1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng phật giáo và thế giới nghệ thuật trong văn tế thập loại chúng sinh của nguyễn du

101 86 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 801,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP HỒ CHÍ MINH ‫٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭‬ PHAN THỊ LOAN TÍN NGƯỠNG PHẬT GIÁO VÀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH CỦA NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP HỒ CHÍ MINH ‫٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭‬ PHAN THỊ LOAN TÍN NGƯỠNG PHẬT GIÁO VÀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH CỦA NGUYỄN DU CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 0305010814 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ GIANG TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên thực Luận văn Phan Thị Loan LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Giang – giáo viên hướng dẫn - động viên, khích lệ tinh thần tận tình dẫn cho tơi q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Văn học ngơn ngữ tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ cho tơi để tơi hồn thành tốt luận văn Học viên Phan Thị Loan MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: Văn Văn tế thập loại chúng sinh 1.1 Nguyễn Du đời văn Văn tế thập loại chúng sinh 1.2 Lịch sử nghiên cứu công bố văn Văn tế thập loại chúng sinh 15 Chương 2: Tín ngưỡng Phật giáo Văn tế thập loại chúng sinh 2.1 Tín ngưỡng Phật giáo 43 2.2 Quan niệm Phật giáo Văn tế thập loại chúng sinh 51 2.3 Một số văn tế cô hồ thời cổ: Thập giới cô hồn quốc ngữ văn Lê Thánh Tông 64 Chương 3: Thế giới nghệ thuật Văn tế thập loại chúng sinh 3.1 Thế giới nhân vật 72 3.2 Không – thời gian nghệ thuật Văn tế thập loại chúng sinh 83 Kết luận 89 Danh mục tài liệu tham khảo 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn tế thập loại chúng sinh kiệt tác có không hai văn học trung đại, tác phẩm chưa nhận nhiều ưu nhà nghiên cứu đương thời Họ chủ yếu tập trung vào nghiên cứu đại thi phẩm Truyện Kiều mà quên Văn tế thập loại chúng sinh Những cơng trình nghiên cứu Văn tế thập loại chúng sinh cịn chung chung, chưa có cơng trình nghiên cứu Tín ngưỡng Phật giáo giới nghệ thuật Văn tế thập loại chúng sinh Đồng thời nghiên cứu “Tín ngưỡng Phật giáo giới nghệ thuật” việc nghiên cứu cần thiết quan trọng để có nhìn đắn nội dung tác phẩm tư tưởng tác giả Nguyễn Du hoàn cảnh xã hội Việt Nam đương thời Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Văn tế thập loại chúng sinh tác phẩm thấm đẫm tư tưởng Phật giáo, đồng thời văn tế mang đậm giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Sự hòa quyện Phật Văn, Đạo Đời tác dụng đời sống người, tầm vĩ đại tư tưởng Nguyễn Du vấn đề mà luận văn hướng tới Bởi âm vang tác phẩm vượt khỏi xứ Phật, lan khắp cõi trần thấm thật sâu vào buồng tim nhân hàng vạn người Đối tượng khoa học luận văn nghiên cứu : “Tín ngưỡng Phật giáo giới nghệ thuật Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du mối tương quan với Phật giáo Phạm vi khảo sát chủ yếu sở ý kiến nhà nghiên cứu trước, tập trung khai thác thêm vấn đề liên quan đến “Tín ngưỡng Phật giáo giới nghệ thuật Văn tế thập loại chúng sinh Phạm vi tư liệu: Văn Văn tế thập loại chúng sinh, ngồi cụ Lê Thước, đến ngày có nhiều dị Cho nên, luận văn này, chọn cụ Lê Thước giáo sư Hoàng Xn Hãn nghiên cứu cơng trình “Lễ Vu Lan Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du” An tiêm xuất bản, 1995 làm trụ, kết hợp với tham khảo lựa chọn câu thơ hay dị Lịch sử vấn đề Văn tế thập loại chúng sinh tác phẩm đặc sắc chưa nghiên cứu nhiều Truyện Kiều Tác phẩm nghiên cứu số công trình nhà nghiên cứu Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ, Thạch Trung Giả, Xuân Diệu, Đặng Thị Hảo, Lê Thước… Thanh Lãng Văn chương chữ Nôm [37], nhận xét: “Thực văn kiệt tác: giọng não nùng thảm thiết hùng mạnh vô Ba đặc sắc Chiêu Hồn ca là: Nguyễn Du co sức tưởng tượng ghê ghớm, chưa thi sĩ có Dưới sức tưởng tượng sáng tạo đó, hồn hình rầy rụa “gió mưa sấm sét đùng đùng” Mỗi tiếng, câu bầy yêu quái giằn vật, rên la gầm thét Biệt tài vẽ hệt tranh xã hội Tất hồn hợp lại làm thành xã hội Việt Nam đời Nguyễn Du Rồi câu văn réo rắt ấy, Nguyễn Du dấu triết lý sâu xa đạo Phật: thuyết nhân quả, luân hồi, giải thoát….” Thạch Trung giả Văn học phân tích tồn thư [22], cho rằng: “Kinh Chiêu Hồn tả giới người chết, phản ánh giới người sống, hình ảnh thời Lê mạt, mà nên thê thảm ghê rợn Kinh Chiêu Hồn không quái đản tác phẩm EdgarPoe, cịn nhân loại tính tả tình cảnh nhân loại qua bóng ma, cảm lịng ta khơng muốn cho thần kinh phải thác loạn”[22,tr333] Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, (tập 2) [50] , nhận xét: “Bài dịp cho ta thấy nơi Nguyễn Du khiếu tưởng tượng phi thường hòa với tình đồng cảm thật bao la Bao trường hợp chết chóc, cảnh ngộ thương vong, tác giả phác họa ra, khêu gợi lên với tiết lâm ly thảm thiết Cảnh loạn lạc…nhất bệnh dịch, phu phen, mùa, đói khổ, người chết ám ảnh tai ách thường xuyên đời Lê mạt Chính thảm cảnh nguồn văn nguồn ý nung nấu thành Chiêu hồn ca Nó khiến ta xác định lần nữa: Nguyễn Du thi sĩ muôn đời Thống khổ Tình thương”.[50,tr382] Cùng ý kiến với Phạm Thế Ngũ Xuân Diệu viết Đọc Văn Chiêu hồn, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam [11] : “ Trong thơ Việt Nam ta từ trước, có tác phẩm độc đáo đề tài, nhất, nói đến người chết, nói đến chết trăm tình thế, chưa có thơ mà tập trung nói đến hồn người chết vậy-và thực chất lại ôm trùm rộng rãi người sống-đó Văn Chiêu hồn… Kiếp sinh thế, biết đâu Ở thời đại Nguyễn Du mà xã hội khổ đến Bây ta Nguyễn Du mù mờ ấy, (bởi) Nguyễn Du kêu gào bóng tối, phát bóng tối cho ta: tố cáo gắt gao đói rét, tật bệnh, chiến tranh phong kiến giành giật đất đai, mưu ma chước quỉ bọn quan lớn, thân phận người đàn bà, số phận người bình dân phong phú đề tài, mà xã hội người diễu qua trước mắt ta Còn trái tim lớn Nguyễn Du lịng chứa nhiêu tình thương nhân loại! Tình thương có xơ bồ , lẫn lộn vài kẻ thuộc giai cấp bên trên; phần lớn, dành cho người bị cực khổ, oan ức, đói rét, đau đớn từ người bị bọn vua quan bắt lính, đến người mắc oan tù rạc thân, đến người hành khất “cũng kiếp người” từ người đẻ non đến em bé chết yểu, từ người đứt dây rơi xuống giếng chết đến người bị cọp ăn ”[11,tr144] Nguyễn Lộc viết Văn chiêu hồn – tổng kết, trích Nguyễn Du tác gia tác phẩm Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu [12], quan điểm với nhà nghiên cứu trên: “Thực cõi âm mà Nguyễn Du dựng lên rùng rợn, ma quái Văn chiêu hồn khúc xạ qua lăng kính tâm, hay nói hơn, bóng, hình lộn ngược cõi dương, đời mà thôi.” Và ông khẳng định “Trong Văn chiêu hồn, cảm hứng lấn át đề tài, để làm nên giá trị tác phẩm Phải nói thành tựu Nguyễn Du tác phẩm này”[12,tr138] Đinh Hùng viết Người thơ túy Nguyễn Du Văn tế thập loại chúng sinh “Nguyễn Du tác giả -tác phẩm” Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu [12], đề cao Văn chiêu hồn viên ngọc quý ông cho : “Hơn nhà khoa học, tác giả chiêu hồn để lại cho cơng trình khám phá kỳ tuyệt Thi sĩ đem lại cho tất dư hưởng gần gũi cõi U huyền vơ hình vơ ảnh, làm cho thân mật thêm Thế giới bên huyền bí mn triệu lạ”[12,tr156] Nguyễn Thạch Giang Trương Chính, Nguyễn Du- đời tác phẩm [20],cũng cho rằng: Văn Chiêu hồn thập loại chúng sinh gương phản chiếu tất kinh nghiệm thân tác giả suốt thời kỳ Lê mạt – Nguyên sơ, thời kỳ loạn ly diễn xã hội ta tất cảnh thê thảm mà tác giả cực tả văn Chiêu hồn thập loại chúng sinh cách sinh động chân thực Và, qua đây, Nguyễn Du muốn làm sang tỏ thêm tín ngưỡng tơn giáo ơng”[20,tr571] Nguyễn Phạm Hùng Trên hành trình văn học trung đại [29], nhấn mạnh rằng: “Tác phẩm trình bày trực tiếp tư tưởng Phật giáo Nguyễn Du Văn tế thập loại chúng sinh Đây văn tế đặc biệt kho tàng văn tế Việt Nam, Nguyễn Du làm để khóc cô hồn nhân ngày lễ “xá tội vong nhân” rằm tháng bảy hàng năm.[29,tr85] Về nghệ thuật thể hiện, Từ điển Văn học (bộ mới) [67] , có nhận xét: “Tuy văn khấn tế, hình thức mang tính chất tơn giáo văn học Việt Nam, tác phẩm khơng sử dụng hình thức văn tế biền ngẫu thường thấy, không viết văn xuôi Thập giới cô hồn quốc ngữ văn vua Lê Thánh Tông, mà chọn thể loại song thất lục bát khiến vần điệu linh hoạt, truyền cảm, có tác dụng khơi dậy lịng trắc ẩn từ phía người đọc, người nghe Nếu văn vua Lê nặng nề giáo huấn răn đe tác phẩm Nguyễn Du tràn ngập tình u thương, thơng cảm Ngồi vài phương ngữ điển tích nhà Phật quen thuộc khơng đáng kể, nói chung văn dễ hiểu, dễ cảm thụ giọng thơ cuộn chảy theo biến tấu bất ngờ nhịp câu song thất Tác phẩm đánh giá tác phẩm song thất lục bát sử dụng dày đặc độc đáo thủ pháp tiểu đối…” 82 chơi cho thiên hạ, già giường đơn gối chết cô đơn ghẻ lạnh người đời Lời thơ nặng trĩu nỗi niềm, chứa chan thương cảm cho số phận phụ nữ Tố Như vừa chia sẻ, vừa kêu gọi thiết tha xã hội quan tâm đến thiệt thòi bất hạnh người phụ nữ, dù xã hội nào, họ cần ưu Trong xã hội phong kiến, người ta coi trọng người thuộc tầng lớp khinh thường người thuộc tầng lớp Người ta đề cao, trọng vọng kẻ lớn tuổi mà quên trẻ thơ Cho nên, văn học phong kiến thường viết đời tầng lớp quý tộc, thượng lưu mà ý khổ cực tầng lớp lao động nghèo khổ Đặc biệt đứa trẻ, lại hài nhi xấu số văn học trung đại nhiều kỷ chưa có lấy vần thơ chúng Vậy mà, thơ Nguyễn Du, khơng đứa ơng già mù hát rong Thái bình mại ca giả hay đứa hồn nhiên, ngây thơ với người mẹ Sở kiến hành mà hài nhi mệnh yểu: Kìa kẻ tiểu nhi bé Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế vào U tiếng khóc thiết tha nỗi lòng Những vần thơ trẻ nhỏ thêm minh chứng cho lòng nhân bao dung thi sĩ Tiên Điền Như nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc khẳng định: “Trong lịch sử văn học dân tộc, có lẽ Nguyễn Du nhà thơ viết câu thơ trẻ em sớm thống thiết nhất” [8,tr137] Nhà thơ nhân đạo khơng thương mà ơng cịn khóc Khóc chúng mệnh yểu, khóc chúng khơng hưởng quyền tối thiểu trẻ thơ: bồng bế, nâng niu Nhà thơ đứt ruột tiếng khóc ngây thơ, ngắn ngủi chúng: “U tiếng khóc, thiết tha nỗi lòng” Với nhà thơ, 83 chào đời chúng có tư cách, có quyền sống nhu cầu sống người Chính thế, Xuân Diệu viết: “Các em tiểu nhi bé Nguyễn Du gọi “kẻ” ngang hang với luồng mười ba chữ “kẻ” (tất mười bốn chữ kẻ tiếp nhau, khơng có lý đến chữ thứ mười ba lại đâm ngang chữ đứa); thật trang trọng, nể cô hồn cháu, em, chỗ lớn Nguyễn Du; tiểu nhi, Nguyễn Du coi đơn vị người, cá thể người, linh hồn người linh hồn người khác; yếu đuối trứng nước, Nguyễn Du thương, muốn bồng bế xót xa; theo cảm xúc Nguyễn Du, mầm linh hồn cịn u tiếng khóc, cịn u tiếng khóc, mà biết vui sướng khổ đau”[11,tr156] Có thể thấy, với Nguyễn Du, cất tiếng chào đời, trẻ người, có quyền bình đẳng với người lớn Nhà thơ trách tạo hóa phũ phàng, để hài nhi “lỗi sinh” phải sớm từ biệt cõi đời Từ niềm trắc ẩn hài nhi, nhà thơ muốn gởi cho đời thơng điệp: sống, quyền tối thiểu người Người ta nói, Nguyễn Du khơng,chỉ thiên tài mà cịn nhà nhân đạo chủ nghĩa Tình u thương ơng khơng giới hạn kiếp người, hạng người mà bao trùm lên vạn kiếp người Thực Nguyễn Du mượn người chết để nói người sống Chưa tới trăm câu thơ mà xã hội phong kiến trước mắt Từ mặt gian ác kẻ thống trị lầm than kẻ khốn 3.2 Không – thời gian nghệ thuật Văn tế thập loại chúng sinh 3.2.1 Không – thời gian tâm linh: Mở đầu văn tế khung cảnh chiều thu tiết trời tháng bảy, tháng âm hồn, tháng kiêng kỵ người trần gian Với hình ảnh gợi cảm từ láy gợi tình, Nguyễn Du vẽ nên tranh nên thơ thẫm đẫm cảm giác buồn, sầu bi oán, giới vắng lặng mênh 84 mông: “mưa dầm sùi sụt, lạnh buốt xương khơ, bóng chiều man mác, lác đác sương sa…Cõi dương lên với không khí ảm đạm, thê lương, tê tái đến não người.” Cái khơng khí tốt từ đám xương khô hàng ngàn, hang vạn mộ hoang làm cho người ta vừa có cảm giác rung mình, ghê sợ vừa bi thảm thiết Không gian hoang tàn, đổ nát bao trùm lên khí âm nồng nặc bi thương tha ma, nghĩa địa hồn, quỷ đói với đầy rẫy kiểu chết, cách chôn khác Cái chết muôn hình vạn trạng: chết trận, chết bệnh, chết già, chết non, chết ốm, chết yếu, chết đuối, chết cháy, chết tù tội, chết leo cây….Cái chết đầy oan trái, khủng khiếp đáng sợ, khơng tránh khỏi, không từ hạng người Từ kẻ quyền cao chức trọng đến người tận đáy xã hội, từ người già em “tiểu nhi” không chết mồ yên mả đẹp Đều bất đắc kỳ tử Kẻ chết, thân thể khơng tồn vẹn, đành làm “quỷ khơng đầu”, “kẻ thịt nát máu trơi”, kẻ “nắm xương khơng nhặt”, kẻ “liệm sấp chơn nghiêng”, kẻ bó “manh chiếu lác”, kẻ “chơn góc thành”, …Tất thành đồn lơi thơi, lếch thếch, xiêu dạt, bơ vơ kiếm hớp cháo Đó hậu chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai, uy quyền, phú quý…Trời đất hiu hắt, sùi sụt khổ đau, oan trái muôn vạn sinh linh Không gian mồ mả, tha ma trở trở lại không Văn tế thập loại chúng sinh mà cịn bắt gặp khơng gian thơ chữ Hán Truyện Kiều thi nhân: Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Khơng – thời gian tâm linh thường trực thơ ông trăn trở, dằn vặt, ưu tư cõi đời, cõi người Cái không- thời gian mang âm hồn thảm thương bi kịch xã hội, thời đại 85 3.2.3 Không – thời gian đối lập, đứt gãy: Tố Như chứng kiến bao thay đổi sơn hà, kẻ thành người bại, bao vinh nhục đời để ông nhận đời cỗ máy tuần hoàn xoay chuyển người Bằng nghệ thuật tiểu đối đặc sắc, Nguyễn Du vẽ nên tranh đối lập khứ tại, cõi âm cõi dương Qua đó, thấy vô thường đời, thay đổi kiếp người Những người hơm qua cịn “tranh hùng”ở bãi chiến trường đầy “kiêu hãnh” để mong ước “cất gánh non sông” mà “bỗng phút đâu” thành cô hồn cõi âm chưa thể siêu được; q ngọc cành vàng vừa hơm qua cịn “cung quế phịng hoa” ‘màn lan trướng huệ”, ‘đơng đúc vui cười”, đời tưởng mãi sung sướng hạnh phúc mà hơm phải “luống ngẩn ngơ dịng suối rừng sim”; Những kẻ “mũ cao áo rộng” sáng “lầu ca viện hát” mà chiều thành “cô hô thất thểu dọc ngang”; kẻ “bài binh bố trận” bãi sa trường “ sấm sét đùng đùng” thành hồn “bơ vơ góc bể chân trời”, lẩn tránh nơi “ngàn nội cỏ dầu đầu”…Tất đến với họ thật nhanh, thật bất ngờ làm cho “ngơ ngác”, “ngẩn ngơ” Bởi họ có ngờ quy lt vơ thường đời, 3.2.3 Không – thời gian lưu đày: Trong Văn tế thập loại chúng sinh, Nguyễn Du miêu tả cảnh đời cô hồn “sống chịu nhiều bề thảm thiết” , “Ruột héo khô rét căm căm” Cuộc sống đầy khổ cực, thiếu thốn người không hai năm mà mươi năm: “Dãi dầu mươi năm”, “Thở than đát, ăn nằm sương” Khi sống cõi trần họ nếm đủ mùi cay đắng đến lúc chết cõi âm họ khơng khỏi bể trầm luân Khi chết, linh hồn họ bơ vơ, thất thểu lúc họ sống sống Đối với 86 kiếp người lao động nghèo khổ, không – thời gian chuỗi lưu đày Trên cõi trần, họ phải “vào sông bể”, tần tảo ngược xi “địn ghánh tre chín dạn hai vai”, ăn không nên cơm , mặc không nên áo, “nước khe cơm ống” mà phải “Dãi dầu nghìn dặm, lầm than đời”, có phải đánh đổi tuổi xuân “lỡ làng kiếp”, “đã chịu đời phiền não”, phận người chìm nổi, tha phương, phải ăn nhờ đậu “nằm cầu gối đất” “hành khất ngược xuôi”, sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường quan”; đời người phải bám víu vào rủi may, tạm bợ “quán cầu này, đầu chợ cuối sơng”… tồn cõi nhân gian đầy binh đao, máu, lửa Khi chết tưởng chấm dứt hết khổ đau đày đọa, khơng, dày vị thể xác tâm hồn theo họ cõi âm Ở cõi âm, họ trở thành cô hồn “lạc loài”, “ngọn lửa ma trơi” phải: Hoặc ẩn dọc bờ dọc bụi Hoặc nương suối chân mây Hoặc bụi cỏ bóng Hoặc cầu quán bơ vơ Hoặc tựa thần từ Phật tự Hoặc theo đầu chợ cuối sông Hoặc mơ mẩn đồng khơng Hoặc nơi gị đống, hoặ vùng lau tre Khi sống, họ không tự thoải mái chết phải né tránh, lẩn trốn người đời Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn Lặn mặt trời lẩn thẩn tìm Lơi thơi bồng trẻ dắt già 87 Những cô hồn khắp nơi, miễn nơi vắng vẻ đìu hiu Cái khơng gian nơi cõi âm không gian cõi dương mà họ sống Cái đật dờ, thê thảm bám vúi lấy họ sống lúc chết “Tác giả muốn dùng cảnh sống để tăng thêm vẻ lầm than cảnh chết, ngược lại cảnh chết hình ảnh kéo dài cảnh sống Người nghèo khổ đời phong kiến khó sống thật Nỗi lầm than, đói rét họ khơng phải chuyện đời mà chuyện muôn đời, chuyện kiếp sống trần gian mà chuyện kiếp chết, cõi âm.” [77] Sự thống khổ lê thê từ kiếp đến kiếp khác “đám dân đen đỏ” nhà thơ thể qua từ láy gợi hình gợi cảm tinh tế: “dãi dầu, thở than, thảm thiết, ngẩn ngơ, thơ thẩn, lôi thôi, lặn lội… làm cho có cảm giác vừa buồn vừa thương cho họ Nhà thơ Xuân Diệu âm hưởng bi đát kiếp người bất hạnh sau: “Những phụ âm “l” có ba câu thơ (lánh, lặn, lẩn lôi) thêm hai phụ âm “th” theo hai phị âm “l” (lẩn thẩn, lôi thôi) phối hợp với hai vần ẩn hai vần “a” làm cho ba câu thơ có cấu tạo âm thống nhất, liền câu dài; chữ lôi lại vẽ hình tượng quần áo xộc xệch, người cao kẻ thấp, họ lại bồng bế, dắt díu nhau, dính với thành thơi; chữ lản thẩn vừa nói nhịp chân chậm chạp vừa nói tâm trạng thẩn thơ ngơ ngẩn Rõ ràng họ họ cịn sống, có khác họ sợ tiếng gà gáy báo hiệu dương thịnh, mặt trời lên Không họ khơng gian mà tác giả muốn nói họ thời gian, “trong mươi năm” họ khổ Nhưng, họ lôi thôi, lẩn thẩn, họ biết bồng trẻ dắt già, họ giá trị gấp triệu lần bọn “xé thịt người nhai xớt”, bọn ăn thịt trẻ con, đạp lên lưng người già yếu bị ngã; với trẻ yếu đuối họ bồng bế, với người già lập cập họ dắt dìu; họ yêu thương đùm bọc lấy nhau, họ có tình nghĩa; họ đầy nhân đạo; rõ ràng họ 88 cịn sống”[11,tr161] Bởi sống họ sống uất ức nên chết họ khơng can tâm, khơng đành lịng Họ sống oan chết ức nên họ vương vấn để kêu oan , để địi nợ “Họ chết đói nên họ đòi ăn; họ chết rét, nên họ đòi ấm;họ chết cực khổ họ đòi sung sướng Đó nợ hay xã hội, Trời, Đất phải trả cho họ!”[11,tr160] Tiểu kết Nguyễn Du nói cõi âm nói cõi dương Cõi dương tối tăm mù mịt rùng rợn cõi âm cô hồn Đó đời thực chế độ phong kiến suy tàn, vào đường bế tắc Giai cấp thống trị đua tranh giành quyền lực lao đầu vào ăn chơi xa xỉ chà đạp, bóc lột người dân đến khốn Càng thương xót cho nỗi thống khổ nhân dân ông căm phẫn kẻ chà đạp lên họ Họ người dân vô tội mà đời họ sống chết không ngày yên ổn, sung sướng! Để có Văn tế thập loại chúng sinh giàu giá trị thực nhân đạo đòi hỏi nhà thơ phải có lực quan sát tinh tế, kinh nghiệm dày dặn đời, lòng nhân đạo bao la 89 KẾTLUẬN Văn tế thập loại chúng sinh xứng đáng kiệt tác văn học Tác phẩm độc đáo không đề tài, mà cịn hình thức nội dung Đề tài văn tế, văn tế cho người mà cho “ thập loại chúng sinh” Nhà thơ Xuân Diệu khẳng định: “Trong thơ Việt Nam ta từ trước, có tác phẩm độc đáo đề tài, nhất, nói đến người chết, nói đến chết trăm tình thế, chưa có thơ mà tập trung nói đến hồn người chết – thực chất ôm trùm rộng rãi người sống – “Văn tế thập loại chúng sinh”, “Văn chiêu hồn” Nguyễn Du”[11,tr144] Đề tài khơng phải diễn đạt theo lối quy cũ (văn tế biền ngẫu hay văn xuôi) mà thể lối thơ dân tộc (song thất lục bát) tha thiết cảm xúc, lời văn giản dị, tinh tế, giàu hình ảnh; kết cấu chặt chẽ, mạch lạc để diễn tả nội dung trữ tình đậm đà lẽ sống nhân gian, tinh thần Phật giáo từ bi hỷ xả Tất làm nên “Văn tế thập loại chúng sinh” bất hủ qua thời gian Bài văn tế khơng có giá trị cho người sống đương thời mà cho hệ mai sau Bởi cơng trình đồ sộ người, lẽ sống chết Đúng lời nhận xét nhà nghiên cứu Đinh Hùng: “Trước kiếp sống phù du chết đọa lạc vậy, thi sĩ xúc động viết nên Chiêu hồn với lòng cứu nhân độ Đức Phật Đáng kể hơn: Đức Phật lịng Nguyễn Du khơng phải có phép màu giải cho chúng sinh, mà hồn thành cơng trình sáng tạo kỳ diệu truyền lại dư âm tới mn đời Phải nói ràng: Chính phép màu vần thơ Chiêu hồn đặt vào lòng người vị Phật”[12,tr153] Đây minh chứng cho hòa quyện Phật Văn, Đạo Đời tác phâm nhà thơ tài đức vẹn toàn Nguyễn Du Mượn lời Mộng Liên 90 Đường Chủ Nhân thay cho lời kết: “Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời, tài có bút lực ấy” 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, H Đào Duy Anh (1958), Khảo luận “Truyện Thúy Kiều” NXB Văn hóa, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hóa ngữ văn, Nxb GD, H Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb Trẻ Toan Ánh (2004), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết – lễ- hội hè, Nxb TPHCM: Văn nghệ Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2007) Tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb GD Chân dung Nguyễn Du (1971) Nhiều tác giả Nxb Nam Sơn – Sài Gòn Nguyễn Đổng Chi (1970), Việt Nam cổ văn học sử Phú Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 10 Hà Như Chi(2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Văn hóa thơng tin 11 Xn Diệu (1988), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Nxb Văn học, Hà Nội 12 Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (1998) Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nxb giáo dục 13 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du Nxb Văn hóa, Hà Nội 14 Lê Chí Dũng (1999), Thử nhìn lại sông văn học Việt Nam, số vấn đề văn học Việt Nam, Nxb Van học, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thong tin 16 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho gióa với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 92 18 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 19 , Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 20 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính biên khảo chí giải (2001) Nguyễn Du – đời tác phẩm Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Thạch Giang Tinh tuyển văn học Việt Nam 22 Thạch Trung Giả (1973), Văn học phân tích tồn thư, Nxb Lã Bối 23 Dương Quảng Hàm (1959) Việt Nam Văn học sử yếu Quốc gia giáo dục xuất bản, Hà Nội 24 Dương Quảng Hàm (2001) Việt Nam thi văn hợp tuyển Nxb Hội nhà văn 25 Dương Quảng Hàm (2005) Quốc Văn trích diễm Nxb TPHCM 26 Dương Quảng Hàm (2005) Văn học Việt Nam Nxb Trẻ 27 Hoàng Xuân Hãn thích, hiệu đính, Nguyễn Du – Văn tế thập loại chúng sinh, Nxb An Tiêm 28 Hồng Đức quốc âm thi tập(1982), Nxb Văn học 29 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đinh Gia Khánh, Mai Cao Chương, Bùi Duy Tân (1987) Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH 31 Lê Đình Kỵ (1999), Nguyễn Du - đạo đời, sách Phê bình, nghiên cứu vă học Nxb giáo dục 32 Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (1967), Nxb Khoa học Hà Nội 33 Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim Cổ văn Việt Nam Nxb Tân Việt, Sài Gòn 34 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận Nxb Văn học, H 35 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ Văn học Việt Nam Nxb Trình bày, Sài Gòn 93 36 Thanh Lãng (1971), Nguyễn Du huyền thoại Tạp chí nghiên cứu văn học (Sài Gòn), số 37 Thanh Lãng (1953) Văn chương chữ Nôm-trong khởi thảo văn học sử Việt Nam, Phong trào Văn hóa xuất 38 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du – người đời Nxb Đà Nẵng 39 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, Tập II Nxb ĐH THCN, HN 40 Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục 41 Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du toàn tập Nxb Văn học Trung tâm quốc học 42 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học Nxb Văn học Hà Nội 43 Lịch sử văn học Việt Nam Tập Tủ sách ĐH sư phạm.Nxb Giáo dục, 1976 44 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: Diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG Tp.HCM 45 Huỳnh Lý chủ biên giới thiệu (1978) Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Thế kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX), Tập 3, Nxb Văn hóa, Hà Nội 46 Lý luận phê bình văn học NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1976 47 Đặng Thai Mai (1969), Trên đường học tập nghiên cứu, Tập Nxb Văn học, Hà Nội 48 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cánh Nguyễn Du “Truyện Kiều” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nghiên cứu Văn – Sử - Địa (1954 – 1959)- vấn đề lịch sử Ngữ Văn, I, Văn học trung đại Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 50 Phạm Ngũ (1962), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, Văn học lịch triều: Việt văn, Quốc học tùng thư xuất 94 51 Bùi Văn Nguyên (1992) Nguyễn Du người tình, Nguyễn Du tình người NXB Khoa học xã hội, Nxb Mũi Cà Mau 52 Nguyễn Du toàn tập.Nxb văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 1996 53 Nguyễn Du - tác phẩm lịch sử văn Nxb TPHCM 54 Nguyễn Du: Chiêu hồn thập loại chúng sinh (1965).T,T Thích Tâm Châu đề tựa, Đàm Quang Thiện hiệu chú, Nam Chi Tùng thư xuất bản, Sài Gòn 55 Nguyễn Du – trái tim lớn, nghệ sỹ lớn (1982), Tuyển tập Hoài Thanh, Tập II Nxb Văn học, Hà Nội 56 Vũ Tiến Quỳnh (1993), Nguyễn Du - phê bình – bình luận văn học Nxb Văn nghệ TPHCM 57 Bùi Duy Tân (1999) Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập Nxb Giáo dục 58 Bùi Duy Tân Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), tập 3, Nxb Giáo dục VN 59 Hoài Thanh (1949), Nguyễn Du quyền sống người, Văn hóa Việt Nam xuất bản, Việt Bắc 60 Hồi Thanh Bình thơ nói chuyện thơ Từ Sơn giới thiệu tuyển chọn Nxb Giáo dục 61 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội 62 Ngơ Đức Thịnh, Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa nhà xuất văn hóa thơng tin 63 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa,NxbGD 64 Nguyễn Đăng Thục (1971) Thế giới thi ca Nguyễn Du Nxb Kinh Thi 65 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) 1997, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb cHính trị quốc gia – Hà Nội 95 66 Lê Ngọc Trụ Bửu Cầm biên soạn (1965) Thư mục Nguyễn Du (17651820), Nxb Bộ giáo dục – Sài gòn 67 Từ điển văn học (2004) Nxb Thế giới 68 Trần Lê Sang Tổng tập Văn học Việt Nam 69 Phạm Cơn Sơn (2002) Văn hóa phong tục Việt Nam ABC Nxb Văn hóa dân tộc 70 Lê Văn Siêu Văn học sử Việt Nam Nxb Văn học 71 Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều Nxb Giáo dục 72 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB giáo dục, Hà Nội 74 Văn chiêu hồn Nxb Văn học 75 Trần Trung Viên – Hư Chu hiệu Văn đàn bảo giám Mặc Lâm xuất 76 Lê Trí Viễn (1952), Việt Nam Văn học sử,Tập Bồng Sơn 77 Lê Trí Viễn, 1962, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Tập Nxb Giáo dục,H 78 Lê Trí Viễn Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH 79 Trần NgọcVượng (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb ĐHQGHN 80 Trần Ngọc Vượng (chủ biên), (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục 81 Lê Thu Yến (chủ biên), Văn học trung đại- cơng trình nghiên cứu , Nxb Giáo dục 82 Lê Thu Yến Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Nxb Thanh niên 83 Đỗ Đức Dục (1984), Tuyên ngôn sáng tác Nguyễn Du Tạp chí văn học số 96 84 Đỗ Công Định (2002), Ý nghĩa nhân Lễ Vu Lan Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4,Tr 20 85 DX.Likhachop (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học Tạp chí văn học số 86 Nguyễn Phạm Hùng (2006), Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo Nguyễn Du Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 5,Tr 38 87 Lễ Vu Lan qua điểm nhìn lịch sử (7-2013), Tạp chí văn hóa du lịch, số 12 88 Niculin (1960), Nguyễn Du – nhà thơ nhân đạo lỗi lạc Tạp chí văn học số 10 89 Tân văn số 22 đặc biệt Nguyễn Du, xuất Sài Gòn, 12/1969 90 Nguyến Khánh Toàn (1962), Nguyễn Du, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, Tạp chí Văn học 12 91 Như Tịnh (2008), Lễ Vu Lan – xá tội vong nhân Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4,Tr 43 92 Phạm Tuấn (2006), Nguyễn Du Văn tế thập loại chúng sinh tương quan văn hóa Phật giáo Tạp chí Hán Nơm số (75), Tr 50 93 Ngô Gia Võ (1998) Đặc trưng thể loại văn tế Tạp chí Hán Nơm số (34) 94 Ý nghĩa Lễ Vu Lan (1997),Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4, Tr 23 95 Lê Thu Yến (2005),Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du – biểu văn hóa Việt Nghiên cứu văn học số 96 Ảnh hưởng Phật giáo Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du, We side Phật đạo vô thường 97 Vương Trung Hiếu Vu Lan Bồn – Từ nguyên ý nghĩa, Weside Khoa Văn học ngôn ngữ ĐH KHX H&NV TPHCM ... 1: Văn Văn tế thập loại chúng sinh 1.1 Nguyễn Du đời văn Văn tế thập loại chúng sinh 1.2 Lịch sử nghiên cứu công bố văn Văn tế thập loại chúng sinh 15 Chương 2: Tín ngưỡng Phật giáo Văn tế thập. .. giảng dạy, học tập văn tế Nguyễn Du nhà trường 9 Chương VĂN BẢN “VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH? ?? 1.1 Nguyễn Du đời văn ? ?Văn tế thập loại chúng sinh? ??: Văn tế thập loại chúng sinh, thời điểm sáng... tế thập loại chúng sinh? ?? công bố 1.2.2.1 Về nhan đề 1.2.2.2 So sánh văn ? ?Văn tế thập loại chúng sinh? ?? Tiểu kết Chương 2: Tín ngưỡng Phật giáo Văn tế thập loại chúng sinh 2.1 Tín ngưỡng Phật giáo

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN