạnh phúc… Bên cạnh đối thoại thơ mộng, cịn có đối thoại đầy nước mắt, thấm đẫm học làm người Hãy lắng nghe đối thoại Tân, tên liệm xác: Tân ngẩng lên, nhìn, thẳng vào mặt tên gác xác: - Lột áo quần người chết! Các độc ác ư? Hắn thản nhiên cười khẩy: - Xác quẳng vào bị lột Đã thành lệ Cô cho lạ ? Nói quay ngoắt ngồi cửa Tân ơm ghì lấy Nhạn, nghiến khẽ rít lên: - Nhạn ơi! Mày ơi, Nhạn ơi! Mày sống để làm vợ khắp người ta, làm cho thiên hạ Hàng triêu thằng đàn ông, thằng ma cơ, mụ dầu bóc lột đến tận xương tủy mày sống Mày chết đi, lại bị thằng liệm xác bóc lột mày thêm lần Nhạn ơi, tao thương mày, tao thương cho tất lũ chúng tao… Tân gục mặt vào mặt Nhạn - Tiên sư cha đời! Đểu! đểu! đểu hết! Không thể chịu được! 79 Đoạn đối thoại lên án xã hội cách sâu sắc, xã hội vơ nhân đạo, nhân tính Ngay tử thi quan tài người ta bị bóc lột chết mà khơng n thử hỏi người cịn sống cịn bị bóc lột Phải hàng ngày, hàng tử thi thoi thót gái điếm bị bóc lột rộng đồng loại bóc lột đồng loại hàng ngày hàng tất người có kết giống Nhạn Hay đoạn đối thoại chứa đầy ẩn ý mang đến cho người đọc bao suy ngẫm cách ứng xử bà cháu mụ Một ( Xóm nghèo ăn Tết chó): “Mụ khóc tay cháu, rỏ nước mắt xuống bàn tay cháu Thằng bé khơng chùi vào áo, đưa bàn tay lên môi: - Bà ơi, nước mắt mặn thế, a bà? - Mụ nheo mắt nhìn cháu, cắn vào má cháu: - Nước mắt máu mặn Thế cháu nếm nước mắt ba cháu chưa? Thằng bé ngây ngô: - Chưa, ba cháu chưa khóc bà Mụ ngùi ngùi: - Hơm cháu thử bảo ba cháu khóc cháu nếm xem nước mắt ba cháu có mặn giống nước mắt bà không, cháu Người trai nghe mẹ nói, cúi gục đầu xuống đất” Cuộc đối thoại ngắn, giản dị chứa đầy nước mắt cay đắng, bà Một trò chuyện với đứa cháu nói với trai mình: nước mắt mẹ máu, mẹ trải qua ngày “sống chơ vơ dù có con, có cháu” Khi anh “biết khóc”, lúc anh biết thương mẹ, hiểu mẹ anh đau đớn có mà ốm đau khơng chăm sóc, có gia đình mà phải sống lang thang Và học cho người 80 cách đối xử với cha mẹ tỏa từ Quả thật, đoạn đối thoại ngắn song tư tưởng không nhỏ ** Là phát ngơn nhân vật nói với thân, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên trong; kiểu độc thoại thầm, mô hoạt động suy nghĩ, xúc cảm người dòng chảy trực tiếp Trong tác phẩm nhà văn lại chủ trương khơng đứng ngồi quan sát, tường thuật giới nội tâm cách gián tiếp, mà ông nhân vật tự bộc lộ Vì ơng dùng ngơn ngữ người kể chuyện, mà sử dụng chủ yếu đối thoại xen với độc thoại nội tâm Qua đó, trạng thái tâm lí nhân vật lên rõ, đồng thời nhà văn gởi gắm thơng điệp nghĩ suy nhân vật Ở truyện ngắn mình, độc thoại nội tâm, Ngọc Giao diễn tả cảm xúc, cảm giác, rung động hay diễn đạt giằng xé, dằn vặt nhân vật trước biến cố đời, tạo nên giọng điệu thâm trầm sâu lắng Tâm trạng đau khổ, dằn vặt Mai theo chữ tình mà bỏ chữ hiếu, Mai tự mắng hóa dại: “ Tại mày nỡ già, em dại theo giai? Mày đĩ, đĩ! ” (Đời Tư Lã Bố) Và suy tư lo lắng Vĩnh Cô gái làng Sơn Hạ: “Sao người gái lại sinh làng Sơn Hạ! Một làng ăn cướp!?” Hay niềm vui thầm yêu yêu: “Chắc người mong lắm” Bên cạnh đó, tác giả diễn tả đến tận suy tư, trăn trở nhân vật Đó thương xót cho tài hoa thời Phấn hương: “Cuộc gặp gỡ Bảy Hoa, hình sắc Bảy Hoa khiến lịng tơi thêm chán ngán, lời kẻ buồn đời thường than thở, sống người ngắn ngủi chừng” Hay truyện ngắn Quan báo, thấy người cha ông chủ báo thất thểu hè, quần áo tả tơi, che ô cũ lom khom lẫn vào đám người thành thị nhà văn mủi lịng thương xót tự 81 hỏi: “- Có lẽ ơng cụ tìm ơng trai q…Cũng ơng cụ tìm chúng tơi than khóc chăng? Để giải tỏa nỗi buồn đau mụ Một bị gièm pha miệng lưỡi gian: “Phải e dè với lịng thẳng mình, cực q! Mình có chi giăng gió với người ta đâu Chém cha miệng dơng dài! ” (Xóm nghèo ăn Tết chó) Hay lời trăn trối, tuyệt vọng Hạnh chứng kiến cảnh Chương mẹ ngoại tình với nhau: “Sắc đẹp ấy, hỏi dung việc tốt đẹp đời nhơ bẩn nàng? Có phải để quyến rũ người ta, để thu nghiệp người ta làm nghiệp mẹ nàng, để bắt nàng trọn kiếp làm then bợm đĩ đến lúc sắc tàn nàng cịn đâu!” Ngơn ngữ độc thoại nội tâm thường câu hỏi tu từ không lời giải đáp qua diễn tả đặc biệt, xác nhân vật mổ xẻ cách chi li, vạch tận gốc rễ, cội nguồn cảm xúc, suy tư thầm kín Người đọc nhận thông điệp từ tác phẩm trên, nhà văn diễn giải, mà chủ yếu từ ý nghĩ khơng nói lời Một thực sâu sắc người thời đại rõ sau hình thức đa dạng độc thoại nội tâm 3.4.2 Yếu tố ngôn ngữ thông tục, đời thường Trong tác phẩm tiểu thuyết Xóm Rá với tính chất phóng sự, góc nhìn cận cảnh vào không gian trụy lạc, với mảnh đời bên lề, việc phơi bày khoảng tối đời sống đô thị dục vọng, thái độ phê phán tác giả trước suy đồi đạo đức, tình trạng người bị bóc lột, bất cơng xã hội nhà văn sử dụng thứ ngôn ngữ đời, “bụi” Ví dụ tiểu thuyết Xóm Rá thường xưng hơ “mày, tao, kẻ, nó, hắn, mụ” có tên dường tên để tác giả dùng Bên cạnh giao tiếp ngày gọi 82 từ ngữ như: “con đĩ, chó, tiên nhân mày” hay lúc bực tức, cáu kỉnh cô chửi tất cả: Tiên sư cha đời! Đểu! đểu! đểu hết! Không thể chịu được! Nhất định tao cởi truồng cho chúng cười thỏa thích, kẻo chúng gí mặt vào, kẻo chùn lúc khát thèm quỷ đói…Tiên sư cha âm lẫn dương người lẫn quỷ Không chịu được! Không chịu nổi! Không thể sống được! đĩ rài, rạc, đĩ môn bài…” Đứng trước giới đầy hỗn độn, ngổn ngang đầy rác rưởi ngơn từ gái hoa mỹ trao chuốt Xã hội hay môi trường sống ảnh hưởng định đến lối sống, cách nói cách suy nghĩ Cái hay Ngọc Giao nói thật, vẽ thật chất, lối sống người thời điểm khác không gian sống khác Nếu giới đầy dâm mà nhà văn lại sử dụng câu từ mỹ lệ thật Tuy vậy, nhiều trường hợp Ngọc Giao sử dụng ngôn ngữ Tây Âu Khi miêu tả cô gái tân thời Hạnh Chợ chiều: “Nàng lim dim mắt nhìn abatjour lụa hồng treo lơ lửng cánh quạt, duỗi thẳng hai chân cho bé giúp việc cởi sandales, vuốt lại chemise – culotte…” đồng nhân vật Kỳ Một tâm hồn đêm tối: “Hạt lạc thối, Kỳ nhổ xuống cỏ, nhăn mặt Anh móc túi lơi đồng hồ Omega cổ lỗi dừng chân bên cột đèn” cách dạy em học viết tả mà nhà văn sử dụng “dictee” Để lịng, khơng Nhạn “Mi-la –dy-tiếp”, đời chẳng cịn đếch gì… * Tiểu kết Trong chương ba, chúng tơi sâu tìm hiểu truyện ngắn Ngọc Giao phương diện nghệ thuật: cốt truyện, giọng điệu, ngôn ngữ kết cấu Đây phương nội dung đồng thời yếu tố nhằm bộc phong cách 83 văn xuôi Ngọc Giao Về cốt truyện, Ngọc Giao sử dụng kiểu cốt truyện nhân - quả, cốt truyện phi tuyến tính gấp khúc cốt truyện tâm lý Về kết cấu, Ngọc Giao sử dụng nhiều kiểu kết cấu tâm lí phù hợp tiêu biểu kết cấu lồng ghép, kết cấu đối lập Truyện ngắn Ngọc Giao không sử dụng giọng điệu mà đan xen sắc thái giọng điệu khác nhau, giọng điệu tâm tình, giọng điệu châm biến, bỡn cợt giọng triết luận, chiêm nghiệm nhiên chủ đạo giọng tâm tình Ngơn ngữ truyện ngắn Ngọc Giao giản dị, giàu hình ảnh đâm chất văn, bên cạnh xuất kiểu ngơn ngữ thơng tục, đời thường Những dòng đối thoại, độc thoại nội tâm, trang văn miêu tả thiên nhiên, hay dòng văn miêu tả cảm xúc, tâm trạng nhân vật tác phẩm Ngọc Giao có sức hút mạnh lôi 84 KẾT LUẬN Ngọc Giao nhà văn hệ với nhà văn Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng Ơng nhà văn có tài số người có hành trình cầm bút xuyên suốt kỷ XX Ngọc Giao sáng tác nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện dài, truyện ngắn, phóng sự, bút ký, tản văn Ở thể loại ông để lại dấu ấn riêng Đọc tác phẩm Ngọc Giao ta nhận Hà Nội cổ xưa, thân phận người khổ đau bất hạnh, miền quê Việt Nam yên bình…Tất thể ngơn ngữ giàu tính biểu cảm, văn phong điêu luyện, kết cấu linh hoạt… Ông có trang tiểu thuyết thấm đẫm chất thực, trang bút kí chất chứa cảm xúc, câu chuyện viết cho thiếu nhi trẻo…Đặc biệt thiên truyện ngắn Khi đặt Ngọc Giao tiến trình vận động văn học Việt Nam đại, ta thấy đóng góp quan trọng ơng Sự nghiệp Ngọc Giao minh chứng cho lao động nghệ thuật hăng say, sáng tạo không mệt mỏi người cầm bút chân Đến với nghệ thuật nghề làm báo ông bén duyên với văn chương hết lòng với đường nghệ thuật đeo đuổi, gặp thăng trầm, bi kịch người nghệ sĩ không lùi bước Ngọc Giao trở thành tên tuổi lãng quên văn học Việt Nam Thế giới nhân vật sáng tác Ngọc Giao phong phú, đa dạng giới người ngồi đời thực Hịa vào khuynh hướng sáng tác hướng tới đời sống người cá nhân, sâu vào giới tinh thần đầy phức tạp, bí ẩn người văn chương đổi mới, bên cạnh trang viết xây dựng nên kiểu nhân vật “vừa lạ vừa quen”, Ngọc Giao cịn có nhiều tác phẩm thể nhiều tìm tịi việc xây dựng nhân vật, tạo nên nhân vật có đời sống bi kịch, bất hạnh nhân vật tha hóa, biến chất làm phong phú thêm cho giới nhân vật văn chương Dấu 85 ấn phong cách Ngọc Giao thể rõ cách ông tạo dựng giới không gian, thời gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật văn xuôi tác giả rộng phản ánh vốn sống phong phú, đặc biệt để lại dấu ấn riêng không gian tự nhiên không gian nhân tạo Từ bối cảnh không gian tự nhiên, Ngọc Giao khái quát không gian làng quê chung đất nước, không gian rộng lớn vũ trụ Thời gian nhà văn tập trung hai mảng thời gian đêm tối thời gian hồi tưởng tâm tưởng Để tạo nên giới nghệ thuật mang phong cách riêng mình, Ngọc Giao có nhiều sáng tạo việc tạo dựng nên cốt truyện đặc sắc Sự linh hoạt ngịi bút ơng thể việc vận dụng nhiều kiểu cốt truyện tác phẩm khác Bên cạnh việc sử dụng cốt truyện nhân - ơng cịn có nhiều thành cơng việc tạo nên kiểu cốt truyện tâm lý, cốt truyện gấp khúc mà yếu tố khơng, thời gian xếp cách đa dạng, tạo nên sức hút cho tác phẩm Tác phẩm Ngọc Giao kết cấu đối lập nhằm sâu vào phân tích chất người Bên cạnh nhà văn sử dụng kết cấu lồng ghép Giọng điệu sáng tác Ngọc Giao thay đổi đa dạng phù hợp với nội dung thực khuynh hướng tư tưởng, tình cảm mà nhà văn muốn thể Giọng tâm tình đan xen với giọng châm biến, giọng triết luận chiêm nghiệm …tất tạo nên giới nghệ thuật phong phú, “nói” gửi gắm đến người đọc nhiều điều Truyện ngắn Ngọc Giao mảnh đất cho nhiều người yêu văn chương nghiên cứu khoa học tiếp tục tìm tịi Chúng tơi mong muốn qua luận văn góp thêm phần vào việc “nhìn lại” Ngọc Giao – tác giả xa trở về, sau bao thăng trầm lại trở sum họp với đại gia đình văn học Việt Nam 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Vân Anh – Ngôn ngữ biểu cảm hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ thơ Thiền Tuệ Trung Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo (2001), Xuân Diệu, Nxb Giáo dục Anh Chi, Ngọc Giao, nhà văn giàu lòng thương người, thương đời (ww.nhandan.com, 2011), Phùng Tất Đắc (1936, Lời tựa), Ngọc Giao “Một đêm vui”, Nxb Văn học Lương Văn Dương, Yếu tố trữ tình văn xi Thạch Lam Hà Minh Châu (2014) Giọng điệu văn xi Vũ Bằng Hà Minh Đức (1995)Giáo trình Lý luận văn học, NXB Giáo dục 10 Thùy Giang (2016) Đọc cổ tích tác giả Ngọc Giao 11 Ngọc Giao (1939), Phấn hương, Nxb Tân Dân, H 12 Ngọc Giao (1989), Đôi điều biết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, (5) 13 Ngọc Giao (2010), Hà Nội cũ nằm đây, NXB Phụ nữ 14 Ngọc Giao (2011), Xóm Rá, NXB Hà Nội 15 Ngọc Giao (2011), Đốt lò hương cũ, NXB Văn học, Hà Nội 16 Ngọc Giao (2012), Bến đò Rừng, NXB Văn học, Hà Nội 17 Ngọc Giao (2012), Mưa thu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Ngọc Giao (2015), Úm ba la hang thuồng luồng, NXB Văn hoá – Văn nghệ TP Hồ Chí Minh… 87 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 20 Võ Xuân Hào - Huỳnh Lê Chi Hải (2014)Đặc điểm ngôn ngữ thơ Xuân Diệu Xuân Quỳnh 21 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 23 Lưu Khánh Thơ (2007) Xuân Diệu dòng truyện ngắn trữ tình 24 Nguyễn Thụy Kha (2011), “Ngọc Giao – nhà văn làm báo”, http://laodong.com.vn/ 25 Nguyễn Tuấn Khanh ( 2011), “Cha tôi”, Báo Văn nghệ, (số 20) 26 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Thạch Lam ( 2000), Gió đầu mùa, Nxb Đồng Nai 28 Thạch Lam ( 2005), Truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Văn học 29 Phong Lê (2011), “Một đời người, đời văn”, Báo Văn nghệ, (20) 30 Phong Lê ( 2011),“Ngọc Giao, người khỏi bị lãng quên sau gần nửa kỷ”, Lời tựa Hà Nội cũ nằm đây, Nxb Phụ nữ 31 Phong Lê (2017), “Ngọc Giao qua truyện ngắn”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%8Dc_Giao 32 Nhị Linh (2011), “Ngọc Giao Một đêm vui”, http://nhilinhblog.blogspot.com/ 33 Hoàng Mai (2011), “Kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Ngọc Giao”, http://www.vinabook.com 34 Nguyễn Phong Nam (2010), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Đại học sư phạm Đà Nẵng 88 35 Phạm Xuân Nguyên (2011), “Một đau nhà văn Ngọc Giao”, http://www.viet-studies.info 36 Phạm Xuân Nguyên (2011), “Tác phẩm Sài Gòn nhà văn Ngọc Giao”, http://tusach.tuoitre.vn 37 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 38 Vũ Ngọc Phan (2008), Toàn tập, tập 2, Nxb Văn học 39 Đoàn Đức Phương (2009), Phong cách phê bình văn học Hồi Thanh 40 Khánh Phương (2011), Quan báo- hình ảnh người tri thức mới, (www.lethieunhon.com), 41 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên 42 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Huế 43 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 44 Văn Tâm (2004), “Ngọc Giao”, Từ điển văn học(bộ mới), Nxb Thế giới 45 VânThanh (2012), “Sự nghiệp viết cho thiếu nhi Ngọc Giao trước 1945”, Nghiên cứu văn học 46 Hữu Thỉnh (2011), “Trả lại vị trí giá trị”, Báo Văn nghệ, (20) 47 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Văn học, số 48 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới,Văn học, số ... góp cụ thể ơng cho văn học nước nhà Trên sở này, luận văn sâu khám phá yếu tố thuộc giới nghệ thuật văn xuôi Ngọc Giao chương 35 CHƢƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGỌC GIAO TỪ HÌNH TƢỢNG... cách nghệ thuật Ngọc Giao trình vận động văn học dân tộc Chương 2: Thế giới nghệ thuật văn xi Ngọc Giao nhìn từ hình tượng nhân vật, khơng gian, thời gian nghệ thuật Chương tập trung hình tượng nghệ. .. Chính thế, chúng tơi chọn đề tài ? ?Thế giới nghệ thuật văn xuôi Ngọc Giao" để nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu sâu giá trị nghệ thuật sáng tác ơng qua góp phần khẳng định vị trí nhà văn lịch sử văn

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan