1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng phật giáo của người hà nội

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HĨA HỌC Đề tài: TÍN NGƯỠNG PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI HÀ NỘI Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhung Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Nguyễn Thị Nhung, sinh viên lớp 09 CVHH, khoa Ngữ văn, trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung, tính khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày tháng năm 201 Người thực Nguyễn Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý giá, bước cho em bước vào nghiệp tương lai sau Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy hướng dẫn Lê Đức Luận – người cho em nhiều kiến thức niềm đam mê, cảm ơn Thầy tận tình quan tâm, giúp đỡ em để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình tìm tài liệu làm khóa luận chưa có kinh nghiệm thực tế, dựa vào lý thuyết học với thời gian hạn hẹp nên cơng trình nghiên cứu em chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý Thầy, để cơng trình nghiên cứu em ngày hồn thiện Kính chúc q Thầy ln ln vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhung MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Việt Nam nước Phương Đông, nơi tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa xã hội Tuỳ vào điều kiện phát triển lịch sử nước mà tôn giáo tác động mạnh đến nếp sống tinh thần, thói quen, suy nghĩ người khác Trong tôn giáo ảnh hưởng đến Việt Nam đạo Phật tôn giáo du nhập vào nước ta sớm nhất, khoảng kỷ thứ II trước công nguyên trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, xã hội Việt Nam ngày Phật giáo thấm sâu vào văn minh Việt Nam trở thành phần không nhỏ văn hóa dân tộc, phù hợp với đời sống tâm hồn người Việt Nam Hà Nội vùng đất hội tụ giá trị văn hóa Kinh Kì nói riêng, văn hóa Việt nói chung Đây khơng trung tâm kinh tế trị quốc gia mà trung tâm Phật giáo qua nhiều triều đại, đặc biệt triều Lý Trần Phật giáo Hà Nội theo dòng lịch sử thăng trầm đất nước, để ngày đứng vững hịa quyện với văn hóa dân tộc góp phần vào phát triển quốc gia Cũng tư tưởng tôn giáo khác, vào Việt Nam người Việt nhào nặn lại cho phù hợp với văn hóa dân tộc nên Phật giáo trở thành dân gian hóa Vì lí trên, với mong muốn hiểu cách sâu sắc tầm quan trọng Phật giáo Việt Nam nói chung người Hà Nội nói riêng nên chúng tơi muốn vào tìm hiểu đề tài “ Tín ngưỡng Phật giáo người Hà Nội” để có thêm sở khẳng định đóng góp Phật giáo tầm quan trọng Phật giáo lòng người Hà Nội 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Phật giáo có nhiều nhà khoa học nghiên tác phẩm nghiên cứu liên quan đến phật giáo tác giả như: Hịa thượng Thích Minh Châu, Hịa thượng Thích Thiện Siêu… nhà nghiên cứu Lê Đình Thám, Trần Trọng Kim, Nguyễn Đăng Thục, Lê Mạnh Thát, Hà Văn Tấn… Ngoài ra, số luận văn nghiên cứu Phật giáo như: “ Tìm hiểu số giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch”, “ Nguồn gốc đời tôn giáo tồn tôn giáo thời đại ngày nay”… Trên tạp chí, báo có số nghiên cứu Phật giáo chưa có đề tài nghiên cứu tín ngưỡng phật giáo người Hà Nội Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “ Tín ngưỡng Phật giáo người Hà Nội ” để tìm hiểu thêm giá trị Phật giáo ảnh hưởng người Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tín ngưỡng phật giáo người Hà Nội 3.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “ Tín ngưỡng Phật giáo người Hà Nội” vấn đề chúng tơi nghiên cứu khảo sát tín ngưỡng phật giáo địa bàn thành phố Hà Nội 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp diễn dịch, quy nạp - Phương pháp so sánh - Phương pháp điền dã, vấn Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp hỗ trợ khác trình nghiên cứu 5.Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thư mục tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Đặc điểm tín ngưỡng Phật giáo người Hà Nội Chương Gía trị văn hóa hướng bảo tồn, phát huy tín ngưỡng Phật giáo Hà Nội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái qt tín ngưỡng 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng Tơn giáo và tín ngưỡng là hai khái niê ̣m đã làm tố n không ít giấy mực của các nhà nghiên cứu Có người cho rằ ng tôn giáo và tín ngưỡng là mô ̣t, khác ở cách go ̣i tên có người la ̣i cho rằ ng tín ngưỡng và tôn giáo là hai khái niê ̣m, pha ̣m trù hoàn toàn khác Theo quan điể m truyề n thố ng, người ta có ý thức phân biêṭ tín ngưỡng và tôn giáo, thường coi tin ́ ngưỡng ở triǹ h đô ̣ phát triể n thấ p so với tôn giáo Loa ̣i quan điể m thứ hai là đồ ng nhấ t giữa tôn giáo và tín ngưỡng đề u go ̣i chung là tôn giáo, có phân biê ̣t tôn giáo dân tô ̣c, tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo điạ phương, tôn giáo thế giới Ở nước ta hiê ̣n nay, thuâ ̣t ngữ tín ngưỡng có thể hiể u theo hai nghiã Khi nói tự tín ngưỡng, chúng ta có thể hiể u đó là tự về ý thức hay tự về tín ngưỡng, tôn giáo Nế u hiể u tín ngưỡng là ý thức thì tín ngưỡng bao trùm lên tôn giáo, là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n chủ yế u nhấ t cấ u thành tôn giáo Không có tín ngưỡng sẽ không có tôn giáo Trong chỉ thi ̣ của Bô ̣ Chính tri ̣ về công tác tôn giáo ở nước ta, cu ̣m từ “tín ngưỡng tôn giáo không phân biêṭ thành hai pha ̣m trù tiń ngưỡng và tôn giáo” Tuy nhiên, Từ điể n tiế ng Viêṭ đinh ̣ nghiã tín ngưỡng là: “lòng tin và sự tôn thờ mô ̣t tôn giáo” tức là tín ngưỡng chỉ tồ n ta ̣i mô ̣t tôn giáo [14, tr 1646] Theo giải thích của Đào Duy Anh, tiń ngưỡng là: “ lòng ngưỡng mô ̣, mê tín đố i với tôn giáo hoă ̣c mô ̣t chủ nghiã ”[ 2, tr 283] Theo giáo sư Ngô Đức Thinh ̣ thì ông đưa quan điể m rõ ràng hơn: “ Tín ngưỡng đươ ̣c hiể u niề m tin của ngưỡng vào cái gì đó thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói go ̣n la ̣i là niề m tin, ngưỡng vo ̣ng của người vào những cái “siêu nhiên” (hay còn go ̣i là “cái thiêng”) – cái đố i lâ ̣p với cái “trầ n tu ̣c”, cái hiêṇ hữu mà người có thể sờ mó, quan sát đươ ̣c Niề m tin vào “cái thiêng” thuô ̣c về bản chấ t người, nó đời và tồ n ta ̣i, phát triể n cùng với người và loài người, nó là nhân tố bản ta ̣o nên đời số ng tâm linh của người, cũng giố ng đời số ng vâ ̣t chấ t, đời số ng xã hô ̣i tinh thầ n, tư tưởng, đời số ng tình cảm [ 16, tr 16] Tùy theo hoàn cảnh, trình đô ̣ phát triể n kinh tế , xã hô ̣i của mỗi dân tô ̣c, điạ phương, quố c gia mà niề m tin vào “cái thiêng” thể hiêṇ các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng cu ̣ thể khác Chẳ ng ̣n niề m tin vào Đức Chúa, Đức Me ̣ Đồ ng Trinh của Kito giáo, niề m tin vào Đức Phâ ̣t của Phâ ̣t giáo, niề m tin vào Thánh, Thầ n của tiń ngưỡng thờ Thành Hoàng, Đa ̣o thờ Mẫu Các hính thức tôn giáo này dù rô ̣ng hay he ̣p khác nhau, dù phổ quát toàn thế giới hay là đă ̣c thù cho mỗi dân tô ̣c thì cũng đề u là mô ̣t thực thể biể u hiêṇ niề m tin vào cái thiêng chung của người Trầ n Ngo ̣c Thêm cho rằ ng, tiń ngưỡng đươ ̣c đă ̣t văn hóa tổ chức đời số ng cá nhân: “Tổ chức đời số ng cá nhân là bô ̣ phâ ̣n thứ hai văn hóa tổ chức cô ̣ng đồ ng Đồ ng thời mỗi cá nhân cô ̣ng đồ ng đươ ̣c tổ chức theo những tâ ̣p tu ̣c đươ ̣c lan truyề n từ đời này sang đời khác (phong tu ̣c) Khi đời số ng và trình đô ̣ hiể u biế t còn thấ p, ho ̣ tin tưởng và ngưỡng mô ̣ vào những thầ n thánh ho ̣ tưởng tươ ̣ng (tiń ngưỡng) Tín ngưỡng cũng là mô ̣t hiǹ h thức tổ chức đời số ng cá nhân rấ t quan tro ̣ng Từ tự phát lên tự giác theo đường quy pha ̣m hóa thành giáo lý có giáo chủ, thánh đường tín ngưỡng trở thành tôn giáo Ở xã hô ̣i Viê ̣t Nam cổ truyề n, các tiń ngưỡng dân gian chưa đươ ̣c chuyể n thành tôn giáo theo đúng nghiã của nó – mới có những mầ m mố ng của những tôn giáo Phâ ̣t, Đa ̣o, Kito giáo đã đươ ̣c du nhâ ̣p và đế n thời điể m giao lưu với phương Tây, các tôn giao dân tô ̣c như: Cao Đài, Hòa Hảo mới xuấ t hiê ̣n [17 Tr, 262] Trong công trin ̀ h Ma thuâ ̣t khoa ho ̣c và tôn giáo, Malinowski cho rằ ng: tín ngưỡng đời mà cuô ̣c số ng của người có nhiề u trở nga ̣i và bất trắ c Cu ̣ thể hơn, ông đưa mô ̣t ví du ̣ về sự tồ n ta ̣i của ma thuâ ̣t (tín ngưỡng) ở nghề đánh cá: “ Vấ n đề quan trọng nhấ t là ở chỗ đối với viê ̣c đánh bắ t cá ở phá, người hoàn toàn dựa vào kiế n thức và ki ̃ của mình, ma thuật không tồ n tại; đố i với viê ̣c đánh bắ t cá ngoài khơi, đầ y nguy hiể m và bấ t trắ c người ta sử dụng một ̣ thố ng nghi lễ ma thuật với phạm vi rộng lớn để đảm bảo an toàn và kế t quả cao” Hiê ̣n nay, có cách hiể u về tín ngưỡng ho ̣ cho rằ ng: tín ngưỡng có triǹ h đô ̣ phát triể n thấ p so với tôn giáo về mă ̣t tổ chức, thiế t chế , giáo chủ Bên ca ̣nh đó có những suy nghi ̃ cho rằ ng tôn giáo và tín ngưỡng đồ ng nhấ t và go ̣i chung là tôn giáo, đồ ng thời có sự phân biê ̣t giữa tôn giáo dân tô ̣c, tôn giáo quố c tế , tôn giáo vùng miề n Dù hiể u góc đô ̣ nào, tín ngưỡng – tôn giáo vẫn là mô ̣t hin ̀ h thái ý thức xã hô ̣i, cũng là mô ̣t nhu cầ u của xã hô ̣i Và mô ̣t những nhu cầ u ấ y chưa đươ ̣c những hình thái khác của ý thức xã hô ̣i, cũng là mô ̣t nhu cầ u của xã hô ̣i Và mô ̣t những nhu cầ u ấ y chưa đươ ̣c những hiǹ h thái khác của ý thức xã hô ̣i hoàn toàn thỏa mañ thì đố i với mô ̣t số tầ ng lớp xã hô ̣i, tin ́ ngưỡng – tôn giáo vẫn là nguồ n gố c của giá tri ̣ đa ̣o đức, niề m an ủi, sự nâng đỡ về tâm lý Hoă ̣c nói theo tổ chức Văn hóa, Khoa ho ̣c và Giáo du ̣c Liên hơ ̣p quố c: “ Mỗi dân tộc, mỗi quố c gia cầ n có tự hào về quá khứ của mình để bảo vê ̣ và phát triển văn hóa của mình vào kho tàng văn hóa nhân loại Sự đa dạng tín ngưỡng, tức niề m tin tín ngưỡng, biểu hiê ̣n rấ t khác nhau, xuyên qua không không gian và thời gian, phụ thuộc và hoàn cảnh ̣a lý – li ̣ch sử của từng quố c gia, dân tộc” [25, tr 71] Theo quan điể m của người Viêṭ thì tin ́ ngưỡng đươ ̣c hiể u là: Tín ngưỡng là ̣ thố ng những niề m tin và cách thức biể u lô ̣ đức tin của người đố i với những hiêṇ tươ ̣ng tự nhiên hay xã hô ̣i, nhân vâ ̣y lich ̣ sử hay huyề n thoa ̣i có liên quan đế n cuô ̣c 10 số ng của ho ̣ nhằ m cầ u mong sự che chở, giúp đỡ từ những đố i tươ ̣ng siêu hiǹ h mà người ta thờ phu ̣ng Theo TS Lê Đức Luận giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam “tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng vọng, tôn thờ người vào lực, tượng siêu nhiên huyền bí có quyền lớn, che chở, bảo vệ hay làm hại người Tín ngưỡng có hai loại: tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng tơn giáo” Tín ngưỡng dân gian lưu truyền không gian nhân dân, trở thành phần phong tục cịn tín ngưỡng tơn giáo hệ thống giáo luật, giáo lí, giáo đường, có người đứng đầu giáo hội Chúng tơi theo quan điểm Tóm la ̣i tín ngưỡng là ̣ thố ng các niề m tin mà người tin vào để giải thích thế giới và để mang la ̣i sự bình an cho cá nhân và cô ̣ng đồ ng Điể m khác biêṭ giữa tín ngưỡng và tôn giáo ở chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiề u tôn giáo, tín ngưỡng không có tổ chức chă ̣t chẽ tôn giáo Khi nói đến tin ́ ngưỡng người ta thường nói đế n tín ngưỡng của mô ̣t dân tô ̣c hay mô ̣t số dân tô ̣c có mô ̣t số đă ̣c điể m chung còn tôn giáo thì không mang tính dân tô ̣c Tín ngưỡng không có mô ̣t ̣ thố ng điề u hành và tổ chức tôn giáo, nế u có thì ̣ thố ng đó cũng lẻ tẻ và rời ̣c Tín ngưỡng nế u phát triể n ở mô ̣t mức đô ̣ nào đó thì có thể thành tơn giáo 1.1.2 Đặc điểm tín ngưỡng Việt Nam Viê ̣t Nam là mô ̣t quố c gia nằ m giữa ngã ba của Đông Nam Á là nơi giao lưu của các luồ ng tư tưởng, văn hóa khác nhau, có điạ hiǹ h phong phú, đa da ̣ng la ̣i ở vùng nhiê ̣t đới gió mùa, thiên nhiên vừa ưu đaĩ , vừa đe ̣a cô ̣ng đồ ng người số ng ở Do đó, thường nảy sinh tâm lý sơ ̣ haĩ , nhờ câ ̣y vào vào sự che chở của lực lươ ̣ng tự nhiên Viê ̣t Nam có lich ̣ sử lâu đời và nề n văn minh hin ̀ h thành sớm, la ̣i kế bên hai nề n văn minh lớn của nhân loa ̣i là 69 cúng hành lễ nhà mua sắm nhiều đồ thờ cúng, chi phí tốn lên tới vài trăm nghìn đồng, nhà bn bán cúng có đến nhiều triệu đồng Nhưng họ cho “Là phong tục không bỏ tùy gia cảnh mà thực hiện” Việc lạm dùng lễ nghĩa mà sinh lãng phí đáng lên án mà khơng sách Phật dạy lãng phí Hà Nội mùa Vu lan, khúc hát lòng người cầu siêu cho cõi âm, mà lại lời hát nhắc cho dương gian lời rằng: sống nhân Để từ mảnh đất thiêng ngàn năm văn hiến vang xa mn nơi, nẻo lịng nhân bao trùm, tràn vào trái tim người… Tiểu kết: Ở chương tìm hiểu chi tiết hơn, cụ thể trình du nhập đạo Phật vào Hà Nội qua thời kỳ với đặc điểm riêng biệt, trước thời nhà Lý, giai đoạn Phật giáo hưng thịnh thời nhà Lý – Trần, giai đoạn Phật giáo từ năm 1954 đến Mỗi thời kỳ Phật giáo qua để lại dấu ấn văn hóa riêng, để nhìn lại thấy Phật giáo dường ăn sâu vào tâm thức người Hà Nội nói riêng dân tộc nói chung, Phật giáo sợi đỏ xuyên suốt dẫn đường lúc đất nước lâm nguy hay lúc đất nước hịa bình Cơng lao to lớn Phật giáo, người Hà Nội chưa phút lãng quên Người Hà Nội coi Phật giáo điều tất yếu sống khơng thể thiếu, để tâm hồn có điều trăn trở, lo lắng hay gánh nặng sống cơm, áo, gạo, tiền đè nặng lên vai họ lại tìm đền Chùa nơi giải thoát vất vả, lo âu, nơi tâm hồn tìm thản…Cùng với lễ hội Phật giáo để người 70 thắp lên nén tâm nhang với lời nguyện ước Chính mà Hà Nội tồn hàng trăm nghìn chùa chiền, lễ hội Phật giáo lớn nhỏ 71 Chương GÍA TRỊ VĂN HĨA VÀ HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT HUY TÍN NGƯỠNG PHẬT GIÁO Ở HÀ NỘI 3.1 Giá trị văn hóa du lịch 3.1.1 Giá trị văn hóa Đã từ lâu Hà Nội xem biểu tượng cho giá trị văn hóa dân tộc, niềm tự hào người Hà Nội Khi nói giá trị văn hóa khơng thể khơng nhắc đến văn hóa Phật giáo Nét văn hóa dường trở thành “thương hiệu” nói người Hà Nội Nét văn hóa thể cách sống, cách đối nhân xử thế, ứng xử người nơi Người Hà Nội mang hệ thống quan điểm tư tưởng sâu sắc đạo đức “Thiện – ác”, “gieo nhân gặp ấy” , “ hiền gặp lành”….bên cạnh cịn tư tưởng “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”…dường phật giáo trở thành lối sống, đường dẫn, nếp sống cho người nơi điều cho văn hóa Phật giáo Nội trở thành sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Phật giáo lẽ sống người, đề cao chữ “ Hiếu”, có hiếu với cha mẹ, ơng bà tổ tiên, tưởng nhớ người có cơng với nước, yêu thương người thân “ Thương người thể thương thân”, “Là lành đùm rách”… Khơng có vậy, vào ngày rằm, mùng ngơi chùa bắt gặp hình ảnh người dân đến chùa để cúng lễ “đi chùa lễ Phật” tìm bình an cho tâm hồn, trở thành nét phong tục lâu đời người Hà Nội Có lẽ thể với người thủ lễ hội Vu 72 Lan, đại lễ Phật Đản… thực trở thành ngày hội văn hóa truyền thống người nơi Bên cạnh giá trị tinh thần, ảnh hưởng văn hóa Phật giáo cịn thể sâu sắc lối kiến trúc độc đáo mang đậm đặc trưng phật giáo Là hệ thống chùa: Chùa Trấn Quốc, Chùa Cầu Đông, Chùa Láng, Chùa Kim Liên, Chùa Một Cột… Chùa nơi thờ Phật tu hành theo Phật giáo, nơi tập trung sư, tăng, nơi để sinh hoạt, tu hành thuyết giảng đạo Phật Mọi người, bao gồm phật tử, tín đồ người khơng tín ngưỡng tơn giáo đến chùa thăm viếng, nghe giảng kinh hay thực hành nghi lễ tôn giáo… Với đặc điểm chùa trở thành trung tâm văn hoá cộng đồng Chùa – nét văn hoá tươi đẹp mang đậm phong tục sắc văn hoá người Việt Kiến trúc chùa mang đậm dấu ấn xưa, thể tơn kính, có ý nghĩa tín ngưỡng tơn giáo có giá trị lưu truyền Việt Nam Người Việt Nam nói chung người Hà Nội nói riêng đến với văn hố chùa với tâm niệm, ý nguyện chân thành với mong muốn bày tỏ lịng thành lên cõi Phật để cầu năm mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, ăn nên làm ra, tai qua nạn khỏi, sung túc đầu năm, cầu mong cho tâm hồn sáng trong, khơng cịn vương vấn với bụi trần, đầu năm cầu an lạc thành đạt …Chùa mang nét kiến trúc đẹp, giao thoa kiến trúc cung đình với kiến trúc dân gian, hịa quyện cảnh sắc thiên nhiên với chốn tôn nghiêm tu hành nên người Việt lên chùa để vãn cảnh, tìm lại cảm giác yên bình, tịnh “Đạo Phật tượng vơ thường Song tinh túy văn hóa Phật giáo dân tộc hóa dân gian hóa mãi trường tồn”[ 32] Không kiến trúc mà ẩm thực, trước nhiều người có quan niệm ăn chay dành cho phật tử ngày ăn chay trở thành 73 nét văn hóa ẩm thực độc đáo nhiều người hưởng ứng Với người Hà Nội, trường phái ẩm thực chay có xu hướng phát triển nhiều hơn, nhà hàng chay nhiều Người Hà Nội không lên chùa ăn chay vào ngày rằm, mồng mà ngày thường nhiều người ăn chay thói quen có lợi cho sức khỏe Đã qua thời ăn chay khổ hạnh có rau muống, lạc rang Món chay có đủ loại từ bình dân đến cao lương mỹ vị Người Hà thành từ chỗ lên chùa ăn chay ăn chay trở thành phong tục đẹp với nhiều phương thức khác Hà Nội đất Kinh Đô ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ kết tinh, tinh tuý miền quê Và văn hóa Phật giáo Hà Nội ln giữ vị quan trọng tổng thể văn hóa Việt Nam Sự hữu Phật giáo qua nghìn năm lịch sử góp phần làm nên sắc dòng giống Lạc Hồng Phật giáo với chất trí tuệ, từ bi, tiếp tục phát huy vị linh hoạt, nhạy bén theo phương châm tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam để đồng hành với dân tộc, thực nhiệm vụ chắt lọc kết tinh giá trị văn hóa tiên tiến trở thành phần hồn cốt tinh hoa dân tộc Việt Nam Trong lich ̣ sử Viê ̣t Nam, ảnh hưởng của Phâ ̣t giáo đã thành mô ̣t yết tố quan tro ̣ng đươ ̣c ngưng kế t la ̣i đa ̣o đức, văn ho ̣c – nghê ̣ thuâ ̣t, kiế n trúc điêu khắ c và ẩ m thực Đó chính là các giá tri ̣ văn hóa mà Phâ ̣t giáo thừa hưởng phát huy để đã đóng góp to lớn cho nề n văn hóa Viê ̣t Nam 3.1.2 Giá trị du lịch Là thủ đô 1000 năm tuổi có lịch sử lâu đời, truyền thống văn hóa đa dạng giàu sắc, Hà Nội thực trung tâm du lịch lớn Việt Nam Hà Nội địa điểm thu hút nhiều khách du lịch nội địa quốc tế Hà Nội đứng đầu nước số lượng di tích Việt Nam với 74 5000 di tích tổng số gần 40.000 di tích Việt Nam chiế m 40% di tích của cả nước (trong có 1164 di tích tổng số gần 3500 di tích cấp quốc gia Việt Nam) Chính mà Hà Nội mạnh đủ điều kiện để phát triển du lịch văn hóa, tâm linh hội thảo Hà Nội nơi hội tụ tỏa sáng tinh hoa đất nước, trở thành biểu tượng văn hóa Việt Nam suốt dặm dài lịch sử dân tộc Mảnh đất nơi lưu giữ ni sống nét văn hóa độc đáo, tinh túy khiết văn hóa Việt Nam vì vâ ̣y những giá tri ̣ văn hóa càng đươ ̣c nâng niu trân tro ̣ng Ngoài giá trị lịch sử kiến trúc, nghệ thuật, nhiều sở đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ nơi lưu giữ vật, tư liệu, câu chuyện, truyền thuyết gắn liền với đời, nghiệp nhân vật lịch sử quan trọng, gắn với kiện lịch sử quan trọng đất nước, địa phương Những vị thần khác thờ đình, đền, chùa, miếu, chủ yếu người dân địa phương, có cơng với địa phương, vua ban thưởng dân làng tôn thờ Nhiều sở thờ tự cịn di tích cách mạng, di tích kháng chiến Cùng với yếu tố kiến trúc, nghệ thuật, yếu tố lịch sử chứa đựng cơng trình nâng cao thêm giá trị văn hố chúng Cùng với các di tích, danh thắ ng lich ̣ sử, đình chùa miế u ma ̣o Hoàng Thành Thăng Long; Cổ Loa; Đề n Gióng; Làng cổ Đường Lâm; Nhà thờ lớn Hà Nô ̣i; nhà thờ Hàm Long du lich ̣ Hà Nô ̣i hướng tới loa ̣i hiǹ h du lich ̣ văn hóa tâm linh là tro ̣ng yế u Tiề m này đươ ̣c những người làm du lich ̣ đánh giá cao và đă ̣t hy vo ̣ng khách du lich ̣ quố c tế đă ̣c biêṭ là khác châu Âu lựa chọn Hà Nô ̣i là điể m đế n nhiề u Như thấy Hà Nội khơng trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học mà trung tâm du lịch với nhiều loại hình du lịch hấp dẫn thu hút du khách nước 75 3.2 Bảo tồn phát huy văn hóa Phật giáo 3.2.1 Bảo tồn văn hóa Phật giáo Hà Nội trái tim Tổ quốc, không tại, mà kéo dài nghìn năm Cụ thể từ thời điểm Lý Công Uẩn dời đô từ vùng rừng núi Hoa Lư thành Đại La, dựng nên kinh đô Thăng Long cho muôn đời cháu Việt Nam, để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội qua Và từ văn hóa Phật giáo chọn để làm mặt cho văn hóa thủ Chính lựa chọn này, đem dân tộc ta đến vinh quang chói lọi dịng chảy bất tận văn hóa nhân loại, sánh vai với văn hóa lớn giới Ngày nay, văn hóa Phật giáo cịn in đậm lịng thủ qua lễ hội dân gian, qua mái chùa rêu phong cổ kính, qua bậc Cao tăng, Quốc sư mà quần chúng thờ phụng, qua lối sống nhân nghĩa tình thủy chung người dân thủ nhìn góc độ khác thấy tất thừa hưởng, khơng phải người tạo dựng Thành tích q khứ huy hồng sáng lạn mà lãng quên Nên định hướng tới, ngành văn hóa Phật giáo Hà Nội nói riêng cố gắng khơi phục lại nét đặc sắc lần qua thời gian, bị biến tướng, đặc biệt lễ hội văn hóa dân gian Chùa cổ đặc điểm bật Hà Nội Rất nhiều di tích xếp hạng đến dừng lại Sắp tới, kiệt tác kiến trúc giới thiệu rộng rãi đến quần chúng, bạn bè quốc tế di sản Hà Nội Trong tấp nập sống mưu sinh, nơi đô thị phồn hoa nhiều màu sắc người thủ đô lần thấy rõ ràng vai trò Phật giáo đời sống Tuy nhiên, ngày trình hội nhập phát triển đất nước, kéo theo hệ lụy, làm ảnh hưởng 76 đến giá trị tuyền thống, sắc văn hóa dân tộc, văn hóa Phật giáo khơng thể khỏi ảnh hưởng Trên phương diện giá trị vật thể, phần thiếu kiến thức văn hóa truyền thống Phật giáo, phần chạy theo lợi lọc, nhiều ngơi chùa cổ bị phá làm lại tạo sản phẩm pha tạp phi văn hóa, phi sắc, khơng cịn mang nét đặc trưng riêng biệt văn hóa Phật giáo truyền thống (chùa Trăm gian – Hà Nội) Từ kiến trúc bên ngồi trang trí bên trong, bị đại hóa pha tạp cổ tân, đông tây, phá vẽ cổ kính linh thiêng ngơi chùa (Chùa Phước Long – Hà Nội) Trên phương diện tinh thần nhiều kinh sách tạo không đảm bảo chất lượng, chí cịn sai lệch với chánh pháp Nhiều hủ tục mê tín lại xuất với mục đích vụ lợi phận theo chủ nghĩa hội, mang tính chất kinh doanh… Lại số người không xem việc giáo dục tối ưu, khơng lấy trí tuệ làm nghiệp, thiếu thiện tâm việc hướng dẫn tâm linh cho quần chúng, suy thối đạo tâm, đạo đức nhân cách làm lu mờ giá trị cao đẹp văn hóa Phật giáo thủ đơ… Những suy nghĩ sai lầm, lệch lạc phận người đặt nhu cầu thiết cho ngành văn hóa Hà Nội làm để bảo tồn giá trị Phật giáo vô quý giá ấy? Để giá trị trường tồn với thời gian? Đã xây dựng điều vô khó làm để giữ cịn khó nhiều lần Trước tình hình Hịa Thượng Thích Bảo Nghiêm (Trưởng ban Trị Thành hội Phật giáo Hà Nội) đưa biện pháp cụ thể như: xây dựng trung tâm Phật giáo thủ đô trung tâm giáo dục đào tạo Tăng tài cho Phật giáo Hà Nội, nhằm hoằng dương pháp, truyền bá đạo đức – văn hóa Phật giáo phù hợp với đạo đức – văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng “Người Hà Nội văn minh lịch”, đem lại an lạc cho xã hội Song song đó, Thành hội Phật giáo 77 thành phố Hà Nội đẩy mạnh công tác hoằng pháp, phối hợp chặt chẽ công tác hướng dẫn Phật tử từ thiện xã hội, đưa lý tưởng giác ngộ Đức Phật đến quảng đại quần chúng; nâng cao chất lượng sinh hoạt tu học, trau dồi đạo đức, phẩm hạnh cho người Phật tử, góp phần phụng pháp, xây dựng Thủ đô giàu mạnh, phát triển Một mục tiêu khơng quan trọng, theo Hịa thượng Thích Bảo Nghiêm, cải tiến nghi lễ sở tự viện phù hợp với pháp thời đại, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể Phật giáo Thủ đô cơng hoằng dương pháp lợi lạc quần sinh; đồng thời động viên Tăng Ni, Phật tử tích cực tham gia phong trào xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ích đạo lợi đời, nâng cao uy tín Phật giáo với xã hội quốc tế Mặt khác, nhà nước kêu gọi xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, làm tảng cho hội nhập quốc tế Trên sở xác định văn hóa dân tộc văn hóa Phật giáo, đâu hết, Phật giáo thủ với bề dày truyền thống phải đầu Có dân tộc phồn vinh, đạo pháp trường tồn 3.2.2 Phát huy văn hóa Phật giáo Ngày xã hội ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, xu hội nhập ngày mở rộng phổ quát Hà Nội trung tâm lớn nước điều thể bộc lộ cách rõ nét Chính để điều hịa tạo nên phát triển bền vững cho văn hóa Thủ Hà Nội cần phải có định hướng phát huy đắn có tầm nhìn Chúng ta xây dựng đất nước văn minh, thủ văn minh khơng phải lặp lại công việc tổ tiên, không bảo tồn, giữ gìn có Mà phải nâng văn hóa, văn minh lên bội lần Khơng phải kinh tế, văn hóa, trị mà tín ngưỡng, tơn giáo…Để nhằm tạo nên nét văn hóa riêng người Thủ 78 Chính vậy, để thực điều cần phải có định hướng phát triển đắn, phù hợp với tình hình xã hội có tầm chiến lược Khi mà xã hội ngày phát triển có nhiều đổi thay dẫn đến văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo có nhiều thay đổi văn hóa Phật giáo người Hà Nội có biến đổi định Trước tình hình cơng việc cần làm trước tiên phải nhận định cho văn hóa Phật giáo người Hà chưa Từ nhận định cần phải đưa phương hướng để phát huy củng cố loại bỏ chưa để nhằm xây dựng nên văn hóa Phật giáo người Thủ ngàn năm văn hiến Sau số định hướng tiêu biểu để phát huy văn hóa Phật giáo người Hà Nội thời kỳ nay: - xây dựng trung tâm Phật giáo thủ đô trung tâm giáo dục đào tạo Tăng tài cho Phật giáo Hà Nội, nhằm hoằng dương pháp, truyền bá đạo đức – văn hóa Phật giáo phù hợp với đạo đức – văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng “Người Hà Nội văn minh - lịch”, đem lại an lạc cho xã hội - Song song đó, Thành hội Phật giáo thành phố Hà Nội đẩy mạnh công tác hoằng pháp, phối hợp chặt chẽ công tác hướng dẫn Phật tử từ thiện xã hội, đưa lý tưởng giác ngộ Đức Phật đến quảng đại quần chúng; nâng cao chất lượng sinh hoạt tu học, trau dồi đạo đức, phẩm hạnh cho người Phật tử, góp phần phụng pháp, xây dựng Thủ giàu mạnh, phát triển - Một mục tiêu không quan trọng, theo Hịa thượng Thích Bảo Nghiêm, cải tiến nghi lễ sở tự viện phù hợp với pháp thời đại, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể Phật giáo Thủ đô công hoằng dương pháp lợi lạc quần sinh; đồng 79 thời động viên Tăng Ni, Phật tử tích cực tham gia phong trào xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ích đạo lợi đời, nâng cao uy tín Phật giáo với xã hội quốc tế Như vậy, để bảo tồn, giữ gìn phát huy văn hóa Phật giáo người Hà Nội thời đại việc dễ việc khó Việc xây dựng văn hóa Phật giáo thời đại phải xuất phát từ đặc điểm, thực trạng nó, yêu cầu ngày cao văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng người Hà Nội Trong văn hóa Phật giáo cần phải giữ cho nét văn hóa truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời xưa bên cạnh phải điều chỉnh cho phù hợp với thời đại đổi mới, hòa chung với xu chung dân tộc giữ nét đẹp đặc trưng phẩm hạnh vốn có Để thực điều thân người Hà Nội nói riêng nước nói chung phải thực cách nghiêm túc định hướng đề Tiểu kết: Tín ngưỡng Phật giáo người Hà Nội sợi đỏ xuyên suốt dòng chảy văn hóa Phật giáo Việt Nam, với nét giá trị văn hóa, du lịch riêng biệt góp phần không nhỏ cho nghiệp phát triển tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Đồng thời xu thời đại hội nhập, giao lưu tiếp biến đạt yêu cầu bảo tồn phát huy văn hóa Phật giáo Hà Nội với mục đích giữ gìn nét văn hóa truyền thống đặc sắc vốn có với để phát huy giá trị ấy, mang Phật giáo Hà Nội đến với bạn bè khơng nước mà cịn bạn bè quốc tế 80 KẾT LUẬN Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Trong xã luận tạp chí Phật giáo Việt Nam viết: “ Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam thật sẵn có mầm mống tinh thần Phật giáo Hèn mà Đạo Phật với dân tộc Việt Nam gần hai ngàn năm nay, theo bóng với hình sinh hoạt toàn cầu Đã viên đá tảng cho văn hóa dân tộc, cố nhiên Phật giáo Việt Nam vĩnh viễn phải yếu tố bất ly sống tồn diện Ngày hào nhống văn minh vật chất làm mờ mắt số đông người, văn hóa dân tộc cịn bền chặt, khiến cho người Việt Nam dù có bị lơi phần thời gian, hồi đầu trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xưa, ” Thật vậy, Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống, nếp nghĩ, tìm hiểu nghiên cứu “ Tín ngưỡng phật giáo người Hà Nội ” thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói đầu lưỡi “ở hiền gặp lành”, “tội nghiệp”… điều phổ biến quan hệ ứng xử người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng hay lễ tết dân tộc người dân dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh Chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc Khơng biết từ Chùa làng trở thành trung tâm văn hóa tinh thần người Với người Hà Nội phật giáo lẽ sống, đường in sâu tiềm thức người dân phật giáo gợi lên vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu 81 sinh, chân thật, yêu thương đồng loại tiềm ẩn người lại dạy người biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy chính, trau dồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ, quảng đại quần chúng chấp nhận Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội mà Hà Nội minh chứng rõ nét Ngay chiến tranh hay hịa bình Phật giáo ln chỗ dựa vững cho dân tộc Việt Nam việc củng cố tinh thần đoàn kết toàn dân đấu tranh bảo vệ đất nước Và cịn góp phần khơng nhỏ làm nên tinh hoa văn hóa dân tộc Những mái Chùa cong vút, gần gũi, duyên dáng, tượng đài Thích Ca, tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, tượng La Han với đường nét tinh xảo, sống động mắt thán phục cung kính du khách quốc tế, lễ hội rộn ràng, văn chương tuyệt trác, mãi niềm tự hào người Việt Nam 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002) Lịch Sử Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Đào Duy Anh (1957), Việt Nam văn hóa sử cương., Nxb Thuận Hóa Toan Ánh (2000), Tín Ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn Nghệ Tylor E.B (2000), Văn hóa ngun thuỷ, Nxb Văn hóa Dân tộc Thích Hạnh Bình (2006), Đạo phật xưa nay, Nxb Tơn Giáo Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Minh Chi (2003), Truyền Thống Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam, Nxb Tơn Giáo Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn Hóa Tâm Linh, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật Giáo Với Văn Hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 10.Bùi Biên Hòa (1995), Đạo phật gian, Nxb Hà Nội 11.Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo, tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội 12.Nguyễn Lang (1994), Việt Nam phật giáo sử luận, Nxb văn học Hà Nội 13.Quý Long – Kim Thư (2012), Văn hóa phật giáo lịch sử ngơi chùa Việt Nam, Nxb Lao Động 14.Nguyễn Ý Như (Chủ Biên)(2004), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 15.Thích Trừng Sỹ (2009), Con đường giáo dục phật giáo, Nxb Tơn Giáo 16.Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 17.Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 83 18.Nguyễn Hữu Thơng (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu Miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 19.Thích Mật Thể, Minh Đức (1970), Việt Nam phật giáo sử lược, Đà Nẵng 20.HT Ấn Thuận (2007), Phật giáo sống, Nxb Phương Đông 21.Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb trị quốc gia 22.Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb quốc gia 23.Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Hà Nội 24 Võ Văn Tường (1994), Ngơi chùa văn hóa làng Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia MỘT SỐ TRANG WEB VÀ TẠP CHÍ 26.http://m.vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/95585/hon-2000-nam-phat-giaodong-hanh-cung-dan-toc.html 27.http://vietnambuddhism.com/nam-2008/so-48/ 28.www.vanhoaphatgiao.com.vn 29.www.dulichvietnam.com.vn 30.Tạp chí văn hóa nghệ thuật 31 Tạp chí Du lịch 32 Trần Quốc Vượng, Mấy ý kiến Phật giáo văn hóa dân tộc – Mấy vấn đề Phật giáo tư tưởng Việt Nam ... cứu Tín ngưỡng phật giáo người Hà Nội 3.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “ Tín ngưỡng Phật giáo người Hà Nội? ?? vấn đề chúng tơi nghiên cứu khảo sát tín ngưỡng phật giáo địa bàn thành phố Hà. .. đề tài nghiên cứu tín ngưỡng phật giáo người Hà Nội Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “ Tín ngưỡng Phật giáo người Hà Nội ” để tìm hiểu thêm giá trị Phật giáo ảnh hưởng người Hà Nội Đối tượng phạm... rõ nét văn hóa đặc trưng người Hà Nội – Tín ngưỡng Phật giáo tơn giáo, tín ngưỡng Phật giáoViệt Nam Cùng với q trình hình thành, phát triển tồn tín ngưỡng Phật giáo Hà Nội với trình dựng nước

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:09