Luận văn Tư duy nghệ thuật trong Khúc bi tráng cuối cùng mà Mưa đỏ của Chu Lai nghiên cứu tư duy nghệ thuật và tiểu thuyết Chu Lai trong dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986; tư duy nghệ thuật trong “Khúc bi tráng cuối cùng” và “Mưa đỏ” nhìn từ phương diện hình tượng nghệ thuật; tư duy nghệ thuật trong “Khúc bi tráng cuối cùng” và “Mưa đỏ” của Chu Lai nhìn từ phương thức trần thuật.
Trang 1
Ê THỊ TƯ
TƯ DUY NGHỆ THU
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ" Ê THỊ TƯ
TƯ DUY NGHỆ THUẬT
TRONG KHUC BI TRANG CUOI CUNG VA MUA BO CUA CHU LAI
'Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYÊN THANH TRƯỜNG
Đà Nẵng ~ Năm 2019
Trang 3“Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, dưới sự hướng dẫn của 'TS Nguyễn Thanh Trường
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bắt kỳ cơng trình nào khác
“Tác giả luận văn
-zk —
Trang 4‘TRANG THONG TIN LUAN VAN THAC St
'Tên dé tai: Tư duy nghệ thuật trong “Khác bi tráng cuối cùng” và “Mua dé” cia Chu
lại "Ngành: Văn học Việt Nam
"Họ tên học viên: Lê Thị Tư "Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trường - “Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm — Đại học Đà Ning
“Trên cơ sở thực hiện đề tài Từ dhọ: nghệ thuật trong “Khúc bi trắng cuối cùng” và
“Mia dé” của Chu lai, chúng tơi đã đạt được những kết quả nghiên cứu như sau:
‘Voi tid thuyết Khúc bi trắng cuối cùng va Mua dé, nhà văn Chu Lai đã ghỉ được
dấu ấn riêng trong hành tình sáng tạo nghệ thuật Phát huy thế mạnh trong kĩ thuật xử lí ình tượng, nhà tiêu thuyết đem lại cái nhìn trực diện về cuộc sống con người những năm
tháng chiến tranh ác lệ Bên cạnh đĩ nhà văn cũng khắc họa nhân vật phản điện với gĩc
nhìn khác, tiệm cận với những chắn thương nhức nhơi do cuộc chiến đem lại Tái hiện hiện
thực vào thi khắc ịch sử quan trọng, nhà văn đã khơng ơm đêm trong khơng gian quá rộng, cđa cuộc chiến mà đi vào từng chỉ tiết nhỏ đ lột tả đến tận cũng những diễn biến nội tâm cđa nhân vật tồi theo thời giaa một cách lơi cuỗn Hình tượng thời gian đã tạc dựng trong
16 thế giới sống của nhân vật gắn với những kí ức một thi hoa lửa "Để tạo điểm nhắn cho lỗi tư đuy tiêu thuyết, nhà văn vừa trực tiếp bộc lộ quan điềm, in nhận của mình, đẳng thời tạo ra những kênh đối thoại mỡ, khơi lê giá trị nhân sinh
"Theo đĩ, việc gin cổ điểm nhìn bên ngồi, bên trong và phổi kết các điểm nhìn đã đem đến
những gĩc tiếp cận khác về hiện thực chiến tranh và số phận người lính, về mối quan hệ
xoay quanh cuộc đời cùng bi kịch của họ Kí ức về chiến tranh cịn được tái dựng qua lối kết âu đẳng hiệ và ấp ghép Ở giao diện nghệ thuật này, Chu Lai đã đưa người ti nhận và
siết trực tiếp với đời sng nội tâm phức tạp của nhân vật Bên cạnh đĩ, hiện thực cuộc sống
cịn được diện hình qua các hình thái ngơn ngữ và giọng điệu in đậm dẫu ấn phong cách tác giả, Tức các lớp sĩng ngơn ngữ cùng những chất giọng được cá tính hĩa cho nhiều âm vực
tranh biện, đối thoại và được nâng lên thành triết í sơng
'Với thành cơng đổi mới nghệ thuật tiêu thuyết, Chu Lai đã gớp vào đồi sống văn
chương đương đại một sắc màu mới mẻ Từ cách xử lí đề tài đến ối viết đậm cá tính săn tạo, nhà văn đã khẳng định cho lối tr duy đa chiều trong quá trình khám phá hiện thực cuộc
sống Ở đĩ, người nghệ ĩ đã đưa người đọc đến những tm đĩn nhận mới
Trang 5writer Chu Lai
Major: Vietnamese Literature ‘Fullname of the student: Le Thi Tu Instructor: Dr Nguyen Thanh Truong
University: The University of Da Nang - University of Science and Education
(On the basis of the topic “The artistic thinking in “Khuc bi trang cuoi cung” and “Mua do” ofthe writer Chu Lai, we gained the following research results:
In Khuc bi trang cuoi cưng and Mua do novels, the writer Chu Lai has made his mark in the journey of artistic creation Wit the strength of character application technique, the writer took a direct look at the life of human in the fieree war years In addition, the ‘writer characterized negative characters in a different perspective, closing with pains and injuries made by the war When Chu Lai reappears the reality of the important historical ‘moment, he did not describe in the vast space of the war but focus on every little detail about the war to revealinteral evolution ofthe characters to the end overtime of the war in the charismatic way In each of those moments, a living world of characters associated with the memories of a glorious history of struggle is recreated
In order to make a highlight for novel thinking, the writer not only directly express his opinions and perceptions but also create open dialogue channels for evoking human values Thus, the strengthening of the extemal and interior views and combination of ‘the points of view have brought some perspectives of war realism, the fate of soldiers, and their relationships and tragedy The war also reconstructed by co ~ reappearing and putting together of memories? fractures With this technique, Chu Lai helped readers discove characters’s inner life In addition, the life of characters was also reflected in the form of language and tone bearing an own impress of the author The forms of language and tone personalized to many voices of contention and dialogue and elevated to a philosophy of life
‘With the success of innovation in novels, Chu Lai has contributed to the contemporary literary @ new color-From the way the topic is researched to the creative writing style, the ‘writer confirmed \wrter provided readers with new horizons for multi - dimensional thinking in the discovering the reality of life The :
Trang 6MỤC LỤC
Lời cam đoan
“Tơm tắt đề tài bằng hai ngơn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh
MỞ ĐẦU
1 Lí đo chon dé tai,
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, 4 Phương pháp nghiền cứu
5Ý nghĩa khoa họ và thực tiễn của đề ải 6 Clu trúc luận văn
CHUONG 1 TƯ DUY NGHE THUAT VA TIEU THUYET CHU LAI TRONG DON 'CHẦY TIÊU THUYẾT VIỆT NAM SAU NĂM 1986
1.1, Tư duy nghệ thuật và tr đuy nghệ thuật tiểu thuyết
1.1.1 Quan niệm về tư đuy nghệ thuật
1.12 Tự đuy nghệ thuật gu thuyết
1.2 Tiêu thuyết của Chu Lai trong dịng chảy tiểu (huyệt Việt Nam sau năm 1986
¬
1221 Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 và những đổi mới ung tư duy nghệ thuật.) 1.22 Tiêu thuyết Chu Lai sự kế thừa và sắng tạo về tư đuy nghệ thuật 15, CHONG 2 TU DUY NGHE THUAT TRONG KHUC BI TRANG CUO! CUNG VA MUA DO NUN TU PHUONG DIEN HINH TUONG NGHE THUAT 2 221 Xây dựng hình tượng nhân vật 2 2.1.1 Nhân vật người lính chiển du cho lí tướng cách mạng, 2 2.12 Nhân vật người lính bên kia chiến tuyễn m 2.2, Tao dung hinh tượng khơng gian 31 22.1 Khơng gian chiến trường, phĩng chiễu trong nhiều giao diện mở 31 2.22 Khơng gian đời tư, những gĩc khuất tâm lí 35
2.2.3 Khơng gian kép, tiếng vọng trong tâm linh, huyền ảo 38
-23 Xây đựng hình tượng hối gian
2.31 Thời gian sự kiện, những mánh ghép của kí ứể
2.32 Thời gian đo tuyển, dim gai thé giới tinh thin nin vit 2.33 Thai gian song hành, soi chiều hai chiều quá khứ « hiện tại
CHUONG 3 TƯ DUY NGHE THUAT TRONG KHUC BI TRANG CUOI CONG MUA DO CUA CHU LAL NHIN TỪ PHƯƠNG THỨC TRẤN THUẬT
141 Điểm nhìn tần thuật
Trang 733.1 Ngơn ngữ đổ thoại, đậm tính tanh biện
Trang 81
MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
Tiêu thuyết - một loại hình tự sự cỡ lớn đã đĩng gĩp khơng nhỏ vào việc hình thành nên những giá trị đặc sắc cho nền văn học Việt Nam hiện đại Đặc biệt sau năm 1986, cùng với sự đổi mới mọi mặt của đời sống xã hội, tiêu thuyết cũng từng bước "thay da đổi thị”, hướng tới những tầm đĩn nhận mới nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm
khi đân chủ trong ruơi trường sắng tạo đã giúp nhà văn ý thức sẽu sắc về tư cách nghệ sĩ của mình Những nỗ lực đổi mới về tư duy của chủ thể sáng tác đã đem đến cách nhìn đa chiều về hiện thực cuộc sống và trong rất nhiều vấn đề được quan tâm, đề tài chiến tranh là một trong phạm vi sáng tác được nhiều cây bút phác họa thành cơng, sĩp phần tạo nên những khuơn diện mới cho đời sống văn học
‘Voi mỗi người nghệ sĩ, trong hành trình sáng tạo nghệ thuật, vấn đề đổi mới cách viết là điều cần thiết, giúp cho chủ thể sáng tạo vừa tạo dựng được vị thế vừa phát huy tối đa khả năng chiếm lĩnh hiện thực một cách tốt nhất Để cĩ được thành cơng ấy, mỗi nhà văn phải luơn nỗ lực tìm tịi, khám phá và khơng ngừng trau dồi tr thức, kinh nghiệm, vốn sống, vốn hiểu biết phong phú cho mình Điều đĩ sẽ mang lại cho đứa con tình thần của họ sự tươi mới, hắp dẫn và thu hút cơng chúng tiếp nhận hơn Theo đĩ, trong xu hướng cách tân của tư duy tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Chu Lai là một trong các cây bút đã gặt hái được những thành cơng nhất định theo phong cách độc đáo của mình
Là nhà văn nặng tình với mảng đề tài về chiến tranh, Chu Lai đã để lại dấu ấn khơng nhỏ về phạm vi hiện thực này Và đĩ cũng chính là nét cá tính sáng tạo trong tư dduy nghệ thuật của nhà văn Sự sáng tạo về hình tượng nghệ thuật trong chiếm lĩnh và lí giải những sắc màu của đời sống xã hội đã thực sự đem đến vẻ riêng biệt cho tiểu
thuyết Chu Lai Mặc dù với số lượng sáng tác lớn tập trung phản ánh vé dé tai chiến
tranh và cuộc sống người lính thời hậu chiến nhưng những trang viết của tác giả khơng sity su nhằm chán mà luơn thu hút người đọc bởi một lỗi văn lạ và giảu kịch tính Hồi tức về chiến tranh trong sáng tác của nhà văn khơng đơn giản là hào hùng, oanh liệt mà cịn là đau thương với suy tư, trăn tở trước biển đổi của cuộc đời Với sự sáng tạo khơng ngừng nghỉ Ấy, Chu Lai đã cĩ những đĩng gĩp khơng nhỏ cho sự phát triển của tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Nghiên cứu Ti đọ: nghệ thuật trong “Khúc bí trắng cuối cùng” và “Mưa đĩ” của Chư Lai, chúng tơi hướng tới tìm hiểu sự đổi mới, vận động trong tư duy của nhà
văn khí viết về đề tài chiến tranh Đĩ là những cách tân trên phương diện nội dung và
nghệ thuật với nét riêng trong tư duy Theo đĩ, người viết cũng nhằm hướng tới khẳng định tài năng và cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ Đồng thời mong muốn gĩp phần tạo nên những kênh tiếp cận mới mẻ, đa chiều về tiểu thuyết của Chu Lai
Trang 9Lai được xem là một trong những nhà văn thành cơng ở máng đề tà chiến tranh Theo đĩ, những sing tác của ơng đã nhân được nhiều sự quan tâm từ độc giả và các nhí nghiên cứu, phê bình văn học Tuy nhiễn trong khuơn khổ nghiên cứu, chúng tơi chi dé
cập đến những cơng trình, bài viết liên quan đến phạm vi khảo sát của
Tác giả Bùi Việt Thắng trong bải viết Mớt đ rải khơng cạn Ki cho rằng: "Tiểu thuyết Chu Lai giới thiệu nhiều vấn đề đáng quan tâm trên để ải chiến tranh với ý "nghĩa như một đỀ tà lịch sử” [43, tr 104] Bên canh đĩ ơng cũng cổ những nhận xét vỀ nhân vật người lnh trong tiêu thuyết của Chu Lai: "Nhân vật Chu Lai được th hiện như những con người tâm linh Ho sống với những ám ảnh của áo giác, hồi thúc bởi sự kiểm sự giải thốt Dĩ là những con người trở về sau chiến tranh bị mắt thăng bằng, khổ tìm được sự yên ơn trong tâm hẳn ( ) Nhân vật Chu Lai thường soi tơ mình, khám phá mình, khám phá một bản ngã, hay là một con người trong con người" [48, tr 104] Và tiếp đĩ, với bài viết Phản ánh chân thật một hiện thực cách mạng, Bùi Việt Thắng đã đề cao cách xử lí a thuyết: "Chu Lai khỉ viết về chiến tranh đã qua khơng lấy việc miễu tả quả khứ làm mục đích tư thân mà xuất phát từ những yêu cầu đạo đức hơm nay để đánh gi cái đã qua” {47, tr 65]
Trong bài viết Tiểu thuyét Việt Nam những năm đầu thời kì đổi mới, nhà nghiền cứu Phan Cự Đệ đã nhẫn mạnh đến phương thức tiếp cân hiện thực của tu thuyết (Chu Lai Dé la “su kết hợp và thay đổi gĩc nhìn của người kể chuyện và các nhân vật" để “cuộc sống hiện lên với ắt cả tỉnh chất nguyên vẹn và phúc tạp của nĩ thơng qua những cách bình luận và giải thích ở các gốc độ khác nhau” [S, tr99]
Bàn về người lính trong tiêu thuyết Chu Lai Dục vọng trong tiểu thuyết Vigt Nam về chiến tranh từ 1986 dén 1996, tic giả Nguyễn Thị Xuân Dung cho rằng: Biên cạnh phẩm chất anh hùng, người lnh cịn cĩ những khát khao rất đời thường Cái
thiêng liêng, hảo hủng và cái dục vọng, tắm thường cứ đan xen, trộn lẫn vào nhau
trong mỗi con người Diễu đồ cảng phản ánh rõ rằng hơn bộ mặt trần tri của chiến tranh và số phận khốc it của con người trong hồn cảnh ấy” |ST] Từ đĩ người viết di dn khing dink: “De la một biểu hiện mới, một cách tân mới của tiêu thuyết vỀ mặt «quan điểm khi viết về chiến tranh đã qua Dục vọng và bản năng của con người được phề phần con người mà để sám hối, luơn
đi sức tần phá, hủy điệt ghê sớm của nĩ, khơng cho con người cĩ
quyển được sống như chính họ mong muỗn và khao khát Vì thể đỏ là một biểu hiện sửa tư tưởng nhân văn cao đẹp, một tiếng nĩi cho khất vọng con người” [57]
Tiểu thuyết của Chu Lai sau đổi mới vẫn gắn bĩ sâu sắc với chiến tranh Tác giả Lý Hồi Thu trong bài viết Tiều tuyết, tầm vĩc hiện thực và số phân con người đã đỀ
Trang 10vật của anh được mơ tả chủ yếu với cốt cách anh hùng trân mạc thì hiện nay, Chu Lai
tập trung khai thác quãng đời thứ hai: quãng đời phía sau chiến trần của người lính"
(53,1169)
Tác giả Nguyễn Hịa rong bài viết Tiểu thuyết Việt Nam 2005 - những tin hiệu tối lành đã chỉ ra những phát hiện mới của nhà văn trong ỗi tư duy hình tượng: "Với
“Khúc bỉ trắng cuối cùng", Chu Lai muỗn thể hiện cách nhìn của anh về chiến tranh
qạua những tỉnh huống bi kịch để chiêm nghiệm xem con người đã làm thể nào để vượt
thốt khỏi những tình huồng bỉ kịch ấy” [14, tr 95-99),
Trong buổi giao lưu vào ngày 09/04/2016: Giới thiệu tiếu thuyết “Miu đỏ” của hà văn Chu Lai Tác giá Hồng Hồng Phố cho rằng: “Mưu đỏ” là ký ức lương thiện của một thể hệ “đem thân xơ xác giữ sơn hà", là một tác phẩm ghi dẫu sự thành cơng mới của Chu Lai, chứng tị sự trường sốc, trường vốn của nhà văn này, khẳng định độ phong nhiều của đề tải lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng" [60]
Tác giả Nguyễn Hồng Sáu trong bài viết “Mưa đỏ” - sức hắp dẫn vẹn nguyên
cia một măng để tà lấn cho rằng: "Tiêu thuyết mới của Chu Lai cĩ thể khẳng định,
sức sống mãnh liệ dẫn vẫn cịn vẹn nguyên đủ để lay động trái tìm người
đọc của đề tải lớn: Lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mang mà cổ lúc nhiều người bỉ quan cho rằng dường như đang bị nhat phai" 59] Cũng trong củng bài viết
thì Nguyễn Hồng Sáu cũng đã trích dẫn lời nhận xét của nhà lý luận phê bình văn học 'Nguyễn Thanh Tú về cảm nhận ban đầu khi doc “Mura dé”: “Chu Lai trong “Mưa đỏ”
đã đấy ngơi bút lách sâu, nhập thân vào nhân vật, gọi ra ở nhân vật những trăn trở, dẫn vat con người khơng chỉ ở phía ta mã cả ở phía địch Dé cho ban đọc th
người Việt ai cũng đều máu đị chung dịng giống Câu chữ khép lại cịn ý nghĩa thỉ mở ra Hãy cũng yêu thương nhau, cùng yêu hịa bình, cũng nhau gắn nổi và gắn kết dể đân tộc mãi trường tổn, đất nước ngày cảng giàu mạnh " [59] Bài viết ngắn gọn nhưng đánh giá cao về phong cich sing tao của nhà tiêu thuyết khi biết làm mới cho
một phạm vỉ hiện thực
“Cổ thể thấy, tiêu huyết của Chu Lai đã nhận được sư quan tâm lớn của bạn đọc căng như các nhà nghiên cứu, phê bình Tuy nhiên, vấn đề tư duy nghệ thuật rong tiêu thuyết “Khúc bi táng cuối cùng” và “Mưa đĩ” của Chu Lai, chúng tơi nhân thấy chưa cĩ một cơng trình, bài viết nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thơng Dây cũng là sơsở để chúng ra đã là
.31 Đấi trợng nghiền cứu
Đối tượng nghiên cứu của để tài
cuối cùng” và “Mưu đỏ” của Chu Lai" 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Pham vĩ nghiên cứu của đề tà này là: iễu thuyết “Kini bi tráng cuối cùng” và AMưa đỏ” Ngồi ra chúng tơi cịn sử dụng các sắng tác khác của nhà văn Chu Lai
là "Tự duy nghệ thuật trong “Khúc bỉ tring
Trang 114 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp edu trúc - hệ thẳng: là xem xét các tác phẩm ở tính chỉnh thể từ
vi mơ đến vĩ mơ, su đĩ phân loại những chỉ tiết quan trọng liên quan đến vin dé nghiên cứu thành từng nhĩm tương ứng với các luận điểm để việc nghiên cứu đảm bảo
được tính cụ thể lẫn tính khái quát
~ Phương pháp phân tích - tổng hợp: Chúng tơi sử dụng phương pháp này với mục đích phân tích và hệ thống theo tiêu đề những biễu hiện của tư duy nghệ thuật trong hai tiêu thuyết của Chu Lai đồ là “Khúc ự túng cuối cũng” và
phương diện nội dung lẫn hình thức Từ đĩ, giúp cĩ cái nhìn khái quát và tồn điện
hơn về vin dé nay trong ti phim
~ Phương pháp thí pháp hoc: Chúng tơi đĩ vào khám phá cách thức tổ chức cũa hệ thuật qua gĩc nhìn của thì pháp học để gii quyết théu đáo các vẫn đỀ khoa học liền quan đến luận văn
~ Phương pháp so sánh - đất chiếu: Nghiên cứu vỀ tư duy nghệ thuật trong “Khúc bi trắng cuối cùng” và “Mưa đỏ” của Chu Lai; chủng tơi lưa chọn phương pháp này để so sinh, nổ với các tác phẩm khác của nhà văn Chu Lai cũng như của các nhà văn khác cũng thời để thấy được bước tiến, sự thay đổi tư duy nghệ thuật trong tiễu huyết của Chu LAi là việc rất cẳn thiết
5 Ý nghĩa khoa học và thực iễn của đề tài
Luân văn nghiên cứu về “Tư duy nghệ thuật trong “Ấ/húc ï trúng cuối cũng” và Mưa đỏ” của Chu Lai" để qua đĩ thấy được tinh sng tao trong tư đuy nghệ thuật sửa nhà văn Chu Lai trên hành trình đổi mới nghệ thật tiêu thuyết
6 Cầu trúc luận văn Ngồi phần Mỡ dẫu,
này gém cổ ba chương: - -
Chương l: Tư duy nghệ thuật và tiễu thuyết Chu Lai rong đơng chảy iễu thuyết
"Việt Nam sau năm 1986
Chương 2: Tư duy nghệ thuật trong “Khúc bi tring cudi cùng ” và “Mưa đĩ” nhìn từ phương điền hình tượng nghệ thuật
Trang 12CHƯƠNG
‘TU DUY NGHE THUAT VA TIEU THUYET CHU LAT TRONG DONG CHAY TIEU THUVET VIET NAM SAU NAM 1986
1.1 Tw duy nghệ thuật và tư duy nghệ thu
1.1 Quan niệm vé te duy nghệ thu
Tư duy là một khái niệm được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực của đời sống
“Theo 7? điển miết học của M.Rodentan và P ludïn, tư duy được hiểu “là một hoạt động nhận thức lí nh của con người Khí quan của tư duy chính là bộ ĩc người với một hệ thống tỉnh vĩ của gần 16 tỉ tế bảo thần kinh” [37, t 676] Theo cuốn Từ điển “Bách khoa tồn thư Việt Nam - tập 4, tư duy “là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt - bộ não qua qué trinh phản ánh tích cực hiện thực khách quan đưới đạng các khái niệm, phán đốn, lí luận ( ) Trong quá trình đĩ, con người so sánh các tả liệu thu được từ nhận thức cảm tính hoặc các ý nghĩa với nhau, trải qua các quá trình khái quát hĩa và trừu tượng hĩa, phân ích và tổng hợp để rút ra các khái niệm, phán đốn "55, tr701]
Các nhà tâm Ii học nghệ thuật cũng chú ý đến khái niệm tr duy trong việc nghiền oạt động nhận thức của con người Và từ gĩc nhìn này, tâm lí học nhận thức cquan niệm: hoạt động nhận thức của con người gồm hai giai đoạn là nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính Ở khía cạnh nhận thức lí tính bao gồm tư duy và tướng tượng; trong dé tư duy “Tà quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mỗi liên hệ và quan hệ bên trong cĩ tính qui luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đĩ ta chưa biết ”[10, tr224]
Trong lĩnh vực ngơn ngữ học, tư duy được quan tâm đến như là một chức năng của ngơn ngữ Tư duy được ghỉ lại bởi ngơn ngữ Ngay từ khi xuất hiện, tư duy đã gắn với ngơn ngữ và được thục hiện thơng qua ngơn ngữ Như vậy, ngơn ngữ vừa là cơng cụ vừa là vỏ vật chất của tư duy Tức, tư duy là một hoạt động nhận thức mã chủ thể là con người, đối tượng là hiện thục khách quan mà con người chưa biết và cơng cu là ngơn ngữ Theo đĩ, các tác giá trong Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “tự duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, di sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quỉ luật của sự vật bằng những hình thúc như biểu tượng, khái niệm, phần đốn và suy i” [35, 1.1070]
Trang 13hư cấu, trởng tượng để xây dựng những hình tượng mang tầm khái quát lớn lo, tắc động mãnh liệt tới người đọc Do vậy, khi hiểu tư duy hình tượng là cơ sở của tr duy nghệ thuật, cũng cĩ nghĩa trong tr duy nghệ thuật khơng phải chỉ cĩ tư duy hình
tượng, mặc dù đĩ là chủ yếu Tuy nhiên, “tư duy hình tượng - cảm tính là cơ sở của tư
duy nghệ thuật” 29, tr226] và "hư cầu với sự tham gia tích cực của cá tính sắng tạo đđã làm cho tư đuy nghệ thuật khác hẳn tư duy hình tượng cảm tính thơng thường” [29, tr210] Trong bài viết *Thiễn ngộ với tr duy nghệ thuật", nhà nghiên cứu Phương Lưu đi đến khu biệt hơa thuộc tỉnh bản chất của tư duy nghệ thuật “là một loại tư duy mang tính chính thể nhằm phan ảnh và biểu hiện thể thái nhân tỉnh vơ cũng phong phủ phức tap muơn mẫu muơn vẻ, cho nên ngồi tư duy hình tượng là cơ sở, nỗ cịn thu nạp nhiều yếu tổ khác cũa các loại tr duy thể nghiệm, lơ gíc đa trì mơ hỗ vơ thức nhất là trực giác nữa" [62]
Trong cơng trinh Ti duy thơ và tư dịp thơ Viết Nam hiện đại, Nguyễn Bá “Thành cho rằng: “Tur duy nghệ thuật là sự khơi phục và sắng tạo các biéw tượng trực quan, là sự hình tượng hĩa hiện thực khách quan theo nhân thức chủ quan Tư duy nghệ thuật chịu sư chỉ p ới quan và nhân sinh quan của người sáng tạo" [45, tr36] Tác giả này cũng nhắn mạnh đến việc sing tao biéu tượng, hình tượng về thể giới khách quan dựa trên tính chủ quan của nhà văn khi định nghĩa về hư
duy nghệ thuật Ở cuốn 180 Thuật ngữ văn học do Lại Nguyên Ân biên soạn thì tư duy
"nghệ thuật được hiểu là “một dạng hoạt động của trí tế, nhằm sáng tạo và
tác phẩm nghệ thuật Đây là một dạng riêng cũa tr duy con người, khác biệt về tỉnh chit điễn biển cũng, về chức năng xã hội [2, tr452] Và đặc sắc sữa tư đuy nghệ thuật bộc lộ ở sự chiếm lĩnh thể giới một cách hình trợng cảm tí sự tổng hợp một cách hữu cơ các kết quả hoạt động của những cơ chế vừa li tính, vừa cm tính của sự tưởng tượng Dấu hiệu của tư đuy nghệ thuật là tính giá thi, ning xe suy tư bằng cái bắt định Như vậy, tư duy nghệ thuật ở đây là r đuy sắng tạ của nỈ văn đối với những vẫn đề xảy ra trong hiện thực khách quan
Trong cuỗn Từ đi thuật ngữ văn đọc, các ác giả cho rằng: “Tư duy nghệ thuật là một bộ phận của hoạt động nghệ thuật nhằm khái quát hĩa hiện thực và giải quyết nhiệm vụ thim mi" (.) “Ban chất của nỗ do phương thức thực tiễn tỉnh thần của hoạt dling chiém lĩnh thể giới bằng hình tượng qui định”; "phương tiện của nĩ
tượng, tượng trưng cỏ th trực quan được”, "cơ sở của nổ là tình cảm ” [I, tr.322] Nĩ
“doi hoi mot ngơn ngữ nghệ thuật làm "hiện thực trực tiếp” cho nĩ Ngơn ngữ đĩ là hệ
thống các kí hiệu nghệ thut, các hình tượng, các phương tiện tao hình và biểu hiện”
[1], 324 Điểm xuất phát của nĩ “là li tinh, la tri tuệ cĩ kinh nghiệm, biết nghiền
Trang 14
ưa chọn các phương tiện, biện pháp nghệ thuật” [1I, tr322] Tựu trung, các tắc giả sho thấy tư duy nghệ thuật cơ nguồn sốc từ tỉnh cảm và í trí của bản thân người sing tao, phát sinh đo nhủ cầu hình tượng hĩa thể giới khách quan để chiếm lĩnh thể giới ấy
'và được thể hiện bằng ngơn ngữ nghệ thuật, các phương thức, phương tiện nghệ thuật
Từ sự kế thừa các cơng trình trước và qua việc tự nghiên cứu, chúng tơi đi đến cách hiểu: tơ duy nghệ thuật là một hoạt động sáng tạo và tiếp nhận nghệ thuật Đĩ là qua tinh di ra trong nhận thức thuộc về chủ thể người nghệ ĩ, là cách thức tổ chức, sắp xếp các ý tưởng trở thành một chỉnh thể văn bản hồn chỉnh Đồi tượng của tư duy nghệ thuật là thể giới hiện thực thẩm mĩ, những sự vật, hiện tượng khách quan bên ài, cũng cĩ thể là những biểu hiện tiềm tại bên trong chủ quan của chủ thể Hình thức tồn ti của tư duy nghệ thuật gắn liễn với cá tính sắng tạo và được hiện hữu trên nhiều giao diện thẳm mĩ của văn bản nghệ thuật Muốn hiễu được ý đồ của người viết, bạn đọc cần căn cứ vào đổi trợng trung tâm của văn bản để xác định được ý đồ và tư tưởng của tác giá gũi gắm ở trong đồ Do vậy, hạt nhân cơ bản của tư duy nghệ thuật là tư duy hình tượng,
1.1.2 Tiếng nghệ thuật iễu thuyết
Trong thực tế, mỗi hình thấi nghệ thuật khác nhau sẽ được xây dựng trên mach
dẫn tư duy mang tính đặc thủ cho loại hình nghệ thuật đĩ Ở lĩnh vực văn học, tư duy
"nghệ thuật là cách thức nhà văn lỉ giải thể giới bằng hình tương nghệ thuật và nổ tồn tại trong tác phẩm văn học bằng các hình thức nghệ thuật Vì th mã tư duy nghệ thuật tiêu thuyết khơng thốt khỏi sự chỉ phối của thể loi + hình thức tồn tại chỉnh thể của tác phẩm văn học Việc tìm hiễu tr duy nghệ thuật trong từng thể loi ăn học sẽ giúp chúng ta hiểu được cụ thể sự tác động của thể loại đến tr duy nghệ thuật của nhà văn
Cĩ thể hiểu tư duy nghệ thuật tiêu thuyết trong sư
loại khác để thấy được sự khác biết Khi nghiên cứu về tư duy thơ, trong cuỗn 7 dìg" thơ và tr duy thơ Việt Nam hiện đại, tác giả Nguyễn Bá Thành cho rằng: °I
quan trọng nhất của tư duy thơ à sự thể hiện của ci tơi trữ tỉnh, cãi ơi cảm xúc, cái tơi đang tư duy ( ) Tư duy thơ phân ánh những tỉnh cảm cơng đồng và tư duy thời dai” [45,t.78] Qua diy cho thấy, tư duy thơ chính là sng tao về hình tượng cái tơi
trữ tình với tồn bộ cảm xúc và suy tư về nĩ Đề biểu đạt được cảm xúc ấy địi hỏi một
lớp vỏ bọc ngơn từ, đủ để khơi dẫn những suy tư của cái tơi chủ thể Hay déi ve
duy truyện ngắn, trong cuốn Từ điển
“Truyén ngắn hiện đại là một kiểu tư duy mới, một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt đời sống rất riêng, mang tính chất thể loại” [1I, tr 371]
khơng chỉ là việc sắng tạo ra hình tượng mà phải là
Là cách nhà văn lựa chọn một chỗ đứng, một điểm nhìn tồn năng, sao cho dù chỉ nhìn thấy một mảng đời nhưng phải là máng đồi bản chất nhất, ấn tượng nhất Tức là, với hư
duy truyện ngắn dù chỉ là một chỉ tiết nhỏ, một tính cách điễn hình thỉ tư duy ấy vẫn
phải chạm tới mọi phương diễn của đời sơng, giúp ta nhận thấy những điều sâu sắc về sánh với tư duy của các thể điểm tw it ngữ văn học, các tác giả quan niệm:
đ thể tư duy truyện ngắn
¡nh tượng cĩ tính biểu tượng cao
Trang 15thời đi lịch sử cĩ hệ thống th loại của mình, trong đĩ những thể loại chính thể hiện tập trung nhất, nỗi bật nhất tâm thức, tằm nhìn, những mỗi quan tâm, những quan niệm và chuẩn mực giá tị của con người ong thời đại đ ( ) Lịch sử văn học trước hết là lịch sử hình thành, phát triển và tương tác giữa các thể loại" (5, tr§] Dưới hệ hình của tr duy, một nguyên tắc mối sẽ ra đời dựa rên quan niệm của người nghệ sĩ và cơ sử tâm lí của thời đại quy định
Tự duy nghệ thuật tiêu thuyết là một dạng thức biểu hiện của tư duy nghệ thuật một thể loại cố dung lượng khá lớn ỉ thể mà quá trình xây dựng những, mạch dẫn nối cho đời sống trong văn bản, chủ thể sắng tạo phải đành cho nĩ khá nhiều sơng sức mới cĩ thể hồn thành được ý đồ của mình Thật khĩ để cĩ thể cĩ một khái niệm đẫy đủ về tr duy nghệ thuật của tiêu thuyết bởi trong quá trình phát triển của thể oại này luơn cổ sự vận động Đặc điêm của th loại tễu thuyết sẽ chỉ phối đến tr duy nghệ thuật của nhà văn Xuất phát từ tư duy đổi mới văn học nghệ thuật, tiễu thuyết đã số sự tương tác trong mỗi quan hệ với đồi sống, điều mà tiêu thuyết quan tâm là «quan hệ giữa số phân cá nhân với cơng đồng xã hội Hình tượng trung tâm của tiểu thuyết khơng phải là cái tơi trữ tỉnh, hay một tính cách, con người điển hình nào đĩ mà là "son người nễm trải", con người dang chuyển động trong khơng gian và thời gian xơng lớn Nhìn từ phương điện thể loi, “tiêu thuyết là một tác phâm tư sư cỡ lớn cĩ khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn khơng gian và thời gian Tiêu thuyết cĩ thé phản ánh số phân của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, mïều tà các điều kiên sinh hoạt giai cp, ti hiện nhiều tính cách đa dang” [2,396], M Bakhtin trong cuỗn 17 luộn và ri pháp tu tuy thì cho rằng: “Tỉ
thuyết là thể loại văn chương duy nhất luơn luơn biển đổi, do đĩ nĩ phản ánh sâu sắc hơn, cơ bản hơn, nhạy bn hơn sự biển chuyển của bản thân hiện thục” [S, tr 30] Như vây, cĩ thể hiểu, đặc trưng của tiêu thuyết à ơm trùm lên nhiễu sắc mẫu của đời sống hiện thực Nĩ cĩ khả năng khám phá cuộc sống ở mọi chiều kích Để cĩ được tính
năng đĩ, đồi hỏi trục dẫn tư duy tiểu thuyết phải hết sức năng động, đa dạng hĩa mới
số thể quy chiếu trong bản mệnh đồi sống của thể loại này đủ mọi sắc màu của cuộc sống Do vậy, việc tao nên mạch dưỡng chất bn trong tíc phẩm cũng chính là quá trình xây dưng nên những mỗi quan hệ iên kết bởi sợi đây tư đuy nghệ thuật Điễu đĩ dồi hỏi nhà tiêu thuyết phải cĩ một quá trình lao động bền bí, khơng ngừng sáng tạo mới cĩ thể cho ra đứa con tỉnh
nhau về tư duy tiểu thuyết Theo Milan Kundera khii niệm này ra đời trong thời hiện tai, theo ơng nối đến tư duy tiễu thuyết là nồi đến tâm thể trước hiện thực hiên hữu, nĩ là cất nhìn xố bỏ khoảng cách giữa chủ thể và đổi
tượng Tác giả Nguyễn Mạnh Hà cũng cho rằng tư duy tiểu thuyết là một “khái niệm
hệ hình" Người viết di đến nhân điện tr duy tiêu thuyết trong sự đối chiếu sơ sinh với
Trang 16
tur duy sir thi vi di đến kết luận: “Tư duy tiểu thuyết, tơm lại là một khái niệm hiễu trên hai nghĩa, trong đĩ bao quất là nghĩa chỉ hệ hình tr đuy: nĩ là một liễu tư duy xuất hiện và phát triển ở thời hiện đại" [63] Chính vì vậy, cĩ thé thấy rằng tr duy tiêu thuyết tập trung khám phá và xây dựng một hiện thực cuộc đời và một thân phận ~ tính
cách trong sự biến thiên khơng ngừng và mỗi quan hệ phức tạp giữa chúng Từ những, Ý kiến rên, chúng ta thấy được tim quan trọng của tiểu thuyết và nỗ lực cách tân tr
duy tiểu thuyết của các nhà văn Tư duy tiểu thuyết đĩng vai trị hình thành nên tác
phẩm, một tác phẩm hồn thiện địi hỏi sự tư duy sáng tạo nhưng khơng thể thiếu được
yéu tổ nghệ thuật trong đĩ Một người nghệ sĩ phải suy nghĩ, trăn trở rất nhiều để cĩ được một tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt đối với tiêu thuyết là một thể loại cĩ dung lượng khá lớn và phức tạp, chính vĩ vậy đồi hồi tác giả của nĩ phải khơng ngừng đổi mới và sáng tạo mới cĩ thể thỏa mãn nhu cầu thẳm mĩ của đời sống trong tác phim, cũng như đáp ứng được thị hiểu của thời đại Trong sự vận động chung của một nền văn học, tiểu thuyết - một loại hình tự sự cỡ lớn đã và đang nỗ lực chuyển mình để đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại, đời sống, văn học và độc giá Khơng khí dân
chủ trong mơi tường sắng tạo đã giúp nhà văn ý thức sâu sắc về tư cách nghệ sĩ của "mình, Điễu này dem đến cho việc đổi mới tư duy nghệ thuật trở nên cõi mỡ, dẫn chủ hơn sau năm 1986
Như vậy tr duy nghệ thuật trong tiễu thuyết luơn là tư duy của một quá trình nghiên cứu, tìm ti, sing tao của chủ thể nghệ sĩ Chính những đặc diém hình thành thể loại tiêu thuyết sẽ chỉ phối tư duy của nhà văn khi tạo ra tác phẩm cia minh Đĩ cũng là quá trình mà nhà văn kết tỉnh chất iệu từ hiện thực để trở thành một
diện thâm mĩ” với nhiều giá tr và ý nghĩa khác nhau Bản chất của nghệ thuật luơn đơi hồi đổi mới để cổ thể bắt nhịp và tồn ti cũng thời đại, đo vậy buộc tư duy cũa nhà văn
phải thay đổi để phù hợp với tẩm đĩn nhận của bạn đọc Với việc phản ánh một hiện
thực tơng lớn trong sự đa ng của tính cách nhân vật, ngơn ngữ, kết cầu ( ) tư duy tiếu thuyết địi hỏi một cách nhìn nhân, khám phá những mảnh đất mỗi la, hip din dé tạo nên phong cách, cá tỉnh sáng tạo của mỗi nhà văn và trong việc chiếm lĩnh và tái
thuyết của Chu Lai trong dịng chảy tiểu thuyết Việt Nam sau Tiểu thuyết là địng chảy cuộc dồi, là mảnh đất lưu giữ những gắp khúc của bồng
dng hiện thực, một bức tranh tổng thể về đời sống cĩ kha năng lõi cuốn, dẫn dắt độc
Trang 17chuyên mình mạnh mẽ ở cả phương điện nội dụng và hình thúc, Theo đấy, trên tỉnh thần dân chủ, xu hướng đổi mới tiểu thuyết đạt đến cao trào với sự bằng nỗ của nh
lỗi tr đuy mang đậm dấu ấn ca tinh sing tao, sắn với đĩ là những tên tuổi như: Lê Lựa, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Bình Phương đã thực sự gốp phần tạo nên một điện mạo mới cho đời sống văn học nghệ thuật
Ở bắt kì một thể loại nào văn học, con người thường giữ vai trỏ hình mẫu trang
tâm của tác phẩm, Để thấy được sự đơi mới trong tư duy nhà văn, trước hỗt phải nĩi sự đỗi mới quan niệm nghệ thuật về con người Tiêu thuyết giai đoạn 1945 - 1975 phát triển trong hồn cảnh đặc biệt của chiến tranh vệ quốc, nĩ khơng thể bị chỉ phổi bởi những qui luật bất thường Do đĩ, văn chương phi bảm sắt nhiệm vụ lịch sử, nhà văn thơng qua con người dễ biễu hiện lịch sử, con người trở thành phương tiện khám pha lich sit Tất cả u tiên cho cách mang, phụe vụ cách mạng Tuy nhiên, tiểu thuyết sau 1975 bước đầu quan tâm đến con người như một “nhân vi" độc lập và đặc biệt con
in quan đến con người, thuộc về con người dã là thuộc tỉnh tự nhiên hay mặt xã hội, dã là võ thức hay hữu thức, đủ lạc hậu hay văn mình, dù ơi ác hay chiến sơng, đủ xâu xa hay tốt đẹp, dù quá kh hay hiện tại đều nằm trong phạm vi bí sửa văn học Chính sự phong phú đĩ là cội nguơn hình thành nên những quan niệm đa dang vé con ngu dra tn nén ting giá trị nhân bản Cái nhị giản đơn, một chiều về son người đã bị xĩa bỏ Thay vào đồ là hình ảnh con người đa điện trong hiện thực phức tạp của đời sống
Tiêu thuyết sau 1986 khiến người đọc suy nghĩ nhiều hơn về những vẫn để liên «quan tne tgp đến con người, cả người rong cuộc và ngồi cuộc, người rãi qua, người
9 ời cơng dân, con người nhập cuộc thì cịn
xuất hiện con người đời tư với những au lo ~ bi kich, con người tự nhiên với những khát vọng bản nãng thầm ki, con người hồi nghỉ, bắt an Viết về chiến ranh, con người dường như mang nhiễu nỗi dau hơn khi trở về với cuơc sống đời thường Trơi
về quá khử, mỗi người linh bị chiến tranh cha nát theo một cách riêng Vĩ dụ nhân vật
Kiên (Nỗi buơn chiến tranh = Bào Ninh) bẫn loạn rong đời sống thực ti: say khướt suốt ngày, viết nhimg trang văn khơng đầu cuỗi với những ám ảnh, day dứt Kiến để "mình trồi theo hỗi tưởng để được sống lại với đồng đơi, ngày tháng khốc li
Trang 18nhân gimn với một cái ên khác, Tư Lan và đang rất thành đạt trên cương vĩ một nữ giám đốc Sở lâm nghiệp đầy quyền uy Tiêu thuyết sau 1986 đã quan tm nhiều hơn vỀ son người, chủ yếu là con người hậu chiến với nhiều suy tr trăn trở khi bị lạc long giữa những biến chuyển của nền kính t tị trưởng
Củng với sự đơi mới quan niệm về con người, đĩ là sự mỡ rộng vỀ phạm vỉ hiện
thực được phản ánh trong mỗi tác phẩm Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật nĩi
chung và văn chương nĩi riêng cĩ sự tắc động một cách gián tiẾp tới cuộc sống của son người Do vây một trong những sử mệnh ao cá trong tư duy nghệ thuật của người nghệ sĩ là bám sát hiện thực để phân ánh đúng bản chất đời sống xã hội, qua đĩ tái tạo thành một thể giới sơng thứ hai trong tác phẩm Nhà văn luơn chịu ảnh hưởng từ cuộc sống xung quanh anh ta Do vậy quan niệm về hiện thực khơng chỉ là đặc trưng của
nghệ thuật mà nĩ cịn là nhu cầu tất yếu của bản thân mỗi người cằm bút “xét cho
cùng, bắt cử một nền văn nghệ nào cũng hình thành nên một cơ sở hiện thực nhất định (9 bat ki ác phẩm nào cũng là sự khúc xạ từ những vẫn đề trong cuộc sống" [9, t5] Hiện thực cuộc sống vốn đĩ phong phú và đa dạng, mỗi nhà văn đều lựa chọn cả tình yêu, sự
một mảng hiện thực mà mình quan tim hứng thủ, nghiễn ngằm với
thăng hoa để xây dưng nên thể giới nghệ thuật của riêng mình Lưu giữ lại những gỉ phù hợp với suy nghĩ của riŠng mình, người nghệ ĩ thể hiện dẫu ấn chủ quan của mình dỗi với việc phân ánh hiện thực thơng qua những hiện tượng nghệ thuật để khám phá, thể hiện bản chị thắm
sẽ cĩ sự thống nhất hai mặt hiện thực phân ánh và cách nhĩ, cách cảm thụ, cách lí giải của chủ thé sing tao về hiện thực được cảm thụ, khám phá Chất i
chính la hiện thực khách quan, cĩ di n thực ấy cần được soi chiếu dưới một ánh sáng mới, một quan niệm mới, nhả văn phải biết cách đột phá hiện thực để tạo nên một
via ting mei thu hút ở trong sing ta cia minh,
hin chung tiêu thuyết sau 1986 đã cĩ những sự dỗi thay rõ rệt so với giai đoạn trước Vì thể quan niệm về hiện thực của nhà văn cũng sẽ cĩ sư đổi khác theo từng giai đoạn Nếu trong các tiêu thuyết trước 1975, hiện thực cuộc sống được lí tưởng hĩa, tắc phẩm đều mang khuynh hướng sử thỉ và cảm hứng lăng mạn thì đi sống trong tiểu thuyết những năm sau đổi mới (1986) đã hướng tới khai thác, khám phá đời tr của con
người với những xơ bồ bất cập của hiện thực nhưng vẫn ánh lên cái nhìn đầy bao
dung, nhân bản hơn ở con người Từ "phản ánh hiện thực" đến “nghiễn ngẫm về hiện thực" Trong rất nhiễu mảng để tải được cho là quen thuộc trước 1975 và sau đổi mới như: đ tả nơng thơn, đề tả lch sử, đề tải chiến tranh, để tải 46 thi thi
tranh vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong nền văn học đương đại Bởi đề tài về chiến
tranh cách mang luơn được nhiều thể hệ nhà văn và độc giả Việt Nam quan tâm, là máng sáng tác cĩ vỉ thé riéng trong sit phát triển của đời sống văn học nước nÌ
Trang 19Nhiều tác gi, với những trải nghiệm chiến tranh đã tái hiện li tht sinh dng hai cuộc kháng chiến về quốc vĩ đại của dân tộc, và khẳng định được tên tuổi trong làng văn học Trong đĩ, nhiều câybúttếp tue dinh tim huyết cho để tả này với cách nhịn của những con người thời hiện dại Tiêu thuyết về chiến tranh sau 1986 cổ li th trong độ Ii thời gian cần thiết để nhìn lại cuộc chiến tranh đã qua trong một sự bao quất đầy đủ
hơn, với một suy ngẫm sâu sắc hơn về dân tộc, về thân phận con người, về kết quả và
hậu quả của cuộc chiến, về sự vinh quang vành thần hịa gi, Đọc tiêu thuyết viết về chiến trqnh sau 1986, người đọc cảm nhân được những vẫn đề sâu sắc vỀ chiến tranh liên quan đến số phân từng con người ( ) Hậu quả ghê gớm cũa chiến tranh, sự tàn phá chiến tranh, hủy diệt sự séng, tinh yêu và nhân cách con người cùng những di chứng của nĩ Thực tẾ cuộc sống ở một thời kỳ mới đã dẫn đến sự thay đổi quan niệm
nghệ thuật 1g Chẳng hạn, trong tiểu thuyết Nỗi budn chiến tranh:
của Bảo Ninh, pham vĩ hiện thực đã được nổi rộng thơng qua số phận của người lính thời hậu chiến Theo đĩ, cuộc sống của nhân vật Kién là những ngày tháng sống trong đồng hồi tưởng đứt gãy của kí úc, những tâm trạng đan xen rối bời, bị kịch của một
nhà văn cấp phường khi khơng ý thức được thiên chức của người cằm bút, nỗi đau của
tình yêu Tắt cả đã đây Kiến vào vịng xốy của tâm trang ngơn ngang trước cuộc đời Chiến tranh là sự liên duy nhất hiễn hiện rong cuộc đổi anh, là căn nguyễn của mọi va chin tinh thin, Do vay, cuộc đời thân phân của Kiên đã phần nào lí giải được mát
trái của cuộc chiến tranh Hay nhân vật Thuần trong “Minh và đọ” của Nguyễn Bình
Phương: Sau cuộc chiến, Thuận âm ảnh khơn ngơi, cùng với sự đỗ vỡ của hơn nhân, vợ bỏ theo trai, con thì chết khi để được tâm thing, Thuận rơi vio bi kich của người Tình hậu chiến Khitrở về nhà, anh điên đại đến mức đập tắt cả những gi liên quan đến Tầu, trở thành người điên lúc tỉnh lúc mơ Trong bữa ăn, bắt cơm rơi khỏi ty mà
‘Thuan vin ding đũa vét vào lịng bản tay mình Đơi mắt của Thuận khi thì đỏ rực, khi
thì trắng hĩn, khi thì xâm ngắt Rõ rằng những con người bước ra từ bắt cứ cuộc chiến nảo, khi trở về thời bình họ sẽ khơng thể sống như một người bình thường Những hậu «qua mi bắt cứ một người nào trở về su chi tranh cũng cảm thấy mình như lạc lõng trước thực tai đổ Tiêu thuyết trong bản chất của nĩ, luơn hướng đến cái nhị đồi tư về son người, tức tiễu thuyết khước từ cái nhìn đơn phiểm, một chiều Bên cạnh đồ, bản thân giới sắng tác cũng cổ như cầu thúc bách về sự đổi mới văn học Chính vì vậy, lĩnh hiện thực của nhà văn luơn thúc đây sự phất iển của văn học và tạo ra một lỗi viết mới mang đảm dẫu ấn cá
văn Cĩ thể nĩi bản thân bạn doc qua mỗi thời đại đều cĩ những nhu cu thẳm mũ rigng va dé tin ta, bin thân người sắng tác văn học khơng chỉ đem đến
cơn tạo ra những điều hấp dẫn, mới mẻ xung quanh những điều cũ kĩ vốn là mảnh
cày xới của rất nhiễu nhà văn trước đĩ Bởi thể,
liệu hiện thực gắn với đường dẫn tư duy nghệ thuật sẽ giúp người tiếp nhận cĩ
Trang 20B
Củng với sự đổi mới trong van hoc néi chung, tiéu thuyết Việt Nam sau năm
1986 đã cĩ những thành cơng nhất định ở cả phương điện nội dung và hình thức thể
hiện Đây là giai đoạn, chủ th sing tao được sắng trong khơng gian rộng ma, ho di
tìm cái ngoại biên và vượt qua nhiều giới hạn để thỏa sức sáng tạo Một số nhà văn đã
thực sự thay đổi trong cách chiếm lĩnh và tái tạo hiện thực như: Bảo Ninh, Nguyễn 'Ngọc Tư, Nguyễn Việt Hà, Hỗ Anh Thái, Chu Lai, Đây cũng là thời kì giao lưu, hội nhập với các nguồn tiểu thuyết phương Tây và phương Đơng, dẫn đến thể giới quan
sáng tác của các nhà văn cũng cĩ những ảnh hưởng nhất định Theo đĩ, đặc điểm tiểu
thuyết sau năm 1986 là hướng tối xác lập bản chất đối tượng trong khu biệt hỏa cho nhiều cch tiếp cận hiện thực khác nhau Pham vi đ tài của tễu thuyết tuy chưa tách "mình khỏi dẫu ấn văn học sữa thỉ tnuyễn thơng nhưng tạo ra bước ngot ở phương thức
phản ánh Ở đĩ, mảng “thể sụ”, “đời tư” đã trở thành phạm vì tra thích của nh:
thuyết
Xem con người như một "tiêu vũ trị" xét trong cái nhịn đa chiều Nhà văn đi sâu vào thể giới tâm hồn khám phá chiều sâu tâm linh nhận điện con người đích thực Con
nĩ Với lỗi iết "nĩi thẳng, ni thật" dẫn thân vào hiện thực thỏi hiện đa, vào những nổi cơm trong cuộc sống "lột trung” hiện tại, hướng tị
"Nhân vật trong tắc phẩm hiện lên một cách chân thật nhất với những suy tư, với sự bắt
tín hồi nghị, cơ đơn nh tư duy tiêu
thuyết giai đoạn này đã được địch chuyển ở tằm cao mới Thành tựu đĩ biểu hiện ở thể giới quan sắng tá, ở kĩ thuật xử lĩ chất liệu cũng như con đường khám phá ban chit
của hiện thực đồi sống Hơn nữa, với gĩc nhìn tham chiếu hiện thực nhiều chiều đã tư duy ở thể loại tiểu thuyết cĩ những bứt phá, làm nên sức nặng cho tính
chứng tỏ
đđa thanh, phức
người trên nhiều bình diện khác nhau với những vs chấn tỉnh thần trong c
dau khi/hanh phic, hi vongthét vong, tinh yêu thù hơn, dam
sé/lim Ig nhu: Kién và Phương trong Nổi Buổn chiến tranh của Bảo Ninh; Hai Hùng và Ba sương trong Ăn mày dĩ văng của Chu Lai Sự đỗi mối về tư duy tiêu thuyết cịn thể hiện ở việc khắc họa con người như một bản thể tự nhiền với bản năng vơ thức, tâm lỉnh, sự tồi chây của kí ức Nhà iễu thuyết quan tâm nhiều hơn
lỉ nhân vật để từ đơ gi ra biết bao trăn trở về thực tại cuộc sống Dé tải chiến tranh phần nào thể hiện rõ những dư vọng sâu xa rong tâm hỗn mỗi người Chẳng han bi kích tính thần cúa nhân vật Kiên (Nổi buổn ch tranh) xuất phát từ sự trải nghiệm sửa một quá khứ đặc biệt từ khi tham gia chiến ranh Kiên xuất hiện với ba tư cách:
một người lính, một người yêu và một nhà văn mà khĩ cĩ thể phân định Qua dịng hồi
Trang 21bình diện đời tư với những chấn thương khơng th hàn gắn Hay đặt nhân vật của mình
vào vịng xốy của quá khứ chiến tranh để tri nhận lại những giá trị ở trong thực tai,
diễn hình như kiểu tư duy theo hồi ức trong các tiêu thuyết “Khic ðš trúng cuối cũng Cuộc đời đài lắm, “Mua đỏ" của Chu Lai Hình thức của tiề thuyết cũng đã mỡ rà những khoảng khơng - thời gian nghệ thuật vơ tân để nhà văn cĩ điều kiện đối thoại
với bạn đọc qua nhiều trường thẩm mĩ Nhà văn đã đứng ở nhiều gĩc nhìn để quan sát,
mỗi điểm nhìn đều gắn với một sư trải nghiệm Kiến trúc tác phẩm cũng được xâu chuỗi, lắp ghép từ những mảnh của hiện thực đồi sống Đặc biệt, cúc tỉnh ti, tỉnh hung truyện được tổ chức theo mạch vân động của đơng ý thức Theo đĩ, thể giới nghệ thuật trong tiêu thuyết được đẹt lên từ nhiều sắc màu khác nhau của tiềm thức, cia giấc mơ, vừa phản ánh cái hiện tại vừa đẫy số phân, cuộc đời con người vin động, vượt thốt thể giới thực tại, kiếm tim trong nhimg nic thang gia tri méi Sau năm 1936, ngơn ngữ tiêu thuyết gần hơn với sinh hoạt đời thường Dát đầu xuất hiện những kiểu câu chủi thẻ, lỗi nĩi trần tuc, bụi băm, dân đã tong các trang viễt của
"Nguyễn Quang Lập, Chu Lai, Tạ Duy Anh, Ma Văn Kháng ( ) Sự đa dạng về giọng
điệu cũng đem đến cho tiễu thuyết một âm hướng mới Giai đoạn sau 1986 trở đi, tiểu thuyết là đân đồng ca của nhiều giọng điều như: giong ngơi ca, giong tiết lí suy tư, chiêm nghiêm, giọng hồi ngh Với tính thản luơn “nhận thức li, đánh giá lạ", siong điệu biểu hiện cách cảm, cách nhìn, cách đánh giá khác nhau như một sự phong phú và tắt yếu của văn chương Một tác phẩm khơng chỉ thể hiện một v
bức tranh của nhiễu gam màu được pha trộn đan xen nhiều giọng điệu trong cũng một tác phẩm Điều này cho thấy sự văn động phong phú, tỉnh vì của tr đuy nghệ thuật tiểu thuyết so với giai đoạn trước đĩ, Từ năm 1986 về sau, iễu thuyết đương dại Việt Nam đang từng bước cố những đổi mới sâu sắc hơn trên nhiễu phương điện Con người
được khai thác ở chiều sâu nhân bản với những nỗi đau, bỉ kịch tử cuộc sống với nhiễu mâu thuẫn, xung đột Qua những vấn để tưởng chừng phi lí, trái với thực tại lại được khái quát ở tim triết lí với suy ngẫm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và con ngườ
Hình thức tiễu thuyết cũng đã thay đổi theo chiêu hướng tiễu thuyết đa thanh, đa giọng diệu Sự trần thuật từ nhiều điểm nhìn cũng lỗi kết cẫu mớ đã đưa tiêu thuyết đến gần
hơn với cuộc sống đời thường Xu hướng tiểu thuyết tăng cường tính đối thoại với
người đọc đường như đang trở thành vẫn đề quan tâm của các nhà tiu thuyết đương
đại Một trong những gương mặt tiêu biểu với phong cách độc đáo như: Nguyễn Danh
Lam, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Việt Hà thật sự đã đem lại một diện mạo tươi mới
sho đời sống văn chương đương đại
Trang 2215
trong chiều sâu tỉnh thần nhân thể Đặc biệt, bằng lối tư duy sáng tạo, đời sống trong tiêu thuyết đương đại nĩi chung và văn chương sau 1986 nối riêng đã hiện điện trong nhiều khung hình sống động, được khúc xạ nhiều hơn trong âm điệu của đồng chảy cuộc đời
1.3.2 Tiêu thuyết Chu Lai — sự kế thu và sáng tạo về tư duy nghệ thuật Bằng cái nhìn khách quan qua việc di sâu khám phá bản chất của hiện tượng đời sống như một đối tượng khách thể thắm mĩ, nhà văn Chu Lai đã chứng tơ sự kế thừa
‘va khả năng sáng tạo trong đổi mới tư duy nghệ thuật Bởi vậy, site hap din của tác
phim của ơng khơng chi ở phạm vi hiện thực phán ánh ma cịn biểu biện ở kĩ thuật viết Từ trường thim mi 46, nhà tiểu thuyết đem đến cho bạn đọc tiệm cận nhiều hơn một gĩc nhìn về con người và cuộc đời
“Trước năm 1986, do ảnh hưởng của khuynh hướng sử thỉ, quan niệm con người trong sáng tác Chu Lai vẫn thiên về cảm hứng ngợi ca, chủ yếu là phân ánh ~ migu ta “Tuy nhiên từ năm 1986 trở di, ngồi bút của nhà văn mặc dù vẫn bị chỉ phối bởi khuynh hướng sử thì nhưng ít nhiễu đã cĩ sự địch chuyển, thay vào đĩ là cảm hứng thé sự, diễn giải cho chiều sâu tâm lí, tính cách con người, Đây cũng là cách tác giả vừa tìm cách phục đựng lại hồi ức vừa xác tín cho từng hành trình của con người đi kiếm tìm những chân giá tị của cuộc đời Theo đĩ, rong quá trình tư duy sắng tạo, nhà văn cũng tập trung đi sâu khai thác, khám phá hiện thực nghiệt ngã qua số phận con người ~ số phân người linh, những số phận bỉ kịch đẳng sau sự hảo quang của những ti huân chương Con người khơng chỉ hiện lên với tính cách anh hing trận mạc mà cịn ẩn chứa những nét tính cách đời thường với những bĩ kịch lạc thời, những con người đời thường Hướng đến sự thay đổi và đồng gĩp trong quan niệm nghệ thuật về con người, tiểu thuyết của Chu Lai cũng đã cho thấy sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật về con người, từ con người đơn phiến sang kiểu con người lưỡng diện - đa tạp Cĩ thể bit gip trong một số tiêu thuyết của Chu Lai cịn ảnh hướng của kiều con người lich sử, con người sử thi được nhìn nhận ở gốc độ cơng dân Đĩ là người anh hủng rực rỡ vinh quang trong chiến trận như Sư trưởng Hồng Lâm, Oánh (Khúc bi tráng c
ng), chiến si Đăng Huy Cường (Mi đỏ) Rồi cũng cỏ những người vinh quang trên chiến trần là thể nhưng khi trở về với những thương ật cả trên thân thể và âm hơn đã khơng thể hịa nhập với cuộc sống đời thường Những con người Ấy trở nên lạc lịng, bơ vơ vật vã trong cảb kịch vật chất lẫn tỉnh thân ~ phải chăng, họ là người anh hùng khơng hợp thời Hay dé la sé phận cia Hai Hing trong dn may di ang, Siw Nguyện trong Ba lấn và một lẫn, Lim với cuộc sống trên hè phổ trong Phổ ( ) Tiếng súng chiến tranh đã mãi lùi xa, nhưng tiếng vong kinh hồng của nĩ vẫn cơn làm chảy máu và nước mắt của bao nhiều người, của bao nhiều người linh trở về với vết thương tâm hồn khơng thể hàn gắn
Khi phân ảnh chiến tranh Chu Lai khơng né trính, nhà tiểu thuyết nhị trực điện
vào số phân cá nhân, len vào từng ngõ ngách sâu kín của tâm hỗn mỗi cá thể để lật đỡ
Trang 23
những mắt mắt, những va chan trong dai séng tim i trong tiềm thức, tâm lĩnh và rồi trải hiện lên trang sách đủ cả mọi đồn đau bỉ kịch, cùng những khát khao bản năng đồn nền, Đĩ là hình ảnh nhân vật Bay Thu trong (ơ lẫn và mớt tản) thỉnh thoảng mắc căn
bệnh khi đang ngồi lau súng “đột nhiên lăn ding ngã ngửa ra, bọt mép sơi xèo xèo”
[20, tr.16}; la Tam Tính trong (Ấn mày dĩ vững) thường xuyên cĩ “những cú vỗ bản
năng bệnh tật Anh khơng tận tính, đưa đấy, chỉ bit thêm: “Cứ thấy hơi hướng đàn
bà, bất kế già trẻ lớn bé ( ) là tâm thần bắn loạn, mắt nhìn như bị lỗi ra, tồn thân
cứng nhắc như bị thơi min, như bị hĩa thạch, như cái dáng ngồi li lơm kia” [19, r71] Tuy nhiên khi nĩi về những vấn để này, nhà văn khơng đi vào chỉ tết mã cịn
thơng qua đĩ gửi gắm thơng điệp, triết lí suy ngẫm về cuộc đời, theo đĩ thơng qua trục
dẫn tư duy hình tượng, nhà văn cho chúng ta thấy con người cá nhân ở đây khơng chỉ số đơi sống riêng, số phân riêng mà trong thể giới tỉnh thần của họ cịn là cả một bầu trời riễng khác đẫy bí ân Qua đĩ, tắc giả cịn thể hiện quan niệm về kiễu con người cố thể hĩa, đa nhân cách, Tức dung nạp trong nĩ âm vọng khác nhau của cuộc sống Với «quan niệm mới mẻ này, Chu Lai xây dựng nên thể giới nhân vật trong tiêu thuyết của "mình là những con người cĩ tỉnh cách khơng thuần nhất Nhà văn đặt nhân vật trong nhiều mỗi quan hệ đễ nhân vật bộc lơ tân cing bản chất người Kiểu con người này thường xuất hiện trong các sing tic cia nha vin Chu Lai Đĩ là người nh, người phụ nữ, những con người ở cả hai bên chiến tuyển ta và địch Tắt cả được ti hiện bằng suy nghiệm về những mắt mát đau thương trons thời chiến lẫn thời bình để rồi qua đấy nhà văn gửi gắm những triết ỉ sâu sắc về con người với cuộc đời
Song song với việc xây dựng nhân vật là người anh hùng lạc thời thì trong quan niệm của Chu Lai về con người vẫn cĩ cái nhìn về những người lính - người anh hùng vượt qua những thử thách của cuộc đời: những thử thách khơng kếm phần khắc nghiệt so với chiến tranh Cĩ thể xem là những gam màu sáng đầy hỉ vọng xuất hệ
Trang 247
351] Con người giờ đây được khai thác ở nhiều gốc khuất hiện thực khác nhau, vừa là con người nhân loại và con người âm lĩnh Tuy nhiên n sâu bên rong bản
những nhân thé ấy vẫn là những người lính, người mẹ anh hùng hỉ sinh cho lí tưởng của thời đại trong quá khứ
Ngồi ra, tình yêu cũng là một phương diện để lãng kính người nghệ sĩ thấu xét son người, Trong hồn cảnh chiến tranh, chúng ta đã thấy một quan niệm về hạnh phúc của chị Út Tịch thật giản đị nhưng cũng vơ cùng sâu sắc: “Nếu theo gic là thơi luơn Cịn rủi đánh lộn, chết bỏ cũng khơng thơi nhau” /gưởi m cảm súng Nguyễn Thị, Tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai thời kỉ đổi mới cũng đã cĩ những cách nhìn nhận về tỉnh yêu của người lính Đĩ là những tình yêu vơ cùng đẹp, họ đã vượt qua thời khắc khốc liệt, mưa bom bão dan của chiến tranh Hai Hùng đã vượt qua được
i ng Tinh yéu cua Séu Nguyén - Tw
Chao (Ba ln và một lẫn), Nam - Thảo (Phố), Vũ Nguyên - Hà Thương (Cuộc đời đài
lắm), Oánh - Hơ Krol (“Khúc bí trắng cuối cùng"), Tình yêu của Tường trong Ấn
này đi vũng đã vượt qua khơi những định kiến của giai cấp, quan điểm chính tị, lịng hân thù Tường yêu say đắm Hai Hợi, cho dù biết Hai Hợi là Việt cộng Tắt cả đã chứng mình cho con người thuộc tỉnh nhân loi trong tiêu thuyết của Chu Lai Ding
như nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long đã nhận xét: “Trong nhiều sing tác gần đây,
bên canh ÿ nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh, đã thấy gia tăng sự chủ ý của nhà văn
việc trình bay “con người trong diễn biển lịch sử” Nhiều tác phẩm đã đặc biệt chú
xây đứng những hồn cảnh quyết liệt, đầy xung đột phức tạp, đưa nhân vật của mình vào những tỉnh huỗng hết sức khĩ khăn, tỉnh bày những điễn biển và số phân khơng đơn giản về con người" [27, tr35]
Chính những đổi mới quan niệm nghệ thuật và tư duy về con người đã đem lại những thành cơng nhất định cho nhà văn Chu Lai nhất là ở máng tiêu thuyết Con người được khai thắc trên nhiễu khia cạnh hơn Đồ khơng chỉ là những người anh hùng xã thân v li tưởng trong trân mạc chiến tranh, khơng chỉ là những người lính với bị kịch lac lõng thời hậu chiến, là những con người biết vươn lên những thử thách
khắc nghiệt của cuộc đời mà đĩ cịn là những con người của những khát vọng nhân
văn cao đẹp Dồ là quan niệm của nhà văn vỀ con người khơng chỉ đơn giản, xuơi chiêu mà hiện lên đẫy đủ với số phân b kịch họ phải nêm trải bằng cái nhìn của người trong cuộc đã từng tham gia chiến tranh, bằng sự chiêm nghiệm sâu sắc
Trang 25con người hằng sựch đơn vst man anh hing thực sự lần én sic man cho cước Khing chi, ti sin loi ning ht vomg nut donc mt dn tb trong chiến tranh Ở điểm đĩ cĩ thẻ khẳng định về sức sẵng khơng thể phủ nhận của một con đường nghệ thuật" [36, tr241]
Cũng với việc thay đồi tr duy vỀ con người tơi hầu hết mỗi tác phẩm đã cĩ sự cơi biên độ hiện thực, quan tâm đến đời sống đương đại, thân phận con người, nhìn nhận chiến tranh đúng như bản chất của nĩ, chủ ý nhiều hơn đến thương đau, ổn thất
với sự quyện hịa của cảm hứng bi kịch, cảm hứng thế sự, cảm hứng nhân bản Trở về
sau chiến tranh, hầu hết trong các sáng tác của Chư Lai đều là viết về hiện thực chiến vấn để nội dung phân ánh ở những sáng tắc Ut Teng, Giĩ khơng thải từ biển là hiện thực với quan niệm phân tuyển ~ đối lập địch — ta của mơ hình tiễu thuyết sử thì và cảm hứng lãng mạn Trong tiễu thuyết Nắng đồng bằng ta bit gap một bức tranh hiện thực với hai mảng Tối - Sáng dang giao tranh dữ dội Bên địch là những đồn bốt, Ấp chiến lược ngột ngạt, tăm tối và thác loạn Trong đồ sắc nhân vật phân diện xuất hiện đều được xây dựng theo nguyên tắc “biém họa” để biển thành những con người - con quỷ xâu xa Tương phản với máng hiện thực đen tơi kia là mảng hiện thực bì hùng đang ngày một rực sắng chủ nghĩa anh hùng cách mang và niềm tin chiến thắng Trong mơ hình thể giới phân tuyến - đối lập tong tiễu thuyết phí sử th của Chu Lai, ta thấy tư duy đối thoại
thực của chiến tranh nhưng cĩ sự đan xen của quá khứ, lồng ghép với bức tranh hiện thực thời “hậu chiến” trong gam màu hiện đại Hiện thực khác nghiệt đã trở thành,
tượng miêu tả, trở thành “khoảng trống” đầy suy ngẫm Như vậy, việc thay đổi nhãn
quan nghệ thuật, đỗi mới trong tư duy thực sẽ đẫn đến "cái nhìn khác” về chiến tranh Diễu này cũng cĩ nghĩa, một hiện thực chiến tranh vừa được tái
hiện theo trục sự kiện khốc liệt vừa được chuyển hĩa trên trục tư duy chủ thể sẽ khỏa
lắp được trong tiếng vọng của thời gian: "Hằu như khơng một căn hằm nào khơng bị chi nit, khơng một thân cây nào khơng bì ích sắt nghiễn cue Rừng đã biển thành bãi
trống ( ) Lin trong cái tan hoang, tơi tả, ngập ngụa khĩi xanh khĩi vàng ( ) là những
thân người cả bên này lẫn bên kia nằm ngồi hỗn độn chẳng đè lên nhau [19, tr.65]
Nha văn cũng khơng ngẫn ngại khi miêu tả tân cùng của sư mắt mát, số phân con người khi chết Đồ cĩ th là cái chết đau đớn, tức tười của Bảo trong
An may di vang "cái miệng vẫn hả ra ngấp ngấp, dé 16 ca ham răng nhuốm máu Máu
dang phì bọt ở đẳng mỗi, máu ướt đẫm hai vạt áo, máu chảy loang xuéng di, Miu 6 là nỗi đau của người lính khi "anh bắt thằn bị một miềng ci từ đầu đĩ bay đến
gim thing vào mặt” [19, tr.65] Nhà văn lăn sâu vào nỗi dau của người linh mà cảm
Trang 269
cĩ th ngơi ngoai, vơi ne phn no” [22,382], Hi thực ấy chẳng khác gì một thước phim quay cận cảnh Đẳng sau những từ ngữ, hình ảnh về hiện thực tân khĩc một trái im yêu thương, là khát vọng của mỗi con người rong thời khắc đĩ và cho đến thực tại hơm nay MỖI trang viết của Chu Lai đã thể hiện
chiến tranh, những dư chắn nghiệt ngã trầm phủ lêntính cách, số phân con người
'Bên cạnh hiện thực chiến tranh khốc liệt, Chu Lai cịn phản ánh hiện thực cuộc
sống thời bình với tất ả những khĩ khăn, thử thách mà con người cần phải đối diện, đặc biệt là người lính trở về sau chiến tranh Hai Hùng trong dn may dt ang te “mot chàng trai khỏe mạnh trở thành một sinh lực cơm cõi, một vơ ốc tri” Từ một người “hùng” thời chiến trở thành một người nghêo khổ, Anh lang thang noi dat khách quê người Anh trở thành người nỄ và sợ những kẻ lắm tiền: "GẦn đây tơi sinh bệnh hay nễ nang những đứa lắm tiền Cĩ tiền là cĩ phong độ, cĩ cái uy nằm ở đâu đĩ khơng thể soi tin trong mỗi dáng điệu, cử chỉ, trong mỗi kẻ răng Né lam! Né lm!" (22, r 4] "Nhân vật Hun trong lơng trỏn Bội bạc từng là một người linh đồng cảm, can trường Nhung tr về sau chiến tranh, ái xấu cái ác đã ngắm sâu vào con người anh làm cho mọi người thất vọng, sợ hãi Với chúc danh là Bí thư đảng úy xã, anh ta bày đủ mọi trị đề tiên, hên hạ, bất chấp đồng đội, người thân để chuộc lợi Huắn cịn gây ra tội ác là nhận bổ của người mà mình đã bản chết làm bổ nuơi Cĩ thể thấy, việc đặt nhân vật
dưới nhiều điểm nhìn nội giới, giúp cho ban doc tham chiều nhân cách con người trên
nhiều gĩc độ khác nhau: "Trong hẳn tỉnh đồng đội đã trở thành hân thủ, thơi vụ lợi, háo danh và những mưu đồ tỉnh tốn” [20,tr58] Hay nhân vật Năm Thành trong Ba *a của người lính mà bắt đầu từ tong chiến tranh khi anh khơng tin tưởng vào đồng đội, vào cuộc chiến chính nghĩa Trở về từ chiến tranh,
thị trường, Năm Thành đã đẫn dẫn tha hĩa, b va roi vio bi kịch Với cách tao dựng nên những phân mảnh hiện thực như giao nối diễn ra bên trong đời sống tỉnh thần nhân vat, bin dign con người bên khơng chỉ được nhìn nhận ở lớp vỏ bể ngồi mà cịn được khai thắc ở những via ng sâu kín, từ đồ
nhà tiểu thuyết sẽ cá tính hĩa cho mỗi nhân vật trong chuỗi âm đối thoại với con người
và cuộc đời
Cĩ thể nĩi, quan niệm về hiện thue trong tiề thuyết của Chu Lai khởi pl trên những máng hiện thực kinh nghiệm cĩ từ nhà văn Hiện thực chiến trình được ái hiện trong hồi ức Đồ là cái nhìn nhân văn của nhà văn trước hiện thực đau thương,
thơng diễn cho số phận của những con người trở về sau cuộc chiến Dù ở khía cạnh
nào, Chu Lai vẫn trấn tr, suy tự và sắng tạo nhằm dem đến cho độc giả một cách nhìn
chân thật nhất về những gì mà nhà văn đã trải qua và cĩ sự chiêm nghiệm vẻ nĩ Hiện
thực từ cái nhìn đa chiều và được roi chiếu từ kinh nghiệm cộng đồng lẫn kinh nghiệm
nhân Quan niệm nghệ thuật của nhà văn đã cĩ sự vận động từ quan niệm nhất
Trang 27mới Chiến tranh được ti hiện bằng vốn sống và sự trĩ ân của nhà văn - chiến sĩ đối
với mảnh đất quê hương Là khả năng tiềm ẩn bên trong thơi thúc người nghệ sĩ đi và
viết viết về cuộc chiến với điểm nhìn của người trong cuộc nên hiện thực chiến tranh
được Chu Lai tải hiện rất rõ hình thù của nĩ Trong các trang viết của mình, khơng ít
lần ơng nĩi lên suy nghĩ: "Chiến tranh là ngày nào cũng thấy người chết nhưng lại chưa đến phiên mình” Chiến trường khơng phải à “mảnh đất bằng phẳng trồng tồn hoa" mà là nơi “xác người xắp ngữa, xác muơn thủ cháy thui” Khi được hỏi rằng điều gì khiến nhà văn thơa mãn nhất khi vết về chiến tranh thì ơng trả lời rằng: "Là được đi đến tân cũng, bước vào chiến tranh, con người ta bộc l tắt cả tính cách, chiến tranh giếng như một loại dung địch đặc biết ki hg gi cham tới đều phái lên ht miu, hit nét, từ sự giá đố thấp hèn đến sự cao thượng, thánh thiện Chính vì thể, trong chiến tranh, các số phận nhân vật cĩ quyển đây lên tân cũng cũa mọi buồn vui" [54, tr184] Trong đồ chú ÿ hơn là tiêu thuyết “Khúc bĩ mắng cưới cùng” và “Mưa đđỏ” đã làm sống đây những giai đoạn lịch sử rất quan trọng - câu chuyện về chiến tranh và người lính Bên cạnh thời khắc huy hồng của lịch sử là tổn thất, đau thương
cùng với câu chuyện đời thường trong mỗi người linh Mở rộng phạm vì phản ánh
chiến tranh từ chiến trường Tây Nguyên xuống Thành cổ Quảng Trị là một bước di chứng tơ tư duy về trường vốn đây dặn của nhà văn
Đước sang thể kỷ XXI, tiêu thuyết Chu Lai cịn mang đến cho bạn đọc những diều mới mẻ khi lồng ghép, đan cải lỗi tr duy sáng tao trong nhiễu khơng gian thẳm
mĩ Ở đĩ khơng cịn là khơng gian của đời thường, của chiẾn tranh mà tắt cả như được
khốc lên màu sắc vừa bỉ thương vừa hão hùng và cả những tâm trang đan xen Khơng gian chiến trường với tất cả sự dau đồn, mắt mát, nơi it bao chẳng ti ra đi thanh xuân đang cơn đài ở phía trước Sự ra đi của Tú (Mu đĩ) lúc mới I6 tuổi đã để
trong Cường và những người hơm nay những “nỗi đau tột cùng” khơng thể thốt lên
thành lời Cũng với v hoạ trực tiếp, nhà văn Chu Lai cịn tập trung vào các khơng gian riêng tư, khơng gian tâm lĩnh, huyễn áo để lột tả tân cũng tâm trang của
mỗi nhân vật, của từng người đã tham gia chiến tranh và trở về sau chiến tranh Việc đảo trật tự thời gian từ hiện tại trơi về quá khứ, lắp ghép xâu chuỗi nhiều sự kiện khác
nhau cũng là một ưu thể nỗi bật trong tiêu thuyết của nhà văn Chu Lai Điều đĩ khiến cho trang văn Chu Lai khơng đơn điệu, nhâm chấn mã cĩ một sự ơi cuốn khác thường với việc gia tăng các trường đổi thoại, tính tất li qua từng ngơn tử, giong điều Đây
cũng là cách nhà văn dễ dàng thấu hiểu từng diễn biển tâm tư của nhân vật, khắc hoạ ở'
Trang 282
Được gọi là một cây bắt viết tiểu thuyết “lục lưỡng” với đề tài thâm canh là chiến tranh Tuy nhiên nhà văn Chu Lai chưa bao giờ đánh mắt sức hấp dẫn, ơi cụ của nĩ, bởi sự chân thành, sự sng tạo miệt mãi trong quá trnh lao động nghệ thuật
Nhi lề được nêu và đặt ra trong tiểu thuyết của nhà văn vơ cùng mới mẻ, khi
người đọc suy nghĩ nhiễu hơn về vấn đề liên quan trục tp tới con người, cả ngời trong cuộc và người ngồi cuộc, thể hiện cái nhĩn suy ngằm trên tằm rết mĩ của nhà văn về sự sống - cái chất, chiến tranh - hịa bình, quá khứ « hiện ti với một tư duy
nhạy bén, sắc sảo, Khơng những qua các trang viết của nhà văn đã giúp thế hệ trẻ
hơm nay biết nâng nu, trần trọng những gì mà cha ơng chúng ta đã hỉ sinh vắt và để số được cho cuộc s
trung lại thì vẫn là cảm giác tự hảo về một thời oanh liệt Chỉ riêng Chu Lai khai thác chiến tranh ở một gĩc độ khác hẳn và đã cĩ những bứt phá nhất định ở mỗi thể loại Chiến tranh khơng chỉ cĩ chiến thắng oai hùng mà cơn cĩ những mắt mát, những mặt trái khơn lường của nĩ, Trong chiến tranh số phận nhân vật của ơng sẽ được đẫy lên tân cùng của mọi buẫn vui Cịn trong thời bình sẽ là những bỉ kịch, thử thách của cuộc 1g Dù như thế nào thì với ơng cĩ một điều đặc biệt là mỗi nhân vật dủ trải qua những hồn cảnh khắc nghiệt như thể nào vẫn khơng bao giờ đầu hàng số phận, vẫn uơn lạc quan trong mọi hồn cảnh của đời sống
Tiểu kết
“Tư duy nghệ thuật là một hoạt động sáng tạo thuộc về ý thức của người nghệ sĩ
.Cĩ thể nĩi đặc trưng của loại hình văn chương sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tư duy của nhà
văn Do đĩ, từ những nhu cầu của đời sống đời sống nghệ thuật cùng với những nỗ lục cách tân, đổi mới trong hệ hình tư duy, tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 đạt được những thành tru ở cả phương điện nội dung và hình thức thể hiện Tiểu thu
1986 khiến người đọc suy nghĩ nhiều hơn vé than phận con người, chú ý tối con người đổi tự với những âu lo và bì kịch Hiện thực được mỡ rộng biên độ phạm vĩ phản ánh, những gĩc khuất của đời sống thời hậu chiến cũng được nhìn nhận da chiều hơn Nằm trong dịng chảy chung của tiêu thuyết Việt Nam đương dại, tiểu thuyết Chu Lai đã gặt "hái được những thành cơng nhất định Từ cách xử lý chất liệu đến kĩ thuật viết dậm cá tính sáng tạo, nhà tiêu thuyết chứng tỏ khả năng chiếm lĩnh hiện thực và tái tạo những
sắc màu đa âm cho tác phẩm Thể giới sống trong sáng tác của Chu Lai khiến người đọc
Trang 29CHUONG 2
TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG KHUC BI TRANG CUOI CUNG
VA MUA DO NHIN TU PHUONG DIEN HINH TUQNG NGHE THUAT
"rong tư duy nghệ thuật, cĩ thể xem tư duy hình tượng là phương tiện diễn giải tá trình nhận thức của chủ thể sắng tạo trong thơng diỄn cho những mạch ngằm ý "nghĩa chảy trong hình tượng Qua đĩ, tư duy hình tượng giúp cho chủ thể tiếp nhận được đối thoại trong nhiều chiều khơng gian thẩm mĩ của tác phẩm Nghiên cứu tư duy nghệ thuật trong hai tiêu thuyết “dc bi ering cudi càng ” và “Mica đĩ” của Chu Lai, chúng tơi đi vào tìm hiểu các vấn đề về cách nhìn, cách tiếp cận và sự sáng tạo, đổi mới trong tư duy của nhà văn để từ đĩ thấy được giá trị, ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật đĩ
2.1 Xây dựng hình tượng nhân vật
Hình tượng nhân vật là hình tượng tung tâm của tác phẩm tự sự cũng như thể loại tiểu thuyết Từ đĩ y, tư duy hình tượng của nhà văn Chu Lai trong hai i cing” va “Mưa đỏ” thể hiện rõ nhất ở việc sáng tạo nén hinh tượng nhân vật người lính phía Ta và người linh bên kia chiến tuyển Điều nay cho thấy một sự đổi mới trong tư duy của nhà văn về việc xây dựng người lính chiến đầu ở cả hai bên chiến tuyển
2.1.1 Nhân vật người lính chiễn đấu cho Íí tướng cách mạng
'Người lính là một trong những hình tượng trung tâm trong tác phẩm của Chu Lãi Ở trang viết nào hình như cũng thấy bĩng dáng của những người lính - người anh hùng trận mạc với cảm hứng sử thỉ Tuy nhiên tư duy xây dựng hình tượng người lính tong tiêu thuyết Chu Lai đã cĩ sự thay đổi rõ nét rong “Khúc ði tráng cuối cùng ” và “Mua dé
Voi “Khúc bí tráng cuối cùng ", người lính là những anh hùng xã thân vì lí tưởng của dân tộc, cĩ khả năng làm chủ hồn cảnh, cĩ khả năng khắc phục mọi trở ngại để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ thời chiến Hình tượng người lính trong “Khúc bỉ trắng cuối cùng ” kế thừa tư duy nhân vật sử thỉ của thời đại Ở đĩ họ hiện lên hồn tồn trong tư thể chiến đấu, quyết chiến quyết thắng nhưng cũng chứa đựng bên trong những mâu thuẫn, bi kịch Nhà văn Chu Lai khơng chỉ đi vào ca ngợi những phẩm chất cao đẹp ở họ đĩ là: ý chí dũng cảm, kiên cường, chiến đấu vìlí tưởng cao đẹp với tình yêu mãnh liệt và tỉnh đồng đội đồn kết, gắn bĩ mà cịn gợi dẫn những suy tư
thầm kín về cuộc đời khi trải qua hiện thực chiến tranh Với những ai đã từng tham gia
chiến tranh đều luơn ám ảnh với hình ảnh của những người lính, những người kiên
trung, bắt khuất, cống hiển hết mình cho độc lập của dân tộc Trong thời đại ấy, người
linh là mẫu hình đẹp nhất, í tưởng nhất Lấy bối cảnh là chiến dịch Tây Nguyên vào tháng ba năm 1975, một sự kiện cĩ tính bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
Trang 30
B
h ấy hiện lên thật rõ ing da đưa con người 1974), Đĩ là ám ảnh của
sứu nước Những trang văn của Chu Lai viết vỀ những người nnết Theo đẩy, bảng lỗi viết ta vào kí úc, những sự kiện đời quay ngược, bất nhịp với đồng thời gian của hai mươï năm trước (195%
ấu mốc của những cuộc ly tán, loạn lạc, hội ngộ trong những dư cl
chiến tranh, Đan cải vào nhiều gắp khúe của thời gian 20 năm đĩ là khơng gian chiến
, với hình ảnh những người lính phải đối diện với những thử thách nghiệt ngã giữa
sự sống - cái chất, giữa cao cả thấp hên và hịa vào đơng chảy ấy cịn cĩ cả những hội
ức, kỉ niệm của tình bạn, tình yêu Nếu trong kí ức, họ là bạn đồng mơn (1954) thì thực
tại họ phải đối diện trên hai đầu chiến tuyển Do vậy, mỗi phân khúc tiu thuyết như thước phim âm bản, khơi lật những mảnh kí ức rất xa được đồng hiện bên trong tỉnh thin con người Và lúc này, người đọc được chứng kiễn những định mệnh nghiệt ngã ging mắc lên cuộc địi nhân vật - một sư đồn trưởng của Mặt trên Tây Nguyên (fiồng Lâm), một Tư lệnh vùng 2 của chính quyền Sải Gịn (Phạm Ngọc Tuần), một người con gái (mà cả hai đã tùng yêu), cũng những đứa con của họ
Mét chin dung điễn hình cho người lính của thời đại anh hùng đĩ là sư trưởng Hồng Lâm Ơng hiện lên trong tắc phẩm với vai trồ là một người lính, người chỉ huy ddan dây kinh nghiệm trong chiến dẫu với tinh cach quyết đốn: "Chẳng tra về quốc đồn năm xưa đã gọi vang iễng mẹ trên đường để ngược giĩ năm nào, Lúc này chẳng
trai non tơ đĩ đã trở thành một người đàn Ong trim tỉnh và xanh rì những chân râu ở cằm, ở mặt " [22, tr.60] Ở đây, Hồng Lâm được bit “chỉ huy cấp cao,
số vai trị tiên phong trên mặt trin của chiến dich Tây Nguyên Người linh dy luơn động viên đồng đội và dé ra kế hoạch tác chiến quan trong: "Đứng trên bở, sư trường Lâm ráo riét đơn đốc mũi tiền cơng cũa mình qua sơng Ơng cĩ mặt lúc thì ở chỗ này
lúc lại ở chỗ khác Nĩi với người chỉ huy này một câu lại nĩi với người chỉ huy khác
một cầu Cĩ lúc ơng lại đứng đi như đang đứng ở một nơi cĩ văn cảnh hồn tồn khác, Sng đang nghĩ đến đồng đội hơm qua và hơm nay ( ) Chiến tranh đài quất Hi sinh lên là một mắt nhiều quát Đây iệu cĩ phải à tận cuỗi cùng chưa hay lại như những lẫn trước, tất
đầu lạ từ đầu [22, tr242] Một người lính được xây dựng trên những nết "miêu tả về về bể ngồi, tính cách và cả kinh nghiệm của một con người từng trải Tuy nhiên nhà văn khơng chỉ đừng lại ở đồ, người i én vin dé phan tw trong quá khứ cũa nhân vật Hồng Lâm Từ đây nhiễu sự kiện đã được hé lơ về cuộc đời của nhân vật Hồng Lâm khơng chỉ là một Sư trưởng được rắt nhiễu người ngưỡng mộ "mà cịn cĩ những gĩc khuất đời tư khiến bạn đọc được đánh giá ở nhiều khía cạnh hơn Điễu này cho thấy Chu Lai đã cĩ những thay đổi nhất định trong tư duy về hình tương người linh sử thì so với giai đoạn trước 1986 Khơng chỉ cĩ người chỉ huy Hồng Lâm, nhà văn Chu Lai cơn tạo d ảnh bản lĩnh, cứng rắn đầy tiên quyết của những người lnh trong giãy phút đổi mặt với cái chết của đồng đội Họ phải đau đĩn bi sinh tit ca dé bao vé cho hing trăm, hàng ngân đồng đội khác: "Phái bỉ mẫt Bi mật là sống
Trang 31trăm, hàng ngàn chiến sĩ sẽ đỗ xuống vơ ích” [22, tr210], Ngay lúc giằng xé, đau đồn chứng kiến đồng đội của mình ngã xuống, Oánh vẫn day đứt trăn trở nghĩ đến đân tộc, "nghĩ đến sự hỉ sinh của những đồng đội khác Chấp nhận làm một người vơ cảm chứ nhất quyết khơng thể dé lộ bí mật Hoặc cĩ một người lính tỉnh báo khác như đại tí Thanh, Dung sin sing di vé phia bên kia chiến tuyến, hoạt động trong lịng địch dé cung cấp thơng tin cho chiến trường Khi hồn thành ng chính là lúc đại tá Thanh hi sinh, Nhung tr6 tréu thay mai dan dy khơng phải là của kẻ thủ mà
chính là từ những đồng đội của mình Cịn Dung, trong những ngày tháng tiếp cận với
dối phương, cơ cũng khơng ngờ rằng người ma bấy lâu cơ theo đối chính là cha để của nhường nào dù phải trả một cái giá rắt đất Cĩ thể nối, trang văn của Chu Lai phơi hiện trước mắt bạn đọc khơng chỉ cảm nhận trực tiếp về cá bi kich ding như những gi dang điỄn ra của hiện thực chiến tranh, mà cịn bằng những tiếng nĩi rất khác, tiếng nĩi của nhiều hơn những gì con người dang cĩ, tiếng nĩi của nhận thức đớn đau nhưng hơn hết à tiếng nĩi vang lên trong thể giới tỉnh thần bên trong của nhân vật — tiếng nối của chin tranh hơn 30 năm về trước mà đường vin cịn nguyên súc nĩng, sự ấm ảnh của nĩ, Do vậy, những gì nhà văn viết về chiến tranh trên trục din tư duy hình tượng đã thực sự đem lại cho người đọc thấy nhiều hơn một hình ảnh, bởi đơn giản lưu trú trong đĩ là tiế
iong điệu trong dân đồng ca thời dại
Trang 3225
chi ếi vào khắc họa hình tượng con người gắn với hành động bên ngồi mà cịn điễn tả đồi sống nộ tâm, thâm chỉ cả những mạch chây lạc nhịp đang điễn ra đẫy khắc khối bên tong con người Trong cuộc chiến sinh từ Ấy, con người đã bộc lơ rõ nhất bản năng Người lính được khắc họa đầy đủ cho hình tượng người lính - nghệ sĩ trong tiểu thuyết là Đặng Huy Cường - một đại điện cho lớp sinh viên “tài hoa ra trận” Anh là một sinh viên nhạc viện xuất sắc, con trai một cựu chiến bình thời chẳng thực dân Pháp, cĩ anh tá là it sĩ Đáng lẽ sẽ đương nhiên được đi học nước ngồi, phát triển tải năng âm nhạc, nhưng anh đã tình nguyện "gác bút nghiên” để lên đường chiến đầu Lí tưởng anh hùng đã được Cường nhân thức một cách sâu sắc khi quyết định
‘Thanh: “Thơi thì tủy em, mỗi người mỗi quan niệm, mỗi cách sống Cách si
nh khơng phải do anh chọn mà bình như lịch sử nước mình, con người nước mình nĩ thể, cĩ muốn lâm khác cũng khơng được Hơn thể bạn bÈ đi cả rồi ,.) mình ở lại mãi sao được" 34, tr20] Người sinh viên ấy đã cĩ mặt ở Thành cổ Quảng Trị trong suốt trọn B1 ngày đêm bì hùng đĩ Và trong sư sống mong manh, nét lãng mạn, hào
hoa của chàng trai Hà Nội đã được bộc lộ, tỏa sáng; tâm hồn âm nhạc vẫn được thăng
hoa để anh viết nên bản giao hưởng với những nốt nhạc
một sư thăng hoa bất chợt và thẫn thánh, từ trong tâm tưởng rách rưới của anh, từ trong nỗi đau tột cũng của anh, một nét nhạc vang lên thao thiết, khổ đau, kiêu hùng "Nêt nhạc như lan khắp đồng sơng kinh hồng, lan qua những thây người tơi tả lan qua mọi chốt chĩc đau thương, bay thẳng lên bầu trời lửa cháy [24, tr2I3] Mỗi lần chứng kiến sự ra di của đồng đội, là mỗi lẫn những nốt nhạc hiển hiện ra trong đầu anh, day đứt, kinh hồng Chứng kiến sự ma đi của Tạ, người dng đội, người anh,
người chỉ huy, một chỗ dựa tin cậy trong những ngày tháng đau thương nhất, trong
khoảnh khắc bắt chợc " ừ trong sâu thim của anh, dường như cĩ cái gì đĩ như một âm thanh bì hương và thao thiết nào đĩ khẽ vang lên, an tỏa ri thu lại lần sâu, ắt sâu vào trong người như một gĩc để dành, gĩc cắt giữ những diều tĩnh loe nhất để chờ dịp trào ra " [24, tr249), Bán thân Cường cũng đã hỉ sinh trong thời khắc cuối cũng của 81 ngày đêm
"máu và nước mắt Bản giao hưởng ấy rung lên những âm digu bi trắng của chiến tranh,
hịa trộn âm cũng, hịa bình vẫn là sự vĩnh cửu, trường tồn
dã nĩ phải đối bằng máu đỏ Anh đã hì sinh trong trận đánh ở ngày gần cuối cũng của chiến dịch, máu của anh, cđa đồng đội anh như Tiêu đội trưởng Tạ, cùng bao chỉ trẻ tuổi khác đã hơa vào đồng sơng Thạch HIãn ngằu đỏ để gĩp phẳn làm nên thắng lợi quyết ịnh trên bản đảm phán ở Paxi, buộc để quốc Mĩ và bè lũ tay sai phái chấp nhân bằng sức mạnh, ligt ấy Đĩ cũng là lúc bản nhạc được hồn thành - bản giao hưởng của u của hịa bình, và c
Trang 33bit b6 minh ti, người nh hết mục thương yêu Dang hi ở cùng trên một chiến tuyển Trong giờ phút rọng đại, người lính tỉnh báo Ấy vẫn chơn chat ình cảm riểng tr để vơi đạn đầu, giằng xế cơi ơng Quả thực từ những giây phốt trải lịng của nhân vật, tic trì trước đồ nhà văn chưa nổi lên hết chưa muốn nối hết Như vậy, với lỗi tr đuy “mỡ”, những gì cịn khuyết thiểu ở các nhân vật trong “Khúc bỉ trắng cuối cùng" đã được người trần thuật khơi đậy trong “Mưa đỏ” nhằm hướng tới diễn giải cho những bản mệnh người được lưu tr trên từng gốc phần của đời sống Từ niềm vui ĩ tưởng đến nỗi buồn nhân sinh; từ sự ý thức và cả trong vơ thức Đây cũng là lí do, tc gid dé cho nhân vật Cường sở hữu đời sống nội tâm đầy ám ảnh, day đứt với những tiếng vọng từ trong bản thé Chu Lai cho nhân vật diễn với con người cá nhân, đổi thoại với bản năng tìm về những nốt lặng rất xe trong hữu thể Việc đặt nhân vật trong
li, nhà văn đã cho nhân vật vượt thốt khơng gian sử thị, sống trong ki te din vat cũng là lỗi vỉ thuyết ơm trùm lên đời sống nhân vật trong hành trình tìm kiếm những née thang giá trị người Như vậy để nổi lên rằng tội ác của chiến tranh gây ra cho con người là vơ cũng ghê gớm Nỗi ám ảnh luơn thường trực bởi từng giây, từng phút là mắt mát, chia li Nhưng điều động lại sau cũng đỏ là lịng tự trọng, ý thức trách nhiệm của người cằm súng đã giúp họ đứng vũng rong chiến tranh, chiến thắng kẻ thù
Với quan niêm "tất riễng”, xuyên suốt hành trình khám phá hiện thực,
hình nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai "lược giản” tối đa trong những “mẫu thức”
nhưng lại dung chứa tính năng "khơng hồn kết" Tức, bĩng dáng con người đĩ được lập lại nhiễu lần nhưng mỗi khi xuất hiện Iai mang một tỉnh thần "mới" Đặc trưng cho tết cá tính sắng tạo này được chảy trần trên nhiễu sĩng tác, ình thành nên lối tư duy hình tượng vơ cũng độc đáo: chiến tranh cỏ anh hùng ất phải cĩ mĩ nhân, cho nên người đọc nhân thấy đâu đầu rong các sắng tác của ơng cũng xuất hiện bồng dáng của những người linh ~ người phụ nữ xinh đẹp, luơn hồn thành mọi nhiệm vụ cá khi tham
gia kháng chiến lẫn trong cuộc sống đời thường
như một khúc nhạc neo vào lịng những người linh, những ai từng đi qua chiến tranh
và những ai chưa từng biết đến mũi thuốc súng Ngư thập thống thơi mà đã lâm sing một khúc sơng với "dáng mềm mại, nghiêng nghiêng như di ra từ huyền thoại" Cơ khơng chỉ làm tốt nhiệm vụ đưa bộ đội qua sơng của một
chiến sĩ quân y mà cịn là giá
Trang 34mm
sử lãm” diy dc ligt trở nên đỡ ngột ngạt Rồi mỗi lần nụ cười của cơ tỏa ra, cả khuơn mặt của người con gái trong chiến tranh như được “tắm qua một luỗng nắng giĩ, hồng hảo, tươi tỉnh hản lên" Khai thắc vẽ đẹp tâm hồn của người phụ nữ, nhà văn Chu Lai
đã khéo léo tạo dấu ấn phong cách của mình khi đan cai kiểu mơ típ anh hùng ~ mĩ
nhân Đi sâu vào nội tâm, lột tả đến tận cùng mọi niềm vui, nỗi buồn, người nghệ sĩ đã
đem đến cho bạn đọc những cảm xúc chân thật của người lính với cơng việc thẳm lặng
nhưng rất đổi lớn lao Chu Lai cũng đã xây dựng thành cơng hình tượng người lính -
người mẹ anh hùng với một tỉnh thắn nhân văn cao cả, điều này da đánh động vào tâm
lí người đọc một nỗi ám ảnh và cách nhìn nhận sâu sắc hơn về nỗi đau thương trong
chiến tranh Bà Lan (mẹ Cường) đã gặp mẹ Quang (sĩ quan quân đội Việt Nam Cộng
hị) khi trở lạ thấm chiến trường xưa và bên cạnh ngơi mộ của những người con Lan đã thấp một nén hương lên ngơi mộ của Quang - một con ngư a
hạnh đã nĩi lên được tái tìm của một người mẹ Hai người mẹ cùng cĩ một nỗi đau
mit con dit ho đứng ở hai bên chiến tuyển Tuy vậy, diễu lắng động lại sau cũng đĩ chính là cái kết của tỉnh người, của tỉnh thần hịa hợp, khất vọng hỏa bình cho tắt cơ mọi người Họ sẽ cùng nhau xĩa bơ những hận thồ, khép lại quá khứ đau thương đã qua để hướng tới một tương lai ốt đẹp hơn hơm qua
Hầu hết tiêu thuyết của Chu Lai đều viết về người lính nhưng bạn đọc vẫn thấy dđược những ấn tượng mạnh mẽ đẳng sau những trang văn thơ ấp, đời thường ấy Hình tượng người lính trong “Khúc ự túng cuối cũng” và “Mưu đỏ” tiêu biễu cho lỗi tư lay m của tiêu thuyết đương đại về đề ải chiến tranh Nhà văn khơng chỉ xây dựng nên hình tượng người lính đù bắt cứ hồn cảnh nào cũng luơn hồn thành nhiệm vụ, chiến đâu vì lí tưởng mã ở đồ cơn tổ chức, sắp xẾp sự hiện điền của họ trong cuộc
chiến với nhiều điểm nhìn xốy sâu vào nỗi đau, cuộc sống của người linh thời hậu
chiến Tất cả là sư thay đối, sáng tao về tư duy hình tượng người lnh chiến
sinh cho độc lập dân tộc trong thời đại anh hùng Tuy nhiên ở “Kđúc ưi tráng cuối
cảng ” ta thấy Chu Lai đ nhiều vào phương diễn hio sing, ngoi ca Con “Mua đĩ”, nhà văn đặt nhân vật vào vịng xốy của hiện thực để khai phá tân cơng tích cảch của người lính với nhiều triết li sâu sắc về thân phân con người Đĩ là một cách tư duy nhằm mở ra nhiễu ý nghĩa nhân bản về vinh quang và sự hỉ sinh của người lnh trong chiến tranh,
-11.3 Nhân vật người lính bên kia chién tuyén
Trang 35này, nhà văn khơng đi theo lối mơn, tắc giả đặt nhân vật người lính bên kia chiến tuyén quasựđối lập va siết ở nhiều gĩc độ đơi sng xã hội, ch sử và tính tần, qua đồ khơi mở nhiều khoảng trắng cho nhân vật bộc lộ chiều sâu nội tâm, tạo được bé đây cho số phận
Tư duy đổi mới của nhà văn Chu Lai ở hình trợng người lính bên kia chiến uyển là xây đựng nhân vật ở phương diện chiều sâu nhân bản, khắc họ rõ về bị kịch cá nhân của từng nhân vật Trong tiểu thuyết “Khúc Bï mrắng cuối cùng ” viết về tướng Phạm Ngọc Tuấn (tên gọi khác là Chiêu - phía địch) từng là bạn với Hồng Lâm (sư trường - phía ta) Vì tỉnh yêu, mục dich khác nhau nên họ đã trở thành dối đầu ở hai bên chiến tuyển Đây là một người sống cổ lí tưởng và tơn thờ lĩ tưởng đến cũng nên
tân tuy, mẫn cán trong nhiệm vụ, giàu lịng tự trọng, khơng sa doa, tac tring trong doi
ự và rất coi trong danh dự Xét về phương điện trận mac, dng twin vị tướng tr ênh vùng I nỗi tiếng khát máu ở Tây Nguyên Vì căm thù Hồng Lâm nên quyết đổi bằng cách chọn con đường bỉnh nghiệp, phục vụ cho người Mĩ Là một người thơng mình, nhạy cảm, phán đốn tỉnh hình cộng sân rắt chỉnh xác nên bản thân cũng muốn ơm giấc mộng bỉnh lưu bằng kha năng của mình Khơng giống như những tên nguy khác, tướng Tuấn nhận ra bản chất xấu xa của kẻ xâm lược: *Tơi, em, chúng ta,
cả cái vùng đất hoang sơ này, cả cái quốc gia hỗn mang và suy nhược này cũng đang
bị người ta bỏ rơi đây Bỏ rơi gần một triệu quân op cp với những đồng vũ khi op ep và cả một vùng máy tơi ác cũng op ep nốt" [22, tr 35] Và đơi lúc hắn cũng thừa nhận “Bao nhiêu năm nay các ơng sống, các ơng huệnh hoang, gào tht, cắc ơng làm cha thiên hạ bằng sự hà bơi của người Mi, bây giờ cái sự hà hơi đồ khơng cịn nữa thỉ con bù nhìn rơm là các ơng sẽ ra sao khơng?" [22, tr67] Như vây việc tao dựng hình tượng nhân vật người lính bên kia chiến huyền cũng khơng phải là những con người xấu tồn diễn, mà họ là những con người bình thường, trong chiến trân biết xơng pha,
trong đời thường cũng cĩ tỉnh cảm với gia đỉnh, vợ con Đáng suy ngẫm hơn lả trong
tiếu thuyết Chu Lai, hầu như người lnh này đều cĩ một số nết tính cách tích cực, họ là những người suy tư, cĩ khát vong ho bình Ho biễt nhân thức, đối diện với những
mâu thuẫn do hồn cảnh thực tại mang lại Tướng Tuần chỉ vì mỗi thủ tình ái thời trẻ
rma sin sing bán mình cho giác, quay lưng lại với Tổ quốc mình Trong giây phút gần
như định mệnh, Tuần đã nhận ra đứa con bấy lâu nay của mình với Huyễn Trang lại &
sanh bên mình suốt ngẫn Ấy năm Như một tiếng động từ địa ngục làm cho ơng ta bằng
hồng, ngơ ngắn, mắt hồn rồi bình tĩnh mà nhận ra rằng: “Con! Ba xin lỗi ( ) Ba
Khơng xứng với con, khơng xứng với me con (.) Ba nhận ra con chậm qui” [22, tr240] Vì quả yêu Huyễn Trang, ơng ta tự chất ngĩn tay t của mình để tư nhắc nhờ về mỗi tỉnh đơn phương với Huyễn Trang Bản năng lại thơi thúc ơng ta cưỡng hiệp Huyễn Trang nhưng chính lúc đĩ i trĩ của ơng ta đã chiến thắng bằng những tiếng gio
Trang 362»
thing chin dit mit toét, mỖ hơi dầu mà em khơng ti nào đứt mạ được” [22, 244] Ơng ta "căn hướng tìm đường” giáp tốn lính nguy dang tả tơi lạc đường nhưng khơng ngờ những tốn lính ấy lạ chết oan vi việc chỉ đường của Tuần, Đứng trước đồng từ thi, Tuần đau đớn: "Các con ơï! các con tha thứ cho ta ( ) Thực lịng ta chỉ muốn lâm điều thiện khơng ngờ lại đấy các con đến cái chết thê thảm như thể này” Ơng ta quần <quoai trong bi kịch lạc hướng của cuộc đời mình: "Ta a hết thời rồi” Tuần nhận ra r h sinh của cuộc đi mình thật vơ nghĩa Cảng ối âm hơn kh ơng ta nhận ra đứa son của kẻ thủ thì cũng chiến tuyển với mình (Hùng) cịn đứa con của mình thì li chống lại mình Giây phút cha con gặp nhau, cũng là lúc tướng Tuấn thấy cuộc đời thất trổ tru Cĩ thể thấy việc xây đựng hình tượng nhân vật bên kia chiến huyền gĩp phần tạo ra tỉnh huồng căng thẳng cho tiễu thuyết Nhà văn đã để nhân vật tự nhận thức, tự thấy được bì kieh và sự cơ đơn trong chỉnh bản thân Vì hồn cảnh chiến tranh, v số mệnh cuộc đồi nên chính tướng Tuần cũng khơng thể thốt khỏi vồng xoấy nghiệt ngã ấy Tắt cả đã cuốn họ trong những bỉ kịch về tỉnh cảm bạn bê, cha con, tỉnh yêu, để từ đĩ đối điện với thực tri một cách đau đĩn, Vậy nên người lính bên kia chiến tuyển đã được nhìn nhận lại một cách đầy đủ, nhân văn hơn Người lính đủ bên này hay bên kia chiến tuyển, họ cũng cĩ những mắt mắt, tổn thương vì rất nhiề li do nhưng quan trọng là họ đã ý thức được vige minh lim Khi đối diện với
người lính bên kia vẫn cĩ những khao khát đời thường chứ khơng đơn thuần là con
"người chỉ biết chống lại nhân dân, đất nước
Ngồi tướng Tuan, Hing trong "Khúc bỉ trắng cuối cùng” cũng là một kể tham mộng đao bình, hãm hở với nhiệm vụ chẳng cộng và căm ghét Việt Cơng, đến tân xương tủy: "Phận sự con khơng cho phép con ở lại Trên đồ người ta cần những thẳng chịu chơi dâm năm ăn năm thua với cộng sản" [22, tr 13] Hùng khơng sợ chết nhưng: "Đăng nào cũng chết Cái chết nào cũng ngớ ngân hết nhưng nếu được
chọn nĩi thiệt nghen, tao sẽ chọn cái chết như h: tg Việt cơng đã chị
tao hơm rồi Chết mà khơng nhục” 22, tr209] Hùng rung thành và nhiệt tình với lí tưởng mà mình đã chọn, nhưng đĩ là sự tin tưởng một cách mủ quáng, võ nghĩa
với cơng sản nhưng chưa lẫn nào tự ra tay sắt hại Ngay cả khi
in cũng muốn một cuộc đấu cơng bằng Giây phút mả Oánh và
Hùng nhân ra nhau cũng là lúc hai người bị ao xuống vực Tuy nội tâm của các nhân vit ny ca due Khai thúc chỉ tết nhưng cũng cho người đọc thẬy rõ mộ phần nào đồ về phĩa chân dung con người của họ Đây là cách tư duy về nhân vật người linh bên kia chiến tuyển chưa từng thấy trong những tiễu thuyết trước đĩ, uy nhiên cách khai thác này vẫn cĩ ít những thay đối, chú trọng đến sự tư ý thức của nhân vật và yếu tổ đời tự
én “Mua đĩ”, người đọc nhân thấy ranh giới giữa người lính giữa ta và địch đã phần nào được xĩa bỏ, hình tượng người lính bên kia đã được nhìn nhân sâu sắc hơn
Trang 37
đang cĩ những bước đi "lạc nhịp" với thời đi, tìm kiếm cái tằm thường,
tham vọng cá nhân nên vơ hình trung họ đã rơi vào vịng xốy tơi lỗi, đối trong lại
đồng bào, tổ quốc mình Tuy nhiên, bằng lấi tr duy "khoan thẳng” vào nội giới, nhà tiêu thuyết đãlãch sâu vào tân cũng ngõ ngách để khám phá, đối thoại với đồng ý thức son người cá nhân đang ngụp lặn trong vịng xốy định mệnh Từ định đỀ này, tác giả
để chính kẻ thủ nhận thức về hành động, việc làm của mình thơng qua tiếp xúc với
chiến sĩ của Ta Quang vốn sinh m ở Huế, vì bản ính thích xơng pha, thích thử nghiệm bản thân và cũng là vì một cơ sinh viên trường Huễ (nữ quản y Hồng) Cuộc đồi bình nghiệp của trung úy Quang đã cho anh ta những nÉm trải Trong một trận giáp lã cà với chiến sĩ Cường của ta, Quang đã cố suy nghĩ người lính Việt Cơng: Trước đây đối với hẳn, người lnh phía bên kia luơn luơn, mãi mãi chỉ là đám mọi rợ, chém về năm bụi, ăn lơng ở lỗ, rách rưới bn thiu, được huẫn luyện để đâm chém như một bẫy quý cuỗng tín Vậy mà con người ấy, cái thẳng nồi giọng Đắc ấy rõ rằng cĩ
ai gì ngược li Khơng tìm thấy sự khát máu vẫn lên trong ánh mắt vừa kiên nghị buơn phiền " [24, tr.166] Để người lính phía bên kỉa va chạm qua những suy nghĩ, qạủa đĩ để nhìn nhận phần uẫn khuất phía sau tâm hồn của họ Đứng ở bên kia chuyển tuyển nhìn nhân về “Ta” và ngược lại Cách tư đuy và sắng tạo kiểu nhân vật như vậy sửa nhà văn Chu Lai đã khác biệt hơn khi khơng theo l tư duy trước năm 1975 Ngay từ trong bản chất, anh ta đã cĩ ý thức rất lớn về phận sự của một người lình: “Dẹp đi chuẳn úy! Bắn một đứa con gái là hên, bắn một đứa con gái tiên tay khơng tc sắt cịn hèn hơn ) *Phận sư của người lính khơng aỉ dạy cậu phải là kẻ sắt nhân, rõ chưa?” [24, tr56] Cho đến khi tham gia vào chiến trường Thành cổ, anh tatìm đủ mọi cách để bắt cơ vì nhiệm vụ, cũng là mong muỗn được gặp li cơ một lần Tuy nhiên khi đứng trước mặt cơ gái ấy, anh ta thim uric: “Chao 6i, giá như giờ đây khơng cĩ chiến tuyển, khơng bom đạn, khơng giết chốc, chỉ cĩ cơ và hắn, chỉ cĩ hai người một nam một nữ ngơi bên sơng, khơng pháo sáng, khơng thủ hân ( ) mọi sự
sẽ trở nên đễ chịu biết bao!” [24, 1.224] Vay là kẻ thủ vẫn là những con người đời thường, biết yêu, khao khát hạnh phúc Anh ta buộc phải điển một vở kịch để che mắt
những tên tại mắt khác iắn phải nhờ đến một người lnh thân cần để cùng cứu Hỗng
Trong chiều sâu nhân bản, gã trung úy Quang vẫn rất nhân tính, điều này đã được
Tmiều tả một cách chỉ tiết từ diễn biến ni tâm đến hành động và lời nồi Tuy nhiên khỉ đi vào trân tử chiến, bản năng th tính bên rong và danh dự đã lẫn át con người anh ta
Hoan cảnh khác nghiệt của thời đại chiến tranh khiến con người đỄ mắc s nhân vật người lính bên kia chiến tuyển là một kiểu bịchỉ phổi bởi hồn cảnh đĩ
Trang 3831
tướng Tuấn nhân ra được bỉ kịch của cuộc đời mình là vơ nghĩa chỉ lúc trút bơ được hân thù, thì đối với “Mina đỏ”, nhà văn đã đặt nhân vật Quang trong rất nh giao tranh với những chiến sĩ của ta để từ đĩ nhìn nhận về bản chất cuộc chiến Họ cũng là những người lính, bản thân cũng là người Việt Nam và luơn cĩ những trăn trở, dẫn vặt khi phải cằm súng chống lại những người lính của ta Nhà tiêu thuyết đã Tắt cơng phu khi tạo ra những chỉ tiết vừa đủ để những con người bằng xương, bằng thịt được lột tả đến cùng cái bản ngã con người, diễn biển tâm lí trong cuộc chiến khốc ligt, ding sau cái hung hãn, đâu đĩ những người lính bên kửa chiến tuyển vẫn sịn in chứa tỉnh người
3.2 Tạo dựng hình tượng khơng gian
THình tượng khơng gian trong văn bản nghệ thuật là sản phim của nhà văn rong
quá trình khám phá, tái tạo hiện thực Ở đĩ, những hình thái khơng gian khơng chỉ là
phương tiện soi chiu sắc màu hiện thực, rộng hơn nĩ như một thành tổ tạo sinh các mỗi quan hệ cơng sinh ý nghĩa, kết nỗi cho những mạch truyện kể Do vậy, bản chất sửa các yếu tổ khơng gian trong tác phẩm văn học chính là “hình thức bên trong của hình tượng nghệ thuật” [11, tr 135] Khám phá giá trị hình tượng khơng gian cằn thiết phải dặt trong mỗi liên đối với tư tưởng thắm mĩ của chủ thé sing tic Qua quá trình Khảo sát tiêu thuyết của Chu Lai chúng ơi thấy rằng các hình tương khơng gian được xây dựng hết sức lĩnh hoạt Từ khơng gian lưu tr trong đồng ý thức đến các giao điện khơng gian rơng lớn bao trầm lên thân phận con người trong chiến tranh
nhà văn lọc dẫn qua lỗi tư duy sáng tao đã dem lại những chiều kích mới cho “tim ơn” của tác phẩm
2.21 Khong gian chién trường, phỏng chiễu trong nhiều gino diện mỡ tài chiến tranh cách mạng, khơng gian chiến cả được
tơi mà nhà văn chú trọng gia cổ đễ gửi gắm tư tướng, triết
của mình về chiến tranh đến cuộc sống hơm nay Mỗi khơng gian được tấi hig chimg ấy tâm tư, tỉnh cảm được bộc bạch, phơi bảy Phĩng chiều khơng gian chiến trường trong nh
truyền, đồng thời ti hiệ từng thời khắc quan trong cia lich si trong tiéng long dng sảm sâu sắc ở bạn đọc
'Khúc bí trắng cuỗi cùng ” mở ra một khơng gian rộng của chiến trường Tây Nguyên vào thắng 3 năm 1975 Trên nỀn khơng gian của cuộc chiến, số phân của các nhân vật và các mỗi quan hệ đều được miêu tả một cách chỉ quan niệm 8 giao diện mở là cách nhà văn tạo ra những kịch tính cho mach
tiết Vẽ đẹp hùng trắng của mảnh đất Tây Nguyễn làm cho khơng gian chiến trân cảng trở nên bì hùng, qua đĩ bì kịch cũa người linh cũng được đây lên tột cùng Khơng gian
thiên nhiền được lồng ghép cảng làm tăng thêm sir rng Ion cua cl
thách đối với người linh Dé là khơng gian phố ni Piela: *Phổ núi đẹp nao lơng với những mặt đường xối lên dốc xuống rồi li xồi lên, tốn lượn Thành phổ ca linh, hộp đềm và của các cuộc đập phá tàn canh đúng kiểu Mĩ mã các đơn vị chiến trân
Trang 39thường tập kết vŠ đây xã hơi sau mot mia chin dich tot ri It a Nhan hân các tiệm đêm rằm mầu quản phục và màu cũ chất ca da tt cong, Kh thud Khết mù và hơi men sắc sua từ khắp các gĩc khuất phả ra quảnh đặc, khơng tan nỗi vào khơng gian” [22, tr43] Qu lỗi tr đuy này, người đọc nhận ra cách gia cổ khơng gian theo hình thức của tiêu thuyết sử thí, Vẫn ơm đồm về chiều rộng của cuộc chiến tuy nhiên Chu Lai di vào đánh giá, bình luận về hiện thực một cách rõ ràng, khơng đi ào miễu ả mà chỉ tập trung làm rõ tỉnh chất sự tồn ti của khơng gian ấy Dường như bạn đọc ngằm hiểu về một gĩc khuất của chiến trường, nơi phơi bảy bản chất thật của những én nh Cộng hịa và Mĩ nguy trên mảnh đất Tây Nguyễn
Khơng gimn chiến trường cũng được đưa vào bổi cảnh mang nét tr tinh lang mạn: “Tây Nguyễn tháng 3 Một sắc xanh miễn man tri dai Ong di lay mật đen rừng
( ) Mái nhà Rơng thấp thống chọc lên trời xanh tựa những mũi lao khơng lỗ khơng
bao giờ tới đích Tếng cơng âm u( ) Thác đỗ m âm ( ) Núi rừng yên tỉnh như ngàn năm vẫn yên tỉnh như thể nhưng là cái yên tỉnh chờn chơn, năng nề như sắp cĩ động rừng” [22, tr24] Trên nền trữ tỉnh Ấy, “Khic bi ting cuối cùng” đã cho thấy một khơng gian sử thì rộng lớn làm nền cho các sự kiện cĩ tính chất quyết định, quan trong với tằm chiến lược bao quát Khơng gian chiến trường cũng là khơng gian thim mi khi chuyển tải hơi thỡ, khoảnh khắc của cuộc chiến Nơi mà thời khắc diễn ra từng gid, mg phút thì cả khơng gian cũng mang theo hình hài ấy, đất rừng Tây Nguyên như đang than thờ "Tắt cả đều đen với một vẻ đen mê mụ Den mặt đất, đen rừng cây, đen bầu trời, đen những cảnh võng, den cả cái khát vọng bình yên mĩng manh mà con người đang cồn cảo hướng ự” [2, tr 59] Do phản ánh cuộc chiến vào thời điểm quan trọng, bản thân nhà văn khơng thể khơng bị chỉ phối bi cảm himg sit thi, Can lin của Bộ từ nh Mặt trận Tây Nguyên là nơi điễn ra những sự chuẩn bị, kể hoạch tác chiến, những căng thẳng dơn nén trong thời điểm quyết ligt: “Tai lin của sư trường Lâm Một săn lần nửa chim nứa nỗi nằm trong lịng đất cũng lợp mái bằng lá trung quân Mãu đồ rưc như màu ngĩi Cuộc chiến tranh cĩ thể ới đây sẽ chẩm dứt nhưng cũng cĩ thể sơn kéo đả tới cả ba mươi năm dằng đặc nhưng cĩ lẽ cái màu lã ấm áp và thân thương này sẽ cơn ám ảnh mãi trong đầu ĩc những người linh cho đến suốt đồi" [22,tr.145) Khơng gian làm phong nền cho suy nghĩ của người lính về cuộc chỉ
họ vào những giấy phút thắng lợi của dân tộc Manh đất Tây Nguyên là nơi ‘mang, dim bọc họ vượt qua những thử thách của chiến trưởng lửa đạn
'Khơng gian chiến trường trong “Khúc bi trắng cuối cùng” như được nhà văn thổi
Trang 403
cường của mảnh đất đầy nắng giĩ, biểu tương của sức mạnh cơng đồng, in hin don quật cường của con người Tây Nguyên Vẫn là kiêu khơng gian chiến trân với những trận đánh quay cuồng nhưng Chu Lai bắt đầu miêu tả sự hỉ sinh với tỉnh chân
thật của lịch sử, nĩ thể hiện một gĩc nhìn mới hơn Một gĩc nhìn đồng vọng của
khơng gian chiến trân như những khúc hát bi thương tiễn đưa người linh trở ve “Những người nh nỗ một loạt AK lên rời làm động tác vĩnh biệt anh Khơng gian nuốt đi cái âm thanh bỉ trắng ấy rồi nhà ra như một ời đồng vọng giữa đất trỏï" [22,
tr316] Những mắt mát, tổn thắt trong chiến tranh là điều khơng thể tránh khỏi và nhà
văn Chủ Lai đã gĩp phần nĩi lên tiếng nối tổ cáo chiến tranh phi nghĩa bằng những hình ảnh ám ảnh người đọc Và đường như trong khơng gian chiến trận ấy đã cho thấy suộc đầu trí giữa quân giải phĩng và quân đội Sải Gịn trên chiến trường Tây Nguyên số thể nối khơng quá là những địn cân não chiến lược cổ ý nghĩa quyết định tới cục điện cuộc chiến Mỗi phán đốn sai lầm ý đỗ của đối phương đều mang ý nghĩa sống con, Quin gidi phĩng sẽ tập trung đánh vào đầu? Buơn Ma Thuật, Pleiku hay Kontum2 Một bên cổ tìm, một bên nghỉ bỉnh cổ ỉnh lạc hướng Khơng phải những sĩ quan tham mưu vùng 2 của chính quyền Sài Gịn khơng phán đốn được hướng chính trên mặt trân Tây Nguyên của quân giải phĩng Nhưng những cánh rừng đại ngân và tắm lịng của đồng bảo nơi đây đã chờ che bộ đội Sự hì sinh của mỗi người con của
buơn làng hay của mỗi người linh trước giờ nổ súng đều lăng thầm, đau xĩt Ở đĩ
đường như cĩ một sợi dy vơ hình gắn kết từng số phân con người, và quan trong hon thời khắc nhận ra nhau của anh và em là khúc ca bỉ trắng bên đồng sơng cuỗn cuộn chiy: “Va phia đưới đồng sơng Ba đang cuộn chảy, réo gảo Anh nhao lên Cả hai thân hình âp vào, quấn lấy nhau, đề nhau xuống ( ) Bằng sức vĩc và lơng căm hận của "mình, Oánh đã chuyên được người lên trn, đưa hai bàn tay như gong kim xiết chất lấy sỗ họng hỗn Hai khuơn mặt sắt gần Hai đối mắt phĩng lửa vào nhau [22, tr376) .được một bước đổi mới tư duy của Chu Lai trong tiề thuyết
chiến tranh Tuy nhiên “K#úc bi tráng cuối cùng” khơng gian chiến trường vẫn cĩ nhiều ảnh hưởng lớn của khơng gian sử thi, vẫn cịn ơm đồm ở những chỉ tiết đặc tả
rơng đặt cạnh những đau thương mắt mát, tắt cả như một phần khơng thể thiểu cho ngày chiến thắng Dong li trong “Kihic ï túng cuối cùng ” vẫn là h khúc khải hồn chiến thẳng: “Tiếng thét vỡ a, thăng hoa, ngào trộn thành muỗn tiếng hồ reo vang đây đất của muơn triệu người dân thành phố mang tên Bác ) chỉnh thức chấm dứt cuộc chiến tranh dai đẳng kéo dài suốt ba mươi năm trên tồn cõi Việt trong
khúc ca khải hồn rộn rã mả âm hưởng đầu tiên là tiếng cơng linh thiêng, tiếng định mệnh vọng vang từ miễn rừng Tây Nguyên xanh” [22, tr.418] Trong tinh huống
ấy, sư chuyển động của khơng gian như là sự chuyển động của những tâm trăng ngén
ngang của thực ti -