... GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI 3.1 Ngôn ngữ tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông Nguyễn Hồng Thái 3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Bƣớc... gian nghệ thuật tập truyên ngắn Ngôi nhà bên triền sông Nguyễn Hồng Thái .39 CHƢƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI... chƣơng: Chƣơng 1: Thế giới nhân vật tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông Nguyễn Hồng Thái Chƣơng 2: Thời gian không gian nghệ thuật tập truyện ngăn Ngôi nhà bên triền sông Nguyễn Hồng Thái Chƣơng
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGƢ̃ VĂN ********** KHỔNG THỊ HẠNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG” CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGƢ̃ VĂN ********** KHỔNG THỊ HẠNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG” CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành Cử nhân Văn học, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ quý báu từ phía thầy cô, bạn bè, ngƣời thân. Với tấm lòng chân thành và sự biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đặc biệt tới TS. Nguyễn Thị Kiều Anh đã tạo điều kiện giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi ngay từ những bƣớc đi đầu tiên trên con đƣờng đến với khoa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức trong suốt bốn năm học làm nền tảng và tạo điều kiện cho tôi thực hiện khóa luận này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu của mình. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình song chắc chắn luận văn không khỏi còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và chỉ bảo tận tình của quý thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện Khổng Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS Nguyễn Thị kiều Anh. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện Khổng Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề .................................................................................................... 1 3. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 3 6. Những đóng góp mới của luận văn .................................................................... 4 7. Cấu trúc luận văn................................................................................................ 4 CHƢƠNG 1. THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYÊN NGẮN NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI .................................. 5 1.1. Quan niệm về nhân vật .................................................................................... 5 1.2. Quan niệm về thế giới nhân vật ...................................................................... 7 1.3. Các kiểu nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái ................................................................................................. 8 1.3.1. Người chiến sĩ công an................................................................................. 8 1.3.2. Nhân vật tội phạm ......................................................................................11 1.3.3. Nhân vật dân thường ..................................................................................13 1.3.4. Nhân vật trẻ thơ..........................................................................................16 1.4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái................................................................................18 1.4.1. Nhân vật được đặt vào tinh huống có vấn đề.............................................19 1.4.2. Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình ...............................................23 1.4.3. Xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động ...............................................25 1.4.4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm ..................................26 CHƢƠNG 2. THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI ....................................................................................................................29 2.1. Thời gian nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái ...............................................................................................29 2.1.1. Khái niệm về thời gian nghệ thuật .............................................................29 2.1.2. Thời gian nghệ thuật trong tập truyên ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái ...............................................................................................31 2.2. Không gian nghệ thuật trong tập truyên ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái ...............................................................................................38 2.2.1. Khái niệm về không gian nghệ thuật ..........................................................38 2.2.2. Không gian nghệ thuật trong tập truyên ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái.........................................................................................39 CHƢƠNG 3. NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI ....................................................................................................................43 3.1. Ngôn ngữ trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái.......................................................................................................................43 3.1.1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật .................................................................43 3.1.2. Ngôn ngữ nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái ...............................................................................................44 3.2.1. Khái niệm giọng điệu nghệ thuật ...............................................................49 3.2.2. Giọng điệu nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái ...............................................................................................49 PHẦN KẾT LUẬN ..............................................................................................56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nguyễn Hồng Thái là một trong những cây bút tiêu biểu của phong trào sáng tác văn học trong ngành công an. Sáng tác của ông có nhiều thể loại khác nhau nhƣ: truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký, thơ, kịch bản phim truyền hình… Ở thể loại nào nhà văn cũng tỏ rõ tài năng, thế mạnh của mình trong việc khám phá hiện thực cuộc sống, con ngƣời. Song trong số đó truyện ngắn là thể loại đã giúp nhà văn gặt hái đƣợc nhiều thành công với những giải thƣởng có uy tín. Tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông (NXB Công an nhân dân, 2010), đã thu hút đƣợc sự chú ý của bạn đọc bởi những câu chuyện kể thẫm đẫm tình ngƣời, những tình huống xử lý đầy khéo léo, nhẹ nhàng cùng với những nghệ thuật xây dựng quen mà lạ. Tuy nhiên, qua khảo sát chúng tôi nhận thấy cho đến nay vẫn chƣa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu có hệ thống về truyện ngắn của Nguyễn Hồng Thái. Thực tế đó gợi ý cho chúng tôi lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái. Chúng tôi mong muốn đƣợc đóng góp một phần nhỏ vào sự đánh giá cho những thành công của nhà văn đối với mảng đề tài “Vì an ninh tổ quốc và bình yên cuộc sống” nói riêng và văn học Việt Nam hiện đại nói chung. 2. Lịch sử vấn đề Tập truyện Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái, gồm 11 truyện ngắn đã in báo, nay đƣợc đƣa vào trong một tập sách thể hiện một ƣu điểm không phải nhà văn nào cũng gìn giữ đƣợc trong nghiệp viết: tránh đƣợc sự khập khiễng rời rạc, không dính kết của những cá thể riêng lẻ khi đứng chung vào một đội ngũ (là bởi rất có thể từng truyện riêng lẻ khi in trên báo, tạp chí thì đứng đƣợc, nhƣng khi đƣa vào một tập thì lại trở nên luyễnh loãng). Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy đã có một số ý kiến bàn luận về tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái. 1 Bài viết Một tập sách mang đậm tính hướng thiên - Nhân đọc tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái- NXB CAND, tác giả Hà Khái Hƣng (http: //thethao60s.com/index/2999674/25022011.aspx) đã khẳng định một vài thành công cũng nhƣ sức hút của tập truyện từ phƣơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Trong bài viết Ấn tượng Nguyễn Hồng Thái (in trên báo Nhân dân cuối tuần ngày 19/4/2012), từ việc phân tích để chỉ ra những thành công của tập truyện, Nhà phê bình văn học Bùi Việt Thắng đã khẳng định: “Tôi thấy Nguyễn Hồng Thái trong Ngôi nhà bên triền sông đã thể hiện một bước tiến xa, một sự chin muồi cả về sáng tạo và nghệ thuật thể hiện so với Đối mặt (2000) và tiểu thuyết Đất nóng (2005). Cũng là tất nhiên bởi cái khoảng cách thời gian giữa các tác phẩm, giữa đó nhà văn đã trưởng thành”. Nhƣ vậy, từ những ý kiến bàn luận trực tiếp về tập truyện Ngôi nhà bên triền sông của tác giả Nguyễn Hồng Thái có thể nhận thấy tập truyện mới chỉ đƣợc đề cập ở góc độ nhìn nhận chung, sơ bộ về nội dung cũng nhƣ hình thức chứ chƣa đƣợc đặt vấn đề nghiên cứu có hệ thống về nghệ thuật.Bởi vậy, đây là một hƣớng nghiên cứu còn để ngỏ. Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu ý kiến của ngƣời đi trƣớc, trong công trình nghiên cứu của mình chúng tôi sẽ cố gắng tìm hiểu những đặc sắc về nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái. Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp một phần nhỏ trong việc khẳng định những đóng góp của Nguyễn Hồng Thái đối với mảng đề tài “Vì an ninh tổ quốc và bình yên cuộc sống” nói riêng và văn học Việt Nam hiện đại nói chung. 3. Mục đích nghiên cứu + Tìm ra đƣợc những điểm đặc sắc trong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Hồng Thái. + Đánh giá đƣợc những đóng góp của ông trong nền văn chƣơng của Việt Nam và đặc biệt là mảng truyện ngắn viết về đề tài “Vì an ninh tổ quốc và bình yên cuộc sống”. 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật trong tập truyên ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái: Thế giới nhân vật, không gian và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật. - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập truyện ngắn Ngôi nhà triền triền sông của Nguyễn Hồng Thái. Nhƣng để có cái nhìn tổng thể, trọn vẹn về thế giới nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái, khi phân tích chúng tôi có so sánh với các truyện ngắn khác của một số nhà văn cùng thời. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Khi tiến hành thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng nhƣng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; phƣơng pháp lịch sử; phƣơng pháp so sánh đối chiếu. Với những phƣơng pháp này, tôi cố gắng tìm những đặc điểm cơ bản nhất của thế giới nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái. - Phương pháp phân tích, tổng hợp Để làm rõ đề tài này chúng tôi còn sử dụng phƣơng pháp phân tích tác phẩm, nhân vật, tình tiết cụ thể. Từ đó khái quát, tổng hợp những đặc điểm nghệ thuật trong truyên ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái. - Phương pháp lịch sử Phƣơng pháp lịch sử: Xem xét những đặc trƣng nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái trong sự kế thừa của văn học truyền thống nhƣng cũng có những cách tân độc đáo tạo nên dấu ấn riêng của Nguyễn Hồng Thái trên văn đàn hôm nay. - Phương pháp so sánh, đối chiếu Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: Nhằm làm nổi bật những đặc trƣng riêng trong thế giới nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của 3 Nguyễn Hồng Thái trong sự so sánh với văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, nhất là với những cây bút cùng thời và với giai đoạn văn học trƣớc. 6. Những đóng góp mới của khóa luận Tìm hiểu thế giới nghệ thuật tập truyên ngăn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái trên các phƣơng diện: Thế giới nhân vật, không gian và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật để khẳng định vai trò, vị trí, tên tuổi, những đóng góp của Nguyễn Hồng Thái đối với văn học Việt Nam, đặc biệt ở mảng đề tài "Vì an ninh tổ quốc và bình yên cuộc sống". 7. Bố cục của khóa khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và thƣ mục tham khảo, phần nội dung chính của khóa luận gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Thế giới nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái. Chƣơng 2: Thời gian và không gian nghệ thuật trong tập truyện ngăn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái. Chƣơng 3: Ngôn ngữ và giọng điệu trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái. 4 CHƢƠNG 1 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYÊN NGẮN NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI 1.1. Quan niệm về nhân vật Thông thƣờng khi nói đến nhân vật trong tác phẩm văn học ngƣời ta thƣờng hiểu đó là con ngƣời đƣợc xây dựng bằng các phƣơng tiện của văn học. Thực ra phạm vi nhân vật rộng hơn. Nhân vật có thể là những con ngƣời đƣợc miêu tả trong tác phẩm. Đó là những nhân vật nhƣ Thạch Sanh, A.Q, thằng bán tơ, Chí Phèo, “mụ nào” (gần miền có một mụ nào - Truyện Kiều) hay chỉ qua một đại từ nhân xƣng nhƣ “tôi” , “chàng”, “thiếp”, “mình”, “ta”. Thậm chí có cả ma quỷ, thần, tiên nữa. Những đồ vật này trở thành nhân vật khi đƣợc “người hóa”, nghĩa là cũng mang tâm hồn, tính cách nhƣ con ngƣời. Bởi vậy trong nhiều trƣờng hợp khái niệm nhân vật đƣợc sử dụng một cách ẩn dụ nhằm chỉ một hiện tƣợng nổi bật nào đó trong tác phẩm. Chẳng hạn ngƣời ta thƣờng nói đến nhân dân nhƣ là một nhân vật trung tâm trong Chiến tranh và hòa bình của L.Tôn xtôi, ca dao là nhân vật chính trong Đất dữ của G.Amađô, “Chiếc quan tài” là nhân vật trong tác phẩm Chiếc quan tài của Nguyễn Công Hoan…Tô Hoài đã nhận xét về Chiếc quan tài: “Trong truyện ngắn Chiếc quan tài của Nguyễn Công Hoan, nhân vật không phải là người mà là một chiếc quan tài. Nhưng chiếc quan tài ấy chẳng phải là vô tri mà là một sự thê thảm, một bản án tố cáo chê độ thảm khốc thời Pháp thuộc. Như vậy chiếc quan tài cũng là một thứ nhân vật” (http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llanhoc2/ch3.htm). Tuy vậy nhìn chung, nhân vật vẫn là hình tƣợng của con ngƣời trong tác phẩm văn học. Và cũng chính bởi vậy có nhiều quan niệm về nhân vật nhƣ sau: Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên): “Nhân vật là đối tượng (thường là con người) được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm nghệ thuật” [5; tr.171]. 5 Nhà văn Tô Hoài cho rằng: "Nhân vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sáng tác" (http://text.123doc.org/document/1118011-phan-2-chuong-2-nhan-vattrong-tac-pham-van-hoc-ly-luan-van-hoc-pptx.htm). Nhƣ vậy nhân vật không chỉ là hình thức đơn thuần mà còn bao hàm cả nội dung, tƣ tƣởng và quan niệm của nhà văn về con ngƣời, về thế giới: “nhân vật văn học lúc nào cũng biểu hiện cách hiểu của con người theo một quan điểm nhất định và qua các quan điểm mà anh ta lựa chọn. Nhân vật văn học chính là mô hình về con người của tác giả” (http://123doc.org/document/1118011-phan2-chuong-2-nhan-vat-trong-tac-pham-van-hoc-ly-luan-van-hoc-pptx.htm). Trong truyện ngắn, nhân vật là đơn vị cơ bản để ngƣời đọc truyện và truyện ngắn sống đƣợc cũng bằng nhân vật. Nguyễn Minh Châu cho rằng, điều cốt yếu là qua “nhân vật mà người viết đàm luận về vai trò số phận con người sống giữa xã hội và cuộc đời” (Trang giấy trước đèn, tập phê bình tiểu luận, Tôn Phƣơng Lan tuyển chọn và giới thiệu, Nxb KH, 1994). Qua nhân vật truyện ngắn có thể miêu tả, khắc họa sắc nét, đầy ấn tƣợng. chiều sâu, tính cách, tâm hồn và số phận con ngƣời. Nhà văn sáng tạo nhân vật là để thể hiện những cá nhân xã hội và về quan niệm về các cá nhân đó, nói cách khác nhân vật là phƣơng tiện khái quát những tính cách, số phận con ngƣời và các quan niệm về chúng. Truyện ngắn có thể kể về cả một cuộc đời hay một đoạn đời, một sự kiện hay một “chốc lát” trong cuộc sống nhân vật, nhƣng cái chính của truyện ngắn không phải ở hệ thống sự kiện mà là ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời. Truyện ngắn nói chung không phải vì “truyện” của nó “ngắn”, mà vì cách nắm bắt cuộc sống của thể loại. Tác giả truyện ngắn thƣờng hƣớng tới khắc họa một hiện tƣợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con ngƣời. Chính vì vậy trong truyện ngắn thƣờng rất ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp. Chỗ khác biệt quan trọng giữa tiểu thuyết là, nếu nhân vật của tiểu thuyết 6 thƣờng là một thế giới, thì nhân vật truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới. Truyện ngắn thƣờng không nhằm tới việc những tính cách điển hình và có cá tính đầy đặn, nhiều mặt trong một tƣơng quan với hoàn cảnh. Nhân vật truyện ngắn thƣờng là hiện thân cho một trạng thái, quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngƣời. Mặt khác truyện ngắn lại có thể mở rộng diện nắm bắt các kiểu loại nhân vật đa dạng của cuộc sống. Chẳng hạn nhƣ chức nghiệp, xuất thân, gia hệ, bạn bè… những kiểu loại mà trong tiểu thuyết thấp thoáng trong các nhân vật phụ. Cốt truyện của truyện ngắn có thể là nổi bật, hấp dẫn nhƣng chức năng của nó là để nhận ra một điều gì. Cái chính của truyện ngắn là gây một ấn tƣợng sâu đậm về cuộc đời và tình ngƣời. Kết cấu của truyện ngắn thƣờng là sự tƣơng phản, liên tƣởng. Bút pháp trần thuật thƣờng là chấm phá. Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là chi tiết có dung lƣợng lớn và hình văn mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chƣa nói hết. Ngoài ra, giọng điệu, cái nhìn cũng hết sức quan trọng làm nên cái hay của truyện ngắn. Truyện ngắn là một thể loại dân chủ, gần gũi với đời sống hàng ngày, lại súc tích, dễ đọc, gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng ảnh hƣởng kịp thời trong đời sống. 1.2. Quan niệm về thế giới nhân vật Tác giả nào cũng vậy, khi sáng tạo ra một tác phẩm nghệ thuật thì đều có hệ thống nhân vật. Thế giới nhân vật đó thật đa dạng, phong phú và chính điều này đã tạo chiều sâu cho mỗi tác phẩm ấy. Thế giới nhân vật của mỗi tác giả là khác nhau. Ta có thể thấy nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp thu hút đƣợc sự chú ý của đông đảo bạn đọc và giới phê bình văn học. Trƣớc đây đã có thời kì trong các sáng tác văn học ta khó có thể tìm thấy một nhân vật xấu, những nhân vật có phẩm chất tốt đẹp ở hầu hết các trang văn, điều ấy là do lịch sử mang lại. Đến thời kì “đổi mới” Nguyễn Huy Thiệp với một tƣ duy hiện đại, một cách viết độc đáo đã đƣa đến cho ngƣời đọc những nhân vật không còn “toàn thiện, toàn mỹ” nữa: Con ngƣời 7 với sự phức tạp, xấu xa, hèn kém, đốn mạt đan cài với sự tốt đẹp, nhiều khi ranh giới giữa tốt và xấu hết sức mong manh trong một con ngƣời đƣợc nhân vật bộc lộ một cách tự nhiên trên trang giấy. Hay Nguyễn Công Hoan lại xây dựng cho nhân vật của mình với những vai diễn nhƣ một sân khấu hài kịch, đầy rẫy sự bịp bợm, nhố nhăng và đồi bại. Chính cách nhìn hiện thực của nhà văn đã chi phối đến quan điểm và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm. Và nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của nhà văn Nguyễn Hồng Thái cũng không ngoại lệ. Tập truyện gồm 11 truyện, với cách kể chuyện lôi cuốn đã cho ngƣời đọc thấy các nhân vật hiện lên rõ nét và đầy truyền cảm. Đó là nhân vật ngƣời chiến sĩ Công an, nhân vật tội phạm, nhân vật dân thƣờng, nhân vật trẻ thơ. Và dù nói đến những nhân vật tội phạm thì nhà văn cũng nhìn nhân vật với ánh mắt đầy cảm thông, sẻ chia. Bởi vậy hệ thống nhân vật trong tập truyện đã tạo nên sự nhẹ nhàng cho cả tập truyện. Chiều sâu, sức hút đối với độc giả không hề giảm sút mà còn có sự tăng lên thậm chí là cả sự ngƣỡng mộ bởi sẽ có nhiều ngƣời nghĩ rằng tại sao một ngƣời chiến sĩ công an với những vụ án đầy “màu sắc hình sự” lại có thể sáng tác những câu chuyện đầy tình ngƣời đến nhƣ thế. Đây cũng chính là điều tạo nên sự thành công cho tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của nhà văn Nguyễn Hồng Thái. 1.3. Các kiểu nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái 1.3.1. Người chiến sĩ Công an Chiến sĩ công an là một bộ phận của lực lƣợng vũ trang Việt Nam, lực lƣợng Công an nhân dân đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân tin tƣởng để thực hiện nhiệm vụ tham mƣu, phòng ngừa và đấu tranh làm thất bại mọi âm mƣu và hành động gây tổn hại đến an ninh, trât tự, an toàn xã hội, giữ gìn sự bình yên cho cộng đồng. Trong cả 11 truyện thì có đến 7 tác phẩm nói đến nhân vật ngƣời chiến sĩ Công an. Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ nhà văn hoạt động lâu năm trong ngành 8 công an, lòng yêu nghề, sự cảm mến đối với những chiến sĩ công an ngày đêm luôn xả thân mình để bảo vệ sự bình yên cho đất nƣớc, cuộc sống của mỗi gia đình... Tất cả những điều ấy đã thấm sâu trong huyết quản của nhà văn. Ngƣời chiến sĩ công an trong 7 tác phẩm hiện lên thật ấn tƣợng, dũng cảm và đặc biệt là cách ứng xử đầy tình ngƣời khiến ai đọc tác phẩm cũng cảm thấy thật khâm phục và ngƣỡng mộ. Những câu chuyện với những tình tiết nhẹ nhàng song cũng thật bất ngờ, lôi cuốn. Ngƣời chiến sĩ Công an đầu tiên phải kể đến là Tiến trong truyện Bức ảnh bị đánh cắp. Câu chuyện kể về cô gái tên Thơm rất đẹp, chỉ vì muốn đi tìm một “quá khứ trinh nguyên” mà cô đã phải dấn thân vào trốn thành thị vốn nhiều cạm bẫy, thậm chí có lúc bán thân, bị bắt vì phạm pháp. Đây là cái giá cô phải trả để đi tìm ân nhân - một nghệ sĩ nhiếp ảnh đã chụp cô lúc cô tầm mƣời tuổi và bức ảnh đã đƣợc in trên một tờ báo họa nƣớc ngoài - là Thơm tự ý thức đƣợc. Nhƣng cô là ngƣời có tinh thần dấn thân, dám chấp nhận rủi ro, bất hạnh. Cuối cùng thì Thơm cũng gặp đƣợc ngƣời nghệ sĩ ấy và trở thành kẻ trộm “bất đắc dĩ” khi lấy đi bức ảnh chụp chính mình của ông ta. Câu chuyện của Thơm đã khiến cho Tiến, một sĩ quan Công an khu vực cảm thấy “đành rằng là thế, nhưng Tiến vẫn thấy không yên” [9. tr.22]. Cái tâm thế “không yên” ấy của Tiến chính là cái tình của con ngƣời lúc nào cũng đƣợc thôi thúc bởi tiếng gọi của tình cảm, của lòng nhân. Dù đã mấy tháng trôi qua nhƣng anh vẫn luôn bị ám ảnh bởi câu chuyện ấy, anh luôn nghĩ làm sao để giúp công dân Nguyễn Hiên tìm lại bức ảnh, tìm lại cô gái trong bức ảnh ấy? Giúp đƣợc Nguyễn Hiên có lẽ lòng anh cũng sẽ thanh thản hơn rất nhiều. Bằng sự cảm thông, chia sẻ, Tiến luôn muốn những điều tốt đẹp nhất đến với tất cả mọi ngƣời. Câu chuyên Người vắng mặt ở phiên tòa đầy xúc động nhƣng cũng thật hấp dẫn, li kì. Nhân vật chính là ngƣời chiến sĩ Công an chống ma túy bị một ngƣời bạn họ thời nhỏ lừa nên đã vô tình tham gia vào một đƣờng dây buôn bán ma túy. Trƣớc khi ra tòa, anh đã viết một bức thƣ đầy cảm động cho con gái để 9 nói hết mọi chuyện cho con gái hiểu. Anh lặng lẽ ra đi với tâm nguyện mình làm mình chịu, không để liên lụy đến con. Với lòng nhiệt thành luôn tin tƣởng bạn mà vô tình anh phạm tội. Nhƣng khi biết đƣợc tất cả sự thật, chính anh là ngƣời đã tố cáo bạn mình ra tòa, mặc dù anh biết tố cáo bạn đồng nghĩa với việc mình cũng sẽ bị pháp luật trừng trị, thế nhƣng đã đứng trong hàng ngũ công an anh đã không còn sợ gì nữa. Quả thực, Hải quả cảm quá, anh thà hy sinh bản thân còn hơn gián tiếp làm điều ác với bạn mình “tao không thể vì một mình tao mà để chúng mày hoành hành. Nếu không, rồi có thể sau tao, chúng mày còn lùa để lôi kéo những người công an ngờ nghệch khác vào cuộc. Thậm chí biết đâu đến lúc nào đó mày có thể lừa cả con gái tao nữa chứ” [9, tr.110]. Hải đâu sợ điều tiếng cũng không sợ cái chết, anh lại càng không muốn bạn mình dấn sâu thêm vào con đƣờng tội lỗi ấy, nó sẽ gây thêm biết bao cái chết cho những ngƣời dân lành khác. Anh lo cho tƣơng lai sau này của cả xã hội, của cả con gái mình bởi vậy anh hy sinh thân mình còn hơn là để xã hội này chết dần chết mòn trong ma túy. Hành động ấy của anh không phải ai cũng làm đƣợc thế nên nó lại càng có ý nghĩa. Có lẽ giờ đây đứa con anh khi đã hiểu mọi điều nó sẽ không còn đau đớn nữa thay vào đó là sự tự hào, lòng ngƣỡng mộ đối với ngƣời bố thân yêu của mình. Đã mấy ai có đƣợc tinh thần ấy? Đã mấy ai có thể hy sinh cả tính mạng mình để bảo vệ cho sự bình yên của cuộc sống này? Ít lắm và ngƣời công an tên Hải ấy đã làm đƣợc. Nhân vật ngƣời chiến sĩ công an trong mỗi câu chuyện đƣợc tái hiện hết sức sống động. Hình ảnh ngƣời chiến sĩ Công an còn đƣợc thể hiện trong các tác phẩm khác nhƣ Bà mẹ Cao Lan, Nơi bình yên trở lại, Cuộc truy đuổi nghiệt ngã, Lòng nhân... Các anh ngày đêm chiến đấu không quản ngại cống hiến hết mình chỉ với một mục đích đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho mỗi gia đình trong xã hội. Các anh luôn là tấm gƣơng sáng cho mọi ngƣời noi theo. Mỗi ngƣời chiến sĩ công an là một bông hoa đẹp. Họ tuy có cách thể hiện khác nhau, mỗi ngƣời một săc màu nhƣng ở nơi họ luôn tỏa ra thứ hƣơng thơm 10 ngào ngạt mà ngƣời ta gọi đó là “tình người”. Nguyễn Hồng Thái đã mang đến cho bạn đọc một săc thái về ngƣời chiến sĩ công an đó là hình ảnh ngƣời chiến sĩ công an trong những câu chuyện nhẹ nhàng đến khó tin và nhà văn đã thành công khi làm ngƣời đọc tin đấy thôi. 1.3.2. Nhân vật tội phạm Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự, do ngƣời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Trong tập truyện Ngôi nhà bên triền sông, 8/11 truyện có nhân vật tội phạm đƣợc nhà văn tái hiện theo những lối kể khác nhau, có thể là trực tiếp hay gián tiếp nhƣng những nhân vật ấy dù có phạm tội thì vẫn đƣợc nhà văn nhìn với cái nhìn đầy cảm thông, chia sẻ. Thơm trong Bức ảnh bị đánh cắp bất đắc dĩ trở thành kẻ phạm tội khi đã lấy đi bức ảnh của chính mình trong nhà Nguyễn Hiên. Cô đã tìm thấy quá khƣ “trinh nguyên” một thời kí ức ấy đẹp đẽ vô cùng và cũng chính vì muốn tìm lại quá khứ ấy cô đã phải trả giá thật nhiều. Giờ đây cô đã chọn cách chốn chạy khỏi trốn thành thị đầy rẫy những hiểm ác này. Có lẽ cũng chỉ Nguyễn Hiên mới hiểu “thiên thần” đánh cắp bức ảnh ấy quan trọng với ông nhƣ thế nào? Nó khiến ông thẫn thờ, hụt hẫng vô cùng bởi giá trị của bức ảnh là vô giá. Thơm đã lấy đi tình yêu, niềm tin vào cuộc sống của ngƣời nghệ sĩ ấy. Nhƣng ông cũng đâu biết vì bức ảnh vì tình yêu dành cho ngƣời nghệ sĩ mà Thơm đã phải trải qua những gì? Nguyễn Hiên sẽ chẳng bao giờ hiểu đƣợc điều ấy cả bởi “một khoảnh khắc có thể làm nên một sự nghiệp. Nhưng một lời hứa bang quơ cũng có thể tượng hình một tương lai, hoặc hủy hoại một đời người” [9, tr.22], phải chăng Nguyễn Hiên đã làm điều ấy? Kẻ đánh cắp bức ảnh nhƣ Thơm thật tội nghiệp, xót xa. 11 Ở Nơi ngã tư chật hẹp, nhân vật ở đây chƣa có thể gọi là “tội phạm” mà chỉ là hành vi vi phạm luật giao thông. Hai thanh niên đi chiếc xe Dream 2 trở sáu thanh niên khác vƣợt đèn đỏ. Chiêu chặn xe lại xử lý thì cậu thanh niên ngoài hai mƣơi tuổi bảo đang rất vội. Cậu ta còn dúi vào tay Chiêu năm mƣơi ngàn đồng kèm theo khâu lệnh: “Đã bảo rất vội. Thôi cầm lấy ông tướng. Rách việc” [9, tr.69]. Và rồi thanh niên ấy còn dọa Chiêu “ông có giỏi thì bắt chúng tôi đi. Thích về đuổi gà cho thì đợi đấy” [9, tr.70]. Thật chẳng ra thể thống gì, cậu thanh niên âý đã vi phạm còn hống hách “bắt nạt” cả ngƣời thi hành công vụ bởi có lẽ “hắn” nghĩ mình là con thứ trƣởng thì cần gì phải sợ ai! Nhƣng “hắn” không ngờ lại gặp phải ngƣời “cứng đầu” nhƣ Chiêu. Đành rằng “hắn” vi phạm luật giao thong đã đanh đằng này lại còn vô phép với Chiêu, thật khó mà chấp nhận đƣợc nhƣng cũng thật bất ngờ khi chính ngƣời thanh niên ấy lại là ngƣời đã đƣa con gái bé bỏng của anh đến bệnh viện khi bé bị bọn choai choai đi xe máy gạt vào, chạy mất. Có lẽ khi gặp hoàn cảnh khó khăn mới đánh giá đƣợc con ngƣời ta tốt hay xấu. Hai thanh niên ấy dù vi phạm luật giao thông va có thái độ không phải với Chiêu nhƣng khi có hành đọng cứu bé Thảo lại khiến cho ngƣời khác cảm động thật sự. Qua sự việc này có lẽ họ sẽ không còn có những hành động bất cẳn nhƣ vậy, chính họ đã nói: “không ngờ gặp lại ông Chiêu. Ngã tư hẹp, quả đất cũng hẹp thật. May là ông ấy và bố tớ đều đã đúng” [9, tr.75]. Họ đã thay đổi, một sự thay đổi đẹp đẽ, tích cực. Trong truyện Người vắng mặt ở phiên tòa, điều trớ trêu ở đây chính là sự hai mặt của các nhân vật. Nhân vật Hải vừa là chiến sĩ công an vừa là kẻ vô tình phạm tội; nhân vật Tám vừa là kẻ phạm tội nhƣng cũng là ân nhân cứu đứa con gái của Hải. Cũng chỉ vì quá tin tƣởng ở bạn mà Hải đã mất cảnh giác để Tám lừa anh suốt một thời gian dài mà không hề hay biết gì và chỉ đến khi một lần vô tình anh cầm chiếc vali có chứa ma túy của Tám thì mọi việc mới sáng tỏ. Anh đâu ngờ đƣợc rằng chỉ vì tiền mà làm lu mờ cả tình cảm bấy lâu nay của Tám dành cho anh. Môi trƣờng sống giờ đây khắc nghiệt quá, Tám buôn ma túy, gây 12 nên “cái chết trắng” cho bao ngƣời, gây biết bao tội ác cho xã hội. Hải là ngƣời hiểu rõ điều đó hơn ai hết và chính anh đã tố cáo Tám, mặc dù anh biết khi làm điều ấy anh cũng sẽ phải nhận án tử hình, nhƣng đã là ngƣời chiến sĩ công an thì việc ấy có hề chi. Hy sinh bản thân mình để bảo vệ sự bình yên cho gia đình, xã hội là điều vinh dự đối với anh. Anh chấp nhận ra đi một cách thoải mái nhất với tâm lý anh đã chuẩn bị sẵn “mình làm mình chịu” không để liên lụy đến bất kể ai khác đặc biệt là đứa con gái của anh. Còn Tám, dù lừa gạt Hải nhƣng tình cảm anh dành cho đứa con gái của Hải là thật lòng, anh yêu con bé nhƣ chính con đẻ của mình vậy. “Thú thật bây giờ tôi chết cũng đáng. Chỉ thấy có lỗi với mấy đứa nhỏ. Ai nuôi chúng đây Hải ơi?” [9, tr.113]. Con ngƣời thực sự của anh rất giàu tình cảm, nhƣng chỉ vì lòng ích kỉ, sự yếu đuối trƣớc cám dỗ của đồng tiền mà anh đã chọn sai con đƣờng để phấn đấu và bây giờ chính là thời điểm mà anh trả giá cho những sai lầm của mình. Chính con đƣờng sai trái ấy đã vô tình giết chết cả những ngƣời thân yêu của anh, nhƣ vấy liệu có đang không? Cuộc đời trớ trêu là thế. Nhân vật tội phạm hiện lên qua ngòi bút chân thực của nhà văn đã cho ta thấy dù cố tình hay không cố ý gây ra lỗi lầm thì các nhân vật về sau đều hƣớng theo cái thiện, theo bản tinh tốt đẹp mà con ngƣời vốn có. Đó là nét đẹp mà con ngƣời Việt Nam luôn giữ đƣợc cho mình. Qua đây ta cũng thấy thái độ cảm thông, sẻ chia mà tác giả dành cho nhân vật tội phạm của mình thật đáng quý biết bao. 1.3.3. Nhân vật dân thường Hầu hết truyện của Nguyễn Hồng Thái đều nói đến nhân vật dân thƣờng song trong đó nổi lên là những con ngƣời đầy bản lĩnh, tràn đầy khát vọng sống và luôn dành tình yêu thƣơng cho ngƣời khác. Trong Hiệu sách miền đất đỏ, lão Bản - chủ một hiệu sách thời bao cấp hiện lên thật sống động. Lão là thần tƣợng của lớp trẻ ham mê đọc sách với những câu chuyện lịch sử đầy ly kì phù hợp lứa tuổi. Có lần đến gần trƣa, lão chuẩn bị đóng cửa hiệu sách về ăn cơm thì có lũ trẻ tận Đông Hiếu đạp xe lên 13 mƣợn sách của lão đọc. Lão Bản cho mỗi đứa đọc một quyển. Nhìn lũ trẻ say sƣa đọc sách lão quên luôn cả cái đói, thấy “lồng ngực mình cuồn cuộn một niềm vui chen lẫn sự hãnh diện về việc làm” [9, tr.29]. Rồi dần dần cửa hiệu sách duy nhất huyện của ông trở thành nơi mở mang dân trí cho cái huyện hẻo lánh mang tên Nghĩa Đình. Lão yêu sách đến nỗi có lần bị ngã xe mà chẳng màng bận tâm đến tính mạng mình chỉ lo cho mấy quyển sách bị hỏng vì dính máu lão, lão Bản còn nhờ lũ trẻ “lấy giẻ giặt nước lã lau nhẹ” kẻo rách mất. Thật hiếm có ngƣời nào nhƣ lão. Lão Bản còn cẩn thận, ngăn nắp sắp xếp từng loại sách một, ai mƣợn quyển nào đều đƣợc ông ghi lại cẩn thận. Không những thế ông còn là một ngƣời bản lĩnh, dám đứng lên bảo vệ những gì quý giá nhất của mình. Đó là khi cuộc sống có nhiều đổi thay, đƣờng sá ngày càng mở mang, ông trở thành nhân vật bị xếp thành phần “bất mãn”. Với quan niệm “Người ta mà không đọc sách truyện, làm sao có tâm hồn được” [9, tr.43], lão đâm đơn kiện lên nhiều cấp, đòi phải giữ lại hiệu sách. Thậm chí lão còn định hiến cả đất nhà mình để xây hiệu sách mới rồi hiến luôn số sách mình gom đƣợc trong mấy mƣơi năm cho huyện. Vì nhiều lý do mà ƣớc nguyện của ông không thành, lại nhân một lần do hiểu lầm anh con trai, lão Bản đã bỏ đi biệt tăm, đem theo gia tài sách của mình ra đi cùng nhiều giả thuyết về sự mất tích “kì bí”. Ở đời đâu phải cái gì muốn bảo vệ cũng đƣợc, cũng chính vì thế mà lão đã bỏ nhà đi, lão ra đi vì chản nản, thất vọng. Nhƣng chí ít lão cũng chiến thắng với chính bản thân mình bởi lão dám hy sinh cho những đều mình quý, đó là sách, là trí thức của cả một đời ngƣời. Lão bảo vệ nó nhƣ là bảo vệ cho cả một nền tri thức của nhân loại, đặc biệt là cho con lão và cái huyện nghèo của lão. Đã có mấy ai yêu quý sách nhƣ lão Bản trong truyện? Nhiều bạn đọc khi đọc xong truyện của nhà văn Nguyễn Hồng Thái còn hỏi một câu thật đáng yêu: “Chuyện có thật không anh?”. Ngay ngƣời ruột thịt của nhà văn cũng vậy, cứ hỏi nhau, cái nhân vật ông chủ hiệu sách ấy là ai nhỉ? Rồi cứ băn khoăn đi tìm trong cái thị trấn Thái Hòa, Nghệ An nơi có dòng sông Hiếu chảy qua cái hiệu sách nhân dân đã mất 14 ấy… xem nguyên mẫu còn sống hay đã chết, hoàn cảnh của ông có đúng nhƣ trong sách không? Quả thực câu chuyện có sức lôi cuốn và ám ảnh đến diệu kì. Hay nhƣ Người không gõ cửa với nhân vật chính là ông Tịnh làng Đục Khê, ở chùa Hƣơng, một ngƣời lính từng đi qua chiến tranh đã cƣ xử với cuộc đời thâm đẫm tình ngƣời, sáng trong, đúng đạo, đẹp nhƣ cổ tích vậy. Chính ông Tịnh ngƣời phụ trách một tổ bảo vệ của khu ở khu vực chùa Hƣơng đã giải quyết êm thấm khi xảy ra vụ va quệt xe làm hỏng gƣơng ôtô của một nữ doanh nhân. Trong khi bác tài xƣng xƣng đòi tiền đền bù tới chục triệu đồng và và cánh bảo vệ bến bãi thì nhao nhao phản đối, cho rằng đòi nhƣ thế là quá đáng thì ngƣời phụ trách tổ bảo vệ lại đứng về phía du khách mà rằng “đền nhƣ thế là phải” và bảo anh em nhanh nhanh chạy về nhà mình, nói với vợ cho mƣợn chục triệu để đền cho khách. Thậm chí ông còn “thành thực xin lỗi các anh chị” về việc “đã để các anh các chị đi lễ Phật mà còn không thấy vui, không thanh thản khi rời làng Nhất Khê của chúng tôi. Xin lỗi đến bao nhiêu cũng không đền bù được khoảnh khắc thiện tâm của đoàn ta. Mong chị trưởng đoàn cảm thông với anh em giúp tôi…” [9, tr.207]. Đã mấy ai bây giờ có đƣợc cử chỉ và hành động đầy thiện cảm nhƣ ông Tịnh đây? Chính lối hành xử ấy đã khiến “cả bãi xe lúc ấy dường như im phắc”. “Bà Trang cũng vậy,bà hiểu rất nhanh rằng, ở vùng quê thời làm ăn chụp giật lại có một người đàn ông hiểu đời đến thông tuệ, sâu sắc đến như vậy, không phải là chuyện vừa nữa” [9, tr.207]. Khẩu khí của ông Tịnh khiến bà nhớ về quá khứ. Và dĩ nhiên không có chuyện đền bù gì ở đây nữa rồi, bà Trang cũng chỉ cần có vậy. Nụ cƣời tƣơi nhẹ và cái băt tay đã nói lên tất cả. Ở cuối truyện, ta còn thấy ông Tịnh đúc kết ra triết lí thật đẹp: “Ở đời các cậu ạ, có ít thôi những kỉ niệm đẹp, hãy giữ cho nó trong trẻo để mà tin, mà sống cho lương thiện” [9, tr.214]. Và không thể không kể đến tác phẩm đặc sắc nhất của tập truyện Ngôi nhà bên triền sông. Nhân vật chính là ngƣời mẹ đáng kính của tôi với những tâm tình, lời nói, những vất vả chịu thƣơng, chịu khó hi sinh tất cả để cùng 15 chồng nuôi bảy ngƣời con trƣởng thành qua một thời chiến tranh bao cấp rồi thị trƣờng sau này. Ngƣời mẹ ấy là con gái thành Vinh theo thuộc diện hay chữ theo chồng lên huyện miền núi phía tây của tỉnh dựng nhà bên triền sông Hiếu làm nghề sửa xe đạp. Làm ăn tử tế lại chiều khách đâm ra quán của ông bà có tiếng hẳn. Đức quý bà bởi ngay từ đầu về ra mắt bà đã niềm nở thân tình, lại tự tay làm thịt gà, làm cơm đãi khách nên Đức lại càng nể phục, kính trọng bà. Nhƣng chứng bệnh hen đã cƣớp đi tính mạng của bà. Để lại bao xót thƣơng cho những đứa con bà đặc biệt là Đức - đứa con rể yêu thƣơng mẹ vợ nhƣ mẹ đẻ của mình. Nhận đƣợc tin mẹ mất anh không có ở nhà, trên chuyến bay gấp anh “miên man” nghĩ về ngƣời mẹ vợ, mong sớm đƣợc gặp bà. Trong lúc rối bời, Đức vẫn lo chu đáo cho đám tang của mẹ vợ, từ việc anh nhanh chóng bàn với mấy ngƣời bạn ở cơ quan để đƣa bà cụ về quê mai táng, Đức gợi ý chỉ đƣa mấy ngƣời ra Hà Nội chịu tang còn ở lại tập trung lo thủ tục, chọn chỗ đào huyệt ở Khe Bom, mấy đứa em răm rắp nghe theo. Nhƣng oái oăm thay làng không mở cổng, không cho đƣa mẹ về nhà. Và rồi bằng tài trí, sự yêu thƣơng dành cho ngƣời mẹ mà Đức đã lo chu toàn công việc chôn cất mẹ tại quê nhà khiến ai trƣớc không đồng ý cho chôn bà Lanh thì nay đã xin lỗi gia đình và ra thắp hƣơng bà rồi. Cách làm của Đức đầy lòng trắc ẩn khiến ai cũng phải khâm phục. Nhân vật dân thƣờng trong mỗi truyện lại mang hoàn cảnh, số phận riêng song chính nét riêng đó đã tạo nên tính cách đặc trƣng của nhân vật trong truyện đó là họ đều là những con ngƣời tràn đầy sức sống, luôn sống hết mình với cuộc đời, luôn biết khát khao vƣơn tới hạnh phuc và có lòng yêu thƣơng mọi ngƣời hết mực. Đó là những con ngƣời mà Nguyễn Hồng Thái gây dựng để mỗi ngƣời trong chúng ta biết trân trọng bản thân và phấn đấu mỗi ngày. Bên cạnh nhân vật dân thƣờng nhân vật trẻ thơ cũng là một khía cạnh độc đáo để tác giả khai thác trong tập truyện. 1.3.4. Nhân vật trẻ thơ Nhân vật trẻ thơ hiện lên trong tập truyên ngắn của Nguyễn Hồng Thái không nhiều (3 truyện) tuy có cách thể hiện khác nhau xong chúng đều có điểm 16 chung là rất mực yêu thƣơng gia đình, đặc biệt là đối với bậc sinh thành. Tình yêu thƣơng ấy thật ấm áp biết bao. Truyện Nơi ngã tư chật hẹp, bé Thảo (con ngƣời chiến sĩ Công an tên Chiêu), là cô bé “ngoan và xinh như một thiên thần”, lại là cô bé can đảm “mười tuổi mà dám xin bố mẹ cho đi xe đạp đến lớp học thêm cách nhà hai cây số” [9, tr.66]. Có thể thấy từ nhỏ cô bé đã có tính tự lập, không dựa dẫm quá nhiều vào bố mẹ. Bé còn rất tự hào về bố, bé thƣờng khoe với bạn bố là cảnh sát giao thông. Nhƣng Thảo lại sợ ma lắm, mà thực ra đứa trẻ nào khi còn bé mà không sợ ma cơ chứ. Có hôm anh Chiêu về muộn, con bé không dám vào trong nhà, cứ đứng ở cánh cửa đợi bố về. Và khi nhìn thấy Chiêu Thảo khóc mãi không thôi. Không phải Thảo khóc chỉ vì sợ ma đâu mà sự trêu trọc ác ý của bạn bè rằng các bạn bảo bố mình “ăn tiền” khiến con bé tổn thƣơng. Mới mƣời tuổi nhƣng Thảo hiểu đƣợc câu nói ấy nhƣ xúc phạm bố nó bởi trong nó bố luôn là điều tự hào nhất. Rồi một lần khi bé Thảo bị tai nạn phải vào bệnh viện. Tại đây anh Chiêu đã gặp lại ngƣời đàn bà đƣa con đi cấp cứu mà anh đã cho họ vƣợt đèn đi ngay nhƣng trong phút chốc anh chƣa nghĩ ra lúc sau khi ngƣời đàn bà kể lại anh mới nhớ. Đúng lúc ấy, bé Thảo tỉnh dậy, ngồi bật dậy và ôm choàng lấy anh. Thảo dƣờng nhƣ đã nghe hết câu chuyện, bởi thế những tiếng khóc của con bé không còn tức tƣởi nữa. Có lẽ giờ đây Thảo đã hiểu thêm về bố nó để lại lại càng tự hào mà khoe với đám bạn đã từng nói xấu bố nó, để rồi nó càng có thêm động lực để chăm ngoan hơn nữa. Bé Thảo trong truyện thật đáng yêu, đôi lúc lại có những suy nghĩ nhƣ “bà cụ non” vậy nhƣng điều đặc biệt nhất là tình yêu dành cho ngƣời bố đƣợc nhân lên từng ngày. Còn hai chị em Hảo (con gái của ngƣời đàn bà bán rau xấu số) trong Nơi bình yên trở lại lại có hoàn cảnh thật đáng thƣơng. Nhà nghèo, mẹ mất vì tai nạn, lại đƣợc mấy ngƣời hàng xóm nói “mẹ chết là do công an đuổi” làm Hảo càng thêm uất hận. Thế nên khi Công an phƣờng cử cán bộ đến hỏi nguyện vọng, Hảo “dứt khoát im lặng, ráo hoảnh như câm” [9, tr.151]. Ngay cả nữ cảnh 17 sát đến tâm tình, gặng hỏi quê quán, sách vở Hảo đều không trả lời. Cứ thấy ai mặc sắc phục Công an là Hảo quay mặt đi, không nhìn. Có lẽ cái chết đột ngột của mẹ khiến con bé sốc nặng quá, mà càng sốc nó càng hận ngƣời đã gây ra cái chết cho mẹ nó. Giờ có ngƣời bảo do công an nó không biết đầu đuôi lại càng thêm hận. Và rồi với tình yêu thƣơng của Thảo - ngƣời chiến sĩ công an khu vực, con bé Hảo dần mở lòng mình hơn đã chịu đến trƣờng học. Thấm thoát cũng gần một năm trôi qua, trong một lần chuẩn bị đi công tác, Thảo bị thƣơng do bắt tên cƣớp giật và nhƣ có linh cảm Hảo cùng em khi ấy đang xem tivi bên nhà hàng xóm thì nhìn thấy Thảo trên tivi. Rồi Hảo cuống cuồng kéo tay em chạy về goi thất thanh: “Mẹ ơi…”, rồi nó đứng ở hiên nhà “khóc tức tưởi”. “nước mắt giàm giụa”. Có lẽ con bé đã hiểu ra mọi sự, nó khóc nhƣ để trút hết hận thù mà bấy lâu nay nó vẫn nuôi nấng. Sự ác cảm với những ngƣời công an giờ không còn nữa. Hảo hiểu đƣợc những việc làm của chú Thảo, nó sẽ biết ơn lắm. Đây là “dòng nước mắt đầu tiên” từ sau ngày mẹ Hảo đi xa… Hảo biết rằng, mẹ dƣới suối vàng sẽ không phải lo lắng cho chị em mình nhiều nữa bởi sẽ luôn có những ngƣời nhƣ chú Thảo làm việc tốt để bù đắp phần nào những tổn thƣơng mà những đứa trẻ nhƣ Hảo phải chịu đựng mặc dù lỗi không phải là do họ gây ra. Nhân vật trẻ thơ tuy xuất hiện không nhiều song nó làm cả tập truyện trở nên trong sáng, thanh khiết và tự nhiên lên thật nhiều. Chính điều này đã tạo nên sự thành công cho tập truyện này. 1.4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái Nghệ thuật xây dựng nhân vật là một yếu tố tạo nên nét riêng biệt của các tác giả cùng thời về thể loại. Bởi vì nhắc đến nhân vật văn học là đang nói đến con ngƣời đƣợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng những phƣơng tiện văn học. Sự cố gắng trong nghệ thuật chính là việc sáng tạo ra những đ iều tiềm ẩn trong mỗi nhân vật. Và để có đƣợc ấn tƣợng về nhân vật, nhà văn phải lƣu tâm 18 đến nghệ thuật xây dựng nhân vật ở những khía cạnh khác nhau điều đó sẽ làm nổi bật số phận, tính cách của nhân vật trong tác phẩm. Đây cũng là một trong những phần rất quan trọng để tạo nên phong cách nhà văn. Với nhà văn Nguyễn Hồng Thái ông đã chú tâm vào nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của mình để gây đƣợc ấn tƣợng sâu đậm trong lòng bạn đọc với những cách xây dựng nhân vật khác nhau. 1.4.1. Nhân vật được đặt vào tinh huống có vấn đề Nếu nhƣ cấu tứ, mạch cảm xúc là điểm tựa để ngƣời đọc khám phá và tìm hiểu một bài thơ thì tình huống truyện chính là yếu tố tạo những bất ngờ và làm nên nét độc đáo cho câu chuyện. Tình huống truyện là hoàn cảnh bất bình thƣờng mà con ngƣời buộc phải bộc lộ bản lĩnh, tính cách của mình.Trong tác phẩm tự sự tình huống có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc thể hiện số phận và tính cách. Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Với truyện ngắn và với một tác giả có kinh nghiệm viết, tôi nghĩ rằng đôi khi người ta nghĩ ra được một cái tình thế xảy ra chuyện, thế là coi như xong một nửa…Những nhà văn có tài đều là những người có tài tạo ra những tình thế xảy ra chuyện vừa rất cá biệt vừa mang tính phổ biến hoặc tượng trưng” và “…những người cầm bút có biệt tài có thể chọn ra trong cái dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc cuộc sống nhưng bắt buộc con người ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi là khoảnh khắc chứa đựng cả một đời người, một đời nhân loại” [Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, H. 1994, tr.258]. Nhƣ vậy, tình huống còn đƣợc gọi là tình thế và các nhà văn Việt Nam quen dùng tình thế hơn là tình huống. Nhà văn Nguyễn Khiên đã hơn một lần nói về bản chất và vai trò của tình huống: “Theo quan niệm của tôi, mỗi truyện ngắn chỉ tập trung vào một tình thế nảy sinh trong cuộc sống. Nếu truyện ngắn có đến 19 hơn một tình thế thì truyện ngắn đó lập tức bị phá vỡ”. [Nhiều tác giả, Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, NXB Thanh niên, H.2000, tr.44]. Nhà văn Nguyên Ngọc khi bàn về truyện ngắn đã đặc biệt chú ý đến vấn đề tình huống: “Truyện ngắn dẫu sao cũng phải ngắn, do đó thủ thuật điểm huyệt (…). Truyện ngắn điểm huyệt thực hiện bằng cách nắm bắt trúng những tình huống cho phép phơi bày cái chủ yếu nhưng lại bị che giấu trong muôn mặt cuộc sống hàng ngày”. [Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, NXBĐHQGHN, H.2000, tr.114]. Từ một số ý kiến trên, có thể khái quát tình huống truyện nhƣ sau: Đối với truyện ngắn tình huống giữ vai trò hạt nhân của cấu trúc thể loại, nó chính là cái hoàn cảnh riêng đƣợc tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt khiến cho tại đó, cuộc sống hiện lên đâm đặc nhất và ý đồ tƣ tƣởng của tác giả cũng đƣợc bộc lộ sắc nét nhất. Nhà văn Nguyễn Kiên cũng cho rằng: “Điều quan trọng đối với truyện ngắn là phải lựa chọn được tình thế” [Bùi Việt Thắng, bình luận truyện ngắn, NXB VH, H. 1999, tr.43]. Nhà thơ Hữu Thỉnh cũng quan niệm truyện ngắn phải “tạo ra các tình huống để nhân vật bộc lộ tính cách” [Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB VV.H. 1999, tr.42]. Nhƣ vậy, ta có thể thấy đƣợc vai trò quan trọng của tình huống truyện đối với sự thành công của một truyện. Tình huống truyện chính là lát cắt của cuộc sống, là vực xoáy trên dòng sông, tình huống gắn liền với cốt truyện và chue đề tƣ tƣởng của tác phẩm. Nếu nhƣ đi khai thác một bài thơ chúng ta đi khai thác một hình ảnh, cấu tứ, nhịp điệu,… thì khai thác một tác phẩm tự sự phải chú ý tới nhân vật ở các góc cạnh từ đó mà phát hiện ra chân giá trị cuộc sống, cùng thong điệp mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc. Khảo sát tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái tôi nhận thấy nhà văn thƣờng tạo nên những tình huống éo le, bất ngờ trong cuộc sống nhằm thúc đẩy hành động tâm lý, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng của các nhân vật. Đó là tình huống hành động, là loại sự kiện đặc biệt mà trong đó 20 nhân vật bị đẩy tới một tình thế chỉ có thể giải quyết bằng hành động. Đó còn là tình huống tâm trạng, là làm nảy sinh một biến động nào đó trong thế giới tình cảm sự kiện đặc biệt của đời sống mà ở đó nhân vật rơi vào tình thế tình huống tâm trạng; Và đó còn là tình huống nhận thức, là sự kiện đặc biệt của đời sống mà tại đó nhân vật đƣợc đẩy tới một tinh thế bất thƣờng: đối mặt với một bài học nhận thức, bật lên một vấn đề (về nhân sinh, về nghệ thuật) cần phải vỡ lẽ, giác ngộ. Nói nhƣ vậy để thấy tình huống có vai trò nhất định quyết định tới cách tác giả sẽ vẽ chân dung nhân vật của mình nhƣ thế nào. Vì vậy khi tìm hiểu nhân vật điều cốt yếu trƣớc hết chúng ta phải phát hiện ra hoàn cảnh đặc biệt, cái nền mà nhân vật bộc lộ con ngƣời thực của mình. Trên cơ sở đó chúng ta sẽ giải mã những điều thầm kín mà nhà văn gửi gắm thông qua hình tƣợng nhân vật. Nếu nhƣ nhà văn Kim Lân xây dựng tình huống truyện trong Vợ nhặt là nhân vật Tràng - một anh nhà nghèo hình thức thô kệch, tính tình ngờ nghệch lại là dân ngụ cƣ giữa lúc đói kém mà lấy đƣợc vợ, hơn nữa lại là vợ theo.Tình huống bất thƣờng đó gây sự chú ý ngạc nhiên tới những ngƣời xung quanh và ngay cả bản thân Tràng. Hay trong tác phẩm Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân đã đặt nhân vật trong một tình huống những ngày cuối cùng của ngƣời tử tù trƣớc khi ra pháp trƣờng. Còn với viên quản ngục đây là cơ hội gặp gỡ hiếm hoi để xin chữ thánh hiền. Xong Huấn Cao vốn là con ngƣời rất khoảnh tiền bạc, quyền uy không dễ gì khuất phục. Vậy làm thế nào viên quản ngục xin đƣợc chữ Huấn Cao? Từ tình huống này tác giả đã dẫn dắt ngƣời đọc khám phá về vẻ đẹp của từng nhân vật. Đặc biệt là Huấn Cao một con ngƣời đầy tài năng có khí phách biết trọng thiên lƣơng. Và đến với tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái ta bắt gặp nhiều nhân vật đƣợc đặt vào tình huống có vấn đề với những tình huống đầy bất ngờ, kịch tính. Trƣớc hết là tình huống tâm trạng đƣợc thể hiện rõ nét trong Nơi ngã tư chật hẹp. Với mô - típ “đối mặt” đƣợc vận dụng khá triệt để và hiệu quả để tạo ra tình huống bất ngờ. Chiêu - sĩ quan Cảnh sát giao thông gặp lại hai thanh niên 21 từng bị lập biên bản vi phạm Luật Giao thông lại chính là ngƣời kịp thời đƣa con gái anh vào cấp cứu ở bệnh viện trong một vụ tai nạn giao thông. Và chính hai thanh niên ấy cũng đã nhận ra thái độ không đúng của mình ngày trƣớc với Chiêu khi anh bắt hắn lập biên bản thu giữ xe. Để rồi hai thanh niên ấy nhận ra rằng: “Không ngờ gặp lại ông Chiêu. Ngã tư hẹp, quả đất cũng hẹp thật. May là ông ấy và bố tớ đều đúng” [9, tr.71]. Câu nói ấy càng khẳng định lối hành xử của Chiêu trên cƣơng vị là một ngƣời cánh sát luôn muốn mang đến sự bình yên, hạnh phúc cho mỗi gia đình là hành động đúng. Hoặc đó là “tình huống hợp tan” trong Người vắng mặt ở phiên tòa. Khi hai ngƣời bạn cũ bất ngờ gặp lại nhau trong bệnh viện trong một ca cấp cứu của con gái anh Hải. Anh đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của ngƣời bạn tên Tám này; sau đó do hoàn cảnh xô đẩy họ trở thành đồng phạm trong một vụ án ma túy. Hay đó còn là “tình huống khó xử” trong truyện Người không gõ cửa: Cuộc gặp gỡ bất ngờ của ông Tịnh (trƣởng thôn vùng đất du lịch nổi tiếng) với Thùy Trang (một Tổng giám đốc) khá thú vị vì trƣớc đó nhiều năm khi còn là một Cảnh sát khu vực ở một thành phố vừa giải phóng, chính ông Tịnh là ngƣời đƣợc lệnh của cấp trên giữ Thùy Trang tại đồn công an một đêm và không biết cô là con của một cán bộ “cốp” của thành phố, và là một con tin mà bọn tội phạm đang muốn bắt giữ. Cuộc đối mặt lúc này rơi vào tình huống khó xử, nhƣng sau nhờ kinh nghiệm của ông trƣởng thôn mà mọi việc xuôi chèo mát mái. Nhƣng có lẽ cái khoảnh khắc bất ngờ gặp lại giữa ông với bà Thùy Trang đều khiến cả hai nhớ lại những kỉ niệm xƣa cũ nhƣng thật đáng nhớ, “biết bao những cảnh ngộ buồn vui sẽ tái sinh khi bất ngờ có những khoảnh khắc như buổi chiều nay gặp lại Thùy Trang” [9, tr.210]. Thùy Trang cũng rất ấn tƣợng với ông bởi sau khi bắt mình ông Tịnh đã bị kỉ luật chuyển đi phƣờng khác vậy nên suốt bao năm qua bà luôn đi tìm ông. Còn ông Tịnh sẽ không muốn gặp lại bà bởi ông sợ “sẽ mất đi một kỉ niệm đẹp không dễ có giữa đời”. Câu chuyện về quá khứ có phần oan khuất của ông Tịnh đƣợc tác giả chậm rãi kể lại càng khiến độc giả thêm cảm mến con ngƣời chính trực và giàu đức hy sinh ấy. 22 Tình huống tâm trạng trong mỗi truyện đều có cách thể hiện riêng song nó làm cho cả thiên truyện nổi bật, hấp dẫn biết chừng nào. Qua đó, số phận, tính cách của mỗi nhân vật càng đƣợc bộc lộ rõ ràng đấy cuốn hút. Trong khi đó tình huống hành động lại đƣợc khai thác ở khía cạnh khác đó chính là hành động của nhân vật trong tình huống khó khăn đƣợc đặt ra. Truyện Ngôi nhà bên triền sông ta thấy có tình huống bất ngờ là khi anh Đức đƣa mẹ vợ mình là bà cụ Lanh từ Hà nội về quê mai táng thì gặp sự phản đối quyết liệt của những ngƣời lãnh đạo ở quê. Họ không cho bà Lanh đƣợc chôn cất ở quê vì bà đã đi khỏi làng chỉ đƣợc để ở ngoài cổng làng. Nhƣng với tài trí của mình, Đức đã đƣa bà cụ vào đƣợc trong làng chôn cất cẩn thận. Anh quả là một ngƣời con có hiếu, với anh mẹ vợ cũng nhƣ mẹ đẻ vậy nên anh tận tâm với bà hết lòng, “anh không muốn linh hồn bà cụ phải bận tâm sẽ khó siêu thoát” [9, tr.169]. Ngƣời con ấy quả là đáng quý. Nhƣ vậy có thể thấy tình huống là hạt nhân của cấu trúc thể loại truyện ngắn. Nghĩa là nó quyết định đến sự sống của một truyện ngắn. Tìm đƣợc tình huống trong mỗi truyện ngắn thì coi nhƣ nắm đƣợc chiếc chìa khóa để mở vào thế giới bí ẩn của truyện ngắn. Với tập truyện Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái ta dƣờng nhƣ đang từng bƣớc bƣớc vào thế giới bí ẩn ấy. Không chỉ dừng lại ở đây, tập truyện còn mang đến điều thú vị bởi những cách xây dựng nhân vật đầy sáng tạo của nhà văn. 1.4.2. Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình Nếu nhƣ văn học cổ thƣờng xây dựng ngoại hình nhân vật với những chi tiết ƣớc lệ tƣợng trƣng thì văn học hiện đại thƣờng đòi hỏi những chi tiết chân thực và cụ thể sinh động. M. Gorki khuyên các nhà văn phải xây dựng nhân vật của mình đúng nhƣ những cin ngƣời sống và phải tìm thấy, nêu lên, nhấn mạnh những nét riêng độc dáo, tiêu biểu trong dáng điệu, nét mặt, nụ cƣời, khóe mắt... của nhân vật. Trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông Nguyễn Hồng Thái đã chú ý miêu tả ngoại hình của nhân vật một cách sống động nhất. Đó chính là 23 những nét về diện mạo, hình dáng, trang phục, cử chỉ, tác phong của nhân vật đƣợc biểu hiện trong tác phẩm. Với tài năng của mình, nhà văn chỉ cần “phác họa” qua vài nét vẽ đã giúp ngƣời đọc thấy đƣợc tính cách, số phận của nhân vật trong cuộc sống. Trong truyện Bức ảnh bị đánh cắp hình ảnh Thơm hiện lên trong sáng nhƣ một thiên thần: “Da trắng hồng, mịn dịu, khuôn mặt thanh thoát cao sang, đôi hàng mi dài đều tăm tắp, lông mày đen trải cong dài trên khóe mắt dưới cái nhìn bao dung, ươn ướt mà sâu thẳm. Cái nhìn ấy còn trong trẻo, ngơ ngác như bầu trời miền sơn cước lúc tinh mơ…” [9, tr.3]. Vẻ đẹp ấy khiến bao cô gái tuổi mới lớn phải ao ƣớc ấy chứ? Vẻ đẹp vừa hồn nhiên, vừa thánh thiện biết bao. Qua miêu tả ngoại hình một phần nào hé mở về tính cách Thơm: hiền dịu và cũng thật chân thật. Nhƣng rồi cũng chỉ vì muốn tìm lại một quá khứ trinh nguyên, đẹp đẽ mà cô đã lao vào trốn thành thị đầy cạm bẫy. Chỉ vì muốn tìm lại ngƣời đã chụp bức ảnh năm nào “Nhưng trong sâu xa, Thơm vẫn muốn ở đây để tìm chú ấy cho kỳ được. Đến hôm nay Thơm vẫn còn thấy lo lo,người như chú ấy không bao giờ quên lời hứa, nhỡ chú ấy bị làm sao…” [9, tr.14]. Chẳng nhẽ con ngƣời ta muốn tìm lại quá khứ mà phải trả giá đắt thế sao? Liệu có đáng không? Là ngƣời xấu đã đành đằng này lại là một cô gái đang trong độ tuổi đẹp nhất thì những gì Thơm phải trải qua để tìm lại quá khứ that không đáng mà. Còn với Hiệu sách miền đất đỏ thì lại là một câu chuyện khác. Bạn đọc khó có thể quên đƣợc hình ảnh lão Bản chủ một hiệu sách, “khoảng gần bốn mươi tuổi, trán cao, mắt đen và sâu, khi đã nhìn ai thì đôi con ngươi cứ thẳng đứng. Dân quê cứ gọi anh là hoe Bản vì anh có con gái đầu lòng. Hoe Bản người cao lại gầy nên trông cứ lêu đêu, có khi phải gần tới mét tám” [9, tr.24]. Cái vẻ bề ngoài không mấy đẹp đẽ của lão đã cho thấy vẻ khắc khổ trong cuộc sống của lão. Lão làm chủ hiệu sách nhỏ ở một vùng quê nghèo, hiệu sách là niềm vui lớn nhất của lão. Ban đầu ngƣời ta nhớ lão nhƣ “một vị thần” mang đến tri thức cho cả huyện Nghĩa Đình. Còn nhớ ngày đầu tiên biển “Hiệu sách nhân 24 dân” đƣợc treo ngang, lúc ấy trông lão Bản thật “oách”, “sơ vin trong chiếc quần xi ống tuýp, trông anh Bản như một cái cây bạch đàn khẳng khiu đang muốn cao nữa lên” [9, tr.26]. Có lúc trong lão niềm vui dâng lên tràn đầy “Lúc ấy trông mặt anh Bản đỏ lựng, mắt long lanh, đi lại nhẹ thênh, người say nắng dễ nhầm anh với một chớp sáng”. Vốn dĩ lão Bản đã gầy ấy thế lại còn gặp tai nạn đâm ra nhìn lão lại càng “xanh xao như tàu lá chuối”. Rồi khi thời cuộc thay đổi, cái hiệu sách cũ của ông đã bị phá đi để chuyển đổi chức năng, thì giờ đây “lão Bản già khọm. Lão bước vào nhà tôi với cái cặp da to nhẹ thênh, trông lão nhỏ thó và tất cả trong bộ complê nhạt màu, áo sơ mi kín cổ, không đeo ca vát, nhìn cái cổ của lão như dài ra dính với cái đầu ngất ngư bạc đã đến hai phần tóc” [9, tr.38]. Tác giả đã sử dụng những hình ảnh rất đỗi quen thuộc dễ dàng có thể tìm kiếm ở đâu đó ở con ngƣời. Từ ngữ gần gũi không hề xa lạ đối với cách nhà văn miêu tả ngoại hình lão Bản vơi những từ láy nhƣ mắt “long lanh” làm tăng lên niềm vui trong lão khi lão mang tri thức đến cho mọi ngƣời, niềm vui ấy còn đƣợc ví nhƣ “người say nắng dễ nhầm anh với một chớp sáng”, kiểu ví von ấy thật lạ nên mang đến sự thích thú cho bạn đọc. Rồi là thân hình thì nhƣ “cây bạch đàn khẳng khiu”, rồi “xanh xao” nhƣ “tàu lá chuối” làm tăng thêm cái thân hình gầy ruộc thiếu sức sống của lão. Chỉ bấy nhiêu thôi tác giả đã làm nổi bật những đặc điểm riêng của lão Bản mà ta không thể lẫn vào đâu đƣợc. Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngoại hình đã làm nổi bật vẻ bề ngoài của mỗi nhân vật qua đó ngoại hình nhân vật hiện lên sắc nét qua đây ta cũng phần nào hiểu đƣợc công việc và cuộc sống của họ. Và chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp nghệ thuật xây dƣng qua hành động để càng hiểu rõ hơn về mỗi nhân vật trong tập truyện. 1.4.3. Xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động Nguyễn Hồng Thái trong xây dựng nhân vật ngoài việc tập trung miêu tả ngoại hình nhân vật, ông cũng rất quan tâm đến việc miêu tả hành động nhân vật. Hành động nhân vật thƣờng đƣợc nhà văn miêu tả rất chậm rãi, kĩ lƣỡng, tƣờng 25 tận nhƣ hành động của anh Đức châm một nén hƣơng lòng lẩm nhẩm: “Mẹ sống khôn, chết thiêng hãy phù hộ để chúng con đưa mẹ vào nhà mình. Mẹ hãy giúp chúng con!” [9, tr.165], rồi “Đức giơ tay ra hiệu cho người nhà bình tĩnh”, “Đức cùng số thanh niên và mấy em trai vợ bí mật đưa quan tài cụ ra khỏi xe…” [9, tr.172]. Bằng ấy những hành động thôi đã cho thấy Đức kính trọng mẹ vợ nhƣ thế nào, anh rất mực yêu thƣơng bà bởi vậy anh làm tất cả để khi bà cụ nhắm mắt xuôi tay để đƣợc an nghỉ nơi chôn rau cắt rốn của bà. Rồi đó còn là anh Tuấn với những hành động hết sức nhã nhặn đã thuyết phục đƣợc gia đình bị nạn “Như có ai sai khiến như có ai dịch hộ chân, Tuấn cúi xuống lục túi tìm ba thẻ hương từ từ tiến vào bàn thờ. Khi đi qua bà cụ, Tuấn như nén thở. Từ lúc nào ông lão bán quán bước cạnh tiếp sau. Anh thắp hương chờ cháy một lúc, dùng tay kia vẩy nhẹ cho hương tắt lửa rồi đỡ hai tay cắm vào bình hương. Tuấn lùi lại vái lạy ba lần, đầu cúi xuồng một luc lâu” [9, tr.192]. Hành động ấy của anh có lẽ những ai có mặt tại đám tang cũng phải nể phục, xót xa bởi anh chân thành, “tâm phúc” quá. Chính điều ấy mà mẹ nạn nhân động lòng. Và cũng chính hành động ấy đã khiến thằng em trai anh phần nào giảm nhẹ tội. Để có đƣợc nhƣng cảnh quay chân thực ấy chứng tỏ khả năng quan sát tinh tế, sắc sảo của nhà văn Nguyễn Hồng Thái. Ông nắm đƣợc cái thần, bắt trúng cái huyệt của nhân vật để khai thác trệt để điểm mạnh của nhân vật. Qua việc miêu tả hành động nhân vật hiện lên chân thực, sinh động nhƣ ngoài đời thục vậy khiến bạn đọc không khỏi ngƣỡng mộ và ấn tƣợng. Không chỉ dừng lại ở đó Nguyễn Hồng Thái còn xây dựng nhân vật thông qua nội tâm nhân vật. 1.4.4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật là một phƣơng diện trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn, gắn liền với miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật. Ở đây khái niệm “nội tâm” chỉ toàn bộ cuộc sống bên trong của nhân vật. Đó là những tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ, cảm giác những phản 26 ứng tâm lý của bản thân nhân vật trƣớc tình huống, cảnh ngộ mà nhân vật chứng kiến hoặc thể nghiệm trên bƣớc đƣờng đời của mình. Nhà văn có thể trực tiếp biểu hiện nội tâm của nhân vật bằng ngôn ngữ của chính mình với tƣ cách ngƣời kể chuyện. Những biện pháp mà nhà văn hay dùng nhất là biểu hiện “độc thoại nội tâm” và “đối thoại nội tâm”. Những đoạn này đƣợc thể hiện bằng chính ngôn ngữ nhân vật, chúng “vang lên” một cách thầm lặng trong tâm tƣ của nhân vật. Nhân vật tự biểu hiện, phơi bày những diễn biến tâm trạng của mình qua những suy nghĩ, cảm xúc cụ thể. Có thể nói để đạt đƣợc sự thành công trong miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn phải thực sự nhập thân vào nhân vật, đồng cảm với từng niềm vui, nỗi buồn của nhân vật. Có nhƣ vậy ngƣời sáng tạo mới có thể thể hiện hết những cung bậc trạng thái cảm xúc, những thay đổi của diễn biến tâm lý phức tạp. Đó chính là điều mà một nhà văn cần đạt tới. Tất cả những điều đó đã đƣợc Nguyễn Hông Thái thể hiện rõ qua từng nhân vật ông xây dựng. Nguyễn Hồng Thái thƣờng đặt nhân vật vào những tình huống bộc lộ tâm trạng. Nhƣ anh Bình trong Một truyện kể qua đêm đã kể cho nhân vật tôi những tâm sự ngổn ngang mà anh dấu kín bao lâu. Nhân vật tôi cảm nhận đƣợc nỗi đau, nỗi uất hận bấy lâu nay của anh Bình, “Anh Bình lặng đi một lúc lâu”, “Tôi nghe rõ anh Bình đang nuốt ực nước bọt vào họng như nuốt một tiếng khóc dài” [9, tr.134]. Tác giả nhƣ đặt mình vào nhân vật để cảm nhận nỗi đau, nỗi mất mát lớn nhất khi anh Bình mất đi ngƣời cha kính yêu của mình. Rồi đó còn là những dòng tâm sự ngổn ngang của “hắn” trong Bà mẹ Cao Lan, khi nghe gia đình bà cụ nói tới chuyện mừng thọ “Suýt nữa hắn reo lên. Giọng này khác, thì ra anh này là người con khác, không phải ông công an hôm nọ về. Con cái nhà này có hiếu thật, toàn bàn chuyện thượng thọ. Chả bù cho mình, chưa hề biết ngày sinh của ông bô bà bô là ngày nào. Mình cũng là đứa mất dạy, lần đầu tiên hắn tự mắng mình” [9, tr.83]. Rồi còn “Về lại ổ rơm, lần đầu tiên hắn thấy buồn. Buồn khủng khiếp… Lần đầu xa ngôi nhà giữa phố, tự 27 nhiên thấy thương mẹ quá. Mình đã dại lắm rồi. Hắn thao thức, nước mắt chảy ấm nóng cả mặt…” [9, tr.85]. Và ở cuối truyện là sự ân hận, xót xa “Hay là mình cũng đi, đi về với mẹ. Vừa nghĩ, hắn vừa gọi thầm tên mẹ trong nóng hổi của giàn giụa nước mắt…” [9, tr.90]. Nhƣng dòng độc thoại nội tâm của hắn cho thấy sự cô đơn ngập trong hắn và cũng cho thấy chiều kích tính cách nhân vật là hƣớng về cái thiện, khát vọng sống lƣơng thiện của một tên tội phạm đang phải sống lẩn trốn từng ngày. Còn là tâm trạng của bà Thùy Trang, của ông Tịnh khi bất ngờ gặp lại nhau sau bao năm chia cách. Bà Trang thì “lặng im trên ghế, mắt xa xăm, đỏ lựng như người xấu hổ vì bị bắt quả tang như làm điều gì đó không phải” [9, tr.209]. Bà cũng sẽ không bao giờ biết ông Tịnh cũng “buồn bã”, cúi đầu tập tễnh đi những bƣớc “nặng nề”. Vơi ông giữ cho nhau những kỉ niệm đẹp để mà sống là điều nên làm. Miêu tả nội tâm nhân vật luôn đƣợc Nguyễn Hồng Thái chú ý tới để khắc họa nhân vật của mình đậm nét hơn. Bởi thế truyện của ông thƣờng đầy ắp những kỉ niệm dẫu vui, dẫu buồn nhƣng đều đẹp, đều có sức mạnh thanh lọc tâm hồn con ngƣời. Những trang viết đậm tình ngƣời luôn là cách mà nhà văn thu hút bạn đọc. Nghệ thuật xây nhân vật đƣợc thể hiện qua tình huống có vấn đề, ngoại hình, hành động và nội tâm nhân vật đã khắc họa rõ nét về cuộc đời cũng nhƣ con ngƣời. Thế giới ấy hiện cụ thể qua từng trang viết đã làm rung động bao trái tim bạn đọc để có thể thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Hồng Thái khá độc đáo và đặc sắc. 28 CHƢƠNG 2 THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật là khái niệm của Thi pháp học hiện đại. Không gian trong văn học là một hiện tƣợng nghệ thuật, là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, vì không có hình thức nghệ thuật nào không có không gian, không có nhân vật nào không có một nền cảnh của nó. Không gian nghệ thuật là hình tƣợng không gian có tính chủ quan và tƣợng trƣng, là sản phẩm sáng tạo của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con ngƣời và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống. Nó biểu hiện mô hình thế giới của con ngƣời, là quan niệm về trật tự thế giới và sự lựa chọn của con ngƣời. Thời gian nghê thuật là một phạm trù nghệ thuật, là thời gian có thể nghiệm đƣợc trong tác phẩm với độ dài của nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian là hiện tại, quá khứ, tƣơng lai. Thời gian nghệ thuật - sản phẩm sáng tạo của nhà văn. Giáo sƣ Trần Đình Sử cũng đã từng viết: “Nếu hiểu thơ ca là sự cảm nhận thế giới và con người thì thời gian, không gian chính là hình thức để con người cảm nhân thế giới và con người” (http://yume.vn/thaygiaovanchuong/article/khong-gian-nghe-thuat-trongvan-hoc-35C6FDD9.htm). Nhà thơ Thanh Thảo đã quan niệm: “Sáng tạo là chấp nhận sự mất đi của những thời gian đằng dẵng để đổi lấy cái chớp mắt của những thời gian cô đặc" (http://yume.vn/thaygiaovanchuong/article/khong-gian-nghe-thuat-trongvan-hoc-35C6FDD9.htm). Bởi vậy thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện ngắn luôn đƣợc chú trọng để tạo nên nét riêng biệt trong tác phẩm của mỗi nhà văn. 2.1. Thời gian nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái 2.1.1. Khái niệm về thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật chính là một hình tƣợng thời gian đƣợc sáng tạo nên trong một tác phẩm nghệ thuật. Nó chính là một phƣơng tiện để phản ánh đời 29 sống và nó đƣợc rong ruổi ngƣợc xuôi, đảo chiều một cách tự do, không hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian vật lý. Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học chính là hình thức nội tại của hình tƣợng nghệ thuật thể hiên tính chỉnh thể của nó. Từ điển thuật ngữ văn học xác định: “…sự miêu tả, trần thuật trong văn học bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian. Và cái được trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian, được biết đến qua thời gian trần thuật. Sự phối hợp của hai yếu tố thời gian này tạo thành thời gian nghệ thuật, một đối tượng ước lệ chỉ có trong thế giới nghệ thuật” (http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-thoi-gian-va-khong-gian-nghe-thuattrong-tieu-thuyet-song-mon-cua-nam-cao-40311). Viện sĩ X.Likhatrốp trong thi pháp văn học Nga cổ nhận xét: “Thời gian với tư cách là sự kiện nghệ thuật. Chính việc nghiên cứu thời gian nghệ thuật có ý nghĩa lớn để hiểu bản chất thẩm mĩ của nghệ thuật ngôn từ” [Phạm Thu Yến, Những thế giới nghệ thuật ca dao, NXB KHXH, Hà Nội, 1998, tr 135]. Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm dƣờng nhƣ không giống với thời gian khách quan, ngay cả khi tác phẩm đƣợc kể với thời gian một chiều, vì quy trình vận hành của nó không trùng với thời gian tự nhiên. Đặc điểm của thời gian nghệ thuật là nó luôn mang tính cảm xúc và ý nghĩa nhân sinh, quan niệm nhân văn do đó nó mang tính chủ quan. Tính chất chủ quan giúp ta phát hiện đƣợc thực tại đối với con ngƣời. Nó chính là thời gian của thế giới hình tƣợng, vì thế nó là hình tƣợng thời gian. Trần Đình Sử viết: “Thời gian nghệ thuật là hình tượng thời gian được sáng tạo nên trong tác phẩm nghệ thuật”. [Trần Đình Sử, Thi pháp học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. HCM, 1993, tr.39]. Ở đây thời gian nghệ thuật là sự phản ánh đời sống, tâm tƣ, tình cảm, kể cả tƣ tƣởng của con ngƣời trong tác phẩm. Do đó việc khám phá thời gian nghệ thuật trong tác phẩm Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về cái tình của nhà văn trong mỗi tác phẩm, dù là sự chắt chiu 30 cái đẹp ở những thứ nhỏ bé nhất trong cuộc sống mƣu sinh hàng ngày đang diễn ra đầy thúc bách, hối hả hiện nay. 2.1.2. Thời gian nghệ thuật trong tập truyên ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái Thời gian vốn là cái trừu tƣợng, con ngƣời chỉ cảm thấy mà không nhìn thấy. Trong văn chƣơng nghệ thuật, mọi cái không nhìn thấy vẫn phải đƣợc hiện hình một cách cụ thể, kể cả thời gian... Thời gian trong văn chƣơng nghệ thuật đƣợc hiện hình một cách cụ thể cảm tính dƣới nhiều hình thức: - Hoặc là sự vận hành của vũ trụ. - Hoặc là sự biến đổi của cảnh sắc thiên nhiên. - Hoặc là sự thay đổi tính tình, tuổi tác con ngƣời. Bởi vì: “Người ta chỉ có thể phát hiện ra các vật thể đang vận động chứ không thể nhìn thấy các vật thể đứng im. Phát hiện ra sự vận động cũng có nghĩa phát hiện ra đối tượng đang vận động...” [Đ.X. Likhachốp: Thời gian nghệ thuật của tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, số 3-1989, tr.60]. Mà phát hiện ra đối tƣợng đang vận động tức là phát hiện ra thời gian. Ngƣời ta có thể nhận biết thời gian qua sự vận động của các sự vật, hiện tƣợng. Nhƣ vậy, những hình thức tồn tại cụ thể của thời gian lại chính là ý thức của con ngƣời về thời gian: ý thức của tác giả, ý thức của nhân vật, ý thức của độc giả. Thời gian là một tồn tại khách quan, không thể nói con ngƣời có làm chủ đƣợc, hay không làm chủ đƣợc thời gian. Chỉ có thể nói con ngƣời đã nhận thức thế nào về thời gian, đã ý thức đƣợc gì về thời gian. Nhân vật của Nguyễn Hồng Thái hiểu thời gian là gì? Họ lấy gì để đo lƣờng thời gian? Phải chăng là cuộc đời, là những gì họ chiêm nghiệm đƣợc trong những năm tháng ngắn ngủi của cuộc sống này. Qua khảo sát tập truyện Ngôi nhà bên triền sông, chúng tôi thấy hiện lên trong đây hai kiểu thời gian chính đó là: thời gian tự nhiên và thời gian tâm trạng. 31 2.1.2.1. Thời gian tự nhiên Thời gian tự nhiên có thể đo, đếm bằng ngày, tháng cụ thể hoặc đƣợc cảm nhận qua những thay đổi của sự vật, hiện tƣợng, sự nếm trải của cuộc sống. Thời gian tự nhiên có thể ngƣng đọng, trì trệ, xoay quanh những quỹ đạo của thiên nhiên, vũ trụ. Qua khảo sát tập truyện ngắn thấy có 6/11 tác phẩm đã sử dụng kiểu thời gian này. Ở truyện Bức ảnh bị đánh cắp những tình tiết gắn liền với thời gian hiện lên sống động, gắn với các trạng từ chỉ thời gian: “Nhà hàng lá cọ bỗng vài tháng gần đây xuất hiện một cô gái lạ” [9, tr.3], rồi đó là những lần Tiến xuống kiểm tra “vào một buổi sáng Tiến đến kiểm tra nhân viên mới của nhà hàng Lá Cọ...” [9, tr.4]. “Độ tuần sau, buổi sáng Tiến được cử xuống tìm hiểu về chuyện các hộ xung quanh phản ánh nhà hàng Lá Cọ mở nhạc Karaoke quá cỡ sau 24 giờ” [9, tr.6]. “Đúng 22 giờ các anh bí mật đột nhập vào các phòng nghỉ khiến cánh bảo vệ không kịp trở tay”, “vài ngày sau...”. Không chỉ là thời gian của hiện tại mà con là thời gian kí ức của Thơm kể cho Tiến nghe “chuyện rằng, cách đây 9 năm”, “rồi một năm sau nữa, bỗng lúc học sinh ra chơi...tíu tít xem”. Và là thời gian của thực tại “sáng nay, Tiến nhận được tin gia đình nhà văn Nguyễn Hiên, công dân của tổ 61, mất trộm”, [9, tr.15], “ đêm ấy không rõ trời xui đất khiến thế nào, Hiên gặp một cô em ngực vừa, mông nở, chân dài, rủ đi là đi ngay”, [9, tr.16]. Dƣờng ấy khoảng thời gian hiện lên sống động và chân thực biết bao, khoảng thời gian ấy đủ làm nhân vật Thơm hiện lên rõ nét với những thăng trầm, bất biến, đổi thay của cuộc đời cô. Thời gian của chuỗi sự kiện là khá dài song đƣợc tác giả trần thuật lại tƣơng đối ngăn gọn nhƣng vẫn không kém phần hấp dẫn. Trong khi đó, thời gian tự nhiên trong Hiệu sách miền đất đỏ lại diễn ra theo chiều hƣớng khác. Đó là chuỗi thời gian từ quá khứ đến hiện tại kể về lão Bản - chủ một hiệu sách nhỏ ở một huyện hẻo lánh mang tên Nghĩa Đình với 32 những mốc thời gian khá cụ thể “những năm bay mươi, những ai đi qua huyện vùng cao Nghĩa Đình của tỉnh Nghệ An thế nào cũng lấy làm thích thú trước cảnh một hiệu sách nhân dân bề thế trụ ngang nơi ngã Tư” [9, tr.23]. Đó còn là thời gian của những lần lão Bản khi cho lũ trẻ Đông Hiếu mƣợn sách đọc “đã đến giờ nghỉ trưa, anh Bản xua bọn trẻ để đóng cửa... Anh quyết định không về nữa và bảo lũ trẻ...” [9, tr.29], “phút chốc, lũ trẻ bật dậy, reo lên, nhốn nháo” [9, tr.29], rồi là “chuyện cũ đã mấy chục năm”, “chiều nay, người xe ôm trở đến nhà tôi một vị khách đặc biệt”. Thời gian chân thực hiện lên để thấy đƣợc nhũng cống hiến lớn lao mà lão Bản mang đến cho cái huyện nhỏ này để khi về già lão vẫn cố gắng giữ gìn sự quý báu đó. Thời gian tự nhiên trong tập truyện ngắn của Nguyễn Hồng Thái không chỉ đƣợc đo đếm bàng những thời gian cụ thể, mà sự trôi chảy ấy của thời gian còn là sự tiếp nối của các sự kiện trong cuộc đời. Trong truyện ngắn Một truyện kể qua đêm, tác giả không cho chúng ta biết thời gian cụ thể là bao lâu để anh Bình có thể gặp và thực hiện quyết định “trả thù” ấy nhƣng mỗi bạn đọc cũng đều nhận ra sự biến đổi của thời gian thông qua những sự kiện diễn ra với cuộc đời của anh Bình rồi cuộc đời của con anh sau này. Ở Ngôi nhà bên triền sông lại là thời gian của những sự kiện cụ thể về cuộc đời bà cụ Lanh, nó hiện ra rõ nét qua sự hồi tƣởng của anh con rể tên Đức với lòng kính mến, cảm thƣơng vô bờ. “Đức nhớ những lần đưa bà cụ từ quê ra chữa bệnh, đêm đêm tại nhà anh, những cơn ho kéo dài của bà, những cơn ho khan không khốc kêu ran lên tàn phá hai lá phổi của bà” [9, tr.159], “nhiều đêm rất khuya dần về sáng, trời nhiều hơi lạnh, bà ho liên tục hàng tiếng đồng hồ...”, rồi còn là “nhiều hôm trời miền núi mưa ròng rã,...”. Đó là những kí ức đẹp đẽ, trân trọng nhất mà Đức cả đời này dành cho mẹ vợ. Qua đây ta thấy đƣợc tấm lòng yêu thƣơng, sự hy sinh thầm lặng của bà cụ Lanh để nuôi bảy đứa con nên ngƣời, đó không phải là một điều dễ dàng. Rồi đó còn là tấm lòng kính trọng, sự biết ơn của một ngƣời con rể đối với mẹ vợ. Đức quả là một ngƣời con có hiếu. 33 Và đó còn là thời gian gợi nhớ kỉ niệm của ông Tịnh về bà Thùy Trang của biết bao nhiêu năm về trƣớc. Bà Thùy Trang đã “tìm tớ bao nhiêu năm” nhƣng run rủi thay lại không gặp đƣợc. Các trạng từ chỉ thời gian cụ thể dần dà trên trang giấy “hơn một năm sau”, “vụ việc đã xảy ra năm năm”. Những kỉ niệm đẹp đẽ đó ông Tịnh luôn giữ cho riêng mình để mà tin, mà yêu mà sống tiếp cho lƣơng thiện. Kiểu thời gian tự nhiên đã giúp cho tập truyện ngắn của Nguyễn Hồng Thái mang đậm chất hiện thực, gần gũi, gắn bó với cuộc sống của mỗi ngƣời. Mỗi tác phẩm mang một dƣ vị khác nhau song hình nhƣ đọc truyện ta thấy một phần cuộc sống, hình ảnh mình trong đó cũng nhƣ của những ngƣời xung quanh với những góc khuất, biến động cuộc đời để làm thay đổi một số phận, một khiếp ngƣời. 2.1.2.2. Thời gian tâm trạng Có một loại thời gian mà không thể dùng dụng cụ vật lí để cân, đo, đong, đếm. Đó là thời gian tâm trạng. Vì nó đƣợc biểu hiện ở hiện tại với những đau khổ, dằn vặt hay sung sƣớng hạnh phúc. Tất cả quá khứ hay tƣơng lai đều quy tụ trong hiện tại với cái bây giờ. Bởi quá khứ là kết quả hôm nay, cái hôm nay dự báo ngày mai. Nếu nhƣ không gian tịch mịch vào một buổi chiều với tiếng trống thu không trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam nhƣ lặp lại một cách bình thƣờng những ngày khác của phố huyện nghèo tăm tối, những ngày tháng dài lê thê, buồn tẻ phải chăng cũng là tƣơng lai ảm đạm, cũng không kém phần tăm tối của cuộc sống con ngƣời trƣớc Cách mạng. Vì vậy giáo sƣ Trần Đình Sử đã nhận định: trong tác phẩm một cuộc đời có thể trôi nhanh nhƣ giấc mộng, một phút chờ đợi có thể dài trăm năm, có kẻ say sƣa quên năm thán, có ngƣời mãi mãi thiếu thời gian, lịch sử có khi hàng trăm năm giậm chân tại chỗ, có khi vùn vụt bằng hai mƣơi năm. Có khi thời gian đƣợc trần thuật lại là thời gian tƣơng lai hay mở ra những viễn cảnh tƣơng lai. Nó cho thấy niềm lạc quan yêu đời, niềm tin tƣởng vào một tƣơng lai tƣơi sáng tốt đẹp của nhân vật hay của chính tác giả. Thì đến tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái ta thấy điều này nổi 34 nên thật rõ nét. Thời gian tâm trạng đƣợc nhà văn thể hiện bằng sự hồi tƣởng quá khứ một thời, sự suy tƣ qua những sự vật, hiên tƣợng trong đời sống, Trong Bà me Cao Lan, nhân vật hắn với những tâm trạng ngổn ngang đan xen nhau để rồi hắn nhận thức đâu là “thứ ánh sáng thanh khiết” hắn cần hƣớng tới để trở về với cuộc sống mà bắt hắn phải đối mặt. Sự đối mặt ấy có lẽ sẽ còn thanh thản hơn rất nhiều so với cuộc sống chui lủi của hắn hiện tại. Chính thời gian tâm trạng trong truyện đã góp phần tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyện này bởi “đã một tuần ở đây hắn nghiệm ra rằng, nếu không có tiếng tàu than nghiến vào đường ray ấy, có lẽ cái xóm miền núi này hẳn đã chết vì buồn, nhất là những ngày rét rin rít từng cơn từ rừng xa thổi về” [9, tr.79]. Đọc câu văn lên ta đã thấy cái buồn đến da diết lòng ngƣời. Ấy thế mà ở kết truyện thời gian tâm trạng nhƣ càng thấm sâu vào da thịt bởi từng câu chữ nhƣng nó vẫn ánh lên niềm hy vọng cho hắn khi hắn biết hối hận và muốn quay trở về để chịu tội “Càng khuya gió rít càng mạnh, cái lạnh khác thường ùa về đến thấu xương. Có tiếng còi xa xa vọng tới. Vậy là bà lão đi rồi. Hay mình cũng đi. Đi về với mẹ. Vừa nghĩ hắn vừa gọi thầm tên mẹ trong giàn giụa nước mắt”[9, tr.90]. Bấy nhiêu chi tiết về thời gian tâm trạng thôi nhƣng đã làm nổi bật lên cả cốt truyện đơn giản mà thấm thía ngƣời đọc biết bao. Đó còn là thời gian tâm trạng mà Quỳnh phải trải qua khi nhân đƣợc lá thƣ cuối cùng bố để lại “Quỳnh cứ mông lung như vậy, triền miên sống trong ảo giác nặng nề giữa những cơn mơ. Rồi bỗng một cái. Cái ngày u ám, mưa dầm dề nhớp nháp. Mưa trễ nải khắp ...Mấy phút sau Quỳnh từ giường tâng hai xuống lao ra cửa: bố ơi!” [9, tr.96] ... “một lúc lại hé ra thều thào: Đưa tớ bức thư” [9, tr.97]. Thời gian ấy tƣởng chừng nhƣ trôi chậm hơn khiến nỗi đau mà Quỳnh phải chịu đựng nhƣ thêm dài ra, lắng lại trong tâm hồn yếu ớt của cô. Làm gì có đứa con nào chịu đƣợc niềm đau ấy cơ chứ. Bạn đọc nhƣ đồng cảm với hoàn cảnh hiện tại mà Quỳnh đang phải trải qua và chỉ mong sao thời gian qua nhanh để chữa lành viết thƣơng cho Quỳnh. Hay nhƣ những dòng hồi tƣởng về quá khứ với tâm trạng bồi hồi, xúc động 35 của anh Bình ở Một truyện kể qua đêm, anh Đức trong Ngôi nhà bên triền sông hay của ông Tịnh trong Người không gõ cửa đều mang dấu ấn thời gian. Thời gian tâm trạng gắn liền với sự thay đổi trong cuôc đời nhân vật, thời gian ấy diễn ra trong những thời điểm nhất định để nhằm nhấn mạnh thêm niềm vui, nỗi buồn của nhân vật. Ta thấy trong Chiếc lá cuối cùng của O’Henry câu chuyện đƣợc kêt thúc bằng sự đảo ngƣợc tình huống lần thứ hai. Chiếc lá cuối cùng là một sự lừa dối cao cả để đem lại niềm tin vào sự sống cho con ngƣời. Kiệt tác cuối cùng của ngƣời họa sĩ già đã đƣợc ra đời nằm ngoài dự đoán của công chúng “Bạn không ngạc nhiên là tại sao nó chẳng hề rung rinh hay di chuyển khi gió? Ồ bạn thân thương ơi, đấy là kiệt tác của bác Behrman... bác vẽ nó ở đó vào cái đêm chiếc lá cuối cùng rơi”. Và chiếc lá cuối cùng ấy mãi mãi bất tử với thời gian. Cái khoảnh khắc của chiếc lá cuối cùng ấy làm rung động biết bao trái tim để con ngƣời hiểu hơn về tình ngƣời, tình đời. Chỉ một khoảnh khắc tuyệt đẹp ấy thôi đủ để ta hy vọng biết nhƣờng nào. Chính vì thế mà ta thấy thời gian tâm trạng thật sự rất quan trọng để tạo nên điểm nhấn cho mỗi câu chuyện xảy ra xoay quanh nhân vật. Thời gian tâm trạng xuất hiện khi ngƣời ta đối diện với chính mình: Có khi là tự vấn lƣơng tâm, có khi là nhớ nhung, là cả những hối hận muộn màng. Con ngƣời có vẻ bề ngoài nhƣ tĩnh tại mà bên trong đầy biến động dữ dội, thậm chí nổi cồn những bão giông. Và chính thời gian trong truyện đã thể hiện đúng tinh thần mà nhà văn muốn hƣớng tới đó là sự chiêm nghiệm ở đời. 2.1.2.3. Trình tự thời gian Khảo sát tập truyện Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái chúng tôi nhận thấy có những tác phẩm đƣợc tác giả kể theo thời gian tuyến tính song cũng có những tác phẩm lại đƣợc kể theo kiểu thời gian phi tuyến tính. Trong những tác phẩm đƣợc kể theo kiểu thời gian phi tuyến tính cốt truyện đƣợc đặt trong khung thời gian hiện tại, trong đó có sự đảo chiều, quay ngƣợc thời gian kể chuyện. Phần mở đầu và kết thúc tác phẩm thuộc thời gian hiện tại, 36 tức là gắn với những gì diễn ra, tƣơng ứng với những gì ngƣời kể quan sát đƣợc. Phần giữa có sự đảo chiều thời gian đó là quay về quá khứ, kể về những biến cố trong cuộc đời mỗi nhân vật. Truyện Bức ảnh bị đánh cắp thời gian đƣợc kể là ở hiện tại song tác giả đã để nhân vật hồi tƣởng lại quá khứ trong trẻo, hồn nhiên một thời “Chuyện rằng, cách đây 9 năm, Thơm đang học tại trường nội trú ở Mù Cang Chải thì bất ngờ có một chiếc xe dưới xuôi chở mấy cô chú tới thăm” [9, tr.10]. Quá khứ một thời đã qua của Thơm hiện lên với bao kỉ niệm đẹp đẽ, chỉ ƣớc đƣợc nhìn thấy mình trong bức ảnh và đƣợc gặp lại Nguyễn Hiên ngƣời chú đã chụp cô ngày nào. Chính quá khứ ấy, chính những lời hứa “bâng quơ” của Nguyễn Hiên đã đẩy cuộc đời Thơm đi vào ngã rẽ khác đầy những hiểm nguy. Cuối tác phẩm, ta lại trở về với thời gian thực tại “Nguyễn Hiên lẩn thẩn như người tâm thần, không đi xa tìm kiếm ảnh đẹp, cũng không đưa gái về nhà ngủ ...” [9, tr.22]. Thời gian quay trở về quá khứ ấy của nhân vật Thơm khiến bạn đọc vừa xót xa, thƣơng cảm cho số phận cô. Ngỡ tƣởng rằng cô gái đẹp ấy có một tƣơng lai rạng rỡ nhƣng chỉ vì sống với quá khứ quá nhiều mà cô bất chấp để tìm lại thứ hạnh phúc mong manh dễ vỡ ấy. Có nhiều đoạn ta thấy thời gian quá khứ hội tụ trong hiện tại và hiện tại dƣờng nhƣ gợi lại hình ảnh quá khứ “Càng khuya gió rít càng mạnh, cái khác thường ùa về thấu đến xương. Có tiếng còi xa xa vọng tới. Vậy là bà lão đi thật rồi. Hay là mình cũng đi. Đi về với mẹ. Vừa nghĩ hắn vừa gọi thầm tên mẹ trong nóng hổi của giàn giụa nước mắt...” [9, tr.9] trong Bà mẹ Cao Lan. Hay ở Người không gõ cửa lại là những lời nhƣ “rút ruột” của ông Tịnh “Tớ biết bà Trang đã nhận ra tớ chiều nay. Nhưng bà ấy chưa hẳn biết là tớ cũng nhận ra bà ấy. Chúng tôi đã vờ không nhận ra nhau. Mỗi người có một lý do. Đúng không? Ở đời các cậu ạ, có ít thôi những kỉ niệm đẹp, hãy giữ cho nó trong trẻo để mà tin, mà sống cho lương thiện. Các cậu có hiểu không?” [9, tr.214]. Thời gian ấy khiến con ngƣời ta suy ngẫm, chiêm nghiệm ra điều gì đó có ý nghĩa ở 37 đời. Ta cũng bắt gặp kiểu thời gian này trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao ở đoạn “Hắn húp một húp và nhận ra những người suốt đời không ăn cháo hành không biết rằng cháo hành ăn rất ngon... Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay đàn bà. Hắn nhớ đến bà Ba, con quỷ cái bắt hắn bóp chân... Hồi ấy hắn hai mươi”. Ở đây quá khứ - hiện tại soi sáng cho nhau tạo nên sự cộng hƣởng về mặt cảm xúc gây ấn tƣợng mạnh cho ngƣời đọc. Thời gian tâm lí đã góp phần tạo nên ý nghĩa nhân văn sâu sắc, gây dựng niềm tin vào cuộc sống cho mỗi nhân vật trong tập truyện. Kiểu thời gian này đã phần nào giúp ta hiểu rõ hơn về nhân vật và cuộc sống của họ. 2.2. Không gian nghệ thuật trong tập truyên ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái 2.2.1. Khái niệm về không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tƣợng nghệ thuật. Không gian nghệ thuật không những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ tƣợng trƣng, mà còn cho thấy những quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay một giai đoạn văn học. Nó cung cấp cơ sở khách quan để khám phá tính độc đáo cũng nhƣ nghiên cứu loại hình của hình tƣợng nghệ thuật. Theo cách hiểu của Lê Bá Hán trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học: “Không gian nghệ thuật là hình thức bên trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó” [2, tr.162]. Còn trong công trình nghiên cứu của mình, Trần Đình Sử lí giải thêm: “không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại cùng thế giới nghệ thuật”. Ông còn khẳng định một cách hết sức chắc chắn “không có hình tượng nghệ thuật nào không có không gian, không có một nhân vật nào không có một nền cảnh nào đó, và không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con người và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống” (http://yume.vn/thaygiaovanchuong/article/khong-gian-nghe-thuat-trongvan-hoc-35C6FDD9.htm). 38 Nhƣ vậy không gian nghệ thuật là phƣơng thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật. Không gian nghệ thuật trở thành phƣơng tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật”. Và sự miêu tả trần thuật bên trong tác phẩm bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, ta xác định đƣợc vị trí của chủ thể trong không gian - thời gian, thể hiện ở phƣơng hƣớng nhìn, ở đặc điểm thể hiện qua các từ chỉ phƣơng vị (phƣơng hƣớng, vị trí), để tạo thành “viễn cảnh nghệ thuật”. Nhƣ vậy không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học có tác dụng mô hình hóa cái thế giới mà con ngƣời đang sống, đang cảm thấy vị trí, số phận của mình ở trong đó. Không gian nghệ thuật gắn liền với quan niệm về con ngƣời và góp phần biểu hiện cho quan niệm đó. Không gian tự nhiên, vũ trụ nhìn chung là những không gian nhỏ, hẹp đƣợc kiến tạo thông qua tầm nhìn của nhân vật. Dƣờng nhƣ mọi biểu hiện của không gian ngoại cảnh, chủ yếu đƣợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan, qua sự cảm nhận của tâm hồn nhân vật và đó cũng chính là cái cớ của tác giả mở rộng những cảm xúc, kích thích những suy nghĩ và diễn biến tâm lý của nhân vật. Không gian thiên nhiên hòa hợp với đời sống nhân vật dƣờng nhƣ nhạt nhòa đƣờng ranh. 2.2.2. Không gian nghê thuật trong tập truyên ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái Cùng với những yếu tố khác của thi pháp nghệ thuật, không gian nghệ thuật là một trong những phƣơng tiện quan trọng để tác giả xây dựng nhân vật, cốt truyện… của tác phẩm. Khảo sát tập truyện ngắn ta thấy rõ nhà văn Nguyễn Hồng Thái rất chú ý đến hai lọai không gian: không gian tự nhiên - xã hội và không gian tâm lí. 2.2.2.1. Không gian tự nhiên Không gian tự nhiên, vũ trụ nhìn chung là những không gian nhỏ, hẹp đƣợc kiến tạo thông qua tầm nhìn của nhân vật. Dƣờng nhƣ mọi biểu hiện của không gian ngoại cảnh, chủ yếu đƣợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan, qua sự 39 cảm nhận của tâm hồn nhân vật và đó cũng chính là cái cớ của tác giả mở rộng những cảm xúc, kích thích những suy nghĩ và diễn biến tâm lý của nhân vật. Không gian thiên nhiên hòa hợp với đời sống nhân vật dƣờng nhƣ nhạt nhòa đƣờng ranh. Ấn tƣợng khi đọc truyện ngắn Nguyễn Hồng Thái đó còn là vì nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn thƣờng gắn với một miền quê cụ thể nào đó rất đỗi thân thiết, chính vì thế mà nó gần gũi với thiên nhiên.Không gian tự nhiên có trong hầu hết các truyện của tác giả với những vùng miền khác nhau từ miền núi cho đến miền xuôi, từ không gian rộng cho đến không gian hẹp. Đặc điểm này đã khiến cho không khí truyện của nhà văn lúc nào cũng thấm đẫm quê hƣơng. Nhân vật cô gái Thơm quê ở Mù Cang Chải thì gắn với vùng quê núi rừng trập trùng , nơi cảnh sắc lung linh “Những đốm nắng xuyên qua rừng nhả những giọt sáng sánh trên vai áo thổ cẩm và chiếc khăn đỏ tươi nguyên...” [5, tr. 12], đó còn là bản Na Than xinh đẹp của Thơm nằm bên con sông Nậm Mơ luc nào cũng ào ào chảy” [9, tr.12]. Là “Bầu trời xanh cao thăm thẳm, mênh mang là mây trắng nhẹ bay” (Bức ảnh bị đánh cắp). Nhân vật tôi quê ở làng Cung (miền Trung) trong một lần trở về nhà đã ngẩn ngơ nhận ra vẻ đẹp quyến rũ nơi chôn rau cắt rốn “Lâu lắm tôi mới có một tinh mơ như thế này. Chỉ có với tôi cánh đồng bao la đã trơ gốc rạ. Chỉ có gió thổi ù ù và vài tiếng chim kêu, nghe mà ái ngại. Hồi còn nhỏ, những buổi như thế này tôi thường đi đến những cánh đồng xa bắt cá, sức khỏe hồi bé như thế đấy, chẳng còn ốm đau bao giờ...[9, tr.126] (Một chuyện kể qua đêm). Không chỉ có không gian rộng lớn của làng quê, nơi có tuổi thơ cảu nhà văn mà đó còn là không gian đƣợc thu nhỏ lại nhƣ “Hiệu sách nhân dân được treo ngang ngôi nhà ngói năm gian chính thức khai trương hiệu sách đầu tiên của thị trấn” [9, tr.tr.25] trong Hiệu sách miền đất đỏ rồi ở kết thúc truyện lại trào lên nỗi xót xa của nhân vật tôi dành cho lão Bản một đời lăn lộn vì nghề sách vậy mà khi về già lại bỏ nhà đi chỉ vì không bảo vệ đƣợc hiệu sách nhỏ của mình “Thời gian sau đó, thỉnh thoảng tôi bật ti vi. Trước 40 chương trình thời sự lại nghe giọng cô phát thanh viên đọc: Ông Nguyễn Văn Bản người cao khoảng 1m80, khi đi mang theo ba tạ sách... nghe, lòng tôi lại thấy nao nao buồn vì biết lão Bản chưa trở về” [9, tr.64]. Hay là ngã tƣ chật hẹp của anh Chiêu nơi anh làm việc nhƣng lại xảy ra bao nhiêu sự phức tạp của cuộc sống. Đó còn là “lùm cây cạnh bờ ao”, nơi gã thanh niên ẩn nấp trốn sự truy tìm của công an. Đây có lẽ là không gian riêng tƣ của gã thanh niên này. Không gian ấy hiện lên với cái hiu quạnh đầy cô đơn, là căn nhà nhỏ nơi bà mẹ Cao Lan sống ở đó. Và đó còn là “căn nhà bé bỏng trong sự vắng vẻ đến ghê người” của hai chị em Hảo. Từng ấy không gian thôi đã toát lên cảnh ngộ của mỗi nhân vật. Mỗi cảnh ngộ đều có sự khốn khó riêng nhƣng với những gì nhà văn Nguyễn Hồng Thái thể hiện thật sự rất ấm áp tình ngƣời. 2.2.2.2. Không gian tâm lí Trong tác phẩm không chỉ có không gian tự nhiên mà còn có cả không gian tâm lí. Không gian tâm lí xuất hiện để tƣơng ứng với thời gian tâm lí. Đây là kiểu không gian đặc biệt thể hiện cảm quan đời sống của nhà văn. Nó đƣợc tạo ra do dòng ý thức bên trong của nhân vật, thƣờng gắn với sự tƣởng tƣợng, hồi ức hay những cảm xúc hiện tại diễn ra với nhân vật. Ngay trong tên tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông đã nói lên phần nào kí ức, tuổi thơ của nhà văn bởi lẽ những câu chuyện diễn ra trong một vùng đất cụ thể, thân quen nhƣ ruột rà mà tác giả từng sống , từng yêu da diết. Thế nên đặt tên truyện nhƣ vậy ta đã thấy đƣợc không gian gần gũi thân thuộc với mỗi ngƣời dân Việt Nam rồi. Những yếu tố, những chi tiết tạo nên không gian đều có chức năng khêu gợi thế giới bên trong, đánh thức những miền tâm lí sâu thẳm, phong phú đầy bí ẩn của nhân vật. Trƣớc hết là ở kết thúc truyện lại trào lên nỗi xót xa của ngƣời đọc dành cho lão Bản một đời lặn lội vì nghề sách vậy mà khi về già lại bỏ nhà đi chỉ vì lão không bảo vệ đƣợc hiệu sách của mình “Thời gian sau đó, thỉnh thoảng tôi bật ti vi. Trước chương trình thời sự lại nghe giọng cô phát thanh viên đọc: Ông Nguyễn Văn Bản người cao khoảng 1m80, khi đi mang 41 theo ba tạ sách... nghe, lòng tôi lại thấy nao nao buồn vì biết lão Bản chưa trở về” [9, tr.64]. Là tấm lòng yêu thƣơng đồng đội của ngƣời Công an chính trực tên Chiêu, là nỗi đau khi nghe ngƣời ta oán thán nghề mình đang ngày đêm tận tụy, “lòng lại thấy đau khi biết họ đang oán một đồng đội của anh ở một ngã tư nào đó” [9, tr.71]. Là cái kết hiện lên không gian dòng sông quê hƣơng trong sự mệt mỏi của Quỳnh khi nhớ đến hình ảnh ngƣời bố “Quỳnh hét lên rồi ngất lịm. Cô nhìn thấy bố mình đang mỉm cười và bay nhỏ dần, nhỏ dần về phía cuối dòng sông xa...” [9, tr.118]. Con ngƣời ta khi sinh ra cũng đã là của quê hƣơng nào đó vậy nên cả khi mất đi rồi vẫn muốn quay trở về với quê hƣơng, nơi có những kỉ niệm thân thƣơng nhất khiến con ngƣời ta ấm lòng. Hình tƣợng không gian ấy lại càng tô đậm thêm tình yêu của mỗi ngƣời với quê hƣơng. Và không gian dòng sông khiến ta gợi liên tƣởng đến tác phẩm Bến quê của Nguyễn Minh Châu. Không gian bến quê ấy không chỉ là không gian hiện thực mà còn là “không gian tâm tưởng mang tính quan niệm độc đáo của nhà văn về bước thực hiện của đường đời”. Rồi cả những tâm trạng, suy tƣ của anh Bình và nhân vật tôi hiện lên qua không gian “Hai anh em tôi cùng lặng im nằm nghe ban mai đang khua nhẹ cây hoa sữa trước hiên nhà. Cả tiếng đàn chim nhỏ kêu lích chích bên cây cơm nguội nhà hàng xóm. Tôi muốn nằm thêm chút nữa...vì thật khó trả lời câu hỏi của anh!”. Đó còn là không gian “nắng chiều ở vùng quê lúc này dịu hơn, hay cơn gió nhẹ xua hoàng hôn đang về mát mẻ khiến miệng bà nở một nụ cười tươi nhẹ” [9, tr.208]. Không gian đã tác động tới tâm trạng bà Thùy Trang để bà hành xử lại với ông Tịnh và cả cánh bảo vệ cũng thật nhã nhặn, lịch sự. Không gian tạo nên để có buổi gặp lại tình cờ giữa bà Trang và ông Tịnh khiến không ít ngƣời nhớ lại một kỉ niệm nào đó của bản thân với một mối tình dang dở nào đó. Không gian tâm lí đã đi theo chiều dài của tác phẩm để làm nên nét đặc sắc trong sự thành công của tập truyện. Đây là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn để tạo nên cá tính riêng cho mỗi nhân vật trong sang tác của tác giả. Nguyễn Hồng Thái đã cho chúng ta thấy rõ điều đó qua từng trang viết đầy tinh tế của ông. 42 CHƢƠNG 3 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI 3.1. Ngôn ngữ trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái 3.1.1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Bƣớc vào thế giới nghệ thuật là bƣớc vào thế giới của ngôn ngữ chứ không phải bƣớc vào hiện thực khách quan hay miếu thờ lịch sử. Ngôn ngữ từ xƣa tới nay vẫn đƣợc xem là công cụ, là phƣơng tiện biểu hiện mang tính đặc trƣng của văn học. Macxim Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”. Ngôn ngữ văn học là “Ngôn ngữ mang tính nghệ thuật được dùng trong văn học, là công cụ, chất liệu cơ bản của văn học”. (http://www.wattpad.com/). Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ là một trong những yếu tố thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của nhà văn. Ngƣời nghệ sĩ không thể nói đƣợc điều gì nếu không có ngôn ngữ. Tuy nhiên, cũng cần phải lƣu ý một điều, ngôn ngữ văn học không phải là bản sao của ngôn ngữ đời sống. Ngôn ngữ văn học là hình thái hoạt động ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ và giao tiếp nghệ thuật. Do đó nó có tính thẩm mĩ và hình tƣợng rõ rệt. Nguyễn Tuân đã định nghĩa về nghề văn nhƣ sau: “Nghề văn là nghề của chữ - chữ với tất cả mọi nghĩa mà mỗi chữ phải có được trong một câu, nhiều câu. Nó là cái nghề dùng chữ nghĩa mà sinh sự để sự sinh” (http://www.wattpad.com/). Một nhà văn lớn bao giờ cũng là những bậc thầy về ngôn ngữ. Xây dựng cho mình một hệ thống ngôn ngữ đặc trƣng là ƣớc mơ của những ngƣời cầm bút. Bởi ngôn ngữ không chỉ là chất liệu tạo nên tác phẩm mà còn là cánh cửa đầu tiên chúng ta cần mở và phải mở để bƣớc chân vào thế giới nghệ thuật. Nhƣ vậy hai công việc quan trọng nhất gắn bó với sự ra đời và trƣờng tồn của tác phẩm là xây dựng tác phẩm và khám phá tác phẩm đều không thể tách rời ngôn ngữ. Có 43 lẽ vì thế mà nhiều ngƣời nói: Văn học là loại hình nghệ thuật ngôn từ. Bất cứ một nhà văn nào cũng cần ý thức đƣợc ngôn ngữ có vai trò quan trọng nhƣ thế nào đối với tác phẩm nghệ thuật. Đối với thể loại truyện ngắn vấn đề lựa chọn ngôn ngữ giữ vai trò rất quan trọng. Do những đặc trƣng thể loại quy định, ngôn ngữ truyện ngắn bao giờ cũng có tính hàm súc cao. Truyện ngắn là những truyện ngắn gọn. Vì thế các nhà văn phải biết lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ để qua vài trang giấy có thể nói lên một điều gì đó với cuộc đời. 3.1.2. Ngôn ngữ nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái 3.1.2.1. Ngôn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ của ngƣời kể chuyện trong tác phẩm của Nguyễn Hồng Thái có đặc điểm nổi bật là bình dị, song mƣợt mà, mềm mại, linh hoạt và giàu chất họa, chất nhạc lẫn chất thơ; các ngôn ngữ này thƣờng đảm nhiệm chức năng tạo bối cảnh, tâm thế cho những cuộc thoại, những lời thoại trong sáng, ngọt ngào tƣơi vui trong ngôn ngữ của nhân vật. Lời ngƣời kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Hồng Thái đƣợc đặc trƣng trƣớc hết là truyện đƣợc kể theo ngôi thứ ba. Có 11 truyện thì có đến 6 truyện sử dụng lối kể này. Trƣớc hết ta thấy ngôn ngữ của ngƣời kể chuyện hiên lên đậm chất chân thực, đầy vẻ tự nhiên song cũng thật xúc động. Trong Người vắng mặt ở phiên tòa, nhà văn mô tả cô sinh viên tên Quỳnh và cuộc sống của cô: “Quỳnh là sinh viên một tỉnh miền trung, ngƣời xinh giòn nhƣ gái miền biển. Khoa Ngoại ngữ của Trƣờng Nhân văn đồn rằng Quỳnh đêm nào cũng tập võ tại sân bóng đá con tôm của một khu nội trú, võ karate hay một môn phái Bình Định, Bến Tre gì đó, cứ huỳnh huỵch bụi mù” [5, tr.91]. Lối kể với ngôn ngữ chân thực khiến nhân vật nhƣ đang hiện ra trƣớc mắt ngƣời đọc. Đó còn là hành động chăm sóc hai đứa trẻ của Thảo khi mẹ chúng vừa mất vì tai nạn “Anh trở dậy nói với vợ cần ra 44 phƣờng có việc gấp rồi lao xe về phía xóm Đồng Quang. Ngôi nhà của bọn trẻ tắt điện, một quầng sáng nhỏ rạng từ bàn thờ soi mờ mờ bóng hai đứa trẻ còn ôm nhau nằm trên nhà. Thảo đứng tựa vào xe, bí mật nhƣ kẻ trộm. Sƣơng rơi lạnh tóc, anh nén tiếng thở dài rồi lùi lũi dắt xe đi, lúc ngoái lại, ngôi nhà nhỏ xíu chìm vào bong đêm đặc quánh”… “Nhiều ngày nghỉ, Thảo đến một số doanh nghiệp nhỏ đóng trên địa bàn phƣờng để xin tiền cho hai cháu…”. Qua đây ta thấy cách mô tả tinh tế trong từng chi tiết và hành động của nhân vật làm cho nhân vật trở lên sống động nhƣ đang diễn ra vậy. Điều thứ hai ta thấy nổi bật trong ngôn ngữ ngƣời kể chuyện đó là ngôn ngữ giàu chất trữ tình. Trong Bà mẹ Cao Lan, đã có nhiều lúc những câu chuyện của bà cụ khiến hắn nhớ đến mẹ “Nhớ cái thuở đƣợc nằm cuộn tròn trong lòng mẹ ríu rít kể chuyện ở trƣờng. Nhớ cái lần đƣợc ngồi trên cổ bố chơi công viên. Giờ xa rồi, xa lắm rồi…” [5, tr. 85]. Chắc có lẽ ai đọc những câu văn này ai cũng sẽ nhớ đến tuổi thơ của mình, tuổi thơ ấy dù là vui hay buồn thì đều là những kỉ niệm đáng nhớ, đáng trân trọng. Hay anh Hải trong Người vắng mặt ở phiên tòa thể hiện tâm trạng với đứa con mình với giọng đầy tình cảm xen lẫn sự ân hận muộn màng của anh “Đời bố có hai lần ân hận, lúc nào nghĩ lại bố đều muốn khóc. Lần thứ nhất bố đƣa con đi ăn phở ở phố lớn thị xã của ta… Con sà xuống dùng thìa xúc bánh phở vào thìa húp sùm sụp… lần đầu tiên con ăn hết bát phở, ăn rất nhanh cứ xì xà xì xụp” [5, tr. 99]. Câu văn tác giả đã sử dụng những từ ngữ hết sức chân thật với động từ “sà”, từ láy “xì xà xì xụp” khiến câu văn trở nên tự nhiên nhất, xinh tƣơi nhất. Qua đây ta thấy những nhân vật hiện lên thật ấn tƣợng mà chính Nhà văn Nguyễn Hồng Thái cũng khẳng định: Gần nhƣ 11 truyện ngắn trong Ngôi nhà bên triền sông là những câu chuyện tôi hƣ cấu hoàn toàn. Hƣ cấu về cốt truyện, về nhân vật và về tình huống truyện. Thế nhƣng câu chuyện từ trang sách ấy đƣợc hiện lên diễn ra trong một vùng đất cụ thể, thân quen nhƣ ruột rà mà tôi đã từng sống, từng yêu da diết. 45 3.1.2.2. Ngôn ngữ nhân vật Ta thƣờng thấy ngôn ngữ nhân vật tồn tại dƣới hai hình thức: đối thoại và độc thoại. Đối thoại là hoạt động giao tiếp căn bản sử dụng hình thức nói năng giữa ngƣời này với ngƣời khác: Nó thƣờng gồm hai yếu tố đặc trƣng: trao lời và đáp lời có sự tƣơng tác qua lại, bởi giao tiếp luôn có mục đích. Tùy năng lực sử dụng ngôn ngữ (ngữ năng) của mỗi ngƣời và điều kiện giao tiếp cụ thể mà sự tƣơng tác của ngôn ngữ đối thoại có cƣờng độ mạnh yếu và phạm vi ảnh hƣởng về không gian (rộng - hẹp), thời gian (ngắn - dài), số lƣợng đối tƣợng (ít - nhiều)... khác nhau. Nhiều khi lời nói có tác động khôn lƣờng. Bàn về thi pháp tiểu thuyết, M.Bakhtin đã nhấn mạnh vai trò của đối thoại: “Đối thoại là bản chất của ý thức, bản chất của cuộc sống con ngƣời… Sống tức là tham gia đối thoại: hỏi, nghe, trả lời, đồng ý… Con ngƣời tham gia cuộc đối thoại ấy bằng toàn bộ con ngƣời mình và toàn bộ cuộc đời mình: bằng mắt, môi, tay, chân, tâm hồn, tinh thần, hành vi... Nó trút hết con ngƣời nó vào lời nói và tiếng nói của nó gia nhập dàn đối thoại của cuộc sống con ngƣời, gia nhập cuộc hội thảo thế giới (…). Bản ngã không chết. Cái chết là sự ra đi. Con ngƣời ra đi khi đã nói lời của mình nhƣng bản thân lời nói ấy còn lại mãi mãi trong cuộc hội thoại không bao giờ kết thúc. Độc thoại là một dạng đặc biệt của ngôn ngữ nhân vật, là hình thức nói với chính mình, nhƣng phổ biến hơn là dạng ý nghĩ, tƣ duy bằng ngôn ngữ thầm. Ngôn ngữ thầm không bộc lộ ra nên ngƣời khác không thể biết hoặc khó lòng biết đƣợc. Nhƣng nó tác động tới chính bản thân chủ thể độc thoại nhiều khi trở thành động lực có tính chất quyết định đối với thái độ, cử chỉ, lời nói, việc làm biểu hiện ra bên ngoài. Do đó nó có một nội lực rất lớn, đồng thời cũng là một bí ẩn, kì diệu đối của con ngƣời. Trong Ngôi nhà bên triền sông, ngôn ngữ nhân vật giữ vị trí khá quan trọng: Có 38 cuộc đối thoại và 20 đoạn độc thoại. Đó là con số khá lớn trong tổng số 11 truyện. Điều đó chứng tỏ trong ý đồ nghệ thuật của Nguyễn Hồng 46 Thái, ngôn ngữ nhân vật là một trong những yếu tố không thể thiếu để tạo nên sự thành công của tập truyện... Một điều dễ nhận thấy trong tập truyện Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái đó là số lƣợng nhân vật khá lớn khoảng hơn 50 nhân vật. Trong đó hầu hết các nhân vật đều góp tiếng nói của mình vào dàn hợp xƣớng chung của tập truyện. Khác với Vũ Trọng Phụng, nhà văn châm biếm những năm 30 của thế kỉ XX, rất có tài trong việc miêu tả ngôn ngữ đám đông nhằm khắc họa không khí bát nháo của xã hội đƣơng thời thì ngƣợc lại Nguyễn Hồng Thái lại đặc biệt chú ý đến ngôn ngữ của đời sống diễn ra hang ngày với những hoàn cảnh khác nhau. Đoạn đối thoại giữa Tiến và Nguyễn Hiên sau khi ông ta mất cắp bức ảnh diễn ra châm rãi với sự buốn rầu hiện rõ trên khuôn mặt Nguyễn Hiên. Tiến hỏi thẳng: “Anh mất cái gì, sao không báo sớm cho chúng tôi?” [9, tr.16]. “Mất cái vô giá” [9, tr.16]. Tiến nhắc lại câu nói của một nhà thơ vừa cáu bẳn phun ra ở phƣờng tuần trƣớc: “Đời có cái gì là vô giá” [9, tr.16]. Nguyễn Hiên nói: “Không có giá tức là vô giá” [9, tr.16]. Chỉ với những câu nói ngắn gọn nhƣng ẩn chứa bao nỗi niềm của ngƣời nghệ xĩ và sự cảm thông của Tiến. Cuộc đối thoại giữa anh công an phƣờng và công dân Nguyễn Hiên cứ thế diễn ra lê thê suốt buổi mà càng nói lại càng thấy tâm trạng Nguyễn Hiên rối bời, đau khổ vì mất đi cái mà ông gọi là “vô giá” kia.. Hay đó còn là đoạn đối thoại đầy nuối tiếc, xót xa của lão Bản với nhân vật “tôi” trong truyện khi hiệu sách không còn nữa. Lão Bản buồn bã “Người như chú là hiếm lắm. Nói thật có cái bong điện, tôi về hưu được mấy năm thì người ta phá hiệu sách. Thật kinh khủng chú ạ, huyện này bây giờ mấy ai đọc sách đâu. Thật kinh khủng chú ạ” [9, tr.52]. Câu chuyện cứ thế diễn ra chậm rãi với những câu văn dài khi lão Bản kể chuyện hiệu sách rồi hỏi việc kiện cáo với nhân vật tôi. Trong truyện có đến 49 lƣợt nói diễn ra giữa hai ngƣời. Chính điều này càng cho thấy lão Bản thật sự quý mến sách và sự trân trọng của nhân vật tôi dành cho lão. Còn ở truyện Người không gõ cửa là cuộc đối thoại của đám đông với những lƣợt lời liên tiếp nhau làm cho tình huống “làm vỡ gương” càng trở nên cao 47 trào chỉ đến khi có sự xuất hiện của ông Tịnh mới làm cho mọi ngƣời trong đoàn đi lễ chùa “hả dạ” và cao trào kết thúc. Nếu hôm nay ông Tịnh không có mặt đúng lúc thì làm sao cuộc đối thoại trở về trạng thái “bình thường” đƣợc. Đó chính là cái tài của ông và ông đã làm cho tất cả mọi ngƣời có mặt ở đấy phải nể phục. Bên cạnh những đoạn đối thoại đầy ấn tƣợng ấy còn là những đoạn độc thoại của nhân vật. Độc thoại tạo điều kiện đi sâu phân tích đời sống nội tâm của con ngƣời, phát hiện những bí ẩn sâu kín, những lối rẽ bất ngờ, những khoảnh khắc đột biến trong tình cảm, tâm trạng, động cơ hành động, thậm chí là những ý nghĩ trực cảm, những thoáng mong manh huyền bí kì diệu trong cõi vô thức của con ngƣời - nơi mà ngay cả những phƣơng tiện thông tin đại chúng hiện đại nhất, dù tinh vi nhất cũng không thể thăm dò, khám phá. Với những đoạn độc thoại “hắn” suy nghĩ một mình đã làm nổi bật tâm trạng buồn tủi, nhớ thƣơng mẹ và đặc biệt là sự hối hận muộn màng muốn làm lại từ đầu của “hắn” càng cho ta thấy tác dụng của độc thoại đƣợc dùng trong tập truyện. Trong Cuộc truy đuổi nghiệt ngã, chân dung nhân vật Quyền càng hiện rõ khi anh có những đoạn độc thoại nội tâm “Quyền nghĩ liệu đấy có là sự im lặng ích kỷ không? Suốt buổi sáng, Quyền cứ loay hoay. Nếu như người ôsin nọ là chị ruột của mình thì ta tính sao nhỉ? Quyền đắng lòng nghĩ tới người chị ruột đi xuất khẩu lao động không biết đâu giờ này đang chạy máy giặt, lau nhà cho ông chủ ở Đài Loan” [9, tr.146]. Trong tác phẩm tuy chỉ có 2 đoạn đọc toại nội tâm song đã làm nổi bật lên tính cách thƣơng ngƣời, biết nhìn nhận, đánh giá của anh Quyền ngƣời chiến sĩ công an làm nhiệm vụ bảo vệ sự bình yên cho Tổ quốc. Trong các tác phẩm Nơi bình yên trở lại, Lòng nhân, Người không gõ cửa cũng thể hiện rõ những đoạn độc thoại nội tâm qua đó số phận, tính cách nhân vật hiện lên sắc nét gây ấn tƣợng khó phai trong lòng độc giả. Nói đến ngôn ngữ nhân vật phải nói đến vai trò nổi bật nhất của nó: ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại giữ vai trò đặc biệt trong sự thể hiện tính cách, đời sống tâm lý nhân vật qua đó thể hiện tƣ tƣởng, chủ đề tập truyện Ngôi nhà bên triền sông. 48 3.2.1. Khái niệm giọng điệu nghệ thuật Để nắm đƣợc cốt lõi vấn đề của một tác phẩm thì ngƣời đọc cần nắm bắt chính xác giọng điệu của tác phẩm đó, bởi điều quan trọng của một nhà văn là phải tạo ra tiếng nói của mình, phải có đƣợc nốt riêng độc đáo và ngƣời đọc nghe đƣợc nốt riêng ấy. Giọng điệu là một phƣơng diện biểu hiện quan trọng của tác giả. Theo Katie Wales, giọng điệu (tone) “được dùng với nghĩa một phẩm chất âm thanh đặc biệt nào đó có liên quan đến những căm xúc hoặc tình cảm đặc biệt nào đó”. Với X.J.Kenedy thì “bất cứ cái gì khiến ta luận ra thái độ của tác giả thường được gọi là giọng điệu” (http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc- nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/giong-dieu-trong-van-xuoi-vu-bang). Trong Dẫn luận thi pháp Trần Đình Sử đã khẳng định: “Giọng điệu giúp ta nhận ra tác giả. Có điều giọng điệu ở đây không đơn giản là một tín hiệu âm thanh có âm sắc đặc thù để nhận ra người noi, mà là một giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ, ứng xử trước các hiện tượng đời sống” [8, tr.142]. Sự phong phú trong giọng điệu xuất phát từ mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, từ sự lựa chọn thể loại, lời văn nghệ thuật và các môt típ hình tƣợng… Trong sáng tác của Nguyễn Hồng Thái có ba giọng chính giọng nhẹ nhàng, tự nhiên; giọng sâu lắng, chân tình, xót xa; giọng điệu triết lí. Sự đa dạng trong giọng điệu thể hiện cách nhìn, cách cảm, cách đánh giá đời sống…trong nhiều hoàn cảnh, nhiều thời điểm khác nhau của nhà văn. Sự phong phú giọng điệu trong sáng tác của Nguyễn Hồng Thái không chỉ bắt nguồn từ cảm hứng chủ đạo mà còn có mối liên quan với sự di động điểm nhìn trần thuật - yếu tố có tác dụng đến giọng điệu của nhà văn. 3.2.2. Giọng điệu nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái 3.2.2.1. Giọng điệu nhẹ nhàng, tự nhiên Để có đƣợc những trang văn để lại nhiều dấu ấn đó không phải là điều dễ dàng nhƣng nhà văn Nguyễn Hồng Thái đã làm đƣợc điều đó bởi giọng văn ông thể hiện trong bài hết sức nhẹ nhàng và tự nhiên. Cứ nghĩ truyện của ông phải 49 đầy “màu sắc hình sự” nhƣng không với sự trải nghiệm trong đời cộng thêm niềm đam mê văn chƣơng tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông đã tạo đƣợc thiện cảm trong lòng độc giả. Trong các truyện ngắn hầu nhƣ truyện nào cũng đƣợc kể với lối nhẹ nhàng, tự nhiên nhất. Đó là cô Thơm với những kỉ niệm đẹp một thời, với mong ƣớc tình yêu nhỏ của mình đƣợc tìm lại, đó còn là sự lo lắng cho tình yêu ấy “Thơm buồn lắm. Tự nhiên Thơm thấy thƣơng chú ấy, mặt hiền, mắt đẹp, tóc bồng bềnh đen nhánh, ngƣời nhƣ thế mà bị làm sao thì… chết” [5, tr.13]. Đọc câu văn ta còn thấy cả sự lo lắng đến ngây thơ của Thơm, tâm hồn cô trong sáng biết bao. Đó còn là giọng thật văn tự nhiên khi nói về niềm vui của lão Bản “Lúc ấy trông mặt anh Bản đỏ lựng, mắt long lanh, đi lại nhẹ thênh, người say nắng dễ nhầm anh với một chớp sáng”. Câu văn sử dụng từ láy “long lanh”, các từ đi kèm chỉ cấp độ “đỏ lựng”, “nhẹ thênh” càng nhấn mạnh thêm sự vui sƣớng của lão Bản khi có nhiều ngƣời đến xem sách. Hay đó còn là giọng đối thoại hết sức tự nhiên giữa Chiêu và đứa con gái của anh “Bé Thảo vẫn tấm tức khóc nhìn chiếc áo màu vàng của Chiêu vừa thay ra vắt trên ghế, vừa nói vừa nấc, nƣớc mắt ầng ậng: “Không phải các bạn bảo bố là cảnh sát giao thông!” [9, tr.67]. Chiêu cƣời rất mừng rỡ vì biết con không bị bạn trai nào đánh đau, anh ào đến nhìn vào mắt con, vỗ vai con nói nhƣ lời tâm tình bè bạn: “Ô, tưởng gì, bố con ta càng tự hào chứ?”. Nước mắt bé Thảo lại ứa ra, nó ngước mắt nhìn vào bộ mặt hân hoan của bố giọng lạc đi: Không phải. Hu… hu…; các bạn bảo bố, bố… ăn tiền. Hu hu” [9, tr.67]. Nhƣng lời văn tự nhiên ấy lại làm cho Chiêu căm thấy đau lòng bởi lẽ họ không hiểu nghề của anh lại cứ nghĩ ai cũng chỉ vì tham mấy đồng tiền mà làm không công tâm, gian trá. Thậm chí nhà văn còn sử dụng lối xƣng hô thân mật bằng cách gọi tên riêng làm cho giọng văn càng thêm ấm áp, cách gọi tên nhân vật: Thơm, Tiến, Thảo,Chiêu, Tuấn, Đức,… hoặc cách gọi triu mến: bé Thảo, bà cụ, ông cụ, mẹ, cậu, tớ… Đó còn là những câu nói dí dỏm khiến cho giọng văn càng thêm tự nhiên “Hắn chột dạ. “Thôi bỏ mẹ”, “con bà cụ là công 50 an!” , “Ô thế các anh cũng biết à? Già này ngượng quá… Khì khì… [9, tr.81], (Bà mẹ Cao Lan), hay đó là giọng của Quyền “Thôi đi đi! Con gái nhà người ta sắp tự tử kia kìa. Đừng nhiều lời. Ông không có tính tự ái của thằng nhà quê sao. Mẹ kiếp”. “Ấy ấy, thủ trưởng nói bậy nhá! Thôi em đi”. [9, tr.147] (Cuộc truy đuổi nghiệt ngã). Giọng nói vang lên rất tự nhiên khiến câu văn thêm chân thực, sống động, tạo tâm lí dễ gần, dễ tin đối với bạn đọc. Giọng điệu tự nhiên đã khiến từng trang viết của nhà văn nhƣ thấm vào ngƣời đọc một cách nhanh chóng bởi chất giọng tự nhiên ấy rất đỗi thân quên trong cuộc sống hang ngày của mỗi chúng ta. 3.2.2.2. Giọng điệu sâu lắng, chân tình, xót xa Mỗi câu chuyện Nguyễn Hồng Thái viết đều thấm đẫm tình ngƣời bởi thế giọng văn sâu lắng, chân tình, xót xa là âm hƣởng chủ đạo của tập truyện. Ở Ngôi nhà bên triền sông, Nguyễn Hồng Thái không chỉ đau nỗi đau của Chiêu mà còn là nỗi xót xa với nỗi đau của Quỳnh. Là sự đồng cảm của Quyền dành cho ngƣời ôsin bị nghi ngờ là thủ phạm giết ngƣời, là sự trân trọng dành cho lối hành xử của Tuấn. Ngòi bút của ông dƣờng nhƣ mở rộng để san sẻ với tất cả mọi ngƣời. Mỗi lời văn cất lên hầu nhƣ đều mang một giai điệu trầm buồn của cuộc sống song không phải vì thế mà con ngƣời ta mất đi niềm hy vọng trong cuộc đời này. Anh Chiêu khi nghe đứa con gái khóc khi nói anh ăn tiền thì tâm trạng anh lúc này thật buồn “Căn phòng thì hẹp, nhìn vào đâu cũng thấy những nỗi cô đơn nhỏ nhoi đang ẩn nấp khắp ngóc ngách đang ngước mắt về anh” [9, tr.67]. Khi nghe ngƣời ta thấy một phần mình trong ấy bởi vậy họ càng thấy buồn hơn nhƣng cũng biết cảm thông hơn cho nghề công an của anh Chiêu. Và ở cuối truyện kết thúc lại là sự bình yên, niềm vui đến vô bờ của anh và cả con gái mình. Giọng trầm lắng, xót xa ấy còn đƣợc thể hiện bởi các sắc thái khác nhau. Đó là kiểu kể lể, tỉ mỉ. Giọng điệu này mỗi lúc một kéo ta lại gần, dẫn ta đi vào sâu cõi lòng nhân vật để hiểu rõ về họ. Khi biết bố có chuyện chẳng lành bao 51 nhiêu kí ức ngày xƣa dội về trong cô, để rồi cô phải đau đớn kêu lên rằng: “Nhưng bố ơi bây giờ chậm mất rồi. Vì sao bố bị bắt. Bố đang ở đâu? Bố thế nòa hở bố?... Quỳnh khẽ kêu lên, căn phòng mờ đi, vì nước mắt giàn giụa chảy duềnh doàng trên khuôn mặt thiếu nữ” [9, tr. 95]. Có lẽ dƣờng nhƣ nhà văn đã nhìn rõ nỗi đau của Quỳnh. Cũng phải thôi bởi làm sao con ngƣời ta có thể chịu đựng nỗi đau lớn đến thế khi biết bố sắp không còn trên cõi đời này. Còn Quyền thƣơng cảm cho ngƣời ôsin đang bị truy tìm “… nghĩ mà thương chị ta, giờ này không biết đang trốn nơi đâu? Chị ta cũng biết đọc báo, chắc sẽ thấy ảnh mình, tên mình, giờ này làm sao dám về làng” [9, tr.141]… “Anh rảo bước, họng đắng ngắt, một tiếng thở dài như cõi xa xôi khẽ buông về”. Đọc xong mà lòng cũng buồn nhƣ nhân vật vậy, từng câu chữ thấm thía nỗi đau, nỗi buồn. Chỉ vì dƣ luận mà chị ta giờ phải sống chui sống lủi mà ngƣời ta đâu có biết chị ta đa phải khổ sở nhƣ thế nào. Quyền làm việc không chỉ đứng trên cƣơng vị của mình mà còn biết đặt vào vị trí của ngƣời khác để hiểu họ hơn từ đó suy xét mọi viêc cũng chính xác hơn. Và anh Tuấn với những lo âu khắc khoải đến nao lòng ngƣời “Ngồi giữa bàn tiệc mà anh thấy lòng trống vắng, cô đơn quá. Chưa thắp được nén hương cho người chết, anh thấy không yên, lòng bất ổn, nóng ran như ngồi trên đống lửa” [9. tr.187]. Làm sao giờ này Tuấn còn tâm trạng để ăn nhậu nữa cơ chứ, ngƣời nhà ngƣời bị nạn còn đang kêu khóc thảm thiết, nỗi đau phủ kín họ, nén hƣơng thay lời xin lỗi anh chƣa làm đƣợc thử hỏi a nuốt làm sao đƣợc cơ chứ. Nhà văn khiến ngƣời đọc xót xa thay cho Tuấn vậy. Viết về con ngƣời với những nỗi đau, nỗi mất mát riêng, chất giọng sâu lắng, chân tình, xót xa thƣơng cảm đã góp phần thể hiện sâu sắc tấm lòng của nhà văn trƣớc cuộc đời và số phận con ngƣời. Nguyễn Hồng Thái đã viết lại trên những trang giấy đầy xúc động. 3.2.2.3. Giọng điệu triết lí, suy ngẫm Là một ngƣời con xứ Nghệ lại công tác trong ngành Công an bởi thế cuộc đời nhà văn có không ít những trải nghiệm. Chính tác giả cũng từng nói: “Tôi 52 không đặt cho mình một mục đích to tát khi sáng tác văn chương nhưng rất hạnh phúc khi được viết một câu văn hay. Tuy vậy mỗi tác phẩm của tôi đều mong muốn đưa đến một ý tưởng mới lạ, gợi mở hay giả đáp một câu hỏi nhân sinh cho mình, cho bạn bè”. Thật vậy, đọc văn Nguyễn Hồng Thái ta thấy cái hay ngấm trong từng câu chữ, mỗi câu chữ ấy hiện lên đều có sự trải nghiệm của nhà văn về cuộc đời. Bởi vậy không ít những tác phẩm của ông mang triết lí sống, những lời nói đáng phải suy ngẫm. Một chuyện kể qua đêm là những tâm sự mà anh Bình nói cho nhân vật “tôi” biết, đó là câu chuyện hết sức cảm động với những chi tiết nhỏ mà không tạo cảm giác rối và vụn bởi sự kể lể thân mật. Tiêu biểu là đoạn bố anh Bình trăn trối trƣớc khi sắp ra đi : “Con à. Con là người có học, bố có điều này nói với con. Đời bố tôn trọng nhất là hai người thầy: Thầy giáo và thầy thuốc. Bố biết, bác sĩ Quyền mổ cho bố là người khá cao tay, nhưng vết mổ bố bị nhiễm trùng, do cái gì bố không hiểu. Sức bố ngày càng kiệt lắm…” [9, tr.130]… “Anh làm sai lời di chúc của bố anh, thầy giáo anh tôn trọng, anh theo. Nhưng làm thầy thuốc như lão Quyền anh không thể tha. Chú hiểu chứ? Chú học cao hiểu quá còn gì?” [9, tr.135]. Đọc những đoạn văn nhƣ thế ngƣời đọc thấy hƣơng vị của cuộc sống hiện thực ngay trƣớc mắt mình, giọng điệu hết sức dễ gần, dễ tiếp nhận chứ không bị choáng ngợp trƣớc sự ngồn ngộn của ngôn từ. Đó là tâm trạng xót xa của Tuấn khi nghĩ về đứa em vừa gây ra tai nạn “ Tự nhiên Tuấn cảm giác ớn lạnh, chân lê bước mà lòng như trĩu nặng một nỗi đau đang len lỏi, ngấm dần chầm chậm khắp cơ thể… Thế là em ta đã gây chết người. Sinh linh nằm dưới bánh xe của em ta là ai? Có phải mệnh người đó buộc phải chết một cách đau đớn như vậy và tìm đến em ta như là sự sai khiến của đấng siêu hình? Vậy thì người đó hay em ta buộc phải vướng vào vong oan nghiệt, hay là cả hai?” [9, tr.178]. Những dòng độc thoại nội tâm của Tuấn không khiến bạn đọc khỏi sự xót xa, thƣơng cảm. Không chỉ vậy lời văn còn là sự bày tỏ quan điểm rõ ràng, kích thích chiều hƣớng luận bàn trong suy nghĩ ngƣời đọc cùng những triết lí đƣợc đúc rút 53 từ sự chiêm nghiệm. Trong truyện Bức ảnh bị đánh cắp ở gần cuối truyện có đƣa ra suy ngẫm mà nhà văn thấu hiểu đƣợc “Khoảnh khắc nghệ thuật ấy đem lại vinh quang cho Hiên, nhưng khi người ta được vinh quang thì người ta thường quên khoảnh khắc. Một khoảnh khắc có thể làm nên một sự nghiệp. Nhưng một lời hứa bâng quơ cũng có thể tượng hình một tương lai, hoặc hủy hoại một đời người” [9, tr.22]. Ngôn ngữ nghe tuy nhẹ nhàng xong ẩn chứa trong đó là sự trách móc, là cả một triết lí sống về cái gọi là “tình người” [9, tr.26]. Hay còn là những lời nói chân thật mà anh Bình muốn dạy đứa con gái chuẩn bị học ngành y “Dưới bàn tay mổ của con là tính mạng, là số phận bao nhiêu sinh linh. Cái chết của ông nội đã đốt cháy chiếc kéo kia để phát ra thứ ánh sáng soi tỏ những góc tối có thể xuất hiện trong đời làm thầy thuốc của con. Nó sẽ nhắc nhở con những giây phút quyết định mạng sống của người khác…” [9,tr.140] (Một truyện kể qua đêm). Qua đây còn cho ngƣời ta thấy lối ứng xử rất mực đúng đắn mà ngƣời thấy thuốc nào cũng phải ghi nhớ khi còn muốn cứu ngƣời. Đó là y đức của ngƣời thầy thuốc phải có. Và còn là triêt lí sống thật đẹp “Ở đời các câu ạ, có ít thôi những kỉ niệm đẹp, hãy giữ cho nó trong trẻo mà tin, mà sống cho lương thiện” [9, tr.214] (Người không gõ cửa). Giọng triết lí, suy ngẫm đã có từ lâu trong những trang văn của Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu… nhƣng giọng điệu triết lí, suy ngẫm của Nguyễn Hồng Thái về cuộc sống, về con ngƣời với giá trị của hạnh phúc, giá trị của “tình người” đã trở thành tiếng nói riêng khá độc đáo trong tiếng nói chung của văn xuôi Việt Nam. Có thể nói giọng văn trong hầu hết các truyện đều rất ấm áp tình ngƣời, nhiều câu văn thể hiện sự sâu lắng, xót xa trƣớc những cảnh ngộ éo le, những tình huống khó xử. Tất cả đều đƣợc nhà văn thể hiện hết sức hài hòa, tinh tế. Cuộc sống phong phú và đa dạng sẽ phải có những khoảnh khắc buồn, những thoáng vui, những phút giây cảm động và tiếc nuối về một cái gì đó, về một ai đó. Những xúc cảm thầm kín, những khoảnh khắc đẹp ấy luôn lẩn khuất trong tâm hồn con ngƣời mà không phải ai cũng thấy, cũng cảm nhận đƣợc. Phải 54 rất tinh tế và nhạy cảm Nguyễn Hồng Thái mới chộp đƣợc những phút giây rung động thẳm sâu trong đời sống tâm linh ấy của nhân vật, ghi lại đƣợc những thoáng chốc, những lát cắt tâm trạng nhân vật trong sự tƣơng tranh giữa không gian, ngoại cảnh và lòng ngƣời. Ngôn ngữ văn xuôi của Nguyễn Hồng Thái có sức lay động và ám ảnh sâu đậm đến những ai yêu quý những trang văn của ông. Tóm lại với những gì mà nhà văn Nguyễn Hồng Thái đã thể hiện trong sáng tác tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông chúng ta thấy ngôn ngữ và giọng điệu luôn có sự biến đổi nhịp nhàng. Nhà văn không muốn lặp lại bất cứ ai và cũng không muốn lặp lại chính mình. Điều này chứng tỏ nhà văn không ngừng phấn đấu, học hỏi và sáng tạo để làm nên những tác phẩm có ý nghĩa mang đến luồng gió mới cho bạn đọc. Bạn đọc sẽ còn nhớ mãi dƣ vị ngọt ngào, ấm nồng khó quên mà tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông mang đến cho bạn đọc. 55 KẾT LUẬN Là một ngƣời hoạt động trong ngành Công an, đại tá - nhà văn Nguyễn Hồng Thái xứng đáng là cái tên đƣợc mọi ngƣời yêu quý. Bằng sự nỗ lực không ngừng nghỉ của mình, nhà văn đã cho ra đời nhiều tác phẩm đoạt giải thƣởng báo chí và văn học uy tín nhƣ giải A ký sự Một công dân tý hon ở trại tù - Giải báo chí viết về an ninh trật tự năm 1991 - 1995 do Hội nhà văn Việt Nam và Bộ Công an tổ chức năm 1995, truyện ngắn Đối mặt, giải nhất, Giải cây bút vàng 1996 - 1998 do Hội nhà văn Việt Nam và Bộ Công an tổ chức. Và khi tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông đã góp phần tạo nên sự thành công cho Nguyễn Hồng Thái cũng nhƣ sự góp mặt của truyện ngắn trên chặng đƣờng phát triển truyện ngắn Việt Nam. Vân dụng những cơ sở lý thuyết về lý luận văn học khi tìm hiểu tác phẩm chúng tôi có thể khái quát đặc điểm thế giới nghệ thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông trên các phƣơng diện sau: 1.Về thế giới nhân vật, tác giả đã xây dựng thành công trong truyện ngắn của mình một thế giới nhân vật khá đa dạng và phong phú. Ở đó các nhân vật hiện lên chân thực, sống đông và dành cho nhau sự yêu thƣơng. Nguyễn Hồng Thái đã đề cập các kiểu nhân vật: Nhân vật ngƣời chiến sĩ công an, nhân vật tội phạm, nhân vật dân thƣờng và nhân vật trẻ thơ. Qua đây nhà văn đã gửi gắm những suy nghĩ, quan niệm, cách đánh giá, nhìn nhận của bản thân vào nhân vật của mình. Bằng sự quan sát tinh tế và sự tái tạo độc đáo của mình đƣợc nhà văn đã xây dựng thế giới nhân vật bằng hàng loạt các thủ pháp nghệ thuật: Nhân vật đƣợc đặt vào tình huống có vấn đề; xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình; xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động; xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm. Làm sống dậy những mảng cuộc sống đời thƣờng đang diễn ra hàng ngày, đồng thời tác giả cũng gửi gắm những thông điệp mang tính nhân văn của mình. Điều đó đã đem tới cho ngƣời đọc một dƣ vị đáng nhớ. 56 2. Về không gian và thời gian nghệ thuật, có thể nói Nguyễn Hồng Thái đã có sự sáng tạo độc đáo trong cách tạo dựng thời gian nghệ thuật. Đó là thời gian tự nhiên - xã hội phối hợp với thời gian tâm lí tạo nên chuỗi thời gian nhất quán, phù hợp với hoàn cảnh, tâm trạng nhân vật. Bên cạnh đó viêc tạo dựng không gian thƣờng gắn với các vùng quê đã mag đến một không gian bao la, thoáng đãng cộng với không gian trật hẹp của cuộc sống đƣơng đại. Bởi vậy không gian tự nhiên và không gian tâm trạng cũng đƣợc tác giả khai thác triệt để. Cách dùng thời gian nhƣ vậy để thể hiện cách đánh giá nhìn nhân vấn đề nhiều chiều, nhiều khía cạnh của cuộc sống. Ngòi bút nhà văn sử dụng linh hoạt hơn để mở rông biên độ thời gian và không gian phù hợp với tâm trạng con ngƣời. 3. Về ngôn ngữ và giọng điệu, ngôn ngữ và giọng điệu là những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên nét đặc sắc trong tác phẩm của nhà văn. Ngôn ngữ trong tác phẩm đƣợc tác giả lựa chọn sống rất mực giản dị, dễ hiểu và rất gần với cuộc sống hành ngày làm công cụ đắc lực để thể hiện thế giới nghệ thuật tác phẩm. Đó là thứ ngôn ngữ đƣợc chọn lọc từ thực tế đời sống, thẫm đẫm tình ngƣời. Vì thế ngôn ngữ trong các tác phẩm có tính chính xác, tính tạo hình và biểu cảm cao. Phù hợp với cách nói, cách diễn đạt, lối nghĩ và hành động của nhân vật. Giọng điệu sử dụng trong tập truyện là sự pha trộn của giọng tự nhiên, nhẹ nhàng vừa sâu lắng lắng, chân tình, xót xa, đôn hậu, ấm áp tình ngƣời. Bên cạnh đó là giọng triết lí sâu sắc mà tác giả chiêm nghiệm trong đời. Tất cả đã làm cho tập truyện Ngôi nhà bên triền sông trở nên hấp dẫn, lôi cuốn bạn đọc. Tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái đã đóng góp cho văn xuôi Việt Nam khi viết về cuộc đời của những con ngƣời bình thƣờng trong cuộc sống. Những câu chuyện rất đỗi dung dị nhƣng trang viết của nhà văn đã hiện lên cực kì sống động, chân thực nhƣ cuộc đời vậy. Tác giả đã đặt ra những vấn đề trong cuộc sống hiện nay để nói lên thái độ, tình cảm cũng nhƣ cách nhìn nhận, đánh giá cuộc đời đầy bao dung của mình. Từ đó cho bạn 57 đọc những trải nghiệm mới, những cách nhìn mới về cuộc đời. Cái nhìn mà tác giả muốn hƣớng cho bạn đọc là lòng nhân từ, vị tha, sự yêu thƣơng giữa con ngƣời với con ngƣời, là sự trân trọng những khoảnh khắc cuộc đời. Để từ đó hƣớng con ngƣời ta đến cái thiện, cái đẹp trong cuộc sống còn đầy khó khăn này. Tất cả những giá trị nội dung tƣ tƣởng và hình thức thể hiện trong nghệ thuật của tập truyện Ngôi nhà bên triền sông đã khẳng định tài năng nghệ thuật của Nguyễn Hồng Thái. Với tập truyện ngắn này, nhà văn công an Nguyễn Hồng Thái đã thực sự đóng góp một phần không nhỏ vào mảng đề tài "Vì an ninh tổ quốc và bình yên cuộc sống". Và chúng tôi tin rằng nhà văn sẽ còn tiến xa hơn nữa trong trong sự nghiệp văn chƣơng của mình. 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, H, (1994), 2. Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết Bộ văn hóa thông tin và thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du. 3. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết Bộ văn hóa thông tin và thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du. 4. Nhiều tác giả, Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, NXB Thanh niên, H.2000. 5. Hoàng phê, Từ điển Tiếng Việt, 6. Tôn Lan Phƣơng tuyển chọn và giới thiệu, Trang giấy trước đèn, tập phê bình tiểu luận, Nxb KH, (1994), 7. Trần Đình Sử , Thi pháp học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. HCM, (1993), 8. Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, 9. Nguyễn Hồng Thái, Ngôi nhà bên triền sông, tập truyện ngắn, Nxb Công an nhân dân (9), tr.3-214. 10. Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB KHXH, Hà Nội, (1998), 11. Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, NXBĐHQGHN, H, (2000), 12. Bùi Việt Thắng, Ấn tƣợng Nguyễn Hồng Thái, (in trên báo Nhân dân ngày 9/4/2012), 13. X. Likhatrốp, Thời gian nghệ thuật của tác phẩm văn học, Tạp chí văn học, số 3 (1987), 14. Phạm Thu Yến, Những thế giới nghệ thuật ca dao, NXB KHXH, Hà Nội, (1998). Các trang wesite tham khảo: - http: //thethao60s.com/index/2999674/25022011.aspx - http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llanhoc2/ch3.htm. - http://text.123doc.org/document/1118011-phan-2-chuong-2-nhan-vat-trongtac-pham-van-hoc-ly-luan-van-hoc-pptx.htm. - http://123doc.org/document/1118011-phan-2-chuong-2-nhan-vat-trong-tacpham-van-hoc-ly-luan-van-hoc-pptx.htm. - http://yume.vn/thaygiaovanchuong/article/khong-gian-nghe-thuat-trong-vanhoc-35C6FDD9.htm. - http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-thoi-gian-va-khong-gian-nghe-thuat-trongtieu-thuyet-song-mon-cua-nam-cao-40311/. - http://yume.vn/thaygiaovanchuong/article/khong-gian-nghe-thuat-trong-vanhoc-35C6FDD9.htm. - http://www.wattpad.com/. - http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/giong-dieu-trong-van-xuoi-vu-bang. [...]... thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Hồng Thái khá độc đáo và đặc sắc 28 CHƢƠNG 2 THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN NGÔI NHÀ BÊN TRIỀN SÔNG CỦA NGUYỄN HỒNG THÁI Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật là khái niệm của Thi pháp học hiện đại Không gian trong văn học là một hiện tƣợng nghệ thuật, là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, vì không có hình thức nghệ thuật. .. tình huống là hạt nhân của cấu trúc thể loại truyện ngắn Nghĩa là nó quyết định đến sự sống của một truyện ngắn Tìm đƣợc tình huống trong mỗi truyện ngắn thì coi nhƣ nắm đƣợc chiếc chìa khóa để mở vào thế giới bí ẩn của truyện ngắn Với tập truyện Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái ta dƣờng nhƣ đang từng bƣớc bƣớc vào thế giới bí ẩn ấy Không chỉ dừng lại ở đây, tập truyện còn mang đến điều... chuyện đầy tình ngƣời đến nhƣ thế Đây cũng chính là điều tạo nên sự thành công cho tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của nhà văn Nguyễn Hồng Thái 1.3 Các kiểu nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái 1.3.1 Người chiến sĩ Công an Chiến sĩ công an là một bộ phận của lực lƣợng vũ trang Việt Nam, lực lƣợng Công an nhân dân đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân tin tƣởng... vật trẻ thơ tuy xuất hiện không nhiều song nó làm cả tập truyện trở nên trong sáng, thanh khiết và tự nhiên lên thật nhiều Chính điều này đã tạo nên sự thành công cho tập truyện này 1.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái Nghệ thuật xây dựng nhân vật là một yếu tố tạo nên nét riêng biệt của các tác giả cùng thời về thể loại Bởi vì nhắc đến... thuật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của Nguyễn Hồng Thái 2.1.1 Khái niệm về thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật chính là một hình tƣợng thời gian đƣợc sáng tạo nên trong một tác phẩm nghệ thuật Nó chính là một phƣơng tiện để phản ánh đời 29 sống và nó đƣợc rong ruổi ngƣợc xuôi, đảo chiều một cách tự do, không hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian vật lý Thời gian nghệ thuật trong. .. diễn nhƣ một sân khấu hài kịch, đầy rẫy sự bịp bợm, nhố nhăng và đồi bại Chính cách nhìn hiện thực của nhà văn đã chi phối đến quan điểm và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm Và nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của nhà văn Nguyễn Hồng Thái cũng không ngoại lệ Tập truyện gồm 11 truyện, với cách kể chuyện lôi cuốn đã cho ngƣời đọc thấy các nhân vật hiện lên rõ nét và đầy truyền... khóe mắt của nhân vật Trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông Nguyễn Hồng Thái đã chú ý miêu tả ngoại hình của nhân vật một cách sống động nhất Đó chính là 23 những nét về diện mạo, hình dáng, trang phục, cử chỉ, tác phong của nhân vật đƣợc biểu hiện trong tác phẩm Với tài năng của mình, nhà văn chỉ cần “phác họa” qua vài nét vẽ đã giúp ngƣời đọc thấy đƣợc tính cách, số phận của nhân vật trong cuộc... nếu nhân vật của tiểu thuyết 6 thƣờng là một thế giới, thì nhân vật truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới Truyện ngắn thƣờng không nhằm tới việc những tính cách điển hình và có cá tính đầy đặn, nhiều mặt trong một tƣơng quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thƣờng là hiện thân cho một trạng thái, quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngƣời Mặt khác truyện ngắn lại có thể... cách nhà văn Với nhà văn Nguyễn Hồng Thái ông đã chú tâm vào nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tập truyện ngắn Ngôi nhà bên triền sông của mình để gây đƣợc ấn tƣợng sâu đậm trong lòng bạn đọc với những cách xây dựng nhân vật khác nhau 1.4.1 Nhân vật được đặt vào tinh huống có vấn đề Nếu nhƣ cấu tứ, mạch cảm xúc là điểm tựa để ngƣời đọc khám phá và tìm hiểu một bài thơ thì tình huống truyện chính là... loại” [Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, H 1994, tr.258] Nhƣ vậy, tình huống còn đƣợc gọi là tình thế và các nhà văn Việt Nam quen dùng tình thế hơn là tình huống Nhà văn Nguyễn Khiên đã hơn một lần nói về bản chất và vai trò của tình huống: “Theo quan niệm của tôi, mỗi truyện ngắn chỉ tập trung vào một tình thế nảy sinh trong cuộc sống Nếu truyện ngắn có đến 19 hơn một tình thế thì truyện