1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong văn xuôi đoàn lê

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ CẨM VÂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XI ĐỒN LÊ Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ CẨM VÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG VĂN XUÔI ĐỒN LÊ TRONG DÕNG CHẢY VĂN XI NỮ VIỆT NAM SAU 1986 1.1 NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM SAU 1986 1.1.1 Sự chiếm lĩnh yếu tố tự thuật 1.1.2 Đổi hệ đề tài 12 1.1.3 Những thể nghiệm cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu 18 1.2 HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA ĐỒN LÊ 24 1.2.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Đoàn Lê 24 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Đoàn Lê 28 CHƢƠNG CHÂN DUNG CUỘC SỐNG CON NGƢỜI TỪ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XI ĐỒN LÊ 36 2.1 THẾ GIỚI CỦA NHỮNG CON NGƢỜI TÀI NĂNG VÀ KHÁT VỌNG SỐNG CAO ĐẸP 36 2.1.1 Con ngƣời - thân tài 36 2.1.2 Con ngƣời khát vọng sống cao đẹp 39 2.2 THẾ GIỚI CỦA NHỮNG PHẬN NGƢỜI ĐA ĐOAN 43 2.2.1 Con ngƣời “vịng xốy” u đƣơng 43 2.2.2 Con ngƣời bất hạnh tình u – nhân 48 2.3 THẾ GIỚI CỦA NHỮNG KIẾP NGƢỜI LẠC LỐI 54 2.3.1 Con ngƣời đổ vỡ niềm tin 54 2.3.2 Con ngƣời tha hóa 59 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XI ĐỒN LÊ 67 3.1 XÂY DỰNG NHÂN VẬT BẰNG NGHỆ THUẬT TỰ THUẬT 67 3.1.1 Tự thuật theo hình thức “cắt dán” (collage) 67 3.1.2 Tự thuật dƣới dạng mờ nhịe, pha lỗng 71 3.2 ĐẶT NHÂN VẬT TRONG THẾ GIỚI CÕI ÂM, GIẤC MƠ HAY SỰ “VẬT HÓA” 74 3.2.1 Cõi âm – đối sánh với giới thực 74 3.2.2 Thế giới giấc mơ – nơi thỏa mãn nguyện ƣớc chƣa thành 77 3.2.3 “Vật hóa” – cách nhận thức lại sống 79 3.3 KHẮC HỌA TÍNH CÁCH NHÂN VẬT QUA NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 82 3.3.1 Đan xen nhiều lớp ngôn ngữ 82 3.3.2 Kết hợp hài hòa nhiều giọng điệu 91 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam sau 1986 đƣợc xem giai đoạn văn học có nhiều chuyển biến mạnh mẽ nghệ thuật Bên cạnh nhà văn bƣớc từ chiến, cịn có xuất viết sung sức với lối viết sáng tạo táo bạo, đầy thu hút Trong ấn tƣợng góp mặt hàng loạt bút nữ nhƣ Đoàn Lê, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Lê Minh Khuê, Lý Lan… với phong cách viết riêng, đem đến cho văn xuôi sau 1986 sắc thái mẻ Đoàn Lê xuất văn đàn tƣợng lạ song lại mang dấu ấn riêng khó nhầm lẫn Ngƣời phụ nữ đất Cảng thể đa tài nhiều lĩnh vực nhƣ hội họa, diễn viên, đạo diễn, văn chƣơng… mà theo nhƣ nhà văn Hồ Anh Thái “khơng biết gọi Đồn Lê “nhà” cho đúng?” [44] Với tƣ cách nhà văn, Đồn Lê gặt hái cho thành tựu định, minh chứng giải thƣởng tên tuổi: tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại đƣợc giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam, tiểu thuyết Tiền định đƣợc lọt vào vòng chung khảo giải thƣởng Bách Việt, hai tập truyện ngắn đƣợc dịch tiếng Anh để giới thiệu với bạn đọc Mỹ Trinh tiết xóm chùa Nghĩa địa xóm chùa Ngồi cịn kể đến số truyện ngắn đem lại cho Đoàn Lê giải thƣởng báo, tạp chí (Đêm ngâu vào - Giải A Tạp chí Sơng Hương, Hạt vừng - Giải thƣởng Tạp chí tác phẩm Văn học, Trinh tiết xóm Chùa - Giải thƣởng báo Văn nghệ)… Những giải thƣởng phần tạo nên tiếng vang khẳng định vị trí tài Đồn Lê dịng chảy văn xi Việt Nam Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật khơng mệt mỏi, Đồn Lê thành cơng tạo dựng đƣợc hệ thống giới nhân vật với đủ tính cách, diện mạo, lứa tuổi, đem đến cho ngƣời đọc nhìn đa chiều sống ngƣời thời kì Đổi Đặc biệt, dễ bắt gặp văn xi Đồn Lê nhân vật mang dáng dấp nhà văn, hay nói cách khác, Đồn Lê lấy ngƣời thật việc thật quanh để làm nên giới nhân vật độc đáo, khó nhầm lẫn Đồng thời, qua hệ thống giới nhân vật riêng đó, bên cạnh việc gửi gắm tâm tƣ, trăn trở, tình cảm mình, Đồn Lê cịn chứng tỏ lĩnh, tài viết văn đáng nể phục Văn học q tinh thần khơng thể thiếu đời sống ngƣời đại Vì sâu tìm hiểu giới nhân vật văn xi Đồn Lê cách để có nhìn cặn kẽ, chân thực tâm hồn văn chƣơng ngƣời phụ nữ đa tài này, góp phần khám phá ý thức thẩm mỹ nhƣ tài sáng tạo nhà văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nghiệp sáng tạo văn chƣơng, Đoàn Lê cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Chính thế, tác phẩm bà nhận đƣợc nhiều quan tâm độc giả nhƣ nhà nghiên cứu phê bình Viết lời bạt cho tập truyện Tác phẩm chọn lọc – Đoàn Lê, Nguyễn Xuân Khánh cho rằng: “Sự tƣởng tƣợng tổng hợp cho phép kết nối không gian xa cách nhau, liên tƣởng bất ngờ, kỳ thú, cho phép động tới vấn đề mà ngƣời ta ngại ngần nói tới… Có lẽ cách lý giải giới trẻ lại thích đọc văn Đồn Lê Và lý giải nhà văn Hồ Anh Thái lại nói Đồn Lê U70 lại viết nhƣ U30” [16, tr.11] Tác giả Dƣơng Tƣờng với lời tựa đề cho tập truyện ngắn Và Sex nhận định: “Đọc Đoàn Lê, đọng lại dƣ vị ngấm nghía đến làm ta ngủ Sự chân thành nhà văn phép màu biến riêng tƣ thành chân lí phổ qt để ngƣời đọc soi vào đó” [15, tr.8] Tác giả Hồ Anh Thái qua Người đàn bà đa đoan cho rằng: “Đồn Lê có thành tựu thật với văn chƣơng Một giọng văn đƣợc nhớ, nã dung dị nhƣng kèm theo chất hài hƣớc ngầm” [36] Trong lời bạt in tập truyện Và Sex, lần Hồ Anh Thái khẳng định: “Giọng văn nã lại lóe lên chút hài hƣớc, hóm hĩnh Có mạnh bạo không né tránh, chạm đến đề tài cập thời Cũng có trầm lặng, xót xa Đoàn Lê khéo lấy đƣợc chia sẻ ngƣời đọc, đồng cảm dẫn ngƣời ta hòa nhập vào giới tƣởng tƣợng nhà văn từ lúc không biết” [15] Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Học Vẽ lại Đoàn Lê đánh giá : “Đồn Lê cịn ngƣời đàn bà viết đầy cá tính, nhà văn hăng hái viết sách thƣờng xuyên” [49] Trong tác phẩm mình, Đồn Lê “đều bộc lộ hóm hỉnh tinh nghịch cố hữu, nhƣng giữ giọng văn nã (…) đơi lúc thích làm cho khơng khí thực trở nên đa diện hấp dẫn cách sử dụng yếu tố huyền ảo” [49] Bài viết Đồn Lê – Xóm núi Đồ Sơn tác giả Bảo Ngọc cho rằng: “Không hiểu nguồn lƣợng từ đâu khiến chị có nội lực “thâm hậu” đến Những đứa tinh thần ngƣời đàn bà mảnh mai yếu đuối lại có sức sống mãnh liệt, hấp dẫn, hút độc giả giành đƣợc giải thƣởng danh giá nhƣ ?” [51] Tiến sĩ Nguyễn Lân Dũng với viết Ai cứu xóm Chùa nhận xét hình tƣợng xóm Chùa hàng loạt sáng tác Đồn Lê nhƣ sau: “với nhìn sắc sảo nhân tác giả, tin câu chuyện xảy liên quan đến Xóm Chùa chuyện có thật nơng thơn nƣớc ta từ ngày Mở cửa” [43] Ngƣời viết bày tỏ khâm phục dành cho Đồn Lê bà “làm cho ngƣời đọc không khắc khoải suy nghĩ lo âu cho tƣơng lai nông thôn nƣớc ta trƣớc diễn biến ngƣợc lại với truyền thống nhân văn, nhân qua hàng nghìn năm qua” [43] Tiến sĩ Bùi Thanh Truyền nghiên cứu Tự truyện văn xi Đồn Lê đăng tạp chí Khoa học Giáo dục, số 1, có viết: “Tác phẩm Đồn Lê khơng làm ngƣời đọc “chống” khơng gian ngột ngạt, chật hẹp triền miên tâm tƣởng nhƣ Phạm Thị Hoài, khơng tạo hấp dẫn tình lạ qua giọng điệu “tƣng tửng” nhƣ Phan Thị Vàng Anh Trên trang viết, tác giả thể chân thực tơi cảm xúc Những hệ lụy đời riêng đƣợc bà vận dụng cách khéo léo văn chƣơng đằng sau nỗi đau âm ỉ ngƣời phụ nữ” [39, tr.21] Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến nhân vật sáng tác Đoàn Lê: Trịnh Minh Hiếu bàn luận tiểu thuyết Tiền định Đoàn Lê đƣợc “một giới nhân vật phong phú, đủ tầng lớp, thành phần, lứa tuổi, lớp tiếp lớp khác nhƣng ngƣời có số phận khác bị chi phối tƣ tƣởng tiền định” [47] Đi sâu phân tích tác phẩm, tác giả nhận đƣợc giới tâm hồn phụ nữ tinh tế, đa chiều mặc cho “cuộc đời đầy truân chuyên, sóng gió song ngƣời phụ nữ vƣợt lên để sống Sống sống có ý nghĩa, đích thực” [47] Nhà văn Lê Minh Khuê đƣa lời đánh giá cho tiểu thuyết Tiền định nữ sĩ Đoàn Lê khái quát rõ nét đời, số phận truân chuyên nhân vật; từ tác giả cho giới nhân vật tác phẩm lên “cách nghĩ cách sống gia đình ngƣời” [14, tr.314] tác phẩm Không sử dụng cách viết gây sốc, không “làm rối câu chuyện cách tung hỏa mù” [14, tr.315], Đoàn Lê đem đến cho ngƣời đọc cảm giác nhẹ nhàng, giản dị nhƣng “lại thổi vào trí tƣởng tƣợng, để câu chuyện nhƣ thực, lại nhƣ giấc mơ đời đa truân ngƣời đàn bà” [14, tr.315] Bài viết Nhà văn Đồn Lê Huyền thoại xóm chùa Đơng Dƣơng nhìn nhận nhân vật tác phẩm “nhƣ nguyên ngƣời thật việc thật, xuất phát từ không gian sống, quan sát thực tế nhà văn” [44] Chính ln lấy cảm hứng sáng tạo từ điều chân thực, bình dị quanh mà khơng khó bắt gặp tác phẩm Đoàn Lê vấn đề diễn hàng ngày xã hội: “Đó chuyện "hiện thực" nhƣ đất làng bị giải tỏa, sốt lấy chồng ngoại, lập làng du lịch kiếm tiền chuyện "huyền ảo" nhƣ ngƣời âm trở về, ma cũ bắt nạt ma mới, kiếm tiền từ cõi âm ” [44] Trong Đồn Lê – Chị tơi, viết đƣợc Hồ Anh Thái đƣa vào sách Họ trở thành nhân vật - tác giả cho rằng: “Cuốn sách chứng tỏ tay nghề tiểu thuyết chững chạc Tổ chức ngăn nắp đƣờng dây nhân vật, khéo léo lách qua mê cung nhân vật chằng chịt để tới đƣợc đích Nhân vật chị khơng số phận cá thể sinh động, mà dòng họ Chẳng dễ dàng mà làm cho nhân vật – tập thể hồn vía nhân vật, gây đƣợc ấn tƣợng nhân vật có số phận khúc quanh phát triển số phận phức tạp” [36, tr.39] Đó nhận định vơ ƣu Hồ Anh Thái cho tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại – tác phẩm đạt giải A nữ sĩ Đoàn Lê Hội nhà văn Việt Nam trao tặng Nhận giới nhân vật mang dáng dấp nhà văn tác phẩm Đoàn Lê, Dƣơng Tƣờng thẳng thắn cho rằng: “Châm biếm sâu sắc tranh xã hội, huyền phóng dụ giàu tƣởng tƣợng (Cổ tích Manơcanh, Cơ Khịt), tinh tế khảo sát tâm lí, ngịi bút đa dạng Đoàn Lê đặc biệt đằm thắm vào mảnh đời riêng Ngƣời đọc cảm nhận nỗi đau sâu kín, trải nghiệm cá nhân tác giả gửi gắm vào câu chuyện tình xót xa, khơng toại, bất hạnh (…) hay nhiều lồng vào nét riêng tƣ đời mình…” [15, tr.7] Tập truyện ngắn Nghĩa địa xóm chùa Đồn Lê đƣợc dịch tiếng Anh xuất Mỹ đƣợc tạp chí Nghiệp đồn xuất dành tặng lời bình vô ƣu Bằng phong cách viết vô sáng tạo, tƣơi mới, truyện ngắn Đoàn Lê “một nhìn vào bên văn hóa Việt Nam sau Đổi mới” [16] Thế giới nhân vật tác phẩm tạo sức ám ảnh đề cập đến vấn đề “về quyền ngƣời, khảo sát tất bí ẩn, tinh tế trái tim ngƣời” [16] Trong cơng trình nghiên cứu khoa học Đặc sắc truyện ngắn Đoàn Lê – tác giả Nguyễn Thị Lộc có nhận định nhân vật tha hóa sáng tác Đồn Lê: giới mà “những đảo lộn từ sống khiến nhiều ngƣời trở nên vô cảm, thơ với ngƣời, chạy theo dục vọng cá nhân” [20] Luận văn phản ánh giới nhân vật phụ nữ đời sống đại, “cái nhìn chân thực ngƣời phụ nữ với vẻ đẹp, tài sức mạnh họ” [20] Trên ý kiến, nhận xét, đánh giá tiêu biểu văn xi Đồn Lê nói chung giới nhân vật sáng tác nữ sĩ Đồn Lê nói riêng Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu giới nhân vật văn xi Đồn Lê Do đó, việc nghiên cứu giới nhân vật văn xi Đồn Lê việc làm cần thiết góp phần làm bật quan niệm nghệ thuật nhà văn nhƣ đóng góp bà dịng chảy văn xi Việt Nam sau 1986 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu giới nhân vật nghệ thuật xây dựng giới nhân vật văn xi Đồn Lê Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu giới nhân vật văn xi Đồn Lê, luận văn muốn làm bật chân dung sống ngƣời văn xuôi nhà văn 90 Chƣơng tám: “Nơi quê, Đêm chiêm bao ln về” Chƣơng chín: “Ai trả tơi mối tình đầu đắng đót, Nỗi nhện nước giăng tơ?” Chƣơng mƣời: “Những bơng hoa dại gục đầu vào bão Chỉ cịn hương bay đi” Chƣơng mƣời một: “Con đường sáng đổi ngơi hun hút mắt Là đến với sao” Chƣơng mƣời hai: “Em tìm lại miền thương nhớ cũ” Chƣơng mƣời ba: “Để mai trở cát bụi…” (Trịnh Công Sơn) Cứ thế, qua chƣơng ngƣời đọc đƣợc dẫn dắt vào câu chuyện, số phận nhân vật khác nhau, thơng qua lời kể nhân vật Đó lời đề tặng cho nhân vật qua, để lại dấu ấn đời (chƣơng hai); lời dẫn dắt vào tâm tƣ, tình cảm đã, xảy đƣợc nhân vật kể qua chƣơng truyện (chƣơng một, chƣơng bốn, chƣơng tám, chƣơng chín, chƣơng mƣơi một, chƣơng mƣời hai); đƣa ngƣời đọc vào hồi ức ngƣời mẹ (chƣơng năm) hay dự cảm nhân vật trƣớc biến cố xảy (chƣơng mƣời ba)… Ngôn ngữ đề từ đem đến cho văn xi Đồn Lê hấp dẫn, lơi cuốn, độc đáo riêng 91 Việc sử dụng dạng ngôn ngữ tác phẩm bà nhƣ thứ trò chơi đầy ma lực, thu hút, thể tình thần văn chƣơng nghiêm túc, đại Bằng việc đan xen nhiều lớp ngôn ngữ, sáng tác Đồn Lê thành cơng việc phản ánh ngƣời xã hội Điều minh chứng cho nỗ lực tìm đến thể nghiệm ngơn ngữ mẻ Đoàn Lê thể bƣớc tiến dài nhà văn đa tài hoạt động sáng tạo nghệ thuật 3.3.2 Kết hợp hài hòa nhiều giọng điệu “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trƣờng, tƣ tƣởng, đạo đức nhà văn tƣợng đƣợc miêu tả thể lời văn quy định cách xƣng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ xa gần thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… Giọng điệu phản ảnh lập trƣờng xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách tác dụng truyền cảm cho ngƣời đọc Thiếu giọng điệu định nhà văn chƣa thể viết đƣợc tác phẩm” [9, tr.113] Có thể thấy, sau thời kì có “một giọng” bật, văn học Việt Nam đƣơng đại chứng kiến đan xen nhiều giọng điệu khác nhau: hoài nghi bi đát, hài hƣớc, khách quan, giễu nhại, đả kích… Xem xét văn xi Đồn Lê, chúng tơi thấy lên ba giọng chủ đạo: giọng châm biếm - hài hƣớc, giọng trữ tình sâu lắng, giọng triết lý - chiêm nghiệm Có thể khẳng định, Đoàn Lê số nhà văn ln có ý thức tìm khẳng định giọng điệu riêng Châm biếm - hài hƣớc giọng xuyên suốt phổ biến văn xi Đồn Lê Là nhà văn có khả phát điều hài hƣớc sống, bà vận dụng giọng châm biếm - hài hƣớc khả văn chƣơng để tạo nên tiếng cƣời có giá trị thẩm mỹ sâu sắc Từ đó, giọng châm biếm hài hƣớc trở thành phƣơng thức để nhà văn nhận thức đời Cấp độ hài 92 hƣớc, châm biếm sáng tác Đoàn Lê đƣợc thể theo tầng bậc khác nhiều phƣơng diện Đây lời anh họa sĩ, “một thiên tài chƣa có đầu ra” tự nhận xét mình: “Tơi khơng dám phung phí, tận dụng hết ma lực bầu ngực, vịng mơng báu vật… Suốt hai chục ngày ngồi canh chừng cho nhan sắc ế ẩm… Những ngày sau tơi cịn việc ngồi đuổi ruồi cho mỹ nhân” [16, tr.210] Bởi lẽ đầu óc vị khách đến đây, “ giống nhƣ anh chàng hàng thịt soi mói lợn pha Vài vị cao hứng mặc mua tranh, tƣơng tự mặc lợn chợ” [16, tr.210-211] Hay nhận xét vợ mình, nhân vật Sĩ thái sƣ phát biểu: “Các mụ nhà ta giống miếng thịt ngan già luộc dối, hoi lại dai nhƣ chão! Chả bù tỉnh, năm sáu chục xuân xanh nõn nà tựa miếng giò lụa” [15, tr.257] Cứ thế, lời kể nhân vật tác phẩm tạo thành tràng cƣời vui nhộn nhƣng không phần sâu sắc Quả không sai cho rằng: “Những truyện ngắn Đồn Lê đọc nhƣ truyện phúng dụ, châm biếm” [58] Trong số tác phẩm khác, chất giọng hài hƣớc đƣợc nhà văn lồng vào ngôn ngữ trần thuật Trong Cô Khịt, tác giả sử dụng lời luận bàn hài hƣớc: “Làng Vũ Đại có truyền thống sinh rặt gái xấu xí, cỡ Thị Nở trở lên, nhƣng so với họ cô Khịt chắn xếp hạng đầu bảng (…) Gái nhà lành, hăm mốt tuổi mà chƣa gã trai qua dám nhìn lâu, có nghĩa ế chồng đứt rồi” [15, tr.233-234] Đoàn Lê sử dụng kiểu luận bàn gây cƣời viết Khờ: “Cha đĩ, thôn Triều Phục coi chẳng khác cửa hàng Karaoke nhà à” [15, tr.255], “Chả biết Lầy Lội đẹp khờ khạo chỗ nào” [15, tr.255], “Con Khờ dám đung đƣa háng với váy xẻ ngƣợc, xẻ xuôi, để lộ đến tận khúc đùi nõn nà, đập cửa ô tô đến sầm, điềm nhiên lắc mông vào làng” [15, tr.254] Từng lời nhận xét, bình luận thản nhiên, thoải mái nhƣ khơng có ẩn ý khiến hài hƣớc, hóm hỉnh trang 93 văn Đồn Lê nhƣ đóng đinh vào đầu ngƣời đọc Giọng điệu châm biếm, hài hƣớc đƣợc Đoàn Lê sử dụng câu văn ngắn, tƣng tửng, vu vơ, rời rạc nhƣng tạo cảm giác mạnh đến ngƣời đọc Dễ nhận thấy giọng điệu nhiều tác phẩm: “Con mẹ nó! Cứ nhƣ thể tạc kim cƣơng thƣờng!” [15, tr.260], “Đừng lầm” [16, tr.158], “Khéo nhảy cỡn” [16, tr.158], “Giờ ăn cám nhé” [16, tr.164], “Khiếp, muỗi… ” [16, tr.179], “Điên Bà sex này!” [15, tr.117], “Với mụ Nanông bã ơi!” [15, tr.128]… Bằng việc sử dụng giọng điệu châm biếm, hài hƣớc kết hợp với lời ăn tiếng nói hàng ngày ngƣời, văn xi Đồn Lê vừa tạo nên gần gũi lòng bạn đọc, vừa mang lại hiệu nghệ thuật cao Khơng khó để ngƣời đọc nhận chất giọng châm biếm, hài hƣớc đặc sắc trở thành giọng chủ đạo nhiều tác phẩm Đồn Lê Thơng qua giọng điệu châm biếm, hài hƣớc tƣợng đƣợc phản ánh tác phẩm đƣợc nhìn qua lăng kính chủ quan nhà văn Cƣời đấy, vui nhƣng đằng sau giọng điệu tƣởng đùa cợt lại trăn trở, suy tƣ mà Đoàn Lê khát khao chia sẻ bạn đọc Giọng trữ tình - sâu lắng đƣợc Đồn Lê dụng cơng sử dụng nhiều tác phẩm Việc sử dụng giọng điệu cho thấy cảm nhận tinh tế, nhạy bén sâu sắc Đoàn Lê ngƣời đời Trong văn xi Đồn Lê, giọng điệu trữ tình sâu lắng mang đậm chất thơ, giàu tính nhạc điệu tạo nên hài hịa, lắng đọng cảm xúc tâm hồn Có thể nói, đƣợc xem chất giọng giúp văn xi Đồn Lê lấy đƣợc cảm tình bạn đọc dễ dàng vào lịng ngƣời Giọng điệu trữ tình sâu lắng thƣờng đƣợc Đoàn Lê sử dụng nhân vật giãi bày tình yêu đôi lứa Trong Cuốn gia phả để lại, tác giả nhân vật Mỗ miên man nhớ mối tình đầu: “Chúng tơi cánh đồng mênh mơng Gió ào, cỏ rạp xuống quấn qt lấy chân Đêm mù mịt đen Những chớp chói mắt, 94 rình rập phía trƣớc, phía sau Tơi khơng lo mƣa, thấy nỗi vui thích ngập đầy lòng Còn anh, anh nắm chặt tay tôi, im lặng, kể từ lúc đƣa về” [13, tr.243] Chính giọng điệu làm tình cảm, hồi ức nhân vật Mỗ trở nên chân thật, tạo sức lay động lòng ngƣời đọc Cũng nhƣ Mỗ, Chín Tiền định chiêm nghiệm mối tình đầu q khứ với giọng lắng đọng: “Chín không ngờ anh nàng lại quan trọng nhƣ Cứ tƣởng chuyện tình trẻ có sâu sắc đâu Nhƣng khiến cho dịp thăm nhà, nàng háo hức đến nơn nao ngƣời Nàng ln mong thấy anh ngồi sân thƣợng lần Những cánh cửa sổ mở dƣng tàu bay giấy trắng toát bay xuống (…) Giàn hoa chi chi , ghế mây, bụi cúc tần mốc cịn (…) Chín thƣờng thơ thẩn hàng ngồi sân sau, tìm lại dấu vết mình, tìm lại mùa hoa cau mơ mộng tuổi thơ” [14, tr.232-233] Trong tiểu thuyết Tiền định, Đoàn Lê nhiều lần sử dụng giọng điệu trữ tình, sâu lắng nhƣ để làm bật lên cảm nhận ngƣời, sống, tình cảm xung quanh nhân vật Đơi cảm xúc trộn lẫn khứ tại: “Cái xe lên cầu Chƣơng Dƣơng, gió táp vào ngƣời nàng mạnh Hơi nƣớc ẩm ƣớt phả từ lịng sơng chứa bụi mƣa xuân thật nhẹ Nàng ngỡ gió bốc nàng bay lên, nhƣ nâng chuồn chuồn cánh mỏng, nhƣ nâng cánh diều cất mặt đê…” [14, tr.10]; song cảm nhận phố phƣờng Hà Nội lúc lại anh nhà báo: “Đƣờng vắng vắng ngắt Tiếng xe đạp anh cót két thản nhiên cách đáng ghét trƣớc cảnh phố phƣờng chết lặng Con mèo hoang đủng đỉnh ngang qua đƣờng, vừa ngoái nhìn anh tị mị Hà Nội đến ƣ? ” [14, tr.112] Giọng điệu trữ tình cịn đƣợc Đồn Lê sử dụng để diễn tả giới nội tâm với tâm trạng, tình cảm cảm xúc chân thật Ngƣời đọc hẳn khơng qn nỗi xót xa ngƣời mẹ xa lìa mình: “Lạy trời đất, 95 có kiếp sau, tơi lại xin đƣợc làm mẹ với đây” Lúc có nghe thấy khơng giai? Mẹ nguyện bù đắp cho kiếp sau, tình u kiếp mẹ cịn nợ lại Vậy nhớ nhé, kiếp sau dù chân trời góc bể ta phải tìm đƣợc nhau, mẹ ta khơng đƣợc lầm lẫn” [15, tr.291]; nỗi lịng ngƣời phụ nữ chia tay ngƣời tình: “Anh vuốt ve vai tôi, vuốt ve miền thương nhớ Tôi cố thiếp yên ổn thảnh thơi… Tôi hiểu kề sát bên nhƣ lúc này, không bớt đƣợc nỗi khao khát mong nhớ cháy bỏng những, ngày qua” [15, tr.72]… Bởi tất đƣợc viết lên tình cảm chất chứa cảm thông, làm bật nỗi đau, đổ vỡ, bất hạnh mà nhân vật phải gánh chịu Chúng lắng đọng, ám ảnh sâu vào cảm xúc, suy nghĩ ngƣời đọc, gợi nên thƣơng cảm, xót xa kiếp ngƣời Có thể nói, giọng điệu trữ tình, sâu lắng tạo nên phong cách trộn lẫn nữ sĩ đa tài Đoàn Lê Một điểm bật dễ nhận thấy yếu tố triết lý, chiêm nghiệm tạo nên dấu ấn đậm nét văn phong Đoàn Lê Với cảm hứng chủ đạo cảm hứng chiêm nghiệm khứ nên giọng triết lý, chiêm nghiệm ngƣời, sống xuất đậm đặc văn xi Đồn Lê Ở tiểu thuyết Tiền đình, giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm thể rõ nhan đề tác phẩm, lần nhân vật hồi nghi, trăn trở: “Sự lỡ có phải nằm tiền định?” [14, tr.312] chết anh chàng Thạch Nhân có phải “tiền định” Trong văn xi Đồn Lê, đặc biệt tiểu thuyết, cảm hứng chiêm nghiệm khứ hầu nhƣ xuyên suốt tác phẩm Trong tiểu thuyết Cuốn gia phả để lai, giọng điệu chiêm nghiệm đƣợc nhà văn dùng làm bật lên xung đột dòng họ Trần sáu năm qua Ở tiểu thuyết Tiền định, lại giọng triết lý chiêm nghiệm tuổi thơ, kỷ niệm với ngƣời qua đời, năm tản cƣ, 96 Hải Phòng loạn lạc… Tất tạo nên cảm xúc lòng ngƣời đọc từ đây, triết lý đời hay học nhân sinh sâu sắc đƣợc rút Nếu tiểu thuyết, chiêm nghiệm khứ giữ vai trò chủ đạo hàng loạt truyện ngắn (Tình Guột, Gường đơi xóm Chùa…), giọng điệu triết lý lại day dứt bi kịch đổ vỡ tình u, nhân, gia đình Nhân vật nhận ý nghĩa tình u thánh thiện, thầm kín lão Guột dành cho chủ bất hạnh mình: “Tơi khơng nói q giới thật biến đổi ngƣời đàn bà sinh có lão Guột cho Phần nửa nhân loại duyên dáng hiền dịu định bớt bất hạnh.” [16, tr.382] Ngƣời phụ nữ sau hai tám năm chung sống, nhận chia tay tất yếu phải lên: “ồ vâng, Đứt quy luật tối thƣợng Rồi đến lúc định mệnh bng tha khỏi vịng quay luẩn quẩn, ngƣời rơi rụng chẳng khác lũ hình nhân giấy” [16, tr.240] Với giọng triết lý, chiêm nghiệm, tác phẩm Đoàn Lê đặt đƣợc vấn đề sâu sắc mang tính thời đại Là nhà văn đặc biệt trọng tới việc phản ánh thực, việc đƣa giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm vào sáng tác điều kiện cần để Đồn Lê đạt đƣợc mục đích sáng tạo nhƣ gia tăng hiệu nghệ thuật cho tác phẩm Sự kết hợp hài hịa nhiều giọng điệu với tính chất khác nói làm nên đa thanh, đa sắc giọng điệu văn xi Đồn Lê Đó hệ tất yếu dịch chuyển linh hoạt điểm nhìn trần thuật, mang lại tác dụng lớn việc soi chiếu sống từ nhiều phƣơng diện khác nhau, góp phần bao qt tồn diện sống biểu tài nghệ thuật Đoàn Lê 97 KẾT LUẬN Đoàn Lê đƣợc biết đến nhƣ ngƣời đa tài, với nghiệp sáng tác phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực, đặc biệt văn chƣơng Sự thành công Đồn Lê mảnh đất văn chƣơng có sở từ quan niệm nghệ thuật mẻ ngƣời nghiêm túc, tinh thần sáng tạo không ngừng nghỉ bà Với thành đạt đƣợc, Đồn Lê khẳng định đƣợc vị trí mắc xít văn chƣơng Việt Nam đƣơng đại Thế giới nhân vật tác phẩm văn xuôi Đoàn Lê làm bật tranh thực ngƣời, sống vừa chân thực, vừa sắc nét, vừa độc đáo Nhân vật, qua lăng kính nhà văn tạo thành tranh toàn cảnh trọn vẹn, mẻ ngƣời chế thị trƣờng thời Mở cửa Ở đó, chân dung người – tài hoa nghệ sĩ, kiếp ngƣời đa đoan chịu nhiều bất hạnh tình yêu, nhân phận ngƣời lạc lối trót đổ vỡ niềm tin tha hóa lên cách đầy nghệ thuật Bằng giới nhân vật độc đáo này, Đoàn Lê lột tả tận tâm tƣ, tình cảm sâu kín ngƣời nhƣ tận mát, đau thƣơng họ sống Thông qua hệ thống giới nhân vật đa dạng, phong phú với nhiều nét riêng độc đáo, Đoàn Lê tinh tế gửi vào thơng điệp sâu sắc tình ngƣời đặt cho ngƣời đọc nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân văn cao đẹp Trong văn xi Đồn Lê, nghệ thuật xây dựng giới nhân vật có nét độc đáo riêng Từ việc sử dụng yếu tố tự thuật theo hình thức cắt dán (collage) hay dạng mờ nhịe, pha lỗng đến việc đặt nhân vật giới cõi âm, giấc mơ “vật hóa”, nhà văn Đồn Lê thể cách nhìn vừa cụ thể, vừa khái quát tâm trạng, diễn biến ngƣời mối quan hệ phức tạp đời sống 98 Tinh thần sáng tạo khơng mệt mỏi Đồn Lê cịn đƣợc minh chứng qua kết hợp nhiều ngôn ngữ, giọng điệu thể nỗ lực cách tân nghệ thuật xu hƣớng đổi văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi Sự kết hợp phƣơng thức sáng tạo nghệ thuật giúp cho chất văn chất đời văn xi Đồn Lê trở nên đồng điệu hợp thành thể hoàn chỉnh Sáng tác Đồn Lê qua đó, đậm chất nữ tính đủ sức lay động lòng ngƣời Để làm bật tài năng, đóng góp nhà văn vận động phát triển văn học thông qua sáng tác cụ thể họ; theo chúng tơi, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Trong trình nghiên cứu “Thế giới nhân vật văn xi Đồn Lê”, chúng tơi nhận đằng sau tác phẩm bà ẩn chứa nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu thêm mà giới hạn đề tài; chúng tơi chƣa có điều kiện đề cập Chúng hy vọng đƣợc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu thêm có hội 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Tú Anh (2006), “Tự truyện tiểu thuyết Gia đình bé mọn”, Báo Văn nghệ (15), tr.7 [2] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – Nhận định thẩm định, NXB Khoa học Xã hội [3] Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xi mƣời năm qua”, Tạp chí Văn học (1), tr.14–25 [4] Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia [5] Mai Huy Bích (1988), “Đề tài gia đình văn xi mƣời năm qua”, Báo Văn nghệ (23), tr.3 [6] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội [8] Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học [12] Đoàn Lê (2005), Trinh tiết xóm chùa, NXB Hội nhà văn [13] Đoàn Lê (2009), Cuốn gia phả để lại, NXB Văn học [14] Đoàn Lê (2010), Tiền định, NXB Hội Nhà văn 100 [15] Đoàn Lê (2010), Và sex, NXB Thanh niên [16].Đoàn Lê (2011), Đoàn Lê – Tác phẩm chọn lọc, NXB Phụ nữ [17] Phong Lê (1998), Văn học công đổi (tiểu luận phê bình), NXB Hội Nhà văn [18] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục [19] Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Việt Nam [20] Nguyễn Thị Lộc (2011), Đặc sắc truyện ngắn Đoàn Lê Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh [21] Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội [22] Nguyễn Đăng Mạnh (biên soạn giới thiệu) (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội [23] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, NXB Văn học [24] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Nhƣ Ý (đồng chủ biên) (2012), Từ điển tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục [25] Nguyễn Phong Nam (2010), Thi pháp học, Tập giáo trình giảng dạy cao học, Trƣờng Đại học Đà Nẵng [26] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 – Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr.9–13 [27] Mai Ngữ (1994), “Thử bàn giới tâm linh”, Báo Văn nghệ (37), tr.14 [28] Nhiều tác giả (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng & Trung tâm từ điển học [29] Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn bút nữ, NXB Văn học 101 [30] Nhiều tác giả (2014), 100 truyện ngắn hay Việt Nam kỉ 20, tập 4, NXB Văn học [31] Nhiều tác giả (2014), 100 truyện ngắn hay Việt Nam kỉ 20, tập 5, NXB Văn học [32] Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm [33] Trần Đình Sử (2012), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục [34] Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ lý luận văn học, Trƣờng Đại học KHXH&NV Hà Nội [35] Nguyễn Văn Tùng (2009), Lý luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục Việt Nam [36] Hồ Anh Thái (2012), “Họ trở thành nhân vật tơi nhƣ thế”, Đồn Lê – Chị tơi, NXB Trẻ [37] Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.15–28 [38] Trần Mạnh Thƣờng (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Hội Nhà văn [39] Bùi Thanh Truyền (2012), “Tự truyện văn xuôi Đồn Lê”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (1), tr.21 [40] Viện ngôn ngữ văn học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa [41] Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2011), Từ điển Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam 102 Trang Website: [42] Thủy Chi, “Nữ sĩ Đoàn Lê tâm “Tiền định”, http://www.baomoi.com/Nu-si-Doan-Le-tam-su-ve-Tiendinh/152/3764418.epi, truy cập ngày 22/07/2013 [43] Nguyễn Lân Dũng, “Ai cứu xóm Chùa”, http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/13197/Van-hoa/Ai-cuu-XomChua.html, truy cập ngày 20/07/2013 [44] Đơng Dƣơng, “Nhà văn Đồn Lê huyền thoại xóm Chùa”, http://www.thanhnien.com.vn/news1/pages/200621/149933.asp, truy cập ngày 30/07/2013 [45] Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 804:vn nhan-vt-trong-tiu-thuyt-vit-nam-u-th-k-xxi&catid=83:nghthut-hc&Itemid=247, truy cập ngày 15/08/2013 [46] Việt Hà, “Nhà văn Đồn Lê: Một lối”, http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/doisongvanhoa/2009/1/53404.cand, truy cập ngày: 22/10/2013 [47] Trịnh Minh Hiếu (2009), “ Tiền định – Sự bí ẩn tâm hồn”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c205/n5448/Tien-dinh-su-bi-an-trongtam-hon.html, truy cập ngày 15/08/2013 [48] Cao Minh, “Nhà văn Đoàn Lê – Các nhà văn Việt Nam phải tự tỏa sáng”, http://www.sggp.org.vn/gapgocuoituan/2010/1/214163/, truy cập ngày: 20/10/2013 [49] Nguyễn Thị Vũ Hồi “Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngơn”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/giac-mo-trong-tieu-thuyetmac-ngon-1971471.html, truy cập ngày: 20/03/2014 103 [50] Nguyễn Văn Học “ Vẽ lại Đoàn Lê”, http://www.baophuyen.com.vn/Van-nghe-93/1105404905605005752, truy cập ngày 22/07/2013 [51] Bảo Ngọc, “Đồn Lê – xóm núi Đồ Sơn” http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=108540, truy cập ngày 25/07/2013 [52] Hải Ngọc (dịch), “Về tiểu thuyết ngắn”, http://60s.com.vn/index/133624/17072007.aspx, truy cập ngày: 30/03/2014 [53] Hồng Nguyễn, “Đơi nét thi pháp kết cấu China Town”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/doi-net-ve-thi-phapva-ket-cau-cua-chinatown-2140829.html, truy cập ngày: 20/01/2014 [54] Đỗ Hải Ninh (2009), “Khuynh hƣớng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id1236/Khuynh-huong-tu-truyen-trong-tieu-thuyetViet-Nam-duong-dai/, truy cập ngày 15/08/2013 [55] Nguyễn Hƣng Quốc, “Vu vơ việc viết văn: Xa lộ tử lộ”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=view Artwork&artworkId=3880#top, truy cập ngày 14/02/2014 [56] Lê Tự, “Đồn Lê – tơi tìm đƣờng cong đẹp”, http://nguoicaotuoi.org.vn/van-hoa-nghe-thuat/nghe-si-Doan-Le-Toimai-di-tim-nhung-duong-cong-dep.html, truy cập ngày: 10/07/2013 [57] Hồ Anh Thái, “Ngƣời đàn bà đa đoan” http://dantri.com.vn/giai-tri/nguoi-dan-ba-da-doan-62368.htm, truy cập ngày 30/07/2013 [58] Vũ Quốc Văn, “Đoàn Lê – nữ sĩ đa tài”, http://www.cuabien.vn/nhanvat/chandung/412.html, 104 truy cập ngày: 15/11/2013 [59] Hồ Khánh Vân, “Một vài lý giải tƣợng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vie w=article&id=3984%3Amt-vai-ly-gii-v-hin-tng-t-thut-trong-sang-tacvn-xuoi-ca-cac-tac-gi-n-vit-nam-t-1990-n-nay&catid=63%3Avn-hcvit-nam&Itemid=106&lang=vi, truy cập ngày: 10/10/2013 [60] Ngân Xuyên (dịch), “Đọc truyện bật khóc, bật cƣời”, http://tusach.tuoitre.vn/ArticleView.aspx?ArticleID=137006, truy cập ngày: 20/01/2014 ... hiểu giới nhân vật nghệ thuật xây dựng giới nhân vật văn xi Đồn Lê Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu giới nhân vật văn xi Đồn Lê, luận văn muốn làm bật chân dung sống ngƣời văn xuôi nhà văn. .. biểu văn xi Đồn Lê nói chung giới nhân vật sáng tác nữ sĩ Đồn Lê nói riêng Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu giới nhân vật văn xi Đồn Lê Do đó, việc nghiên cứu giới nhân vật văn. .. 1: Văn xi Đồn Lê dịng chảy văn xi nữ Việt Nam sau 1986 Chƣơng 2: Chân dung sống người từ giới nhân vật văn xi Đồn Lê Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng giới nhân vật văn xuôi Đồn Lê 8 CHƢƠNG VĂN

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:05

Xem thêm:

w