1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thế giới nhân vật trong tiểu thuyết phong thần diễn nghĩa của hứa trọng lâm

67 1,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 460,01 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN ----------- TRẦN VĂN ÚT MSSV: 6106369 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT PHONG THẦN DIỄN NGHĨA CỦA HỨA TRỌNG LÂM Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Th.s. TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, 2013 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Mục đích đề tài 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1. Cơ sở lý luận chung 1.1 Giới thiệu tác giả tác phẩm Phong thần diễn nghĩa 1.1.1 Tác giả Hứa Trọng Lâm 1.1.2 Tác phẩm Phong thần diễn nghĩa 1.1.2.1 Thời đại tác phẩm 1.1.2.2 Tóm lược tác phẩm 1.2 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học tiểu thuyết chương hồi 1.2.1 Nhân vật tác phẩm văn học 1.2.2 Chức nhân vật 1.2.3 Loại hình nhân vật 1.2.3.1 Nhân vật 1.2.3.2 Nhân vật phụ 1.2.3.3 Nhân vật diện, nhân vật phản diện 1.2.3.4 Một số cấu trúc nhân vật 1.2.4 Vài nét tiểu thuyết tiểu thuyết chương hồi. 1.2.4.1 Tiểu thuyết. 1.2.4.2 Tiểu thuyết chương hồi. Chương NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT PHONG THẦN DIỄN NGHĨA CỦA HỨA TRỌNG LÂM 2.1 Nhân vật diện Phong thần diễn nghĩa 2.1.1 Nhân vật thần tiên 2.1.2 Nhân vật đạo hạnh sức việc nghĩa 2.1.3 Nhân vật có lòng nhân đức dân nước 2.2 Nhân vật phản diện Phong thần diễn nghĩa 2.2.1 Nhân vật tàn bạo vô đạo 2.2.2 Nhân vật yêu tinh Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình tính cách hành động 3.1.1 Ngoại hình nhân vật 3.1.2 Tính cách hành động nhân vật 3.2 Ngôn ngữ đối thoại PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Từ xa xưa, thời đại Trung Quốc liên tục đổi thay. Mỗi lần triều đại đến hồi diệt vong, có hôn quân vô đạo cai trị gian thần nắm quyền. Lúc tất có minh quân hạ thế, xuất thuận theo “ ý trời” “lòng dân” với tư tưởng“Thiên hạ giả, phi nhân chi thiên hạ, nãi thiên hạ nhân chi thiên hạ”(Thiên hạ không riêng ai, người thiên hạ)[4, tr.16] nhằm chỉnh đốn lại đất nước. Ngoài có văn thần võ tướng, hiểu rõ “thiên ý”, phò tá minh quân, từ làm nên nghiệp lớn ngàn thu. Trong lịch sử Trung Hoa vua lỗi đạo biết ăn chơi xa hoa, quên triều chăm lo cho bá tánh nhân dân tạo cảnh lầm than oán ghét thiên hạ. Từ xuất phát đạo lý “Quân vô đạo thần bất phục”, đồng thời gây nên chiến “thần chống lại quân” ngược với giáo lý “quân thần”, kẻ chống bề giai cấp phong kiến. Điều mà lịch sử Trung Quốc ghi lại thời Thương – Chu qua tác phẩm “Phong thần diễn nghĩa”, nghĩa quân thần bị xáo trộn không giáo lý phong kiến đề “phụ tử hữu thân, quân thần hữu nghĩa, phu phụ hữu biệt, trưởng ấu hữu tư, hữu hữu tín” (có tình thương cha con, có đạo nghĩa vua tôi, có phân biệt chồng vợ, có nề nếp người già, trẻ, có lòng tin bạn bè)[4, tr.16], điều không thiêng liêng. Cho nên cần có củng cố tôn ti trật tự để an lòng dân xã hội. Với vấn đề trên, người viết mạnh dạn chọn Thế giới nhân vật tiểu thuyết Phong thần diễn nghĩa Hứa Trọng Lâm, nhằm mục đích để hiểu rõ khai thác sâu thực xã hội phong kiến thời giờ. Đồng thời tạo thêm hiểu biết văn hóa, triết lý văn học Trung Quốc. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mỗi tác phẩm văn học có nhân vật riêng nó, số lượng nhân vật hay nhiều tùy theo tác phẩm, riêng tiểu thuyết số lượng nhân vật phong phú đa dạng. Các hình tượng nhân vật xây dựng dựa người có thật bên xã hội, thông qua ý đồ mà tác giả muốn hướng tới. Đối với đề tài “thế giới nhân vật” cho có nhiều người nghiên cứu đề tài này. Tuy nhiên, để tìm hiểu “thế giới nhân vật tiểu thuyết phong thần diễn nghĩa”, người viết nhận thấy nghiên cứu trước tác phẩm hạn chế. Đa số học giả nghiên cứu trước, giới thiệu sơ lược nội dung tác phẩm chưa sâu phân tích cụ thể nhân vật. Trong Văn học Trung Quốc (tập 3) Chương Bồi Hoàn – Lạc Minh Ngọc biên dịch, Nhà xuất phụ nữ năm 2000. Các tác giả nghiên cứu thời đại đời, người sáng tác?, dựa tư liệu lịch sử ghi lại nêu lên quan niệm trị, đạo đức, giáo lý xã hội phong kiến thể tác phẩm. Theo Lỗ Tấn sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc – Lương Duy Tâm dịch, Nhà xuất văn hóa 1996. Lỗ Tấn giới thiệu tổng quát việc làm nhà Chu đánh phạt Trụ so tài cao thấp hai phái Xiển giáo Triệt giáo. Nhưng chưa sâu miêu tả thực tế hành động nhân vật, nói đến sơ lược nội dung tiểu thuyết mà thôi. Còn theo Tiểu thuyết cổ điển Trung quốc tác giả Trần Xuân Đề đưa lời nhận định luân lý đạo đức phong kiến “quân thần” “tình nghĩa cha con” với hệ tư tưởng “thiên mệnh” hết. Tác giả Trần Xuân Đề trích lại lời nhận định,“Tác giả phong thần khẳng định: chống vua, tình nghĩa cha bạn bè phải xây dựng sở đạo nghĩa, người mù quáng tin theo luân lí giáo điều phong kiến” [4, tr.17]. Do người sau sở tiếp nhận ý kiến nhà nghiên cứu trước, người viết cố gắng thực tốt cách khái quát đề tài: “Thế giới nhân vật tiểu thuyết phong thần diễn nghĩa”. 3. Mục đích đề tài Đề tài đặt yêu cầu tìm hiểu: “Thế giới nhân vật tiểu thuyết phong thần diễn nghĩa” để thấy rõ việc làm nhân vật, hoàn cảnh nước Trung Quốc thời cổ đại. Qua hiểu sâu sắc thêm sống nhân dân chịu cai trị bạo chúa. Bên cạnh nêu cao người với lòng nhân đức yêu thương người tay nghĩa hiệp trừng phạt kẻ bạo tàn, mang lại sống ấm no cho dân chúng. Tuy nhiên thông qua hình tượng nhân vật để hiểu thêm tư tương cốt yếu tác giả sống. Qua việc khảo sát tác phẩm người viết dùng kỹ lý luận để phân tích nhân vật mà yêu cầu đề tài đưa nghiên cứu. 4. Phạm vi nghiên cứu Một tác phẩm văn học lên chỉnh thể với vô số yếu tố đan kết chặt chẽ với nhau. Người viết tìm hiểu giới hạn “Thế giới nhân vật phong thần diễn nghĩa” thể bình diện tác phẩm cốt truyện, nhân vật, không gian thời gian. Để từ xếp nhân vật có đặc điểm giống nhau, theo trình tự có hệ thống sâu khảo sát nội dung nhân vật để hiểu rõ thêm giá trị nhân văn tác phẩm. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết tiến hành khảo sát số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê: tiến hành thống kê bình diện tác phẩm để từ phân loại nhân vật. Phương pháp hệ thống: đặt nhân vật hệ thống nhân vật, xét nhân vật mối tương quan với nhân vật khác để khái quát lên đặc điểm tính cách, số phận nhân vật. Phương pháp so sánh: đặt nhân vật hệ thống nhân vật tác phẩm tác phẩm khác để tìm nét riêng đặc trưng nhân vật. Phân tích tổng hợp: dựa vào lý luận văn học, lịch sử văn học, vào để phân tích chứng minh rút kết luận. PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Giới thiệu tác giả tác phẩm Phong thần diễn nghĩa 1.1.1 Tác giả Hứa Trọng Lâm Khi nói tiểu sử tác giả tư liệu sử sách ghi lại ít. Người ta biết tác giả Hứa Trọng Lâm 1566, không rõ năm sinh, hiệu Chung Sơn Dật Tẩu nhà văn Trung Hoa. Ông sinh Nhạn Thiên - huyện Trực Lệ - Phủ Ứng Thiên (nay gọi Nam Kinh) vào thời nhà Minh. Mọi người cho ông tác giả Phong thần diễn nghĩa. 1.1.2 Tác phẩm Phong thần diễn nghĩa 1.1.2.1 Thời đại tác phẩm Theo Văn học Trung Quốc (tập 3) ghi lại thời đại đời Phong thần diễn nghĩa gồm có trăm hồi, in giữ nội văn khố Nhật Bản Thư Tải Dương đời nhà Minh khắc nhờ Chung Tinh Phê phê bình. Quyển thứ hai sách có đề Chung Sơn Dật Tẩu Hứa Trọng Lâm biên soạn khác ghi tên tác giả. Ở đầu sách có lời tựa Lý Vân Tường người Hàn Giang viết:“Bạn Thư Xuân Phụ tự Sở Trung mua với giá tiền cao Phong Thần Diễn Nghĩa có lời tựa Chung Bá Kính tiên sinh phê duyệt. Do ông chưa hoàn tất nên công việc ủy thác cho làm việc này” [6, tr. 435]. Dựa vào để phán đoán tác giả sách Hứa Trọng Lâm người viết sau Lý Vân Tường. Về niên đại hoàn thành sách năm niên hiệu Thiên Khải nhà Minh. Đây câu chuyện Khương Tử Nha phò tá Vũ Vương phạt Trụ tài liệu thuyết thư dân gian. Ngày giữ khắc đời nhà nguyên với nhan đề “ Tân san toàn tướng bình thoại Vương phạt trụ” có chuyện thần quái. Lại theo lời giới thiệu Thủ Xuân Phủ đầu sách Phong thần diễn nghĩa có nói “sách nguyên truyền thuyết từ lâu, khổ nỗi chép thành chữ”. Trong lời tựa Lý Vân Tường có nói “ Tục truyền có nói tới việc Khương tử nha chém tướng phong thần chưa có chép thành văn tự, mà người “thuyết từ” truyền miệng mà .” [6, tr. 435]. Qua cho thấy dân gian vào đời nhà Minh nghệ sĩ kể chuyện phong thần phổ biến. Do vậy, tiểu thuyết cần xem Hứa Trọng Lâm sáng tác lại dựa câu chuyện dân gian. 1.1.2.2 Tóm lược tác phẩm Là tiểu thuyết viết lại sở Vũ Vương phạt Trụ bình thoại in đời Nguyên, nhào nặn tư liệu lịch sử với thần thoại, truyền thuyết tôn giáo mà thành, Phong thần diễn nghĩa xoay quanh việc suy vong nhà Thương lên nhà Chu, lồng vào vô số thần thoại, truyền thuyết Trung Hoa, bao gồm thần, tiên, yêu quái . Trong chừng mực đó, phong thần diễn nghĩa mô tả sống người Trung Hoa đương thời, nơi tôn giáo có vai trò lớn sống hàng ngày. Phong thần diễn nghĩa bắt đầu với chuyện kể vua Trụ nhà Thương đến miếu thờ Nữ Oa dâng hương, đề thơ với hàm ý hỗn xược khiến cho Nữ Oa giận. Nữ Oa sai ba yêu quái mộ Hoàng Đế mê vua Trụ nhằm làm cho nhà Thương sụp đổ, tạo nghiệp cho nhà Chu thay thế. Một ba yêu quái hồ ly tinh tu luyện ngàn năm, giết chết Tô Đắt Kỷ Ký Châu hầu Tô Hộ, cô gái đẹp tiến cung, nhập vào xác nàng để mắt nhà vua. Được nhà vua sủng ái, Đắt Kỷ giả lộng hành, trừ khử bề trung thành, giết hoàng hậu toan giết hai hoàng tử. Bên cạnh đó, Đát Kỷ giả tìm cách hại chư hầu lớn, vua Trụ theo lời mời họ vào chầu bắt Tây Bá Cơ Xương bỏ ngục giam giữ Dũ Lý. Viên quan tổng binh quan ải Trần Đường Lý Tịnh sinh trai thứ ba đặt tên Na Tra. Na Tra làm đồ đệ Thái Ất Chân nhân, lên bảy tuổi đại náo biển Đông, rút gân tam thái tử Long Vương. Long Vương đến nhà Lý Tịnh đòi đền mạng. Na Tra tự nguyện chết để cha mẹ sống. Người mẹ lập miếu thờ Na Tra Lý Tịnh bắt phá đi. Na Tra tìm đến cầu cứu thầy đuổi đánh Lý Tịnh, cha oán ghét nhau, nhờ có Nhiên Đăng đạo nhân hòa giải nên hai người làm hòa giúp sức cho Vũ Vương. Khương Tử Nha đồ đệ Nguyên Thủy Thiên Tôn núi Côn Lôn, lệnh thầy xuống núi giúp nhà Chu diệt nhà Thương. Tử Nha giết yêu quái hữu Đắt Kỷ nhờ ông vua Trụ phong chức Hạ Đại phu. Sau can Trụ xây Lộc Đài mà Khương Tử Nha bị giết chết, phải trốn đến Tây Kỳ ẩn cư núi Bàn Khê câu cá sông Vị chờ ngày gặp minh quân. Bấy Tây Bá Cơ Xương thoát khỏi ngục tù trở quê hương Tây Kỳ, tìm đến Khương Tử Nha nhờ giúp đỡ, dấy binh thảo phạt Trụ vương, chưa Cơ Xương qua đời, trai ông Cơ Phát lên nối nghiệp lấy hiệu Vũ Vương. Trong nhiều trận chiến, nhà Chu đánh bại quân vua Trụ, vua Trụ không mà hối cải, tiếp tục nghe lời Đắt Kỷ hoang dâm ghẹo vợ giết Hoàng quí phi em gái Hoàng Phi Hổ, khiến Phi Hổ tức giận bỏ nhà Thương tìm đến Tây Kỳ. Hoàng Phi Hổ vượt năm cửa ải với nhà Chu lòng trung thành với Vũ Vương thảo phạt vua Trụ. Với giúp sức môn đệ phái Triệt giáo, vua Trụ sai ba mươi sáu đạo quân tiến đánh trấn Tây Kỳ. Trong trận chiến Thương – Chu này, giúp sức phái Xiển Giáo, nhà Chu đánh bại ba mươi sáu đạo quân vua Trụ. Tuy nhiên, vua Trụ tiếp tục hoang dâm tàn bạo, hối cải, nước chư hầu phải hợp lực với Vũ Vương Mạnh Tân tiến đánh. Trong trận chiến đối đầu khốc liệt cuối này, quân vua Trụ thất bại thảm hại, vua Trụ tự thiêu lầu Trích Tinh, hồ ly bị Nữ Oa thu phục, Đát Kỷ giả bị giết chết. Khương Tử Nha Nguyên Thủy Thiên Tôn trao quyền phong thần, Chu Vũ Vương quyền phong nước chư hầu. 1.2 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học tiểu thuyết chương hồi 1.2.1 Nhân vật tác phẩm văn học Nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học. Nhân vật văn học có tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, ), tên riêng (thằng bán tơ, mụ nào) người vật, cỏ, ma quỷ… miễn có mang nội dung ý nghĩa người. Nhân vật người miêu tả đầy đủ ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách giống với người. Nhân vật văn học tượng nghệ thuật ước lệ, đồng với người có thật đời sống. Văn học thiếu nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng. Bản chất văn học mối quan hệ đời sống, tái đời sống qua chủ thể định đóng vai trò gương đời. 1.2.2 Chức nhân vật Chức nhân vật văn học khái quát nên tính cách người. Do tính cách tượng xã hội, lịch sử đồng thời chức khái quát nên tính cách nhân vật văn học mang tính lịch sử. Vì tính cách kết tinh môi trường, nên nhân vật văn học người dẫn dắt độc giả vào môi trường khác đời sống. Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ nhà văn người. Vì nhân vật gắn chặt với chủ đề tác phẩm. Nhân vật văn học miêu tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn chi tiết hành động. Đó mâu thuẫn nội tâm nhân vật, mâu thuẫn nhân vật với nhân vật kia, tuyến nhân vật với tuyến nhân vật khác. Cho nên nhân vật gắn liền với cốt truyện. Nhờ miêu tả qua xung đột, mâu thuẫn nên khác với hình tượng hội họa điêu khắc, nhân vật văn học chỉnh thể vận động, có tính cách bộc lộ dần không gian, thời gian mang tính chất trình. 1.2.3 Loại hình nhân vật Nhân vật văn học đa dạng sáng tạo độc đáo không lặp lại. Tuy nhiên, nhân vật, xét mặt nội dung, cấu trúc chức thấy nhiều tượng lặp lại, tạo thành loại nhân vật. Trong tác phẩm thông thường có nhiều nhân vật. Mỗi nhân vật có vai trò không giống kết cấu cốt truyện tác phẩm. Dựa vào vai trò chia nhân vật làm hai loại: nhân vật nhân vật phụ. 1.2.3.1 Nhân vật Là nhân vật đóng vai trò chủ đạo, xuất nhiều giữ vai trò vị trí then chốt 10 Bên cạnh tác giả diễn tả đối thoại nhân vật với ngôn ngữ thể tính nghiêm khắc giao tiếp nhân vật. Tử Nha nói: - Hai đứa lũ nịnh thần sâu mọt, chuyên bày cho Trụ Vương chuyện hại dân hại nước. Giờ lại trộm ngọc ấn tới hàng Chu, thử hỏi chút lương tâm không? Sao lại kêu oan cho vô tội. Ác lai nói: - Chúng ta kẻ xúi giục Trụ Vương làm chuyện tội lỗi, phải nói có công với nhà Chu đúng, mà Thừa tướng lại cho có tộ? Cơ nghiệp Trụ Vương không nhờ tiếp tay làm cho sụp đổ nhà Chu có ngày hôm nay. Tử Nha mắng lớn: - Chúng bây thật đứa gian hùng, toàn lời kỳ dị. Nếu cho chúng bây khỏi tội có ngày nghiệp nhà Chu bị hại” [12, tr. 693]. Trong đối thoại nhân vật, tác giả Hứa Trọng Lâm khai thác triệt để hệ thống ngôn ngữ - ngữ thể tính cá thể hóa nhân vật. Đó cách xưng hô gọi nhân vật cặp từ “trẫm – thần”, “trẫm – khanh”, “thần – bệ hạ”, “ta – mày”, “chúng ta – ngươi” hay “tôi” giao tiếp. Như từ xưng hô “trẫm”, “ta”, “thần” “tôi” tần số xuất tác phẩm nhiều. Là tác phẩm dạng tiểu thuyết ngôn ngữ đối thoại đa dạng, từ xưng hô đa dạng, làm cho mạch tự tác phẩm thêm sinh động. Đây xem hình tượng nghệ thuật mà Hứa Trọng Lâm xây dựng hoàn chỉnh. Qua ta thấy ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ nhân vật xây dựng qua lời nói, đặc biệt lời đối thoại phạm trù thẩm mĩ thực chức nhân vật, mối quan hệ chặt chẽ với thành phần truyện. Một tác phẩm văn học cần có yếu tố ngôn ngữ nhân vật, bên cạnh thiếu yếu tố đối thoại nhân vật để hoàn thành tác phẩm tự sự. 52 PHẦN KẾT LUẬN Khi xây dựng hình tượng nhân vật văn chương, tiểu thuyết chương hồi cổ điển Trung Quốc ý vận dụng hình thức tượng trưng. Trong phong thần diễn nghĩa Khương Tử Nha tượng trưng cho nhân nghĩa sức mạnh trí tuệ, Chu Vũ Vương tượng trưng cho lòng nhân đức thương dân, Trụ Vương tượng trưng cho tàn ác vô đạo Đát Kỷ tượng trưng cho tính mưu mô nham hiểm ích kỷ. Tuy nói nghĩa hình tượng nhân vật sinh động, thiếu chân thật người lịch sử. Việc biểu lòng nhân nghĩa Khương Tử Nha có phải đâu vài lời giới thiệu sơ sài, mà hàng loạt câu chuyện sinh động diễn ra. Điều đòi hỏi tác giả phải có khả khai thác, phân tích biết lựa chọn chi tiết phù hợp cho ý nghĩa tượng trưng. Với sáng tạo nhạy bén, với khả khái quát tổng hợp luận điểm, tác giả bố trí chi tiết thành hệ thống hoàn chỉnh nhằm làm bật đặc trưng tính cách nhân vật. Trong bật nhân vật thần thánh hóa có khả siêu phàm biết phép thuật Khương Tử Nha, Dương Tiễn, Na Tra… Nói chung, tiểu thuyết phong thần diễn nghĩa sử dụng số cốt truyện vay mượn từ lịch sử, nhiều bối cảnh cổ điển khai thác yếu tố kỳ ảo kịch tính, chuyển tải nội dung vấn đề xã hội. Vì vậy, điều rõ ràng nhận thấy tác phẩm sử dụng nghệ thuật kể chuyện thật độc đáo hoành tráng, ảnh hưởng nhiều từ truyền thuyết thần thoại. Những truyện tác phẩm mang đầy yếu tố huyền ảo tưởng tượng thật sinh động hấp dẫn người đọc. Nó phản ánh đời sống xã hội phong kiến đầy biến cố lịch sử Trung Quốc. Bài nghiên cứu sâu vào phương diên giới nhân vật nội dung nghệ thuật tác phẩm, thể cách khái quát hình tượng nhân vật chính. Người viết hy vọng góp phần nhỏ việc tìm hiểu môt khía cạnh đặc sắc tiểu thuyết phong thần diễn nghĩa Hứa Trọng Lâm, việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu thêm phong cách sáng tác nhà văn Hứa Trọng Lâm nói riêng văn học Trung Hoa nói chung. Đồng thời qua nghiên cứu người viết thấy Hứa Trọng Lâm nhà văn tài năng, với phong cách đặc sắc viết tiểu thuyết thần ma. Tác giả có đóng góp lớn lao phát triển văn học Trung Hoa thời trung đại. Tuy cố gắng để đạt kết tốt, trình nghiên cứu người viết không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận góp ý cán hướng dẫn cán phản biện để nghiên cứu đạt chất lượng tốt hơn. 53 PHỤ LỤC Đối với nhân vật phong thần. Trong bảng phong thần chia làm bộ: Lôi, Hoả, Ôn, Đẩu. Thần Mưa, Thần Mây, Thần Núi, Thần Sao. Sau Trụ Vương nước, Vũ Vương lập nhà Chu dựa vào công tội người để phân cao thấp. Chính lẽ mà Khương Tử Nha thay mặt sư phụ Nguyên Thể Thiên Tôn xuống trần gian phò Chu diệt Trụ. Tương truyền đài Phong Thần Khương Tử Nha xây dựng vào đời Vũ Vương, Bá Giám xây dựng giữ lấy hồn hi sinh bay đây. Tổng linh hồn 365 người dứt nợ trần chờ trước ngày Nguyên Thủy Thiên Tôn phong sắc thành thần. Các nhân vật phong thần thống kê bảng sau: Tên nhân vật Tên thần Nhiệm vụ Bá Giám Thanh Phước thần Đứng đầu tám gồm 365 vị Hoàng Thiên Hóa Bỉnh Linh công, Tam sơn chánh thuận Cai trị ba núi. Thần Ngũ Nhạc ( có vị) Hoàng Phi Hổ Sùng Hắc Hổ Văn Sính Thôi Anh Tưởng Hùng Ðông nhạc Thái Sơn, Tề Thiên nhân thánh Ðại đế (Làm đầu ngũ Nhạc) Nam nhạc Hoàng sơn, Tư thiên Chiêu thánh đại đế Trung nhạc Hoành sơn. Trung thiên Sùng thái Ðại đế. Bắc nhạc Hằng sơn, An thiên huyền thánh Ðại đế. Tây nhạc Hoa sơn, Kim thiên thư thánh Ðại đế. Lôi thần (có 25 vị) 54 Văn Trọng Cửu thiên Nguyên lôi thinh phổ hóa thiên tôn (đứng đầu Lôi Bộ) Thiên Quân xem gió, mưa, mây, chớp. Lấy oai ấm sét trị tội loài tà Còn 24 vị thiên quân Kim Quang thánh mẫu Thể vân Tiên cô Hạm chi Tiên cô Kim Tô Lôi Bộ Thiểm điển thần Hưng vân thần Trợ phong thần Bố võ thần coi việc sấm chớp coi việc kéo mây coi việc làm gió coi việc làm mưa Coi Việc Sấm Sét Ðặng Trung Ðào Vinh Tuân Chương Tần Hoàng Ðổng Toàn Lý Đức Bạch Hổ Dao Tân Kiết Lập Trương Tiết Bàng Hồng Tất Hoàn Triệu Gian Viên Giác Tôn Lương Vương Diệt Trương Triệu Dư Khánh Ðặng thiên quân Ðào thiên quân Tuân thiên quân Tần thiên quân Ðổng thiên quân Lý thiên quân Bạch thiên quân Dao thiên quân Kiết thiên quân Trương thiên quân Bàng thiên quân Tất thiên quân Triệu thiên quân Viên thiên quân Tôn thiên quân Vương thiên quân Trương thiên quân Dư thiên quân Hỏa thần (6 vị) La Tuyên Châu chiêu Phương Quý Lưu Hoàn Cao Chấn Nam phương Tam khí, Hỏa đức tinh quân chánh thần (làm đầu Hỏa Bộ) Vĩ hỏa hồ Chỉ hỏa hầu Tiếp hỏa thiên quân Thất hỏa trư 55 Trong coi việc lành răn đời Vương Giác Dực hỏa hầu Ôn Hộ chánh thần Lữ Nhạc Châu Tín Lý Kỳ Châu Thiên Lân Dương Văn Huy Trần Canh Lý Bình Ôn Hoàng Hạo thiên Ðại đế ( đứng đầu Ôn) Ðông phương hành ôn sứ giả Nam phương hành ôn sứ giả Tây phương hành ôn sứ giả Bắc phương hành ôn sứ giả Khuyến thiên Ðại sứ Hòa ôn Ðạo sĩ Trừ kẻ ác đời Ðẩu Bộ Chánh thần Kim Linh Thánh Cai trị tinh tú. Tám Ðẩu Bộ Chánh thần ( đứng mươi bốn ngàn lớn đầu đẩu) nhỏ sai 1) Ðông đẩu tinh quân gồm có thần: Tô Hộ, Kim Khuê, Cơ Thúc Minh, Triệu Bình 2) Tây đẩu tinh quân gồm có: Hoàng Thiên Lộc Long Hoàn Tôn Tử Võ Hồ Thăng Hồ Văn Bàng 3) Trung đẩu tinh quân gồm có: Lỗ Nhân Kiệt Triều Lôi Cơ Thúc Thăng Cơ Bá Ấp Khảo trung thiên Bắc cực tử vi Ðại 56 đế. 4) Nam đẩu Tinh quân gồm có: Châu Kỷ Hồ Lôi Cao Quý Dư Thành 5) Bắc đẩu tinh quân gồm có: Thiên Cang Hoàng Thiên Tường Văn Khúc Tỉ Can Võ Khúc Ðậu Vinh Tả phụ Hàng Thăng Hàng Biên, Tô Toàn Trung Thăng Lang NgạcThuận Quách Thần Ðổng Trung. Các phong Tên người Đặng Cửu Công Từ Cái Lôi Bàng Mã Phương Thương Dung Hồng Cẩm Trụ Vương Hạ Chiêu Giả Thị Đặng Hoa Hỏa Linh Đặng Thiền Ngọc Ôn Văn Hóa Trương Sơn Khương Hoàng Hậu Ân Thành Tú Từ Khôn Cơ Thúc Càng Tên Thanh lonh tinh Thái sương Câu trận Châu tước Ngọc đường Long đức Thiên hỉ Nguyệt đức Mao đoan Mộc phu Hỏa phủ Lục hợp Lực sĩ Dằng xã tinh Thái âm Bạch Hổ Huyền vũ Thiên quí 57 Long Kiết Công Chúa Mai Bá Triệu Khải Tiêu Trăng Dư Nguyên Thổ Hành Tôn Đỗ Nguyên Tiến Hoàng Phi Bửu Khương Hoàng Sở Đinh Sách Lý Cẩm Hoàng Quý Phi Hoàng Minh Ngụy Bôn Trương Quế Phương Bí Trọng Bành Tuân Cơ Thúc Khôn Ân Phá Bại Long An Kiết Đặng Tú Tôn Diệm Hồng Dư Hóa Vương Tá Biện Kim Long Trịnh Xuân Trần Canh Triều Điền Mã Trung Vương Hổ Trần Quý Trình Trần Ngô Giao Trung Ân Hồng Âu Dương Thiên Lộc Cơ Thúc Kiết Triệt Địa phu nhân Hoàng Phi Báo Ngạc Sùng Võ Tiền Bảo Cơ thúc Đức Lôi Khai Ngô Khiêm Phong Lâm Vưu Hồn Hồng loan Thiên đức Thiên xá Kim phủ Thủy phủ Thổ phủ Bất sĩ Hà khôi Đế xá Đế lộ Hoàng ân Địa hậu Phục long Huỳnh phan Tán môn Câu giác La hầu Phi liên Tiêu hao Lang cang Ngũ quỷ Huyết quang Cô thần Binh phù Tứ phù Phú trầm Tuế sát Tuế phá Huyết chi Nguyệt phá Tử khí Nguyệt hình Nguyệt yểm Ngũ cốc Thiên hình Địa võng Nguyệt khôi Thiên tự Thiên Mã Thiên y Trạch Long Dịch mã Báo vi Điếu Khách Quyện thiệt 58 Vương Báo Sùng Hắc Hổ Khưu Dẫn Thái Loan Triệu Thăng Dương Nghĩa Chân Quí Phương Trương Phụng Bạch Hiển Trung Biện Kiết Từ Phương Ân Dương Thuần Cơ Thúc Ngang Thạch Cơ Nương Từ Trung Nương Cao Kế Năng Trương Khuê Tử Trung Trần Đồng Mai Võ Ngao Bình Huỳnh Nguyên Tế Mã Thị Hàng Vịnh Long Tu Hổ Tác Cương Kim Thành Công Tôn Đạt Tôn Nghiệp Dương Quí Phi Chu Thăng Đái Lễ Trư Tử Chân Dao Tứ Lương Trần Kế Trinh Ngô Long Chu Tín Cao Lan Anh Lý Cẩm Lâm Thiện Tác Kiên Tác Dõng Mã Thành Long Viên Hồng Mai Đức Kế đô Bạo hao Quách sách Phi đẩu Dương nhậm Quan phù Thiên cẩu Toàn cốt Thiên bại Thiên sát Tuế hình Độc hỏa Vong thần Nguyệt du Hàm trì Hắc sát Thác sát Trừ sát Thiên la Thiên không Huệ Tam súc Tào chẩu Lang tịch Cửu xư Nhị tam thi Ấm thác Nhân sát Ngũ Hồng diệm Quả tú Hoàn vu Phục đoan Phục ngâm Diệt Phá Tối Thập ác Đào hoa Đại hoa Phi ma Nhất tam thi Tam tam thi Dương sai Tử phế Địa không 59 Vũ Vinh Kim Đại Thăng Cơ Thúc Lễ Dương Hiển Thường Hạo Bành Thổ Thọ Lưu hà Thiên ôn Thai thần Phản ngâm Đạo châm Tuế yểm Nhị thập bát tú Giác, Cang, Đê, Phòng, Tâm, Vĩ, Cơ, Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Nhất, Bích, Khuê, Lâu, Vị, Mão, Tất, Chỉ, Sâm, Tỉnh, Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn. Tam thập lục thiên can (36 vị) Tên người Cao Diễn Huỳnh Chơn Lư Xương Kỷ Xương Giao Công Hiếu Thi Cối Tôn Ất Lý Báo Châu Nghĩa Trần Khảm Lê Tiên: Phương Bảo Chiêm Tú Lý Hồng Nhơn Vương Long Mậu Ðặng Ngọc Lý Tân Từ Chánh Ðạo Ðiển Thông Ngô Húc Lữ Tư Thành Nhậm Lại Sinh Cung Thanh Ðường Thiên Chánh Thân Lễ Văn Kiệt Tên Thiên khôi tinh Thiên Cang Tinh Thiên Thiên giang Thiên dõng Thiên hùng Thiên mãnh Thiên oai Thiên anh Thiên quý Thiên phú Thiên mãng Thiên cô Thiên thương Thiên quyền Thiên thiệp Thiên ám Thiên hựu Thiên không Thiên tốc Thiên dị Thiên sát Thiên vi Thiên tổn Thiên bại Thiên lao 60 Trương Trí Hùng Tất Ðức Lưu Ðạt: Trình Tam Ích Thiên huệ Thiên bạo Thiên khốc Tiên xảo Thất thập nhị địa sát (72 theo Bộ Ðầu) Tên người Trần Kế Chân Huỳnh Kiển Nguyên Lỗ Tu Ðức Hồ Bá Nhạn Tôn Tường Vương Bình Bá Hữu Hoạn Hoa Cao Khao Cách Lý Toại Lưu Hoành Hạ Tường Dư Trung Bao Long Lỗ Chi Huỳnh Bính Khánh Trương Kỳ Quách Kỷ Kim Nam Ðạo Trần Nguyên Xa Khôn Tang Thành Ðạo Châu Canh Tề Công Hoát Chi Nguyên Diệp Trung Cố Tòng Lý Xương Phương Kiết Từ Kiết Phán Oan Trát Công Khổng Thành Giao Kim Tu Nịnh Tam ích Dư Trí Ðổng Trinh Tên Ðịa khôi tinh Ðịa sát tinh Ðịa Ðịa oai Ðịa anh Ðịa kỳ Ðịa mãnh Ðịa văn Ðịa chánh Ðịa tịch Ðịa hạc Ðịa cường Ðịa ám Ðịa phụ Ðịa hội Ðịa tá Ðịa hưu Ðịa linh Ðịa thú Ðịa vi Ðịa huệ Ðịa hạo Ðịa mặc Ðịa xương Ðịa cuồng Ðịa phi Ðịa tẩu Ðịa xảo Ðịa minh Ðịa Ðịa Ðịa mãng Ðịa toại Ðịa châu Ðịa ẩn Ðịa dị Ðịa lý 61 Viễn Ðảnh Tướng Uông Tường Cảnh Nhan Hình Tam Loan Khương Trung Khổng Thiệu Triệu Lý Dượt Cung Thiên Ðoạn Thanh Môn Ðạo Chánh Tố Lâm Tiên Ðiển Ngô Tứ Ngọc Khuôn Ngọc Thái Công Lam Hổ Tống Lộc Quan Bâu Long Thành Huỳnh Ô Không Ðạo Linh Trương Hoàn Lý Tín Từ Sơn Cát Phương Tiêu Long Tần Tường Võ Diễn Công Phạm Bân Diệp Kiển Xương Giao Hoa Tôn Kiết Trần Mộng Canh Ðịa tuấn Ðịa lạc Ðịa thiệp Ðịa tốc Ðịa trấn Ðịa kê Ðịa ma Ðịa yêu Ðịa u Ðịa phục Ðịa tịch Ðịa không Ðịa cô Ðịa kim Ðịa đỏan Ðịa giác Ðịa tù Ðịa tàn Ðịa bình Ðịa tổn Ðịa nô Ðịa sát Ðịa ác Ðịa xủ Ðịa số Ðịa ám Ðịa hình Ðịa tráng Ðịa liệc Ðịa kiện tinh Ðịa bao tinh Ðịa tặc Ðịa Cẩu Cửu diện tinh quân (chín theo Ðầu) 1) Sùng Ứng Bưu 2) Cao Hệ Bình 3) Hàng Bàng 4) Lý Tế 5) Vương Phong 6) Lưu Cấm 7) Vương Từ 8) Bành Cửu Nguyên 9) Lý Tam Ích 62 Thủy Ðức tinh quân (năm Thủy tinh) 1) Cơ Thủy Báo: Dương Chơn 2) Thủy Ðức Tinh: Lỗ Hùng 3) Bích Thủy Du: Phương Tiết Thanh 4) Sâm Thủy Viên: Tôn Tường 5) Chẩn Thủy Dẫn: Hồ Ðạo Thái tuế Ân Giao Dương Nhậm 1) Ôn Lương 2) Kiều Khôn 3) Tiết Ác Hổ 4) Hàng Ðộc Long 5) Phương Bậc 6) Phương Tướng 7) Lý Bình 8) Huỳnh Thừa Ất 9) Châu Ðáng 10) Lưu Ðồng Trị niên Thái quân Giáp tí Thái tuế (gồm 10 hạ) Nhựt du thần Dạ du thần Tăng phước thần Tôn phước thần Hiển đạo thần Khai lộ thần Trị niên thần Trị nguyệt thần Trị nhật thần Trị thời thần Coi điều lành mãn năm Tuần du xét người lành Tứ thánh Ðại nguyên soái 1) Vương Ma 2) Dương Sum 3) Cao Thế Càng 4) Lý Hưng Bá Triệu Công Minh 1) Tiên Thăng 2) Tào Bửu 3) Trần Cửu Công 4) Dao Thiếu Tư Hầu hạ đền Linh Tiêu Kim Long ý Chánh Long Hổ, Huyền đăng Chân quân Châu bửu Thiên tôn Nạp trân Thiên tôn Chiêu tài Sứ giả Lợi thị tiên quân Tứ đại Thiên vương 1) Ma Lễ Thanh 2) Ma Lễ Hồng Tăng trưởng Thiên vương, cầm Thanh quang bửu kiếm Quang mục Thiên vương, 63 Quản xuất bốn vị chánh thần Cứu giúp người lương thiện 3) Ma Lễ Hải 4) Ma Lễ Thọ cầm Bích Ngọc Tỳ Bà Ða văng Thiên vương, cầm Hỗn nguyên châu táng Tri Quốc Thiên Vương, cầm Hoa hồ điêu Hanh ngáp nhị tướng Trịnh Luân Trần Kỳ Giữ cửa núi Tây phương Vợ chồng Dư Hóa Long Dư Hóa Long Kim thị Chủ đậu bích hà nguyên quân Vệ phòng Thánh mẫu Coi việc bông, trái Cứu việc sanh thai Ngũ phương chủ đậu thánh thần 1) Dư Ðạt 2) Dư Triệu 3) Dư Quang 4) Dư Tiên 5)Dư Ðức Ðông phương chủ đậu thánh thần Tây phương chủ đậu thánh thần Nam phương chủ đậu thánh thần Bắc phương chủ đậu thánh thần Trung ương chủ đậu thánh thần Tam Tiên Cô (3 vị) 1) Vân Tiêu nương nương 2) Quỳnh Tiêu nương nương 3) Bích Tiêu nương nương Thân Công Báo Phi Liêm Ác Lai Cảm ứng tùy tiên cô Phân thủy tướng quân Băng tiêu Ngõa giải 64 Coi việc sinh sản Coi nước lớn, nước ròng Làm việc tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 2. Nguyễn Văn Ái, Trần Kiết Hùng, Sử Ký cấu lớn lịch sử, Nhà xuất Đồng Nai, 1996 Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học, Nhà xuất giới, 2004 4. Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc , Nhà xuất giáo dục, 1998 5. Nguyễn Bá Hán, Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo Dục, 2004 6. Chương Bồi Hoàn, Lạc Minh Ngọc(Biên dịch), Văn học Trung Quốc - tập 3, Nhà xuất Phụ Nữ, 2000 7. Dương Lực, Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, Nhà xuất Thông Tin, 2002. 8. Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Binh, Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo Dục, 2004 9. Lịch sử văn học Trung Quốc - tập 3, Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa 65 học xã hội Trung Quốc, Nhà xuất Giáo Dục, 1995. 10. Trịnh Nhu - Nguyễn Gia Phú, Giáo trình lịch sử giới cổ đại, Trường Đại học Tổng hợp, 1975 11. Phong thần diễn nghĩa - Tập1, Ngọc Quang, Hải Huyền dịch, Nhà xuất Văn hóa – Thông Tin, 2010 12. Phong thần diễn nghĩa - Tập2, Ngọc Quang, Hải Huyền dịch, Nhà xuất Văn hóa – Thông Tin,2010 13. Lương Duy Tâm, Lỗ Tấn sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc ,Nhà xuất Văn Hóa, 1996. 14. Hồ ly tinh, Wikipedia. org 15. Thế giới hồ ly văn hóa người Trung Quốc, www.Thegioivohinh.com MỤC LỤC I. Lý chọn đề tài. II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 III. Mục đích đề tài IV. Phạm vi nghiên cứu V. Phương pháp nghiên cứu Chương 1. Cơ .5 sở lý luận chung 1.1 Giới thiệu tác giả tác phẩm Phong thần diễn nghĩa .6 1.1.1 Tác giả Hứa Trọng Lâm .6 1.1.2 Tác phẩm Phong thần diễn nghĩa .6 1.1.2.1 Thời đại tác phẩm .6 1.1.2.2 Tóm lược tác phẩm .7 1.2 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học tiểu thuyết chương hồi .8 1.2.1 Nhân vật tác phẩm văn học .8 1.2.2 Chức nhân vật .8 1.2.3 Loại hình nhân vật 1.2.3.1 Nhân vật 66 1.2.3.2 Nhân vật phụ .10 1.2.3.3 Nhân vật diện nhân vật phản diện 10 1.2.3.4 Một số kiểu cấu trúc nhân vật 11 1.2.4 Vài nét tiểu thuyết tiểu thuyết chương hồi. 11 1.2.4.1 Tiểu thuyết 11 1.2.4.2 Tiểu thuyết chương hồi 14 Chương 2. Thế giới nhân vật tiểu thuyết Phong thần diễn nghĩa Hứa Trọng Lâm .16 2.1 Nhân vật diện Phong thần diễn nghĩa 16 2.1.1 Nhân vật thần tiên 16 2.1.2 Nhân vật Đạo hạnh sức việc nghĩa .20 2.1.3 Nhân vật có lòng nhân đức dân nước .27 2.2 Nhân vật phản diện Phong thần diễn nghĩa 34 2.2.1 Nhân vật tàn bạo vô đạo .34 2.2.2 Nhân vật yêu tinh .39 2.3 Nhân vật phong thần .41 Chương Nghệ thuật tiểu thuyết phong thần diễn nghĩa. .45 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình tính cách hành động .45 3.1.1 Ngoại hình nhân vật 45 3.1.2 Tính cách hành động nhân vật 46 3.2 Ngôn ngữ đối thoại 48 Phần kết luận 52 Phụ lục 53 Tài liệu tham khảo 66 Mục lục .67 67 [...]... Chương 2 NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT PHONG THẦN DIỄN NGHĨA CỦA HỨA TRỌNG LÂM 2.1 Nhân vật chính diện trong Phong thần diễn nghĩa 2.1.1 Nhân vật thần tiên Theo đời sống tâm linh của con người cho rằng, thế giới thần tiên là một thế giới huyền ảo trên thượng giới cách biệt với thế giới trần gian do con người tưởng tượng ra Nơi đó có các thần và các tiên định cư cai quản những việc của chúng sinh trong thiên... này Hứa Trọng Lâm xây dựng nhân vật Khương Tử Nha tương đối hoàn chỉnh trong tiểu thuyết phong thần diễn nghĩa thành một nhân vật thần thánh hóa” khác hẳn với con người bình thường được xem như một 21 vị thần tiên Một con người thể hiện trí tuệ vô cùng tận của nhân dân, đạo đức trong sáng của một người giàu lòng cương trực, lại hết lòng vì việc chung, vì bá tính trong thiên hạ Tác giả để nhân vật. .. các nhân vật khác trong tác phẩm Trong đó nhân vật đã giúp cho những đệ tử của mình hoàn thành nhiệm vụ mà Ngọc Hoàng ra lệnh Hứa Trọng Lâm có một cách nhìn độc đáo và sự khắc họa hình tượng thần tiên trong tác phẩm của mình Đã tạo ra một thế giới nhân vật thần tiên giữ chức năng cụ thể, mỗi khi cần đến thì xuất hiện giúp đỡ các nhân vật khác Có thể nói đây là những nhân vật thần tiên trong tác phẩm,... triển khiến cho nhân vật không đồng nhất với chính nó Hạt nhân của nhân vật tính cách là cá tính, cho nên yếu tố tâm lý, khí chất có vai trò quan trọng trong cấu trúc nhân vật Nhân vật tư tưởng: là nhân vật tập trung thể hiện một tư tưởng, một ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần của xã hội Nhân vật tư tưởng trong văn học cổ và văn học lãng mạn thường mang tính chất tượng trưng Còn chủ nghĩa hiện thực... chính và nhân vật phụ vẫn gắn bó với nhau trong cùng một tổng thể hài hòa 1.2.3.3 Nhân vật chính diện và nhân vật phản diện Xét về phương diện hệ tư tưởng có quan hệ đối với lý tưởng các nhân vật có thể chia ra làm; Nhân vật chính diện (nhân vật tích cực), nhân vật phản diện (nhân vật tiêu cực) Sự phân biệt nhân vật chính diện và nhân vật phản diện gắn liền với những quan hệ đối kháng trong đời sống... luôn luôn đối kháng nhau Trong 11 văn học nhiều khi không dễ tách được nhân vật chính diện và nhân vật phản diện 1.2.3.4 Một số kiểu cấu trúc nhân vật Về mặt cấu trúc có thể chia nhân vật làm những loại hình nhân vật sau Nhân vật chức năng: kiểu nhân vật này thường xuất hiện trong văn học cổ đại và trung cổ Nhân vật này thường không có đời sống nội tâm, phẩm chất đặc điểm nhân vật cố định không thay... Oa nương nương và những truyền thuyết về người vẫn được lưu truyền cho đến tận ngày nay Trong tiểu thuyết phong thần diễn nghĩa, dựa trên những truyền thuyết đó, Hứa Trọng Lâm mượn yếu tố thần tiên” sáng tạo ra một thế giới thần tiên tương đối hoàn chỉnh Ở đây có cả Thần, Đạo, cùng nhau nắm uy quyền cai trị sinh linh vạn vật, biết rõ chuyện trong quá khứ vị lai Các thần tiên được nhắc đến là Nữ Oa,... thừa” của Nam Cao nhân vật chính là Hộ, Từ 1.2.3.2 Nhân vật phụ Là nhân vật thường mang các tình tiết, sự kiện, tư tưởng mang tính chất phụ trợ bổ sung Đóng vai trò khá khiêm tốn trong những sự kiện chính của tác phẩm nhưng không thể thiếu trong tác phẩm Ví dụ trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành, nhân vật phụ là anh Quyết, Mai, bé Heng Có thể nói trong một tác phẩm, nhân vật chính và nhân. .. quát, sự mô tả đời sống nội tâm nhân vật như một quá trình tâm lý nội tại lần đầu tiên cho phép tiểu thuyết tái hiện được "biện chứng của tâm hồn" Tiểu thuyết đối thoại của Dostoevski với con người đời tư được đặt trong tương quan với cả thế giới .Thế kỷ 20 tiểu thuyết phương Tây phát triển trong sự đa dạng đối nghịch nhau về nhiều mặt, bên cạnh những thành tựu của tiểu thuyết hiện thực với khuynh hướng... hình tượng nhân vật nhân đức như Chu Vũ Vương trong tác phẩm có phần hạn chế Nhưng Hứa Trọng Lâm đã dồn hết tâm huyết xây dựng Chu Vũ Vương thành một vị minh chúa có lòng nhân từ, đức độ làm việc chính nghĩa Đây là một tấm gương sang cho xã hội phong kiến thời bấy giờ cũng như cho đến ngày nay Tác giả Hứa Trọng Lâm đã xây dựng một nhân vật thánh hiền xen lẫn với nhân vật gian ác để nêu lên ý nghĩa tà . tiểu thuyết chương hồi. 1.2.4.1 Tiểu thuyết. 1.2.4.2 Tiểu thuyết chương hồi. Chương 2 NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT PHONG THẦN DIỄN NGHĨA CỦA HỨA TRỌNG LÂM 2.1 Nhân vật chính diện trong Phong thần. TRONG TIỂU THUYẾT PHONG THẦN DIỄN NGHĨA CỦA HỨA TRỌNG LÂM 2.1 Nhân vật chính diện trong Phong thần diễn nghĩa 2.1.1 Nhân vật thần tiên Theo đời sống tâm linh của con người cho rằng, thế giới thần. thần diễn nghĩa 2 2.1.1 Nhân vật thần tiên 2.1.2 Nhân vật đạo hạnh ra sức vì việc nghĩa 2.1.3 Nhân vật có lòng nhân đức vì dân vì nước 2.2 Nhân vật phản diện trong Phong thần diễn nghĩa 2.2.1 Nhân

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w