thế giới nhân vật trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ

110 6.2K 30
thế giới nhân vật trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN PHẠM PHƯỚC DUYÊN MSSV: 6106384 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: ThS. TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, tháng 11 năm 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề chung 1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.2 Vài nét thể loại Truyền kỳ 1.2.1 Khái niệm Truyền kỳ 1.2.2 Vài nét thể loại Truyền kỳ 1.2.3 Thể loại Truyền kỳ văn học Việt Nam 1.3 Tác giả Nguyễn Dữ. 1.3.1 Vài nét Nguyễn Dữ 1.3.2 Sơ lược xã hội Việt Nam thời đại Nguyễn Dữ 1.4 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 1.4.1 Vài nét Truyền kỳ mạn lục 1.4.2 Tóm tắt truyện Truyền kỳ mạn lục Chương 2: Thế Giới Nhân Vật Trong Truyền kỳ mạn lục 2.1 Nhân vật người phụ nữ 2.1.1 Nhân vật người phụ nữ có xuất thân bình thường 2.1.2 Nhân vật người phụ nữ có xuất thân quyền quý 2.2 Nhân vật thiếu niên – Nho sinh 2.2.1 Những nhân vật thiếu niên – Nho sinh cọi trọng đạo đức, lễ nghĩa 2.2.2 Nhân vật thiếu niên – Nho sinh mê muội, mù quáng 2.3 Nhân vật vua – quan nhân vật siêu nhiên. 2.3.1 Nhân vật vua – quan 2.3.2 Nhân vật siêu nhiên KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Có nhiều nhà văn, nhà thơ sáng tác nhiều tác phẩm, đọng lại người đọc có khoảng một, hai tác phẩm. Nhưng có nhà văn, nhà thơ đời viết tác phẩm tác phẩm lại trở thành “kinh điển” làng văn, trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Ví dụ, văn học Thế giới có Gone With The Wind (Cuốn theo chiều gió) Margaret Mitchell hay Wuthering Heights (Đồi gió hú) Emily Bronte, văn học Việt Nam có Ông đồ Vũ Đình Liên đặc biệt Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ. Truyền kỳ mạn lục (Sao chép tản mạn truyện lạ) gồm 20 truyện, cuối truyện có lời bình tác giả (trừ truyện Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa), hầu hết truyện xảy đời Lý, Trần, Hồ Lê sơ. Đây công trình sưu tập Lĩnh nam chích quái (Trần Thế Pháp), Thiên Nam vân lục liệt truyện (Những truyện ghi chép vô số cõi trời Nam) (Nguyễn Hãng), Việt điện u linh tập (Lý Tế Xuyên)… mà sáng tác văn học, đánh dấu bước phát triển quan trọng thể loại tự văn học chữ Hán. Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục cách mượn nhân vật có thật lịch sử Ngô Chi Lan, Nguyễn Trung Ngạn, Hồ Hán Thương, Hồ Quý Ly,… nhân vật có huyền thoại thần Thuồng Luồng, Diêm Vương, Linh Phi,… thêm bớt, sáng tạo tình tiết, xây dựng lại nhân vật, tổ chức lại kết cấu…để tái tạo thành thiên truyện mới. Vì thế, Truyền kỳ mạn lục truyện cũ lại phản ánh sâu sắc thực xã hội Việt Nam kỷ XVI . Thế giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục đa dạng, phong phú xã hội Việt Nam thu nhỏ kỷ XVI, có vua chúa, quan lại, thương buôn, nhà sư, thiếu niên, phụ nữ, trẻ con,…Ngoài ra, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật thần tiên, ma quái, .Thông qua nhân vật, Nguyễn Dữ muốn phê phán rối loạn, vua Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ quan sa đọa, hại dân; xã hội rối ren, tật dịch, tệ nạn tràn lan, ma quỷ hoành hành; sư sãi, học trò, thương nhân, nhiều kẻ đắm chìm sắc dục. Người dân lương thiện, đặc biệt phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ, bất hạnh. Tuy đem nghiên cứu, phân tích nhiều vấn đề khác Truyền kỳ mạn lục vấn đề giới nhân vật chưa đề cập đến có đề cập qua loa, chưa nghiên cứu sâu. Từ giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục, ta hiểu thêm điều tác giả muốn gửi gắm thông qua câu chuyện, thông qua hình tượng nhân vật. Vì vậy, chọn đề tài: Thế giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp bậc đại học mình, thiết nghĩ điều cần thiết hữu ích. 2. Lịch sử vấn đề Truyền kỳ mạn lục tác phẩm Nguyễn Dữ, lại đỉnh cao văn học truyền kỳ trung đại Việt Nam, đến chưa có tác phẩm xuất sắc thế. Ngay từ đời, Truyền kỳ mạn lục làm hao tổn tâm trí giấy mực nhiều hệ, từ bậc Nho gia đến nhà nghiên cứu, phê bình văn học đại. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Vũ Khâm Lân, Bùi Kỷ…đều tác giả nghiên cứu qua Truyền kỳ mạn lục đánh giá cao tác phẩm này, Vũ Khâm Lân gọi Truyền kỳ mạn lục “Thiên cổ kỳ bút”. Không nhà nghiên cứu phê bình Việt Nam quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, mà giới nghiên cứu văn học giới quan tâm đến tác phẩm này. Ngay từ năm sáu mươi, tác phẩm dịch tiếng Nga, nhà nghiên cứu Xô Viết nghiên cứu văn học phương Đông thường ý đến Truyền kỳ mạn lục.[18;tr.114] Nghiên cứu sớm Truyền kỳ mạn lục có lẽ Hà Thiện Hán, ông viết lời đề tựa cho tác phẩm vào năm Vĩnh Định sơ niên 1547: “Tập lục trứ tác Nguyễn Dữ, người Gia Phúc, Hồng Châu [ .] Xem văn từ không vượt phên giậu Tông Cát, có ý khuyên răn, có ý nêu quy củ khuôn phép, việc giáo hóa đời, há có phải bổ khuyết nhỏ đâu!”[3;tr.204] Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ Các học giả kỉ XVIII – XIX Vũ Khâm Lân xem Truyền kỳ mạn lục “thiên cổ kì bút”, Lê Quý Đôn đánh giá văn chương Truyền kỳ mạn lục “lời lẽ tao tốt đẹp, người lấy làm ngợi khen”, Phan Huy Chú khen Truyền kỳ mạn lục “áng văn hay bậc đại gia”, họ ý nhiều đến văn phong, nghệ thuật chưa thật ý đến nội dung, giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục. Đến kỉ XX, Truyền kỳ mạn lục tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu nhiều phương diện khác nội dung lẫn nghệ thuật số nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Ích Nguyên,…Tuy chưa có công trình nghiên cứu sâu giới nhân vật, nhắc qua vấn đề xã hội, người tác phẩm. Trong Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, tác giả khẳng định: “Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Dữ phóng tác cốt truyện gắn bó với đất Việt. Trong tất hai mươi truyện Truyền kỳ mạn lục, hầu hết nhân vật người nước ta, hầu hết tích xảy đất nước ta. Thời gian xảy truyện đời Lý, đời Hồ đời Lê Sơ. Không gian truyện từ Nghệ An trở ra”[14;tr.1] PGS. TS Trần Thị Băng Thanh viết: “Trong Truyền kỳ mạn lục, có truyện vạch trần chế độ trị đen tối, hủ bại, đả kích hôn quân bạo chúa, tham quan lại nhũng, đồi phong bại tục, có truyện nói đến quyền sống người tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể đời sống lý tưởng sĩ phu ẩn dật ”, “Ông trân trọng ca ngợi nhân cách cao, cứng cỏi, anh hùng cứu nước, giúp dân không kể họ địa vị cao hay thấp”.[16;tr.2] Trong Từ điển văn học, tập II, trang 57, GS Bùi Duy Tân viết: “Tư tưởng chủ đạo Nguyễn Dữ tư tưởng Nho gia. Ông phơi bày xấu xa xã hội để cổ vũ phong mỹ tục xuất phát từ ý thức bảo vệ chế độ phong kiến, phủ định triều đại mục nát đương thời để khẳng định vương triều lý tưởng tương lai, lên án bọn “bá giả” để đề cao đạo “thuần vương”, phê phán bọn vua quan tàn bạo để ca ngợi thánh quân hiền thần, trừng phạt bọn người gian ác, xiểm nịnh, dâm tà, để biểu dương gương tiết nghĩa, nhân hậu, thủy chung. Tuy nhiên Truyền kỳ mạn Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ lục thể tư tưởng nhà nho, mà thể dao động tư tưởng trước rạn nứt ý thức hệ phong kiến” .[4;tr.288-291] Theo Tạ Ngọc Liễn thì: “Trong 20 truyện, truyện thể quan điểm trị, thái độ nhân sinh, ý tưởng đạo đức Nguyễn Dữ. Đó mong muốn ông xã hội người sống yên bình đức trị, công bằng, tình cảm yêu thương nhân người với người .”. [8;tr.173] Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục vấn đề khác nhau, kể nội dung lẫn nghệ thuật vấn đề giới nhân vật chưa thật nghiên cứu, tìm hiểu. Vì thế, luận Thế giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ chắn không tránh khỏi số sai sót. Tuy vậy, mong đóng góp thêm ý kiến làm hoàn chỉnh việc nghiên cứu tác phẩm văn học lớn có giá trị nhiều mặt Truyền kỳ mạn lục. 3. Mục đích nghiên cứu Yêu cầu mà đề tài đặt tìm hiểu Thế giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, từ ta thấy đa dạng, phong phú nhân vật (về xuất thân, tính cách, số phận…) tác phẩm. Bên cạnh đó, thông qua hình tượng nhân vật, ta hiểu ý nghĩa truyện, hiểu triết lý nhân sinh sống mà tác giả Nguyễn Dữ muốn gửi gắm. Ngoài ra, ta hình dung cảm thông với số phận nhân vật, người Việt Nam kỉ XVI, để từ rút học cho thân: cách đối nhân xử thế, cách trân trọng giữ gìn hạnh phúc gia đình, chuyện “làm lành lánh dữ”… Mặt khác, hi vọng thông qua luận Thế giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, đóng góp vào công trình nghiên cứu chung Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ góp phần định hướng cung cấp tài liệu cho say mê muốn tìm hiểu sâu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ. Bên cạnh đó, muốn mở rộng thêm vốn kiến thức hiểu biết Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ Với đề tài Thế giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, tập trung tìm hiểu nhân vật Truyền kỳ mạn lục gồm hai mươi truyện sau: 1. Câu chuyện đền Hạng vương (Hạng vương từ ký); 2. Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu (Khoái Châu nghĩa phụ truyện); 3. Chuyện gạo(Mộc miên thụ truyện); 4. Chuyện gã trà đồng giáng sinh (Trà đồng giáng đản lục); 5. Chuyện kỳ ngộ trại Tây (Tây viên kỳ ngộ ký); 6. Chuyện đối tụng Long cung (Long đình đối tụng lục); 7. Chuyện nghiệp oan Đào Thị (Đào Thị nghiệp oan ký); 8. Chuyện chức phán đền Tản Viên (Tản Viên từ phán lục); 9. Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên (Từ Thức tiên hôn lục); 10. Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào(Phạm Tử Hư du thiên tào lục); 11. Chuyện yêu quái Xương Giang(Xương Giang yêu quái lục); 12. Chuyện đối đáp người tiều phu núi Na (Na sơn tiều đối lục); 13. Chuyện chùa hoang huyện Đông Triều (Đông Triều phế tự lục); 14. Chuyện nàng Thúy Tiêu (Thúy Tiêu truyện); 15. Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang (Đà Giang ẩm ký); 16. Chuyện người gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử lục); 17. Chuyện Lý tướng quân (Lý tướng quân truyện); 18. Chuyện Lệ Nương (Lệ Nương truyện); 19. Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa (Kim Hoa thi thoại ký); 20. Chuyện tướng Dạ Xoa (Dạ Xoa soái lục). 5. Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài, có sử dụng số phương pháp: Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp tổng hợp phương pháp khảo sát. Ngoài ra, sử dụng số thao tác phân tích, chứng minh, bình luận…để làm bật vấn đề nghiên cứu. Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm nhân vật văn học “Nhân vật văn học người miêu tả văn học phương tiện văn học”[9;tr.277]. Bên cạnh người, nhân vật văn học có vật, loài cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống với người. Đó nhân vật có tên Thúy Kiều, Chị Dậu, Ngô Chi Lan, Thạch Sanh, AQ, Gia Cát Lượng, .; Hay nhân vật không tên thằng bán tơ, lính hầu, .; Hoặc vật truyện cổ tích, thần thoại, .bao gồm quái vật, yêu tinh lẫn thần linh, ma quỷ .mang nội dung ý nghĩa người. Nhân vật thể hình thức khác nhau. Đó người miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách lẫn tiểu sử Thúy Kiều, Lục Vân Tiên, Chí Phèo .; Đó người thiếu hẳn nét trên, lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật, có cảm xúc, niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ trữ tình. Khái niệm nhân vật có sử dụng cách ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm. Ví dụ ta nói nhân dân nhân vật Chiến Tranh Hòa Bình Lev Tonxtoy, quan tài nhân vật truyện Chiếc quan tài Nguyễn Công Hoan, chó nhân vật truyện Tôi Bêtô Nguyễn Nhật Ánh. Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ước lệ, bị đồng với người có thật, tác giả xây dựng nhân vật với nét gần với nguyên mẫu có thật. Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người; xây dựng dựa sở quan niệm ấy. Ý nghĩa nhân vật văn học có hệ thống tác phẩm cụ thể. Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ ngưỡng dân gian, có tôn sùng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, chịu ảnh hưởng tôn giáo, thần tiên thường làm việc tốt, cứu giúp người mà việc người khác không làm được. Các nhân vật thầy tu, đạo sĩ, đạo nhân sư cụ Pháp Vân tức người theo Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo, họ xuất hiên Truyền kỳ mạn lục với vai trò giúp người dân phát trừ hại yêu quái làm tai làm vạ. Họ nhìn đâu mầm mồng tai họa, đâu yêu quái, thầy tu Chuyện nghiệp oan Đào thị nhìn Long Thúc, Long Quý yêu quái đầu thai, sư cụ Pháp Vân gặp mặt Đào thị khuyên Vô Kỷ “Người gái này, nết không cẩn nguyện, tính bén lẳng lơ, tuổi trẻ trung, sắc lại lộng lẫy, ta e lòng thiền đá, sắc đẹp dễ mê người; sen hồng chẳng nhuộm bùn đen, tấc mây dễ mờ bóng nguyệt. Vậy nên liệu lời từ chối, đừng để hối hận sau”, hay vị đạo nhân Chuyện yêu quái Xương Giang nói với người Thị Nghi “Tôi trông mặt ông này, thấy đầy yêu khí, mà người gái gốc rễ tà yêu”. Sau đó, vị thầy tu, đạo nhân, sư cụ tay cứu người diệt trừ yêu quái. Đạo nhân Chuyện yêu quái Xương Giang cứu họ Hoàng thoát khỏi bệnh tật; Đạo nhân Chuyện gạo sau tình cờ chứng kiến nghe dân làng kể lại chuyện Nhị Khanh Trung Ngộ nói “Ta vốn lấy việc cứu giúp người làm nhiệm vụ, việc mắt ta trông thấy, chẳng đem pháp thủ tức thấy người chết đuối mà không cứu vớt. Rồi đạo nhân vời họp người làng, lập đàn tràng cúng tế, viết ba đạo bùa, đạo đóng vào gạo, đạo thả chìm xuống sông, đạo đốt trời, đoạn quát to lên rằng: - Những tên dâm quỷ, càn rỡ lâu, nhờ thần linh, trừ loài nhơ bẩn, phép không chậm trễ, hỏa tốc phụng hành. Một lúc, mây gió lên đùng đùng, người đứng cách thước không trông thấy nhau, sông sóng tung cuồn cuộn vang trời động đất. Sau hồi, gió lặng mây quang, thấy gạo bị nhổ bật, cành gẫy nát bị tước tước dây vậy. Kế nghe thấy tiếng roi vọt tiếng kêu khóc. Mọi người ngẩng lên trông có sáu bảy trăm lính đầu trâu gông trói hai người mà dẫn đi” ; 91 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ Thầy tu Chuyện nghiệp oan Đào thị giúp Ngụy Nhược Chân biết yêu quái, mầm vạ gia đình mà cách cho Nhược Chân thoát khỏi tai nạn, sư cụ Pháp Vân nhận lời diệt trừ Long Thúc, Long Quý “dựng đàn tràng núi, treo đèn bốn mặt lấy bút son vẽ bùa dấu […] Sư cụ cầm tích trượng huy tả hữu, có lúc lại khỏi đàn làm quát mắng […] Sáng hôm sau, sư cụ lấy phiến đá bôi hùng hoàng vào viết mực lên, trao cho Nhược Chân mà bảo: - Ông thấy loài yêu quái biến vật gì, kịp lấy đá mà ném mối thừa tai họa dứt hết”. Và điều giúp xếp nhân vật thầy tu, đạo nhân sư cụ Pháp Vân vào thuộc vào nhân vật siêu nhiên kết thúc họ. Sư cụ Pháp Vân sau giúp vợ chồng Nhược Chân diệt trừ yêu quái, tai họa “Vợ chồng liền sắm nhiều vàng lụa đem đến tạ ơn sư cụ Pháp Vân. Nhưng đến nơi thấy am cỏ rêu phong, không tìm nhận vết cả”, đạo nhân Chuyện gạo sau giúp dân làng diệt trừ Nhị Khanh Trung Ngộ “người làng đem nhiều tiền để tạ ơn vị đạo nhân, đạo nhân phất áo vào non sâu, không lấy tí cả”. Ngoại trừ sư cụ Pháp Vân, tất nhân vật đạo nhân, thầy tu khác tên, Pháp Vân pháp danh sư cụ chùa Lệ Kỳ, đến tên họ Nguyễn Dữ không nêu chẳng có ngạc nhiên thân thế, đời hay tính cách họ hoàn toàn không đề cập đến Truyền kỳ mạn lục. Người đọc thấy họ xuất hiên chớp nhoáng truyện, đứng để cứu giúp người, sau biến mất. Đó đặc điểm nhân vật siêu nhiên, hay nhân vật thần tiên sau? Một loại nhân vật khác đáng ý nhân vật siêu nhiên đóng vai trò “cảnh cáo”, “nhắc nhở” người làm điều chưa tốt, phản ánh báo trước kết cục tất yếu xảy tương lai. Cáo tinh Vượn tinh Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang người tiều phu núi Na chuyện Câu chuyện đối đáp người tiều phu núi Na đại diên nhân vật này. Tú tài họ Viên xữ sĩ họ Hồ Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang Cáo tinh Vượn tinh biến thành. Hai vật động vật thuộc giới siêu 92 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ nhiên, có khả biến hóa thành người, xuất truyện với tư cách người nhắc nhở Trần Phế Đế Hồ Quý Ly việc sai trái làm. Đầu tiên thân, đồng loại “ Vua Xương Phù vào rừng săn bắn, để ý vào bọn ta đó. Tính mệnh loài chim muông, thật treo sợi dây cung. Nếu tuyết chưa xuống, gió chậm về, nguy mất”. Tranh luận Hồ Quý Ly vấn đề săn bắt từ từ chuyển sang nhiều vấn đề khác, nhắc nhở triều đình nên coi trọng thiên nhiên, coi trọng nhân dân giữ mình, sống bần chốn rừng thiên làm quan triều đình mà vua lo hưởng lạc, săn bắn, quyền lực tập trung vào tay quan chức, lại có tật ganh người hiền, ghét người tài. Những câu nói Cáo Vượn, với thơ tỏ rõ thái độ, khí chất khiến Quý Ly phải chịu thua, phải “á khẩu”. “Đương mùa hạ mà giở công việc khổ dân, thời, giày lúa để thỏa ham thích săn bắn chỗ; quanh đầm mà vây, bọc núi mà đốt, lẽ, ngài không tâu với thánh minh, tạm quay xa giá, để khiến người vật bình yên!” ; “Hiện thánh hóa chưa khắp, bờ cõi chưa yên: Bồng Nga chó dại, cắn càn Nam phương, Lý Anh hổ đói gầm thét tây bắc. Ngô Bệ ngông cuồng, tắt, Đường Lang lấm lét kia, không giương cung thánh nhân, tuốt lưỡi gươm thiên tử, lấy nhân làm yên khấu, lấy nghĩa làm chèo lái, lấy hào kiệt làm nanh vuốt, lấy trung tín làm giáp trụ, cẩn thận lồng cũi để giá ngự tướng khó trị, sửa chuốt cung tên để dọa nạt nước bất phục, tóm bắt giặc giã, đóng cũi về, khiến cho gần xa quang sạch. Cớ bỏ việc không làm, lại lẩn quẩn công việc săn bắn dù chim muông núi” ; “Ông chủ tướng nên tiến dẫn nhân vật để làm đồ dùng cho quốc gia, cớ lại ghen người hiền, ghét người tài” ; “Chúng nương bên cành khói, náu vết chốn hang mây, ngủ lấy cỏ làm đệm êm, khát lấy nước suối làm rượu ngọt, vương chân có khói ráng, kết bạn có hươu nai, biết ăn bách nhai tùng, ngâm trăng vịnh gió, khỏi vướng lưới trần […]Chúng vốn người phóng lãng, không chịu vòng ràng buộc”. 93 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ “Khe suối biếc nước ngon lành, Đường chi màng đến lợi danh. Hang đá dễ nương phóng khoáng, Vòng trần khôn đặt bước chông chênh” ; Và “Tung tăng lúc giỡn mưa núi, Đủng đỉnh chờ gió sông […] Tôi lên rừng, bác vào hang núi, Tìm chốn yên thân lòng”. “Hồ Quý Ly tâm thuật không chính, giống yêu quái loài vật đùa cợt vậy”. Vì thế, nên thành lập nhà Hồ, truyền cho Hán Thương, Quý Ly Hán Thương bị bậc Nho sĩ ẩn danh bàn nói vào, Nguyễn Dữ bình sau truyện Câu chuyện đồi đáp người tiều phu núi Na Truyền kỳ mạn lục sau: “Than ôi! Có thần để biết việc sau, có trí để giấu việc trước, việc thánh nhân; tiều phu bậc hiền đâu dự đến hạng ấy. Tuy nói việc táng bại nhà Hồ, bói cỏ, bói rùa, chẳng qua nghiệm với lẽ trời, chứng với lòng người, nói nhiều may tin, lẽ đời vậy. Kẻ làm vua chúa nên lấy lòng để làm gốc triều đình, trăm quan, muôn dân, đừng kẻ xử sĩ phải bàn nói vào tốt cả”. Người tiều phu Câu chuyện đối đáp người tiều phu núi Na không rõ ai, từ đâu đến biết “Hàng ngày, động có người tiều phu gánh củi ra, đem đổi lấy cá rượu, cốt no say không lấy đồng tiền nào. Hễ gặp ông già, trẻ đồng lại nói chuyện trồng dâu, trồng gai cách vui vẻ. Ai hỏi họ tên, nhà cửa, tiều phu cười không trả lời”. Vậy mà ngâm câu “Áo đai đời Tấn gò hoang, Kiếm cung triều Tống làng cỏ xanh Sự đời bao xiết mong manh, 94 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ Phong lưu Vương, Tạ, công danh Triệu, Tào Từ xưa khanh tướng cao, Đá mờ rêu phủ rồi. Sau ta thảnh thơi, Giấc mai bừng tỉnh mặt trời lưng không” Lại có thơ Thích cờ Thích ngủ mang đậm khí chất bậc Nho sĩ tài hoa “Giang san vật lộn tay đôi, Công danh quên bẵng, chuyện đời thua” Và “Lều tranh túp xinh thay Nam Dương kẻ tháng ngày thảnh thơi”. Lại khéo léo, uyên thâm nói chuyện với Trương Công – viên quan Hán Thương cử mời tiều phu Hán Thương cho tiều phu bậc ẩn sĩ. Mỗicâu nói người tiều phu nói câu nói mà người đốn củi bình thường nghĩ tới nói “Kẻ sĩ có chí nấy, hà tất phải vậy! Cho nên Nghiêm Tử Lăng không đem chức Gián nghị Đông đô đánh đổi khỏi sóng sông Đồng, Khương Bá Hoài không đem tranh vẽ thiên tử làm nhơ non nước Bành Thành. Tài ta kém, so với người xưa chẳng được, may lại giàu Kiềm Lâu, thọ Vệ Giới, no Viên Tinh, đạt Phụng Thiến, kể trời đất ban cho nhiều. Nếu lại tham cầu phận mình, len lỏi vào đường làm quan, xấu hổ với bậc tiên hiền, lại phụ bạc với vượn hạc núi. Vậy xin ông đi, đừng nói lôi nữa” ; “Ta chân không bước đến thị thành, không vào đến cung đình, thường nghe tiếng ông vua người nào. Ông thường dối trá, tính nhiều tham dục, đem dân để dựng cung Kim Âu, dốc cạn kho để mở phố Hoa Nhai; phao phí gấm là, vung vãi châu ngọc, dùng vàng cỏ rác, tiêu tiền đất bùn, hình ngục có đút xong, quan chức có tiền mua được, kẻ dâng lời giết, kẻ nói điều nịnh thưởng; lòng dân động lay, nên xảy việc quân sông Đáy bờ cõi chếch mếch nên dải đất Cổ Lâu. Vậy mà kẻ đình thần theo hùa, trước sau nối vết. Duy có Nguyễn Bằng Cử có lượng chậm 95 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ chạp; Hoàng Hối Khanh có học lờ mờ; Lê Cảnh Kỳ giỏi mưu tính không đoán; Lưu Thúc Kiệm quân tử chưa bậc nhân; phi đồ tham tiền đồ nát rượu; phi đồ lấy yên vui làm thích tuồng lấy vị mà khuynh loát nhau; chưa thấy biết kế lạ mưu sâu để lo tính cho dân chúng cả. Nay ta đương náu vết chốn núi rừng, lo lảng tránh chẳng được, há lại xắn áo mà lội ư? Xin ông vui lòng trở về, làm ơn từ chối hộ kẻ cư sĩ này. Ta đem ngọc Côn Sơn cho cháy lửa Côn Sơn được” ; “Không phải ta cố chấp. Ta ghét kẻ miệng lưỡi bẻo lẻo, đắm vào triều đình, vẩn đục, rối loạn lại toan kéo người khác để đắm với mình”. Chính tác giả không xác định người tiều phu có phải người hay không, Nguyễn Dữ viết cuối truyện “Người tiều phu có lẽ kẻ sĩ đắc đạo chăng?” Với Nguyễn Dữ viết người tiều phu với chi tiết “Hán Thương giận, sai đốt cháy núi; núi cháy hết không thấy gì, thấy hạc đen lượn không bay múa”, xếp người tiều phu núi Na vào giới nhân vật siêu nhiên. Một người không rõ lai lịch, hành tung bí ẩn, ẩn hiện, lại bàn việc quốc sự, bàn đến nhân sách kẻ sĩ cách sâu sắc, đoán trước diệt vong nhà Hồ, hẳn nhiên người bình thường. Không phải ngẫu nhiên mà tác phẩm truyền kỳ lại có nhiều nhân vật siêu nhiên xuất hiện, nhân vật siêu nhiên thần tiên mà có yêu quái, ma quỷ, tinh loài vật,…Tất nhân vật siêu nhiên xuất Truyền kỳ mạn lục không giúp tác giả phơi bày thực xã hội xấu xa, thối nát, “vua chúa hôn ám, bề thoán đoạt, bọn gian hiểm nịnh hót đầy triều đình; kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét cải, sách nhiễu dân lành, chí đến chiếm đoạt vợ người, hại chồng người… Cờ bạc, trộm cắp, tật dịch, ma quỷ hoành hành, đến Hộ pháp, Long thần trở thành yêu quái, sư sãi, học trò, thương nhân, nhiều kẻ đắm chìm sắc dục”. [16; tr.2] mà giúp ông bộc lộ tư tưởng tiến bộ, suy nghĩ táo bạo quan niệm sống, quan niệm tình yêu hạnh phúc. Nguyễn Dữ trân trọng ca ngợi người phụ nữ sống theo lễ giáo phong kiến ông nhìn thấy lễ giáo mà ông tôn sùng lại không 96 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ ngừng đẩy đời người phụ nữ vào bi kịch nàng Nhị Khanh Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Vũ Thị Thiết Chuyện người gái Nam Xương…Vì thế, Nguyễn Dữ tạo giới khác, giới ma quỷ, yêu tinh để nhân vật, người phụ nữ có quan niệm tình yêu, hạnh phúc táo bạo, sống theo ngã, cá tính,…vì xét cho cùng, ông lên án người phụ nữ sống làm cho bất chấp tam tòng tứ đức, cho họ kết cục đau lòng “khuôn khổ lễ giáo phong kiến bắt đầu rạn vỡ, quan hệ nam nữ luyến có phần phóng khoáng”[18;257] Nguyễn Dữ cảm thông với tâm trạng, bi kịch nhân vật “Nguyễn Dữ nhân vật bộc lộ tâm tình cách say sưa” [18;257]. Bản thân người xuất thân từ cửa Khổng sân Trình, Nguyễn Dữ có quan niệm, cách nhìn nhận tiến quan niệm tình yêu, hôn nhân ông không dám bộc lộ trực tiếp, nhân vật siêu nhiên giúp tác giả bộc lộ nàng Liễu Nhu Nương, Đào Hồng Nương Chuyện kì ngộ Trại Tây hay nàng Giáng Hương Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên quan niệm có hạnh phúc ân ái, có đời sống vợ chồng người hồng hào, “không phí xuân quang”. Đây điều bình thường với Nho giáo, điều tội lỗi, ô nhục. Bên cạnh đó, giới nhân vật siêu nhiên giúp tác giả thể ước mơ, khẳng định chân lí “ở hiền gặp lành”, giúp mục đích “khuyến thiện trừ ác” tác giả thêm rõ, giúp cho người đọc tin vào giới tốt đẹp, tươi sáng. Dương Đức Công Chuyện gã Trà Đồng giáng sinh quan tốt, giúp đỡ dân lành nên thượng đế ban cho đặc ân, chết sống lại. Dù sau đi, có nhiều người phụ bạc, lấy oán trả ân với trai Dương Thiên Tích ông cuối cùng, Thiên Tích hưởng phúc từ cha, có người vợ xinh đẹp giỏi giang, có tương lai tươi sáng. Thiên Tích người tốt, quan tốt sân si chút phải trả giá, nhiên, người tốt gặp điềm lành, gặp hóa cát. Vũ Thị Thiết Chuyện người gái Nam Xương Nhị Khanh Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu lúc sống mực chung thủy, đảm đang, dù chịu bi kịch sau lại thần tiên giúp đỡ hóa thành thần tiên. Còn thần Hộ Pháp, Long Thần Chuyện Cái chùa hoang Đông Trào, thần Thuồng Luồng Chuyện đối tụng Long cung, hay gã họ Thôi Chuyện chức Phán đền Tản viên, gieo nhân gặp nấy, làm điều sai trái sớm muộn 97 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ phải chịu tội, lưới trời lồng lộng thưa khó thoát. Dù người ma, tiên, yêu, có công thưởng, có tội bị trừng phạt, ngoại lệ. Nhân vật siêu nhiên làm cho giới nhân vật Truyền kỳ man lục thêm sinh động, phong phú, đa màu sắc đa ý nghĩa mà góp phần tạo giá trị nhân văn sâu sắc cho câu chuyện, cho tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, không phơi bày, lên án mặt tối xã hội mà giúp tác giả bộc lộ tư tưởng tiến bộ, khẳng định niềm tin vào chân lý “ở hiền gặp lành”. 98 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ KẾT LUẬN Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục đánh dấu ngoặt quan trọng phát triển văn học trung đại Việt Nam, thể loại Truyền kỳ. Có thể nói, Truyền kỳ mạn lục đỉnh cao truyện truyền kỳ Việt Nam mà đến chưa có tác phẩm làm điều tương tự. Truyền kỳ mạn lục đánh giá “thiên cổ kỳ bút” tác phẩm ghi chép lại câu chuyện ly kỳ, lưu truyền đời số tác phẩm truyền kỳ khác, chép ý tưởng người khác mà sáng tác văn học hẳn hoi Nguyễn Dữ, sáng tác văn học tác giả kết hợp câu chuyện có thật với ngòi bút điêu luyện khả hư cấu, sáng tạo để tạo tác phẩm mới, mang ý nghĩa giá trị mới. Nhà văn có nhiều sáng tạo cách tổ chức kết cấu, xây dựng nhân vật ngôn từ nghệ thuật. Truyền kỳ mạn lục tập truyện mượn chuyện xưa để nói chuyện nay, mượn hoang đường, kì ảo để vạch trần mặt xã hội, tập truyền kỳ mang nhiều ý nghĩa. Cùng với nghệ thuật xây dựng tình tiết, kết cấu câu chuyện nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, giới nhân vật mà Nguyễn Dữ tạo Truyền kỳ mạn lục làm ta thấy học hỏi nhiều điều. Bỏ qua yếu tố kỳ ảo, hoang đường, ta thấy thực xã hội phong kiến phản ánh cách rõ nét. Vua dối trá, gian ác, xa hoa, trụy lạc. Tác giả mượn lời người tiều phu Câu chuyện đối đáp người tiều phu núi Na để phê phán triều đại nhà Hồ (cũng phê phán triều đại nhà Mạc) dối trá, hoang phí, tham lam, nhũng nhiễu. Và mượn lời Cáo tinh, Vượn tinh Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang để phê phán vua chúa không lo mà ham thích săn bắn làm khổ dân. Thế giới quan lại người tốt ít, người xấu nhiều, giúp dân ít, hại dân nhiều. Quan lại lên truyện thường người tợn, độc ác, tham lam, hiếu sắc Lý Hữu Chi, Bạch tướng quân, Trụ quốc họ Thân, nhận hối lộ, tranh 99 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ giành địa vị, chèn ép lẫn Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu hay Chuyện chức Phán đền Tản viên… Nho sĩ – thiếu niên suy thoái, biến chất, không coi trọng nghiệp bút nghiêng tình ái, chìm đắm sắc dục, lừa dối cha mẹ để hưởng hoan lạc tình, lại “thường đổi họ để học, thay tên để thi; trượt đổ lỗi cho quan trường chấm, thành danh hợm tài giỏi, tính tình tráo trở, thấy thầy nghèo lảng tránh, gặp bạn nghèo làm ngơ”(Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào). Đạo Phật xuống cấp, sư sãi kẻ mượn áo cà sa để làm việc bất chính, mượn chùa để lánh nạn, tu mà lòng thù hận không dứt, cõi dục mãnh liệt. Thần Phật lại bọn vô lại trộm cướp. Đêm đêm rời chùa miếu lội ao trộm cá, vào vườn bẻ mía, phá hoại sống dân lành. Thương buôn người gian xảo, coi tiền bạc tình nghĩa, dùng tiền bạc thủ đoạn nham hiểm để cướp vợ bạn bè, hãm hại người khác. Nhân dân, người phụ nữ sống đời cực khổ, điêu đứng trước bao tai họa chiến tranh, bệnh tật, bị bóc lột ức hiếp đến phải mạng. Tuy vậy, tác giả phẩm chất người phụ nữ tỏa sáng, đề cao, trân trọng đồng cảm với khát vọng chân họ, khát vọng tình yêu đôi lứa, hôn nhân, hạnh phúc gia đình, hạnh phúc ân ái. Tác giả bộc lộ niềm xót thương tuýp nhân vật này. “Khuyến thiện trừ ác” tư tưởng lớn truyện. Nguyễn Dữ bộc lộ thân, tâm Truyền kỳ mạn lục mong muốn có xã hội ổn định, đất nước thịnh vượng, với vua sáng hiền, người dân sung túc, hạnh phúc, người lương thiện để xấu hội tồn làm hại khác. 100 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ Tài liệu tham khảo 1. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập III, Văn tịch chí, Nxb Khoa học xã hội. 2. Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội. 3. Nguyễn Dữ (1999), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn Học. 4. Nguyễn Dữ (2012), Truyền kỳ mạn lục (Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch), Nxb Trẻ, Nxb Hồng Bàng. 5. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng Chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ Mới), Nxb. Thế Giới. 6. Nguyễn Phạm Hùng, Đoán Định Thân Thế Nguyễn Dữ Thời Điểm Sáng Tác Truyền kỳ mạn lục, theo http://idoc.vn/tai-lieu/doan-dinh-lai-than-the- nguyen-du-va-thoi-diem-sang-tac-truyen-ki-man-luc.html. 7. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979), Văn học Việt Nam kỷ X nửa đầu kỷ XVIII, Tập II, Nxb. Đại học Trung học chuyên nghiệp. 8. Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân văn hóa lịch sử, Nxb Thanh Niên. 9. Phương Lựu (chủ biên) (2004) – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình, Lí Luận Văn Học, Nxb Giáo Dục. 10. Bùi Văn Nguyên (1968), Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn học (số 11). 11. Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập II (In lần thứ 5), Nxb. Giáo dục. 12. Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch, Nxb. Văn học. 13. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 101 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật Truyền Kỳ Mạn Lục Nguyễn Dữ 14. Bùi Duy Tân, Lời tựa, Truyền kỳ mạn lục, điện tử, không rõ nhà xuất năm xuất 15. Bùi Duy Tân (1992), Mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận, cách tân sáng tạo, Tạp chí Văn học (số 1). 16. Trần Thị Băng Thanh, Lời tựa, Truyền kỳ mạn lục, điện tử, không rõ nhà xuất năm xuất bản. 17. Tiền Chung Thư (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo Dục. 18. Lê Thu Yến (Chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam trung đại – Những công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục. 102 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề . 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu . NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề chung 1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.2 Vài nét thể loại Truyền kỳ 1.2.1 Khái niệm Truyền kỳ 1.2.2 Vài nét thể loại Truyền kỳ 1.2.3 Thể loại Truyền kỳ văn học Việt Nam 1.3 Tác giả Nguyễn Dữ. 11 1.3.1 Vài nét Nguyễn Dữ . 11 1.3.2 Sơ lược xã hội Việt Nam thời đại Nguyễn Dữ 13 1.4 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục . 15 1.4.1 Vài nét Truyền kỳ mạn lục . 15 1.4.2 Tóm tắt truyện Truyền kỳ mạn lục 16 Chương 2: Thế Giới Nhân Vật Trong Truyền kỳ mạn lục 23 2.1 Nhân vật người phụ nữ 23 2.1.1 Nhân vật người phụ nữ có xuất thân bình thường . 26 2.1.2 Nhân vật người phụ nữ có xuất thân quyền quý 36 2.2 Nhân vật thiếu niên – Nho sinh 48 2.2.1 Những nhân vật thiếu niên – Nho sinh cọi trọng đạo đức, lễ nghĩa 48 2.2.2 Nhân vật thiếu niên – Nho sinh mê muội, mù quáng 58 2.3 Nhân vật vua – quan nhân vật siêu nhiên. . 69 2.3.1 Nhân vật vua – quan 69 2.3.1.1 Nhân vật vua – quan cõi siêu nhiên . 70 2.3.1.2 Nhân vật vua quan chốn phàm trần . 78 2.3.2 Nhân vật siêu nhiên . 89 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 99 101 Nhận xét CBHD …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… . [...]... hệ xã hội hiện thực của con người Vì vậy tìm hiểu thế giới nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục thực chất là tìm hiểu mối liên quan giữa các nhân vật không chỉ trong mỗi truyện mà còn trong mối liên hệ giữa các truyện trong cùng một chủ đề 7 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật trong Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ 1.2 Vài nét về thể loại Truyền kỳ 1.2.1 Khái niệm Truyền kỳ Truyền kỳ là một hình thức... trong Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ những câu chuyện truyền kỳ mang nhiều yếu tố kỳ ảo, có một thế giới nhân vật cũng đầy kỳ ảo nhưng lại có một nội dung hiện thực sâu sắc, xứng đáng là “thiên cố kỳ bút” 1.4 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 1.4.1 Vài nét về Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm duy nhất của Nguyễn Dữ, viết trong thời gian ông ở ẩn Có một số ý kiến về thời điểm ra đời của tác phẩm... Kiều của Nguyễn Du cũng mượn nhân vật, ý tứ Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, nhưng Truyện Kiều là một sáng tác văn học của Nguyễn Du, “kiệt tác” của văn học Việt Nam Tương tự, Truyền kỳ mạn lục cũng không phải là một tác phẩm sao chép, mà là một sáng tác văn học được thừa nhận, được đánh giá là “thiên cổ kỳ bút” 10 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật trong Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ. .. truyện truyền kỳ ở Việt Nam, tuy nhiên không phải tất cả 20 truyện đều là truyện truyền kỳ đích thực Truyền kỳ mạn lục được đánh giá là đỉnh cao của truyện truyền kỳ Việt Nam Ở giai đoạn sau, Lan Trì kiến văn lục có những thành tựu đáng kể nhất Thuật ngữ truyền kỳ lần đầu tiên được xuất hiện trong đầu đề tập truyện Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ Sau đó là Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm và Tân truyền. .. làm tướng 22 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật trong Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ Dạ Xoa Sau, chàng giúp bạn thân của mình là Lê Ngộ cứu được gia đình khỏi dịch bệnh nghiêm trọng Nếu gạt bỏ yếu tố hoang đường kỳ quái, thì hai mươi câu chuyện trong Truyền kỳ mạn lục là hai mươi mảnh ghép khác nhau của cuộc sống Không gian truyện khá rộng lớn và có một thế giới nhân vật đa dạng, phong phú, từ vua... văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật trong Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu (1341 – 1427) cuối đời Nguyên – đầu đời Minh và Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh (1640 – 1715) đời Thanh, làm rạng danh truyện truyền kỳ Trung Quốc và có ảnh hưởng lớn đến thể loại truyền kỳ các nước trong khu vực Đông Á như Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, 1.2.3 Thể loại Truyền kỳ trong văn học Việt... Dữ 1.3 Tác giả Nguyễn Dữ 1.3.1 Vài nét về Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ là nhà tiểu thuyết truyền kỳ nổi tiếng nhất của Việt Nam thời trung đại với “thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục Các giáo trình để giảng dạy về Nguyễn Dữ thường viết: Nguyễn Dữ là người xã Đoàn Lâm, huyện Gia Phúc (nay là Thanh Miện – Hải Dương), chưa rõ năm sinh năm mất, sống vào khoảng thế kỉ XVI, con trai của thượng thư của Nguyễn Tường... thậm chí thuộc thế hệ trước Nguyễn Bỉnh Khiêm như sau “Căn cứ vào tiểu truyện họ Nguyễn, năm Vĩnh Định sơ niên, Bỉnh Khiêm nghiễm nhiên là bậc thày của vua, thanh danh rất lớn Nếu như Nguyễn Dữ là học trò “cao túc” của ông thì e rằng Hà Thiện Hán khi viết lời Tựa 12 Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật trong Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ không thể bỏ sót tên ông Vậy thì có thể Nguyễn Dữ chỉ là người... nghiệp Thế giới nhân vật trong Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ Nhân vật văn học là một trong những khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác của một nhà văn, một khuynh hướng, trường phái hoặc dòng phong cách Những nét chung về nhân vật văn học có thể cho phép nêu lên những hiện tượng văn học như : văn học về “con người thừa” (ở văn học Nga thế kỉ XIX), văn học về “con người Sở khanh”…Những nhân vật văn... tốt nghiệp Thế giới nhân vật trong Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ các nhân vật, hoặc trở về cõi nhân thế, hoặc nhân vật chính được đạo sĩ cứu thoát trở lại cõi đời, hoặc hoá thân sang một kiếp đời khác Trong Truyền kỳ mạn lục, có truyện vạch trần chế độ chính trị đen tối, hủ bại, đả kích hôn quân bạo chúa, tham quan lại nhũng, đồi phong bại tục, có truyện nói đến quyền sống của con người như tình yêu . Truyền kỳ 1 .2. 1 Khái niệm Truyền kỳ 1 .2. 2 Vài nét về thể loại Truyền kỳ 1 .2. 3 Thể loại Truyền kỳ trong văn học Việt Nam 1 .3 Tác gi ả Nguyễn Dữ. 1 .3. 1 Vài nét v ề Nguyễn Dữ 1 .3 .2 Sơ lược về. quyền quý 2. 2 Nhân vật thiếu niên – Nho sinh 2. 2.1 Những nhân vật thiếu niên – Nho sinh cọi trọng đạo đức, lễ nghĩ a 2. 2 .2 Nhân v ật thiếu niên – Nho sinh mê muội, mù quáng 2. 3 Nhân v ật. lục 1.4 .2 Tóm tắt các truyện trong Truyền kỳ mạn lục Chương 2: Thế Giới Nhân Vật Trong Truyền kỳ mạn lục 2. 1 Nhân vật người phụ nữ 2. 1.1 Nhân vật người phụ nữ có xuất thân bình thường 2. 1 .2 Nhân

Ngày đăng: 21/09/2015, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan