1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Ngọc Giao

95 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 16,42 MB

Nội dung

Luận văn Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Ngọc Giao tiến hành nghiên cứu các hình tượng nghệ thuật như hình tượng nhân vật, hình tượng không gian, thời gian, một số yếu tố, phương thức nghệ thuật được tác giả sử dụng để hình thành nên tác phẩm như cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu nhân vật,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRAN TH] MINH HIẾU

TEN DE TALLUAN VAN

THE GIOI NGHE THUAT

TRONG VAN XUOI NGQC GIAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ VAN HQC VIET NAM

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRAN TH] MINH HIẾU

TEN DE TAI LUAN VAN,

THE GIOI NGHE THUAT TRONG VAN XUOI NGQC GL Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ

VAN HQC VIET NAM Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Nguyễn Phong Nam

Trang 3

'Cơng trình được hồn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-~ DHDN

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYEN PHONG NAM

Phản biện 1: TS LE THI HUONG Phản biện 2: TS BÙI BÍCH HẠNH

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp

thạc sĩ Văn học Việt Nam họp tại Trường Đại Học Sư Phạm - ĐHĐN

vào ngày tháng năm

“Có thể tìm hiểu luận văn tại:

~ Trung tâm Thông tin ~ Học liệu, Đại học Đà Nẵng, ~ Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

Trang 4

‘Ti xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực chưa từng,

được công bồ trong bắt kì công trình nảo khác

Trang 5

MO DAU,

1 Lido chon dé tai 1

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghi 2 8 cứu 8 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu 9 9 0

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Bố cục của luận văn

CHƯƠNG 1: NHÀ VĂN NGỌC GIAO TRONG QUÁ TRÌNH

HIỆN ĐẠI HỐ VĂN HỌC VIỆT NAM u

1.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Ngọc Giao " 1.1.1.Vài nét tiểu sử của Ngọc Giao " 1.1.2 Tác phẩm của Ngọc Giao 13 1.2 Nhà văn Ngọc Giao trong quá trình vận động của văn học dân tộc 19 1.2.1 Đóng góp trên phương diện nội dung, tư tưởng 19 1.2.2 Đóng góp trên phương diện nghệ thuật 31

CHƯƠNG 2: THE GIGL NGHE THUAT TRONG VAN XUOL NGỌC GIAO TỪ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT, KHÔNG GIAN VÀ

THỜI GIAN NGHỆ THUẬT

2.1 Các kiểu dạng nhân vật chủ yếu trong văn xuôi Ngọc Giao 35

2.1.1 Kiểu nhân vật có đời sống bi kịch, bắt hạnh 35

2.1.2 Kiều nhân vật tha hoá, biến chất 4

Trang 6

NGỌC GIÁO TỪ PHƯƠNG DIỆN CÓT TRUYỆN, KÉT CÁU, NGÔN

NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 87 3,1 Cốt truyện trong văn xuôi Ngọc Giao $7 3.1.1 Cốt truyện “nhân = qua” 37

3.1.2 Cốt truyện “phi tuyến tính - gdp khúc” 59

3.13 Cốt truyện tâm lý 60 3.2 Két edu trong vin xudi Ngọc Giao @

3.2.1 Kết cấu lồng ghép 6

3.2.2 Kết cấu đối lập 65

3.3 Giọng điệu nghệ thuật 6 3.3.1 Giọng điệu tâm tình 6

3.3.2 Giọng điệu châm biém, bin cot 69

3.3.3 Giọng triết luận, chiêm nghiệm a

Trang 7

MO BAU 1 Lí do chọn đề tài Neve Gi trọng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại Ông là tác giả của hon 300

(1911-1997) là một trong những nhà văn có vị trí quan

truyện ngắn, tám tiêu thuyết và nhiều truyện thiếu nhi, phóng sự, bút ký, tắn

văn Ngọc Giao bắt đầu nghiệp văn vào những ngày khởi đầu giai đoạn 1930

~ 1945, một trong những giai đoạn thành công rực rỡ của lịch sử văn chương nước nhà Ngọc Giao được đánh giá là một trong những cây bút có khả năng

sáng tạo độc đáo ở nhiều thể loại như truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn Những trang viết của ông đã đẻ lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc và qua đó,

khẳng định được vị trí của mình trong đời sống văn học nước nhà Đọc văn Ngọc Giao, người đọc được bước vào mot t

giới nghệ thuật phong phú, đa

chiều, tiếp xúc với những được - mắt, vui buồn; những mặt sáng - tối của đời

sống nông thôn, thành thị; những góc khuất trong đời sống riêng tư con

người Ông là nhà văn có một phong cách văn chương giản dị nhưng lôi cuốn

độc giả

Thế nhưng có nghịch lý là trong một thời gian dài, tên tuổi Ngọc Giao ít được giới phê bình nghiên cứu nhắc đến, tác phẩm của ông cũng không được đề cập nhiều Thậm chí ở vào nửa sau thé ky XX, ơng hồn tồn bị lãng

quên và bồng trở nên xa lạ với độc giả Đối với một nhà văn có sự nghiệp lớn

như Ngọc Giao thì đó quả là một thiệt thòi; có thể nói là một sự bất công

May man [a tir

đối với Ngọc Giao bắt đầu thay đổi Cùng với nhiều nhà văn cùng thời khác,

Ngọc

thập niên 80, khi đất nước bắt đầu đổi mới, mọi chuyện

10 dan dan lay lại được cảm hứng và sức viết Trong quãng thời gian

cuối đời, nhiều tác phẩm của ông được tái bản, có những tác phẩm công bố

lần đầu

Trang 8

nhiều vấn đề chưa được tìm hiểu một cách đẩy đủ, có hệ thống Chính vi thé,

chúng tôi chọn đề tài *Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Ngọc Giao" để nghiên cứu với mong muốn có thể tìm hiểu sâu hơn những giá trị nghệ thuật

trong sáng tác của ông qua đó góp phần khẳng định vị trí của nhà văn trong

lịch sử văn học Việt Nam

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Đã có khá nhiều bài phê bình đánh giá về văn xuôi Ngọc Giao trên các báo viết, báo mạng với nhiều ý kiến đánh giá khác nhau Phạm vi đề cập của

các bài nghiên cứu khá phong phú, từ cuộc đời, sự nghiệp của tác giả cho đến

những vấn đề cụ thể về nội dung và nghệ thuật của từng tác phẩm cụ thể Trong toàn bộ tác phẩm của Ngọc Giao, ông sáng tác nhiều nhất là truyện ngắn Và truyện ngắn cũng là mảng thành công nhất của ông, chính vì

thế mà các nhà phê bình thường tập trung chú ÿ vào thể loại này Đáng chủ ÿ

nhất trong các ý kiến về truyện ngắn Ngọc Giao là Văn Tâm Trong Từ điển

văn học bộ mới, nhà nghiên cứu nhận xé “Ngọc Giao viết cả ba loại truyện:

ngắn vừa và dài, song ông được chú ý nhiều hơn ở hai loại trước - đặc biệt về thể loại truyện ngắn với số lượng lớn (khoảng hơn 300 truyện) Khối lượng viết của Ngọc Giao không nhỏ, song ở bộ phận quan trọng nhất của ông là truyện ngắn thì trừ một số lượng, còn lại không hẳn đã tác động mạnh đến

tâm trí người đọc, nguyên nhân chủ yếu là do cốt truyện thường don so, lai

thiếu sự hỗ trợ cần thiết của một tỉ lệ thích đáng tính triết lý hoặc chất thơ”

[44, 1064-1065]

Đánh giá về đóng góp của Ngọc Giao cho văn học dân tộc, trong một

bài viết có tiêu đề Sự nghiệp viết của Ngọc Giao, nhà nghiên cứu Phong Lê

cho rằng: Ngọc Giao là “một cây bút lực lưỡng trên cả hai lĩnh vực truyện ngắn và tiểu thuyết - với những tên sách có chỗ đứng trong lòng công chúng,

Trang 9

4u Ngọc Giao xứng đáng có tên trong bộ lịch sử văn học Việt Nam trước năm 1945 như Vũ Ngọc Phan đã đưa ông vào bộ sách Nhd vain hién đại” [15, til}

Ở một bài viết khác, cũng đánh giá về sự nghiệp viết văn của Ngọc Giao, Phong Lê đã nhìn thấy những nét đặc sắc trong sáng tác của nhà văn

Trong bài Ngọc Giao, người khỏi bị lăng quên sau gắn nửa thể lạ), Phong Lê đã nhận xét: “Với các tác phẩm Có gái làng Sơn Hạ, Phần hương, Một đêm vưi, Ngọc Giao đã nhanh chóng trở thành nhà văn được bạn đọc yêu mến lúc 'bấy giờ, bởi một giọng văn trữ tình, tinh tế và bởi văn ông chứa đựng những xúc cảm nhân bản sâu lắng; ngòi bút của Ngọc Giao trong các truyện ngắn luôn luôn tìm đến những cốt truyện éo le, nhiều khi phi lý, nhưng ta cũng thấy

sự tận tâm với văn chương của ông, nhất là một tinh thần sử dụng văn chương phục vụ cho lý tưởng đạo đức mả ông thực sự coi trọng, cùng những nên tảng

cho một sự nghiệp văn chương đồ sộ trong tương lai” [30, tr 9]

Giáo sư Phong Lê là một trong số những nhà phê bình đọc kỹ, viết

nhiều về Ngọc Giao, đặc biệt là mảng truyện ngắn Trong bài Ngọc Giao qua truyện ngắn ông đã đưa ra nhận định: “Ở tuổi học đường, tôi đã từng là người

đọc Ngọc Giao, qua hai tập truyện Điển hương (1938) và Có gái làng Sơn Hạ (1942), với một hứng thú tương tự như khi đọc Quể mẹ của Thanh Tịnh, Chan

trời cũ của Hồ Dzếnh, #loa vồng vang của Đỗ Tốn, và tắt nhiên không thể

thiếu Gió đầu mùa,

ẳng trong vườn của Thạch Lam Những truyện thuộc dòng hoài cảm, trữ tình hướng vào những phận người bé mọn, và ngắm một nỗi buồn đến se lòng trước sự phôi pha hoặc lụi tắt mọi khát vọng nhỏ nhoi, đơn sơ, thanh sạch của họ trong một cuộc sống có quá nhiều lam lũ, bắt công”

(31)

Trang 10

hướng viết của đồng hiện thực phê phán những năm 1936- 1945, ông mô tả

khá sâu sắc những cảnh ngộ trớ trêu trong xã hội thuộc địa, những tình cảnh đầy bỉ tráng, cảm động, da diết, xót xa Cũng như nhiều nhà văn khác, Ngọc

Giao còn bị hạn chế trong những điều kiện lịch sử nhất định nhưng ông vẫn là

một trong những tác giả có sức sáng tạo phong phú và đa dạng, góp phẩn vào

nền văn học hiện đại của chúng ta những trang viết có sức hấp dẫn” [ 17, tr 5]

Một tác giả khác là Anh Chỉ, khi nghiên cứu về văn xuôi Ngọc Giao, đã

rất chú ý đến những nét đặc sắc trong bút pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật

của nhà văn Trong bài Ngoc Giao, nhà văn giàu lòng thương người, thương đời (ww.nhandan.com, 201 1), Anh Chỉ nhận xét: *Như ta đã biết, Vũ Trọng

Phụng tả thực vô cùng sắc sảo, có khi sắc nhọn đến tàn nhẫn Nguyễn Công

Hoan thi lột tả hết cái xấu của con người ra và cười thật chua cay Còn Ngọc Giao, chúng tôi nghĩ, ông đã phơi bày trên trang sách những số phận đắng cay

của các kỹ nữ, gái điểm với một sự xót thương; mô tả thân phận của anh mỡ

làng, người đưa thư, cô gái muộn chồng với một sự cảm thông, chia sé

Ngọc Giao viết không ít truyện tình ái, nhiều nhân vật nữ bị sa vào giang hồ,

truy lạc Nhưng ông không đặc tả các cảnh trụy lạc, mà dùng một lối diễn tả

tỉnh tế đủ để người đọc hiểu được trạng huống trụy lạc Có thể nói, đó là tình thương của ông đối với nhân vật của mình, cũng là đối với người đời Đọc Ngọc Giao, chúng ta cảm thấy ông luôn khát khao một cuộc sống trong sạch

và lương thiện cho mỗi người, cho xã hội con người” [S]

'Bên cạnh thể loại truyện ngắn, các tác phẩm thuộc thể loại ký sự và tiểu thuyết cũng dành được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Khánh

Phương, trong bài viết Quan báo- hình ảnh người trí thức mới, (www lethieunhon.eom), khẳng định: *Ngọc Giao là một trường hợp đặc biệt, không bị ảnh hưởng bởi bắt kỳ quan điểm chính trị nảo, thừa hưởng lỗi miêu

Trang 11

bản năng, có kế thừa tỉnh thần lăng mạn Pháp, ông là người vẽ chân dung hiện thực, chân dung con người sinh động và khách quan” ( )*Không giống những nhà văn cùng thời, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, dùng ký sự như thể loại tiên phong dé làm sáng tỏ chủ kiến và những quan điểm xã hội,

Ngọc Giao viết ký chủ yếu hướng tới cuộc sống cá nhân và sinh hoạt đời

thường của chính những người trong giới nhà văn, trí thức đang hiện diện

Một tâm thế cá nhân, đời thường, tìm thấy chỗ đứng tương đối bình dn trong đời sống, không thiên về những định hướng mang tính chất chính trị, xã hội, là cơ sở quan trọng để nhà văn đề cập tới trong các sáng tác của mình những ý nghĩa triết lý về hiện tồn: lý tưởng, sống và chết Dù không phải không nhuồm mùi cay đắng, không hỗ nghỉ và tự giểu cợt những "gi

mộng lớn" lạ lớp của ông với những gì còn lại của xã hội Đó là sự gánh đỡ những gánh nặng tỉnh

thin, đạo đức, là một điểm tựa thực sự về triết lý nhân văn, là bộ óc mẫn tuệ

của cuộc đời” [40]

Nguyễn Chi Hoan trong bai viét Anh da séng hon, sau khi doc tap Ha

của đám người cằm bút, nhà văn vẫn cho ta thấy tương quan giữa

Nội cũ nằm đây, đã nhận định: “Ngôn ngữ văn chương của ông - như trong

tập sách này (Hà Nội cũ nằm day) xen dan những bút ký thời trước 1954 với

những bài hồi ký từ giữa thập niên 1990 cho đến khi ông mắt, cũng như trong

tập Quan báo (Nhã Nam & Nxb Văn học, 2010) hay Xóm Ñá (Nxb Hà Nội, 2011) ~ nhất mực giữ được một phong cách trong sáng, giản dị của tỉnh hoa

tiếng Việt quốc ngữ thưở ban đầu mà cho đến nay vẫn không hề mòn cũ” và

*Giờ đây, văn của Ngọc Giao là một chứng từ giúp hiểu rõ hơn và đúng hơn

về những gì bao lâu vẫn khuất lắp dưới các thuật ngữ “lăng mạn” hay “hiện thực”: ngôn ngữ văn chương này, với phẩm chất và giọng điệu u hoài nhạy

cảm tỉnh tế vẫn sống động qua ngần ấy thăng trằm, minh chứng cho khả năng

Trang 12

chương thời tạo lập đó, cái khả thể là một sức sống, sống lâu hơn các chủ nghĩa nào đó, bằng cách như “Anh đã sống hơn ” [13, tr 5]

Nguyễn Thụy Kha chia sẻ nhận định vẻ tạp văn, ký sự của tác gid trong

bài viết Ngọc Giao ~ nhà văn làm báo: "Thời kỳ đỗi mới đã phục sinh bút

danh Ngọc Giao Cùng với những truyện ngắn, tiểu thuyết được ấn hành trở

lại, sau năm 80 tuổi, khi bài viết của tôi do một tờ tạp chí Sài Gòn đặt viết “Ngọc Giao ~ tâm sự từ quên lang, Ngọc Giao vui hẳn lên Càng thân, tôi cảng

thấy Ngọc Giao đứng lên từ quên lãng Bằng giọng văn rất riêng của mình, ông lại tiếp tục viết bài công tác với các báo Bây giờ, khi ông đã xa xăm (ông mắt năm 1997), nhìn lại những tác phẩm văn chương và báo chí ông để lại, ta thấy việc đánh giá tầm vóc xứng đáng của ông trong lịch sử văn học và báo chí là việc thật đúng đắn và đáng kể Ngọc Giao một nhà văn làm báo xuất sắc

để cho lớp chúng tôi và các thế hệ sau này noi theo” [24]

Nha tho Hau Thinh trong bai viét “rd lai vj trí đúng của các giá trí”,

Báo Văn nghệ, (20) thi cho rằng Ngọc Giao góp phần xứng đáng công sức của

mình cho sự phát triển của văn học dân tộc Bằng sự nghiệp viết văn làm báo

của mình, nhà văn Ngọc Giao đã có mặt khá sớm trong quá trình hiện dai hóa

văn học Việt Nam Thế giới nhân vật trong sáng tác ông rất đa dạng, phong phú Ông đã phản ánh một cách chân thật đời sống của dân chúng cần lao, đưa vào tác phẩm của mình những số phận thấp hẻn thua thiệt nhất trong xã

hội Phin lớn nhân vat của ông là những người lao động bị đẻ nén và quên lăng Ngọc Giao đã phê phán mạnh mẽ những biểu hiện lồ bịch, suy đổi tha

bóo trong xã hội Cũng vì thể mà văn chương Ngọc Giao mang ý nghĩa hiện

thực tích cực và tiền bộ [46]

Một mảng sáng tác khác của Ngọc Giao cũng được giới phê bình đánh giá cao đó là những trang viết đành cho các em thiếu nhỉ Bản về mảng tác

Trang 13

Ngọc Giao trước 1945 Theo tác giả thì: *26 truyện, mỗi truyện một vẻ, có

sức thu hút người đọc liền mạch từ đầu đến cuối Mỗi truyện đều có cách viết

mới mẻ, biến hóa, phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý của trẻ thơ 26 truyện

như một bảng màu, nhiều hòa sắc, phong phú vẻ thể loại, đa dang vé dé tai,

sồm từ cổ tích, đồng thoại, lịch sử, dã sử, sinh hoạt Và dẫu chon dé tai nao,

đưa các em vào không gian sống là hiện thực hoặc huyền ảo, là xưa hoặc nay,

truyện của Ngọc Giao cũng đều hàm chứa ý thức giáo dục các em theo hành trình hướng thiện” 45]

Đánh giá về đặc điểm nghệ thuật của Ngọc Giao, tác giả Nguyễn Thụy

Kha trong bài viết Ngọc Giao - nhà văn làm bảo (Báo Lao động điện tử,

Laodong.com.vn) nhìn nhận: *Ngọc Giao viết truyện bằng cảm xúc tự nhiên

Nhờ ông mà ta biết chân dung người đưa thư ngày xưa, nghề in ấn ngày xưa, bóng đá Việt Nam ngày xưa và rất nhiều, rất nhiều nét xưa qua ngòi bút linh

hoạt, sống động va nghiêm cắn của ông” [24]

Có thể nói rằng giới phê bình tỏ ra khá thống nhất trong việc đánh giá

nghệ thuật văn chương của Ngọc Giao Chính lối tiếp cận hiện thực “mang

tính khách quan, giàu cảm tính, là một thế mạnh mang lại cho văn chương của

Ngọc Giao sức cuốn hút và con đường riêng đến với bạn đọc Nó từ chối cái nhìn áp đặt, phán xét, nó gợi nhiều hơn tả, như thể nhà văn và bạn đọc còn có

cả chân trời phía trước” (wuản VigtNam, hppt://Vietnamweek.net)

Tuy nhiên, không phải tác phẩm nảo của Ngọc Giao cũng thành công

Bên cạnh việc khẳng định những ưu điểm, những nét độc đáo trong văn chương Ngọc Giao, các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra những hạn chế, tồn tại

trong sáng tác ông Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong Niỏ văn hiện đại, một công trình khảo cứu được xuất bản từ rất sớm (1952), đã đánh giá: "Trong, hẳu hết truyện ngắn của ông, thứ

cảm ông diễn tả đều là thứ tình sằu, tình

Trang 14

những truyện gợi mỗi thương tâm người đọc Ngọc Giao thật là nhà văn sở trường về không đặc sắc Hồi xưa, nó đã dựng cho Âu châu một nền văn học lãng mạn văn đạo tình Về đường nghệ thuật, lối văn ấy không phải

'Về đường tư tưởng, sau khi đọc PƯiẩn đương, tôi có thể chắc chắn Ngọc Giao là một nhà văn thuộc phái hay thương tiếc những cái đã qua như người Âu Tây

thường nói Chỉ đối với những cái đã qua, ông mới thiết tha cảm động Người ta thường khen văn Ngọc Giao điêu luyện, nhưng theo ý tôi, văn Ngọc Giao

đếo gọt quá, làm cho nhiều đoạn mắt tự nhiên, hóa ra cổ lỗ Ông chú trọng lời nên ý hóa ra tim thường Nhiều câu gần như sáo rỗng” [3, tr 379-381]

Nhìn chung, nhận định, ý kiến đánh giá của các nhà phê bình, nghiên

cứu văn học về Ngọc Giao là khá đa dạng Các bài

đã chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật, những đóng góp của nhà văn vào sự nghiệp chung

cũng như chỗ hạn chế, bắt cập trong sáng tác của ông Tuy nhiên chúng tôi

cũng nhận thấy là cho đến nay, vẫn chưa có những công trình nghiên cứu

chuyên sâu, đầy đủ, có hệ thống và quy mô về nhà văn này Riêng về thế giới

nghệ thuật trong văn xuôi Ngọc Giao, tuy đã được một số bài viết, luận văn để cập đến song vẫn còn sơ lược Hầu hết các công trình, bài viết mới chỉ đi vào một vài khía cạnh, phương diện ở một số tác phẩm cụ thể mà chưa có cái

nhìn khái quát chung Tuy nhiên, những bài viết Ấy vẫn sẽ là những gợi ý quý báu dé chúng tôi tham khảo, học hỏi thêm nhằm thực hiện mục dich ma

luận văn này đã đề ra

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3:1 Đối tượng nghiên cứu

Thể giới nghệ thuật trong sáng tác của Ngọc Giao là một vấn đẻ phức

tạp, rộng lớn Trong luận văn này, chúng tôi xác định đối tượng nghiên cứu cụ thể sẽ là các hình tượng nghệ thuật như hình tượng nhân vật, hình tượng,

Trang 15

dụng để hình thành nên tác phẩm như cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, giọng

điệu nghệ thuật

3.2 Pham vi nghiên cứu

Ngọc Giao có một khối lượng tác phẩm rất lớn, bao gồm nhiều thể loại

khác nhau Tuy nhiên trong phạm vì khảo sát của luận văn này, chúng tôi xin

được giới hạn trong một số tập truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu của Ngọc Giao gồm: Đót lò hương cũ (2012), NXB Van hoc, Ha Ndi; Mia thu (2012),

'NXB Văn học, Hà Nội; Bến đỏ Rừng (2012), NXB Văn học, Hà Nội; Xóm Rá

(2015), NXB H6i Nha Van; Um ba la hang thuéng luéng (2015), NXB Van hoa — Văn nghệ TP Hồ Chí Minh

.4 Phương pháp nghiên cứu

Nhằm mục đích làm rõ t nghệ thuật văn xuôi Ngọc Giao, luận văn sẽ lựa chọn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu

như sau

4.1 Phương pháp thắng kê, phân loại

Với phương pháp thống kê, phân loại luận văn đi sâu vào việc tìm

hiểu, phân loại các kiểu nhân vật, các mô hình cốt truyện, các yếu tố nghệ

thuật đã được Ngọc Giao sử dụng trong các tác phẩm văn xuôi của mình

4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp

Phương pháp này giúp cho việc nghiên cứu, phân tích các vấn đẺ, các

chỉ tiết nghệ thuật một cách đầy đủ, cụ thể; từ đó có cơ sở để khái quát

nên những đặc điểm chung về hình thức nghệ thuật trong các tác phẩm văn xuôi Ngọc Giao

4.3 Phương pháp đối chiếu, so sánh

So sánh, đối chiếu vừa là phương pháp lại vừa là thao tác dùng để tiệp cận, xử lý vấn đề Phương pháp này nhằm làm nổi bật những đặc điểm,

Trang 16

5 Bố cục của luận văn

Nội dung chính của Luận văn gồm 3 chương

Chương I: Nhà văn Ngọc Giao trong quá trình hiện đại hóa văn học

Việt Nam Chương này để cập đến cuộc đời, sự nghiệp và những đóng góp về

phương diện chủ đẺ, tư tưởng và phong cách nghệ thuật của Ngọc Giao trong

cquá trình vận động của văn học dân tộc

Chương 2: Thể giới nghệ thuật trong văn xuôi Ngọc Giao nhìn từ hình tượng nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật Chương này tập trung chính

hình tượng nghệ thuật đặc sắc của nhà văn gồm: các kiểu nhân vật có đời sống bi kịch, bắt hạnh - con người tha hóa biến chất và hình tượng không gian

thời gian nghệ thuật Chương 3: Thị

diện cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ và giọng điệu Nội dung chương này đi sâu

vào những thủ pháp nghệ thuật riêng và độc đáo làm nên thành công trong sự

nghiệp văn học của nhà văn: cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ và giọng điệu nghệ

tới nghệ thuật trong văn xuôi Ngọc Giao từ phương,

Trang 17

CHƯƠNG 1

NHÀ VĂN NGỌC GIAO TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI

HOÁ VĂN HỌC VIỆT NAM

Trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, Ngọc Giao là một

trong những nhà văn có đóng góp khá nổi bật Điều này được thể hiện ở vai trò của ông đối với tuần báo Tiểu thuyết Thứ bảy, một trong những tổ chức

văn chương uy tín nhất giai đoạn 1930 ~ 1945 và đặc biệt là các tác phẩm thuộc nhiều thể loại của cá nhân

“Trong chương này, chúng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu về cuộc đời, sự

nghiệp sáng tác cũng như vai trò nhà văn Ngọc Giao trong quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam

1.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Ngọc Giao

1.1.1 Vài nét tiểu sử của Ngọc Giao

Nha văn Ngọc Giao tên thật là Nguyễn Huy Giao Ngày sinh của ông là ngày Š tháng 5 năm 1911 tại Huế, trong một gia đình trung lưu Tuy nhiên

quê quán của ông không phải ở đây mà gốc gác lại ở Miền Bắc (huyện Thuận

‘Thanh, tỉnh Bắc Ninh)

Ngọc Giao mẹ từ rất sớm Ngay từ năm lên 7 tuổi, ông đã không còn nhận được sự chăm sóc của người mẹ mà ông yêu mến và lưu giữ rất nhiều kỷ niệm Có lẽ chính vì sự thiếu hụt tình cảm này cho nên ông đã

tìm cách bù đắp lại bằng nghệ thuật Hình tượng người mẹ xuất hiện rất nhiều trên những trang viết của ông Các truyện Những ngày thơ ấu, Điều tàn,

“Những hình bóng cũ, Một chuyện của lòng là những câu chuyện cảm động

về người mẹ

Trong một bức thư gửi người bạn được viết vào năm 1980, Ngọc Giao tâm sự: "Tôi chịu giáo dục, mang dòng máu vương giả của mẹ tôi Cả cuộc

Trang 18

ác, nói lời ác Đời tôi có nhiều giông tố bão bùng, có lúc tưởng khơng tồn mạng do những điều oan nghiệt gây nên Nhưng rồi tắt cả đều qua, không hè

van xin, cầu lơn ai hết Tôi tin ở tắm lòng hướng thiện của mình, may ra tôi

nhắm mắt được an lành” Rõ rằng là hình ảnh, kỷ niệm về người mẹ của mình

không chỉ là nguồn cảm hứng mà còn là một tư tưởng xuyên suốt trong tác

phẩm của ông

Ngọc Giao là người ham học, có khiếu văn chương từ nhỏ Một trong,

những điều kiện thuận lợi cho việc tích luy von hiểu biết, trỉ thức cuộc sống là do ông rất giỏi tiếng Pháp Với khả năng ngoại ngữ tốt, ông đọc nhiều tải liệu, sách báo, tác phẩm nghệ thuật bằng tiếng Pháp Nhờ đó ông có kiến thức sâu rộng về nghệ thuật và văn chương các nước Tây - Âu

Ngọc Giao bị sự nghiệp văn chương từ rất sớm Tác phẩm đầu tay

của ông được viết vào năm 1929, khi đó ông chỉ mới 18 tuổi Tuy vậy, phái

đến những năm 30 của thế kỷ XX, cuộc đời hoạt động văn học mới thực sự

sôi nỗi và có nhiều thành tựu hơn cả Thời gian đáng kế nhất có lẽ là quãng

thời gian từ năm 1934 cho đến năm 1945 Đây cũng là thời gian ông gắn bó với tuần báo văn học rất nỗi tiếng bấy giờ là Tiểu thuyết thir Bay Loe nay, ông là một trong số cây bút chuyên viết truyện ngắn cho báo này Về sau ông trở thành một trong những nhân vật đóng vai trò trụ cột cho Tiểu thuyết thứ

Bay véi nhiệm vụ Thư ký tòa soạn

Trong lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX, Tiểu thuyết

thứ Bảy là một địa chỉ đặc biệt quan trọng Đây được xem là noi thi thé tà

năng của rất nhiều cây bút tên tuổi như Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tn, Tơ Hồi Nó có vai trò dất dẫn và có ảnh hưởng hết sức lớn lao trong đời

sống văn học Việt Nam trên con đường hiện đại hố

Khơng chỉ sáng tác và tổ chức bài vở cho tuần báo Tiểu thuyết thứ Bảy,

Trang 19

được coi là một cơ sở xuất bản có công rất lớn trong việc truyền bá văn học

hiện đại Việt Nam Ngồi ra, ơng còn tham gia in ấn, phát hành các loại sách báo Những tác phẩm hay, Phổ thông bán nguyệt san, Tao đàn, Truyền bá

Trong thời kỳ đất nước ta bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp 9

năm, từ năm 1945-1954, Ngọc Giao rời Hà Nội Trong quãng thời gian này, có lúc ông cùng gia đình tân cư lên ở tại vùng rừng núi Nhã Nam (Yên

Thế, Bắc Giang) Tuy nhiên ông chỉ ở đây một thời gian ngắn, rồi trở lại Hà Nội, lại tiếp tục viết văn, làm báo Đây là lúc ông viết bài cho nhiều tờ báo khác nhau, từ Phổ thông, Thể kỷ, Sinh lực, Lẽ sống, Lên đường Công tội và

cả báo Tiểu thuyết thứ Bảy phiên bản mới

Tir nam 1954, sau khi đất nước hoà bình, Ngọc Giao gần như không

xuất hiện trên văn đàn Việc nhà văn không công bố tác phẩm mới, tạm dừng việc cầm bút khiển cho nhiều người không khỏi băn khoăn Nhưng có lẽ, đây

là khoảng thời gian Ngọc Giao gặp nhiều khó khăn, trắc trở trong đời sống cá

nhân va trong sự nghiệp cảm bút Phải đến cuối thé ky XX, sau một thời gian

im hơi lặng tiếng, người ta mới thấy ông xuất hiện trở lại với một số tác phẩm đơn lẻ, chủ yếu dưới dạng tản văn, bút ký

Ngọc Giao là cây bút có vị trí quan trọng trong đời sống văn học nước nhà Những gì ông đã làm được cho văn học Việt Nam là rất đáng kể, rất đáng

trân trọng Chính vì năm 1993, ông được Hội Nhà văn Việt Nam

xác nhận tư cách hội viên từ năm 1957, tức là thuộc thế hệ sáng lập

Ngày 8 tháng 7 năm 1997, tức là sau 4 năm được tôn vinh là nhà văn lớp tiên phong, Ngọc Giao trút hơi thở cuối cùng tại Hà Nội, thọ 86 tuổi, khép

lại một đời văn nhiều ý nghĩa

1.1.2 Tác phẩm của Ngọc Giao

Xét về số lượng, Ngọc Giao là nhà văn có rất nhiều tác phẩm Ông là

Trang 20

phóng sự, bút ký, tản văn Như thế có nghĩa là đóng góp của nhà văn tập trung ở 3 thể loại chính: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký

Tiểu thuyết của Ngọc Giao: Ngọc Giao dé lại một di sản đáng kể thuộc thể loại tiểu thuyết Năm 1944, tiểu thuyết Nhà qwế được xuất bản, Mặc dù là

tác phẩm đầu tiên thuộc thể loại tiểu thuyét nhumg Nhd qué nhanh chong

chiếm được cảm tình của bạn đọc Sau thành công bước dầu này là một loạt

các tiêu thuyết khác lần lượt ra đời Từ Quán Gió (1949), Cầu sương (1953), Dat (1953), X@ Béo - người của đất (mắt bản thảo) cho thấy khả năng sáng tác tiểu thuyết của Ngọc Giao là rất tốt

Tiểu thuyết Nhà qué (1944) của Ngọc Giao xuất hiện cùng thời với các

tác phẩm quan trọng khác của nền tiêu thuyết hiện đại Việt Nam như Bướm trắng của Nhất Linh, Quê người của Tô Hoài, Sống mỏn của Nam Cao Tác phẩm trình bày một cái nhìn riêng của Ngọc Giao về nông thôn Việt Nam

trước Cách mạng Qua "đôi mắt" của mấy trí thức thành thị, khung cảnh nhà

qué gin như hoàn toàn tù đọng, không có gì thay đổi; một vùng thôn quê tối

tăm và hoang đã Cái nhìn của Ngọc Giao (thể hiện qua nhân vật) về cơ bản là cái nhìn bỉ quan của một người không tin vào những thay đồi

Cái nhìn tiêu cực về nông thôn ít nhiều sẽ được nhắc lại, trong các tic phẩm về sau như Đát và Xã Bẻo - người của đắt Tuy vậy, khác với Nhà quê

ở tiểu thuyết Đát, tư tưởng nghệ thuật của Ngọc Giao đã có những thay đổi đáng kể Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, người nông dân phải chịu rất nhiều đau thương Họ bỏ làng, bỏ đất đi tản cư để tránh chiến tranh; rồi lại từ

vùng tản cư, trở về vùng địch chiểm do quá khó, quá khô Ở vùng bị chiếm họ

phải sống thân phận của những “tề nhân”, bị mắt hết tai sản, trở nên tay trắng

Đến khi có đất thì lại không còn trâu bò, thế là phải kéo cày, thay trâu Thân

Trang 21

Tiểu thuyết Đất được coi là một tác phẩm thành công trong mạch văn

học về nông thôn Đây đúng là “một khám phá sâu sắc về thân phận

người nông dân thời hiện đại; một thân phận nông dân không chỉ đúng trong nữa đầu thế kỷ mà vẫn còn khá đúng cho suốt cả thể kỷ: gắn với đắt mà phải

rời bỏ đất, có đất mà phải sống dưới mức nghèo khổ; cực kỳ hiển lành, tốt

bụng, chỉ mong được sống yên én với những mơ ước đơn sơ, thế mả không

lúc nào được yên vì trăm nghìn hiểm hoa bia vây, rinb rap” [15, t.17]

Khác với chủ đề nông thôn, nông dân trong tiểu thuyết Đắt, vấn đề chính trong các tác phẩm Quán Gió, Cẳu sương lại tập trung vào đời sống ở thành phố Thông qua việc mô tả cuộc sống tha phương của nhân vật chính, Ngọc Giao muốn khám phá những cảnh đời bất hạnh trong không gian phố

thị Có đi

giống nhau Với hai tiểu thuyết này, tác giả muốn một mặt, phản ánh thực tế

đời sống xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, với những biến đổi ghê

gém của lịch sử, mặt khác, thể hiện sự cảm thông, đồng cảm với những số

hoàn cảnh tuy khác nhau nhưng nỗi khổ của con người thì lại rất

phận phải chịu nhiều nghịch cảnh trớ trêu

“Trong số các tác phẩm được viết sau mốc 1945 của Ngọc Giao, Xóm Rá

là tác phẩm được dư luận đánh giá cao Theo lời tác giả thì đó là một tác

phẩm được hình thành trên cơ sở những điều ông đã quan sát, chiêm nghiệm

thấy sau một thời gian sống ở Sải Gòn Ngọc Giao đã lựa chọn hình

thức phóng sự đẻ thể hiện về mặt trái của xã hội Sài Gòn vào những năm năm

mươi của thể ky XX Xóm Rá ~ phóng sự Sai Gan là một thiên phóng sự tiểu

thuyết về thực trạng nhà chứa và gái mãi dâm Có thể xem đây là sự tiếp tục

một đề tải vốn đã quen thuộc trong văn học Việt Nam giai đoạn trước với

những tên tuỏi lớn như Vũ Trọng Phụng, Vũ Đình Chí

Giá trị của Xóm Rá được thể hiện ở nhiều phương diện Trước hết, tác

Trang 22

biết phát huy tính chất tả chân, tính chất phóng sự của tác phẩm đề giúp người

đọc hình dung một cách rõ rằng, cụ thể những tệ nạn xã hội Ngọc Giao đã hướng cái nhìn cận cảnh vào một không gian truy lạc, với những khoảng tối

của đời sống đơ thị Ơng bày tỏ thái độ phê phán trước sự suy đồi của đạo đức, sự phẫn nộ đối với những bắt công xã hội Có thể nói Ngọc Giao đã kế

tục một cách thành công dòng mạch văn chương phóng sự xã hội vốn rất

thịnh hành từ trước 1945

Trong Xóm Rá, bên cạnh chất phóng sự, tính chất tiểu thuyết cũng rất rõ Mặc dù Ngọc Giao đã gọi tác phẩm của mình là phóng sự nhưng về thực chất, phải xếp nó vào loại “phóng sự tiểu thuyết” thì mới hợp lý Đúng như nhận xét của Vũ Linh, “cái thế giới mãi dâm ở Xóm Rá, nơi người ta có thể

sẵn sàng miệt thị, khinh rẻ, kết án nó từ những thành kiến của kẻ đứng ngoài, hóa ra bề bộn và phức tạp đến mức ngôn ngữ bắt lực để nói về nó, không dễ

ngày một ngày hai đã có thể tái hiện, phân tích, lý giải được Xóm Rá, thực

chất, là mảnh đất dành cho tiểu thuyết, nơi người ta nghe thấy nhiều ý nghĩ

được vang lên, nhìn thấy những con người thuộc nhiều loại va chạm, những lần ranh giá trị luôn ở trong trạng thái xê dịch [14, tr 216] Tiểu thuyết - phóng sự (hoặc phóng sự - tiểu thuyết) Xóm Bá là sự kết hợp và bổ sung giữa

hai thể loại khác nhau một cách hai hoa

Biit ky, ky sw của Ngọc Giao: Khác với một số nhà văn cùng thời như Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, các cây bút thường ding ký sự, phóng sự để làm sáng tô chủ kiến và những quan điểm xã hội, tác phẩm ký của Ngọc

Giao chủ yếu hướng tới cuộc sống cá nhân và sinh hoạt đời thường của chính

những người trong giới văn sĩ hoặc trí thức Viết về đổi tượng này, tác giả

thường đi sâu vào những vấn đề mang tính chất cá nhân, đời thường, ít mang, tính chất chính trị, xã hội Đây cũng là cơ sở quan trong để nhà văn đi sâu tìm

Trang 23

Ngọc Giao là người hiễu rất rõ giới trí hức, văn nghệ sĩ, những cá nhân

được coi là “tình hoa” của Hà Nội và ông cũng có nhiều tác phẩm về họ Ông

quan sát tỉ mi, tinh tế đối tượng để thể hiện vào tác phẩm Ngọc Giao viết về

những kiểu người chỉ Hà Nội mới có bằng một thái độ rất trọng thị Chẳng,

hạn ông Lâm, chủ quán cà-phê chuyên sưu tầm tranh và chữ ký của các nghệ

sĩ, là Vũ Đình Long, chủ nhà in Tan Dân mà ông gọi là tiên ông”; hoặc viết

về Lan Khai, người có niềm đam mê sách “một cách kỳ khu”

'Bên cạnh “người Hà Nội”, Ngọc Giao còn viết nhiều bài ký về đời sống người Hà Nội xưa và nay Ong rat chú trọng đến những thứ được coi là “đặc sản”, là nét độc đáo chỉ riêng nơi nảy mới có Chẳng hạn thú chơi cây cảnh rất

công phu của người kinh kỳ, chuyện ẩm thực cầu kỳ tinh tế của người xứ

những hội hè đình đám quanh năm Bút ký của ông còn là chuyện vui b

nghề nghiệp: sân khấu, ¡n ấn, thủ công thậm chí là cả chuyện những người

hành khất cứ vào tối Ba mươi Tết đến đọc vè chúc Tết gia chủ để xin tiền

phong bao

Ngọc Giao được đánh giá là một trong số không nhiều nhà văn có vốn hiểu biết sâu sắc và viết rắt hay về văn hoá Hà Nội Mảnh đắt kinh kỳ này đã cuốn hút tâm trí của ông suốt cuộc đời Không chỉ viết viết về Hà Nội lúc

đương độ sung sức, ngay cả khi đã về giả, Hà Nội vẫn không thôi ám ảnh ông “Chính vì

mà có người cho rằng “không nhà văn nào viết về Hà Nội với lối văn phong tục mà hay thấm thía như ông Trong lần nở hoa thứ hai, cây lão

mai Ngọc Giao dường như dâng cả cho Hà Nội, mảnh đất thân yêu đã nuôi

dưỡng mình suốt đời Và rồi, bài ký ##đ Nội cữ nằm đây viết tháng 5-1996,

một năm trước khi nhà văn qua đời, là tác phẩm chứa đựng những tâm sự cuối cùng, nặng nỗi quan hồi của ơng với băi An Dương nơi ông cùng Thâm

Tâm, Trần Huyền Trân, Nguyễn Bính từng nương náu một thời gian Tác

Trang 24

mai Ngọc Giao, đem trút hết cả cho Hà Nội Bên cạnh đó bút kí của Ngọc

Giao cho người đọc thấy được chân tình và kính mến với những bạn hữu chí

cốt dù tồn tại hay đi về cõi thiên thu; những nhà văn thiên tài, nhà văn luôn

giữ đúng lời hứa với nhà xuất bản, nhà văn không muốn để ai được phép làm

tổn thương danh dự và lòng tự ái ( ) Không chỉ viết về Hà Nội, những điều

mắt thấy tai nghe, ông còn giải bày chuyện của chính mình, một người Bắc sa

cơ lờ vận, thí sĩ Ngọc Giao với những thăng trằm trong nghiệp cẳm bút hay

tuổi thơ gặp nhiều bất hạnh, cay đắng của tác giả trong Những ngày thơ

áu [13]

Truyện ngắn Ngọc Giao: Nói về truyện ngắn của Ngọc Giao trong giai

đoạn văn học 1930 - 1945, chúng

định: *Phắn hương (Tân Dân xuất bản 1939) và Cô gái làng Sơn Hạ (Tân Dân xuất bản 1942) là hai tập truyện đủ đưa Ngọc Giao vào hàng ngũ thành

rất tán đồng với Phong Lê khi ông nhận

danh trước năm 1945, giống như Thạch Lam với Gió đầu mia, Nang trong vườn; Nguyễn Tuân với Vang bóng một thời, Thanh Tịnh với Qué me; HO

Dzếnh với Chân trời cũ; Bùi Hiển với Nằm vạ; Tơ Hồi với O chuột, Nhà

nghèo ”

Một trong những đặc điểm dễ nhận thấy trong truyện ngắn của Ngoc Giao là không nhiều tình tiết gay cắn nhưng lại mang ý nghĩa sâu sic, tinh tế

1g han

đó là nỗi ám ảnh về nỗi dau cia nhan vat ngudi em trong truyén Han hoc,

Truyện ngắn của ông phản ánh muôn mặt của đời sống hiện thuc Ct

niềm khao khát của một người đàn bà muốn được lảm tròn trách nhiệm và

bổn phận trong truyện Những đêm sương; hay số phận nghiệt ngã của những,

đào kép hát đã từng một thời oanh liệt, nhưng cuối đời phải sống trong bất hạnh vì nhan sắc tàn tạ, héo mòn và bệnh tật, đói nghèo trong các truyện Phần

Trang 25

Thể giới nhân vật trong truyện ngắn Ngọc Giao rất đa dạng Đó có thể là một người đàn ông lương thiện trót làm điều trái với lương tâm trong

truyện Anh gắng nuôi con; cũng có thể là một người con gái chịu số phận

“dao hoa thủ mệnh” trong truyện Yên hoa, Gái muộn chẳng, những điền chủ

quan lại với lối sống nửa tỉnh, nửa quê Hoàn cảnh, tình huống truyện cũng

rất khác nhau Đó có thể là cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn cũ, hay câu

chuyện của hai người ở quê ra tỉnh dự đám cưới, cũng có khi đơn giản hơn, chỉ là tâm trạng của một người đản ông mới cưới vợ (trong các truyện Bức

thư của người lấy vợ, Người bạn tỉnh xép, Đời nó thé, Ra tinh)

Ngọc Giao cũng là nhà văn có nhiều sáng tác cho đối tượng thiếu nhi Đó là các truyện ngắn Hodng Triru, Um ba la hang thuông luông, Bau sita hươu Các truyện đồng thoại là những sáng tác được bạn đọc nhỏ tuổi rất

yêu thích Với tí tưởng tượng phong phú, ông đã dựng nên một thể giới

huyền ảo, rất hấp dẫn Đó là nơi mà các loài vật như thuồng luồng, cáo, vượn,, hùm biết nói tiếng người, có tâm tư tình cảm và biết sống chung thủy như con

người Lối truyện này giúp mở rộng trí tượng, khả năng sáng tạo cho trẻ em, đồng thời có tác dụng giáo dục sâu sắc

1.2 Nhà văn Ngọc Giao trong quá trình vận động cũa văn học dân tộc 1.2.1 Đáng góp trên phương diện nội dụng, tư tưởng

Ngọc Giao là nhà văn có những đóng góp quan trọng cho quá trình hiện

đại hoá văn học dân tộc Điều nảy thể è

đối tượng mà tác giả tập trung khai thác, phản ánh Những vấn đẻ nỗi bật nhất

trong tác phẩm Ngọc Giao thường xoay quanh các câu chuyện vẻ tình yêu, số

phận con người, sự sống và cái chết

Thực ra những chủ để, đề tài trên cũng không phải là điều gì quá xa lạ

Trang 26

chính điều đó tạo được dấu ấn độc đáo của tác giả Đọc những tác phẩm như Phần hương, Đào Châu, Gái muộn chông, Chợ chiều, Cô gái làng Sơn Hạ,

Xóm nghèo ăn Tắt chó, Đời nó thế ta bắt gặp ở đó nét quen thuộc trong đề tải nhưng cách đặt vấn đề, cách khai thác vấn để lại theo một mục đích riêng Ở đây, ta thấy tác giả tập trung vào việc mô tả thật chỉ tiết, cụ thể mảnh đời

đen trắng với bao trắc trở éo le, bắt hạnh, có nghĩa cố gắng làm rõ nét riêng của họ trên một cái nền móng của những giá trị nhân bản nói chung Bởi thế, không có gì ngạc nhiên khi thấy trong văn xuôi Ngọc Giao một thể giới nhân vật hết sức phong phú, đa dạng, đủ mọi thành phần xã hội nhưng lại rất thống

nhất ở quan niệm về tình yêu, về người phụ nữ, về cái chết và sự sống Với Ngọc Giao, tỉnh yêu không chỉ đem đến “năng lượng” cho cuộc s

tạ, nó còn giúp người ta hòa hợp với nhau Tình yêu có thể soi sáng tâm

hồn, đem niềm vui và hạnh phúc đến cho con người Chủ đẻ tình yêu không phải mới tuy nhiên mỗi câu chuyện tình yêu lại mang thông điệp khác nhau và

màu sắc riêng biệt

Đối với Ngọc Giao, đức tính chung thuỷ là điều cốt yếu nhất trong phạm trù tình yêu Ông hết lời ca ngợi những mối tình thủy chung, những con

người biết quý trọng chữ tín nhưng đồng thời cũng hết sức chia sẻ với những,

trường hợp bất hạnh Chẳng hạn, nhân vật công chúa Nam Việt trong truyện

Hodng Tritu Một chỉ tiết hiểu lầm của hoàng tử Hoàng Trừu khi

chàng thanh niên chết chôn dưới gốc cây trong vườn công chúa chàng nghỉ ngờ tình nghĩa vợ chồng của công chúa rồi đùng đùng về nước Trên đường đuổi theo chồng công chúa đã suýt mắt mạng vì thuyền va vào đá, tiếp đến lại bị chúa Huy đưa vào cung làm vú nuôi Trong quãng thời gian đó nàng sống

khổ hơn chết bị đánh đập liên tục đến nỗi shit nat, mau roi; không dừng lại ở đó nàng bị chúa Huy bắt đội cây đèn đến khi tôi tớ ăn xong nàng mới được

Trang 27

Hay công chiia Hoang Mai trong Bdu sita, chi vi tinh ghen tuông nóng

nấy và nghe lời đặt điều chồng nàng Dương Xuân đã ra chỉ thị nghiệt ngã chém đầu nàng Thế rồi phải sống và sinh con trong đáy hằm bắn thiu rồi

phiêu bạt sống trong rừng, phải ăn lá cây đỡ đói, phải tự mưu sinh và nuôi con

một mình thế nhưng lúc nào nàng cũng cầu Trời, Phật hãy che chở cho chồng

nơi chiến trường Kết thúc hai truyện cả hai công chúa đều hạnh phúc bên người chồng của mình Chỉ có tỉnh yêu chân tỉnh mới có thể giúp con người

đủ dũng khí, bản lĩnh vượt qua những biến cố cuộc đời để đến bến bờ hạnh phúc.Và biến cố đồng thời cũng là thử thách trong tình yêu khiến tình yêu

thêm đẹp và ý nghĩa Tính nhân văn trong tỉnh yêu được thể hiện trong truyện

ngắn của Ngọc Giao đã giúp con người ta sống đẹp hơn khi yêu, có những cử

chí, hành động đẹp đễ tôn vinh tỉnh yêu đôi lứa

Tình yêu có sức mạnh vô hạn giúp con người vượt qua những rảo cản,

bất chấp cái nhìn ky thị của người đời trong Có gái làng Sơn Hạ Nhân vật

Hồi là cô gái ở làng Sơn Hạ, cô gái ở làng ăn cướp, nơi cái trình bạch của các

gái tơ làng Sơn Hạ không có nghĩa lý gì Kể cả người phụ nữ đã có chồng rồi, họ cũng không cần giữ gìn trinh tiết “Chỉ chết những thằng đàn ông Anh nào bị phống tay trên thì lắng lặng đến nhà hàng nốc say rồi tìm bác thợ rèn cuối chợ, mua một con dao nhọn sắc Công việc tính toán nhau rất nhanh Một

cái xác buộc vào hòn đá vút ra sông, nó sẽ trôi ra biển Một đêm hội hè vui

vẻ, một đêm trai gái mặc sức nô đùa vài ba cái xác trôi đi là thường lắm Án

mạng xảy ra trên cái đất này nhanh chóng, dễ đãi như là ta nhai một miếng,

trầu” Vĩnh bị cha đoạn tuyệt nếu yêu Hồi thế nhưng tình yêu có sức mạnh và

lý lẻ riêng của nó để rồi hai người là một đôi uyên ương hạnh phúc dù đám cưới: "xuễnh xoàng, đơn giản Không hoa, không pháo, không cỗ Chỉ có

Trang 28

Trong tình yêu, đau khổ nhất chính là khi bị lừa dối Trong truyện Con: chim bạc má, Tuyên đã thành thật yêu Phúc bằng cả mối tình đầu Nàng đã thương nhớ và chờ đợi Phúc từ Pháp trở về Thế nhưng khi về nước, Phúc đã

tàn nhẫn và bội bạc với nàng Cuộc đời Tuyên không dừng lại ở đó Nàng đã

gắn bó với nhiều người đàn ông nhưng người nào đối với nàng cũng chỉ là

một cách để lắp đầy khoảng trống về sự mắt mát của người yêu cũ Lao vào những cuộc tình không phải bằng con tìm yêu đương mà bằng nỗi thù hẳn, oán hận thế nên chẳng có mối tình nào bền vững Tình yêu cũng giống như một cuộc chạy trên đồi đốc đầy nguy hiểm; chỉ cần sơ suất, không hiểu rõ địa hình, không làm chú bản thân thì rất dễ rơi xuống vực, không ai có thể cứu

được

Một trường hợp khác, cũng là bi kịch tình yêu, được thể hiện qua nhân

vật Nhàn trong Cổ gái làng Sơn Hạ Mối tình đơn phương, giản dị của Nhàn

với Vĩnh là thứ tình cảm đơn phương Cô muốn yêu và khao khát được yêu, sẵn sảng đợi chờ và làm tắt cả vì người mình yêu Một chỉ tiết tưởng chừng vụn vặt nhưng lại có thể khái quát lên được tâm trạng của những người khao

khát được yêu: chỉ một cái nhìn ngắm của Vĩnh thôi đã khiến “cô sung sướng lắm, vì chỉ có tối nay cô mới được người con trai cô yêu mến nhìn cặp mắt bồ

câu và hàm răng mới triết của mình Hảm răng cô nhuộm đen vì Vĩnh Da bao

thuốc đi

đêm khuya lạnh, trở đậy ra sân vào thay lá khác, cô đã đứng,

run cằm cập nhìn lên nhả Vĩnh trên đường núi, thở dài” Phải có một tắm lòng

thấu hiểu mọi cảm xúc của con người thì Ngọc Giao mới có thể viết

nên những trang văn trữ tỉnh, xúc động và thắm thía đến vậy Tình yêu đẹp

đôi khi đồng nghĩa với sự chia ly

Tình yêu là một đề tài muôn thuở thế nhưng mỗi nhà văn lại có cách viết hoàn toàn khác nhau Tình yêu trong tác phẩm Ngọc Giao là tình yêu đẹp

Trang 29

bao phủ nỗi buồn man mác để rồi cứ thế lớn dần và chìm vào bể ắc, tuyệt vọng,

Một chủ đề khác cũng được Ngọc Giao chú ý khai thác là chủ đề người

phụ nữ Có người nói rằng phụ nữ là một nửa thế giới Điều đó rất đúng, đặc

biệt là trong văn chương nghệ thuật Quả thật, người phụ nữ đã đi vào văn học

từ bao lâu nay để rồi không chỉ làm nên một nửa mà là trọn vẹn tắm hình

trong sâu thảm tâm hồn lệ người đọc hôm nay và cả mai sau Họ là những người lặng lẽ hát khúc âu ca nhắc nhở về hạnh phúc chân chính của con người trong cuộc sống đời thường

Trong tác phẩm của Ngọc Giao, hình tượng người mẹ được ông mô tả

với một

ih cảm đặc biệt Đây có lẽ là hình ảnh đẹp nhất mà nhà văn đã dày

công xây dựng Điều này có nguyên nhân từ chính cuộc đời nhà văn Mô côi

từ sớm, hình bóng người mẹ đã trở thành kỷ niệm, thành ký ức của nhà văn và

được phản chiếu qua nhân vật trong tác phẩm Các truyện Một chuyện của

lòng, Điêu tàn, Những hình bóng cũ, Những ngày thơ ấu có nhiều trang viết rất hay về người mẹ Nó ẩn chứa nhiều cảm xúc, nhiều buồn thương của tác giả, chỉ cần nhắc đến là có thể tuôn trào Ở tác phẩm Aột chuyện của lòng

‘ng tả mẹ mình với những nét đẹp cao sang và quý phái nhất: “Thiếu nữ đẹp

vô ngần Vẻ đẹp cao quý ấy, ta chỉ có thể thấy ở nàng công chúa, ở những

công nương khuê các giá ngàn vàng” Dù mẹ da di xa nhưng với ông, tắm ảnh

di vật duy nhất của mẹ để lại như món quà vô giá của cuộc đời mình: “Tôi trịnh trọng lấy tắm ảnh ra ôm chằm vào ngực mà ôm ấp; đưa lên mặt mà hôn

hít, mà ngắm nghía Tôi nhìn ảnh rồi nhìn bóng tôi ở trong gương xem có nét ai gidng me không Tôi ôm lấy tắm gương hôn chùn chụt tưởng tượng rằng, trong đó vẫn còn ghỉ lại bóng mẹ tôi những lúc xưa đứng xoã tóc chải đầu

Trang 30

~ tuéng ring chin man dy, g6i ném Ay con dp ủ mùi hương của da thịt người

mẹ đẹp của

Tình mẫu tử vốn là thứ rất thiêng liêng đối với con người nói chung

Nhà văn Ngọc Giao đã ý thức về điều này một cách sâu sắc và thể hiện rất thành công Chẳng hạn tâm sự của nhân vật tôi đối với người me mii loa: “Me

có thấy trời ở đâu không? Đắt ở đâu không? Sao mẹ không cho con ở nhà hằu

hạ mẹ? Chỉ vì mẹ thương con quá, me không muốn con là đứa trẻ nhà quê

chăn trâu, cắt cỏ, trọn đời ngu đốt Mẹ muốn con đi học để xứng đáng làm người Mẹ! Mẹ là Trời của con, là Đất của con, là Đắng thiêng liêng để con thờ, con kính "[15, tr.168] Mụ Một trong truyện Xóm nghẻo ăn Tết chó kể chuyện người mẹ sẵn sảng hy sinh tắt cả vì con Lúc trước bà có người bạn là Thầy Hai, hai người thường xuyên tâm sự những nỗi khổ trong cuộc đời Thế nhưng miệng lưỡi người đời vốn dĩ độc ác khó lường Người ta đồn bà và

thầy Hai có tình ý nên đứa con trai đã từ mẹ Cũng vì sợ con xấu hỗ cho nên

từ đó bà không gặp người bạn thân của mình nữa Thế rồi đứa con duy nhất

cũng bỏ bà ra đi Bà đành bán con chó vàng lấy tiền đi tìm con, dù bà không biết con mình ở đâu và dù nó xử tệ bạc với bà thé nao Long me bao la la thé, chỉ có thể là mẹ mới làm được những điều tưởng chừng không thể thành có

thể

Cái đẹp lớn nhất mà Ngọc Giao đem đến cho mọi người là tình yêu vô

hạn của những người phụ nữ hết lòng vì gia đình Đó là ký ức của riêng ông, hay đó là những hoài niệm về một quá khứ có quá nhiều wu tư Ngọc Giao với

một sự kính trọng và yêu thương vô bờ bến đã xây dựng hình ảnh người me, người chị luôn hy sinh tat cả vì con, vì em Đó là một người mẹ sẵn sàng thức

học cùng con, lo cho con từng miếng ăn vì sợ con đói, sẵn sảng chịu đau để có những sợi tóc cho con đi đổi kẹo, không thể nào ngủ được nếu như con

Trang 31

ccho bing ngudi Vat va, nhọc nhin nhưng nghĩ đến hạnh phúc của con em

mình, bao nhiêu khó nhọc đối với họ cũng đều tiêu tan cả Người phụ nữ

trong văn xuôi Ngọc Giao là những người chịu nhiều khổ đau, bất hạnh

nhưng họ vẫn luôn hướng tới cái cao quý, đẹp đẽ và vẫn giữ cho mình sự

thanh thản trong tâm hồn

Hình ảnh người phụ nữ trong văn xuôi của Ngọc Giao thường là những

người giàu đức hy sinh vì chồng vì con và vì tổ ấm của gia đình Mòn mỏi sống, cần mẫn hi sinh và cái nhận được chỉ là khô đau và nước mắt Nhân vật Sâm trong truyện ngắn /lẳn học phải làm cái nghề “khốn nạn” để mua vui cho ông Đốc, những người đàn ông lạ mặt và gần hơn nữa chính là sếp Thông để người em có tiền ăn học, có việc làm Hay nhân vật ngudi chi trong Mgt dém làm

vui cũng thế; giảu lòng vị tha, âm 3 để em có được những,

kiện tốt nhất trong việc học hành, có cuộc sống đủ đầy và hạnh phúc Vào cái

ngày trọng đại của người em, chị đã mua một bó hoa to nhất đẹp nhất bằng

những đồng tiền trong sạch dé tặng em Thế nhưng người chị lại không dám

tăng vì thấy nó nhơ nhớp như chính cuộc đời của mình

Ngọc Giao có khá nhiều tác phẩm vẻ chủ đề người phụ nữ lầm lạc, nhất là những người chịu nhiều đàm tiếu, dè biu của xã hội như kỹ nữ và gái điểm

Đối với những người này, thái độ của Ngọc Giao là cảm thông chia sẻ và bao dung Ông cho rằng đó là những người bắt hạnh, cần được đối xử công bằng bởi họ làm tắt cả những điề họ Nhiễu người trong số họ tuy sa ngã nhưng nhân cách không phải đã bang

đó cũng vì gia đình và những người thân yêu của

hoại hoàn toàn Chẳng hạn một nhân vật, vốn là bà chủ chứa, đối xử với các

cô gái điểm như nô lệ những lại là một người mẹ rất thương con; luôn tìm mọi

Trang 32

Tân, Liên cái quyén riéng — bắt cần, ngạo nghễ và phần nào có cả sự kiêu

hãnh trong đó - để phản kháng cái xã hội đạo đức giá

Viết về người phụ nữ “dưới đáy”, nếu như Vũ Trọng Phụng tả thực vô

cùng sắc sảo, có khi đến tàn nhẫn, Nguyễn Công Hoan thì cười cợt thật chua cay thì Ngọc Giao lại theo một lỗi khác Chúng tôi nghĩ, ông đã phơi bảy trên

trang sách những số phận đắng cay của các kỹ nữ, gái điểm với một sự xót

thương đồng thời không quên chia sẽ sự cảm thông mà không hề có chút

khinh rẻ hoặc miệt thị nào Ngọc Giao viết không ít truyện tình ái, trong đó có nhiều nhân vật nữ bị sa vào giang hồ, trụy lạc nhưng ông không đặc tả các

cảnh trụy lạc, mà dùng một lối diễn tả tỉnh tế đủ để người đọc hiểu được trạng huống trụy lạc Có thể nói, đó là tình thương của ông đối với nhân vật của mình Đọc Ngọc Giao, chúng ta cảm thấy ông luôn khát khao một cuộc sống

trong sạch và lương thiện

ủy nhiên không phải hình tượng phụ nữ nào trong văn Ngọc Giao

cũng tốt đẹp, đức hạnh, đáng ngợi ca Ông không ngại để cập, phê phán những người phụ nữ “lạc loài” Chẳng hạn nhân vật Hoàng trong truyện ngắn Chợ chiều là người đàn bà xấu xa khi nhẫn tâm đẩy con mình dắn thân vào

con đường truy lạc Bà day con mình: “Con giữ tiết trong giá sạch làm gì nữa Miễn có tiền Phải cười cợt, phải tàn ác con a ” và bà sẵn sàng làm kẻ thứ

ba phá tan tình yêu đúng nghĩa của con gái mình Hoặc nhân vật cô gai trong “Một chuyện quái đán cũng vậy Một người phụ nữ đến với tỉnh nhân một cách

bat chap va sỗ sàng Cho đến khi gặp trắc trở, 4 lại bấu víu một chảng thanh

niên tên Xương Sợ bị phản bội, ä lợi dụng ân nhân bằng cách cho chàng hít

thuốc phiện và dục cảm Cuối truyện một cô gái thân yếu đào tơ lại trở thành

Trang 33

Có thể nói, Ngọc Giao đã cho chúng ta một cái nhìn nhiều chiều về thế

giới phụ nữ Ở họ có cả người tốt kẻ xấu và có khi cùng hoà lẫn tính cách

trong một người như một bà chủ chứa trong Xóm Rá Tuy nhiên phần lớn ông

đều dành sự kính trọng, chia sẻ khi nói về người phụ nữ bằng sự cảm thông và

sự yêu (hương

'Bên cạnh vấn đề tình yêu, phụ nữ thì “cái chết" cũng là điều được đề cập trong rất nhiều tác phẩm của Ngọc Giao Ông đã đưa ra những quan niệm khác nhau về vấn đề này; chẳng hạn, coi cái chết là hình phạt, là sự giải thoát cho cuộc sống đây đau khổ của kiếp người và mở ra một hành trình mới

Nhân vật Tố Lan trong Những đềm sương, một người phụ nữ xinh đẹp

giỏi giang thế nhưng không thể có con Đây chính là lý do \g nang

thường xuyên bành hạ và gia đình lánh bà Vậy mà Tổ Lan vẫn nhẫn nhục

cam chịu Sau mỗi lần bị chồng đánh, người ta nghe thấy tiếng đờn tì của bà

nhằm tạo nên một cảnh gia đình hạnh phúc Cuộc sống địa ngục ngày ngày

giây xéo tâm can bà Bà đã tìm đến Nghĩa để mong một đứa con Bà xác định: “Toi sẽ nuôi nó lớn lên, tôi sẽ tự tử hoặc không thế thì tôi sẽ đi tu” Thế

nhưng khi điều ước thành sự thật, được bế trên tay đứa con bằng xương bằng thịt thi bà lại tìm đến cái chết Có lẽ, sự thánh thiện của lòng bả không cho

phép bà sống trong sự giả dối; bà chọn cái cÌ an và thanh thản trong tâm hồn

rửa tội, để có được sự bình

Cũng có những cái chết như một sự trả giá trong cuộc sống Trong Có gái làng Sơn Hạ, nhân vật Sói vì muốn cướp Hỗi làm vợ nhưng do Hồi yêu 'Vĩnh nên hắn âm mưu giết Vĩnh Và việc Sói bị vợ chồng Hồi, Vĩnh giết là

Trang 34

Ở một truyện khác, nhân vật Bảy Hoa trong Phẩn ương với lời trăn

trối: “Ông đã làm giấc mơ của tôi thành sự thực, ông đã cho tôi một bó hoa

cuối đời ông ơi, tôi mãn nguyện quá, vui thỏa quá” Cái chết đang cận kề

nhưng sao Bảy Hoa thản nhiên đến vậy Phải chăng những ngày tháng sống

trên cõi đời này đối với cô còn đau khổ hơn cái chết Giọng văn "tỉnh" mà

tắm lòng ấn trong đó thì đau đáu nỗi niềm về cái chết Có rất nhiều cái chết trong đau đớn, quần quại Chẳng hạn cái chết của nhân vật Đào Châu (trong tác phẩm cùng tên) hoặc cái chết của Nhạn trong Xóm Rá Sống ở nhà chứa, mỗi ngày phải chịu đựng hàng chục khách, với đủ kiểu, từ hạng con cháu đến cha ông Tối cười nói, nhẹ nhàng, lắng lơ, vòi vĩnh khách để được lòng bả chủ

không thi ly don

xem là nguồn thỏa mãn dục tình của đản ông, là

tượng để nhận

thi, nguyen ria Sống mà suốt ngày lâm trỏ đùa vui cho bao hạng người, sống

để làm vợ khắp người ta, làm tôi mọi cho thiên hạ, sống không ra sống thì

chết là cách giải thoát tốt nhất

Có nhiều cái chết được Ngọc Giao miêu tả như trạng thái nghỉ ngơi, không đau đớn Người chết khơng ốn trách, không tiếc nuối, như một sự an ủi sao bao tháng ngày sống ở cõi tạm Tắt cả họ và cái chết của họ vẽ nên bức tranh đa màu, đa sắc cho cuộc sống khó bẻ giải bày, cho đời sống riêng

chung hệ lụy Đau mà phải cười, chết mà phải mừng !

Hình ảnh người trí thức mới trong ký và tạp văn của Ngọc Giao có

những đặc điểm rất đáng chú ý Nó khác hẳn kiểu trí thức khoa bảng trong văn học thời Trung đại nhưng cũng không giống với nhân vật trí thức trong

văn học hiện thực phê phán những năm 1930 - 1945

Trang 35

nhưng vẫn cao sang Tác giả dành nhiễu tâm huyết cho hình tượng "người trí

thức mới" của xã hội Việt Nam đầu thể kỷ Đó là những thanh niên tran diy

mộng dời non lấp bể, muốn đem cho đời gương mặt mới của lề phải, tiến bộ

và tốt đẹp và vì lý tưởng ấy, họ sẵn sàng chấp nhận lăn lóc bôn ba nơi cuộc sống thành thị, "mang bộ mặt xanh xao hốc hác, bộ áo cũ kỹ tồi tàn, khi lang

thang ở các hang cùng ngõ hẻm, ngõ ngác tìm những ông bạn đồng nghiệp

cũng có bộ mặt xanh xao sầu thảm ấy", làm "nhà văn đã nỗi danh từ ba bốn năm về trước, nhưng nay trời chẳng chiều người", để nuôi mộng "một tờ báo

mới nhất, lạ nhất, giá trị nhất trong các tờ báo Đông dương mà chỉ nay mai sẽ

ra đời" [40]

Ngọc Giao đề cao người trí thức ở chỗ rất nghiêm túc, ti mi trong công

việc Họ biết quý trọng sản phẩm mà mình đã bỏ công sức trí tuệ để tạo ra Đặc biệt, nếu là nhà văn thì họ xem văn chương giống như đứa con tinh thần của chính mình Ông nhận định về Vũ Trọng Phụng: “Từ #áp nhau vì rình lâm li

lãng mạn đến tác phẩm sau cùng ?rúng số độc đắc, cây bút Vũ Trọng Phụng quả

đã là cánh đại bàng vượt Thái Sơn, Nam Hải Tuy nhiên, chưa hề có lần nào

Phụng bài lòng Dễ dãi cởi mỡ với cuộc đời hung bạo bao nhiêu, Phụng cảng

khắc nghiệt, nghiêm nghị bấy nhiêu với những tác phẩm mà anh chỉ dám coi là nôn yếu lắm Vũ Trọng Phụng là một nghệ sĩ không ưa bừa bãi Anh thủ tín và

giữ lễ như một pho tượng, một nhà đạo đức chính tông Không bao giờ anh chịu

sai lời hẹn với nhà xuất bản, ông chủ báo, khi đã hứa viết bài, đưa tác phẩm

Trước mặt anh, một tắm thời khóa biểu đóng trên tường, kèm bên một tờ giấy

lớn, viết bằng mực đỏ ghi ngày tháng phải viết xong và danh sách những người đã đặt tiền mua văn phẩm Nguyên Tuân - đã bực mình gắt bên giường Phụng,

những ngày anh đang cổ giây giụa chống với hai làn phối nát: “Cái đức tín nghĩa

và cái văn tài đầy đủ của người đã đến lúc có thể cho phép người quyt chơi dim

Trang 36

sạch cho người Can gì mà cứ ôm ngực, khạc mãi máu vào giấy mực đẻ trả nợ” (Chiêu niệm Vĩ Trọng Phụng) Trong Nhớ về Lan Khai, ông viết: “Lan Khai bệnh suyển liên tục giày vò, nhưng ông vốn có nghị lực, cố cầm bút, cố thức

đêm Nhà văn không có bàn giấy, viết phải bò trên chiếc giường, một quá thì lăn kénh ra nghĩ mấy phút, ôm ngực, tron mit, há mồm mà đớp không khí, như con

cá phơi bãi cát”

Tất nhiên nhân vật trí thức của Ngọc Giao cũng lắm khi "yếu mềm",

cũng có hành vĩ rất đổi con người: thích hưởng thụ, vui chơi, thích danh vọng

mà vì thế "tiền mắt tật mang”, nhưng lại sẵn sàng thức tỉnh trước điều chân thực Đối với những trường hợp như thế, nhà văn thường tỏ thái độ châm

biếm, phê phán nhẹ nhàng Thế nhưng cũng có những kẻ háo danh, thèm

muốn được người đời tôn vinh, gọi minh là văn sĩ, thỉ sĩ nhưng bản thân bắt

tai; lại có những người biến chuyện viết lách thành một cái chợ thì Ngọc

Giao mạnh tay phê phán Các truyện Quan báo, Tỏi la thi si, Cait bụi, Cụ

Quận ăn tắt vui thễ hiện rắt rõ tỉnh thần này Nhà văn cũng nhìn thấy nguyên

nhân sâu xa của hiện tượng đáng buồn này chính là từ hoàn cảnh xã hội Cái xã hội thuộc địa đầy những nghịch cảnh là nguyên nhân chính tạo ra tiêu cực Va déi với những kẻ mang danh trí thức, văn sĩ, nhà báo nhưng lại dựa uy của

kẻ thống trị để tống tiền, làm điều xấu xa thì ngòi bút của ông đả kích mạnh

mẽ, lên án không chút e đẻ

Ngọc Giao đã rất thành công trong việc tiếp tục đào sâu những chủ đẻ, những đề tài có vẻ quen thuộc nhưng không bao giờ cũ trong văn học Ông đã sáng tạo nên những câu chuyện hắp dẫn, giàu tính nhân văn về tình yêu, về

Trang 37

của riêng mình Đó là một trong những đóng góp có ý nghĩa của ông cho sự phát triển của văn học nước nhà

1.3.2 Đáng góp trên phương diện nghệ thuật

Ngọc Giao là một trong những nhà văn thế hệ 1930 - 1945 sớm hình

thành được phong cách nghệ thuật riêng Đọc tác phẩm của ông, cho dù là các

tập truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết hay các tập bút ký độc giả dễ dàng

nhận ra những nét độc đáo trong cách nhìn, cách xây dựng hình tượng, nhất là

trong lối diễn đạt

Xét về mặt nghệ thuật, có thể coi sự ổn định, tính hệ thống trong việc lựa chọn đối tượng triển khai đề tài là một đặc điểm nổi bật của văn xuôi Ngoc Giao Ông là người gắn bó với Hà Nội trong một thời gian rất dải và

cũng là nhà văn sở trường khi viết về Hà Nội Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng,

hoàn toàn có thể yên tâm khi xếp ông là một trong những nhà văn viết về Hà

Nội hay nhất, bên cạnh những Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Bằng v Điều đó là hoàn toàn hợp lý bởi đa số truyện của

ông đều xoay quanh đất và người nơi đây Đọc truyện của Ngọc Giao, có thể

bắt gặp thường xuyên các địa danh quen thuộc của Hà Nội Nhân vật, cảnh

quan, sự kiện mang dấu ấn Hà Nội một thời Đó là một xã hội thực dân phong kiến đan xen Một Hà Nội v‹

\g lớp thi dân với nhịp sống đơn điệu,

tẻ nhạt đến vô vị; lớp thanh niên sống bạc nhược hoặc hư hỏng, trụy lạc; những điền chủ kiêm quan lại với lối sống nửa tỉnh nửa quê; những kiếp sống cần lao nhục nhẳn, vô vọng Một xã hội đầy rẫy cảnh sống tầm thường, vô vị, nhan nhản những “bi kịch gia đình với những ông chồng vô tích sự hoặc hư hỏng; những người vợ nhẫn nhục cam chịu để mong có một hạnh phúc ảo;

những cuộc ngoại tình với những cách xử lý oái oăm không đem lại hạnh

phúc cho bắt cứ ai; những trớ trêu hoặc bạc bẽo của số phận; những gắng gỏi

Trang 38

canh bạc đời hoặc những cô đầm (lai) phải sa vào vòng lao lý; những buồn tủi, xót xa cho cảnh xế chiều hoặc ế muộn [15, tr 15],

'Bên cạnh cảnh sắc và đời sống Hà Nội, Kinh Bắc, quê hương của Ngọc

Giao cũng là một nơi được nhắc đến rất nhiều trong tác phẩm của ông Gần

như mọi hồi nhớ, hoài niệm về tuổi thơ ông đều ít nhiều liên quan đến miền

đất Kinh Bắc này Ông vii

sở cảm hứng về miền quê Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành Câu chuyện nói

Ga xép và Lỗi tình, hai truyện ký rất hay trên cơ về nỗi buồn hiu hắt đến mỏi mòn của những con người sống nơi một cái ga xép chơ vơ giữa cánh đồng cùng dăm bảy mái lều của những người nhà quê

với cuộc sống trầm lặng, hoang sơ như cây cỏ

ï với Ngọc Giao, Hà Nội và Kinh Bắc đúng như nhận xét của một nhà nghiên cứu: “Ha No

công - cả hai, cũng song hành và cùng hoà trộn vào nhau trong hoài niệm, cho

đến cuối đời, suốt đời - như trong hai câu thơ ông viết vào mùa hè ~ 1991, ở

tuổi chẵn 80:

à hiện tại của ông, còn Kinh Bắc là quá khứ của

Vé cdi thiên hư, đành nhẽ lạy từ Kinh Bắc Qua thời văn bút, này đây yên giắc Tây Hồ [15, tr 15]

Một đặc điểm khác rất dễ nhận thấy ở văn xuôi Ngọc Giao chính là cái

nhìn, cách tiếp cận đời sống xã hội của nhà văn Ngọc Giao đã quan sát, mô tả đối tượng bằng cái nhìn khách quan, không thiên lệch; thể hiện cảm xúc một cách đúng mực, cân bằng Ơng khơng “vục sâu” vào những cảnh ngộ,

những kiếp sống "dưới đáy” như Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng nhưng cũng không “thi vj hố” nó Ngọc Giao khơng theo đuổi chủ trương cải cách xã hội như Hoàng Đạo, Khái Hưng dù ông khá gần gũi, thân cận với họ *Đứng ở chỗ giao nhau, hoặc nơi giáp ranh giữa lãng mạn và hiện thực, thể giới truyện của Ngọc Giao dường như có phần được nới rộng ra cả hai phía trong một

Trang 39

nguyên nhân, và không tin có những thay đổi; thế nhưng đâu đó vẫn ẩn chứa khát vọng về một cuộc sống trong sạch và lương thiện cho con người, cho loài

người

Xét về lối diễn đạt, văn phong Ngọc Giao có đặc điểm là rất tỉnh tế, mang đậm chất thơ, chất trữ tình Chính điều này giúp người đọc thấy được

một cách tương đối đầy đủ các khía cạnh của cuộc sống và tâm tư tình cảm

sâu kín của con người Chất trữ tình trong văn xuôi của ông sâu sắc nhưng,

mộc mạc gần gũi với đời thường Tắt cả những điều ông viết ra đều thấm đẫm một niềm trắc ẩn, xót xa nỗi buồn nhân thế Những trang văn của Ngọc Giao luôn gây cho người đọc một cảm giác bâng khuâng, nhiều khi buồn bã Rất

nhỉ tác phẩm của ông như Cô gái làng Sơn Hạ, Lỗi tình, Cát bụi, Yên hoa,

Chợ chiề

Châu luôn lắng bảng chất thơ, chất trữ tình, đầy ắp xúc cảm Truyện Cô gái

làng Sơn Hạ lại là một lỗi trữ tình khác Câu chuyện tình bỉ tráng này lại có

âm vang của lịch sử, của truyền thống ái quốc Tình yêu của Vĩnh và Hồi đẹp

Truyện thân tiên, Phẩn hương, Những đêm sương, Đào

như một bài thơ, có sức truyền cảm mạnh mẽ Mối tình của Tư Lộc dành cho Dao Châu là bắt tử; bù biết rằng lấy nàng là chết, thế nhưng Tư Lộc vẫn cam

lòng

'Có thể nói rằng chất giọng chủ đạo trong văn xuôi Ngọc Giao chính là

sự tỉnh tế trong cách dùng từ ngữ, sự chừng mực và cẩn trọng trong văn phong Đó đều là những kỹ thuật, thủ pháp để giữ cho văn ông đạt được sự cân bằng, không gây nên những cú sốc, không tạo ra sự thái quá hoặc bắt cập

“Viét rat nhiều về tình yêu, trong say đắm hoặc trong đau khổ của những cuộc tình dang dở, bi kịch, nhưng không lúc nào Ngọc Giao tìm đến các yếu tố “sex” như nhiều người cùng thời Một văn phong nghiêng về hoài cảm, trữ

tinh ~ 46

Trang 40

Lam Nhưng có lúc những nghịch cánh gây nên cả khóc và cười mà ông,

không thể tránh lại gợi nhớ Nguyễn Công Hoan, Nam Cao ló, tr 8]

* Tiểu kết

Có thể nói rằng Ngọc Giao là một trong những gương mặt nổi bật của

văn xuôi hiện đại Việt Nam giai đoạn sau 1930, Đây là nhà văn chiếm được

cảm tình, sự mến mộ của độc giả từ trước tới nay; tên tuổi, sự nghiệp của ông

từng gắn bó với nhiều sự kiện quan trọng của văn học nước nhà Ngọc Giao là một cây bút rất thành công ở các thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết Rất nhiều tác phẩm của ông như Phẩn hương, Cô gái làng Sơn Hạ, Nhà quê được xếp vào hàng những tác phẩm tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam thế kỷ

XX

“Trong chương này, chúng tôi đã giới thiệu sơ lược về cuộc đời và sự

nghiệp văn học của Ngọc Giao, cũng như vai trò, vị trí của ông trong quá trình vận động của lịch sử văn học dân tộc Có thể xem những thành tựu về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong văn xuôi Ngọc Giao chính là những đồng góp cụ thể của ông cho văn học nước nhà Trên cơ sở này, luận văn sẽ đi

Ngày đăng: 01/09/2022, 11:53