Nghiên cứu nhân vật trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ

161 34 2
Nghiên cứu nhân vật trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÂN VĂN KIỀU NGHIÊN CỨU NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN MÃ SỐ: 60.22.01.21 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÂN VĂN KIỀU NGHIÊN CỨU NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN CÔNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng tri ân chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Lý, người tận tâm, trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô giảng dạy Sau đại học chuyên ngành Văn học Việt Nam Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh cho tơi kiến thức tảng quý báu trình học tập Xin cảm ơn đội ngũ cán Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường THPT Hùng Vương cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu quý giá Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình, thân hữu đồng nghiệp ln bên cạnh động viên, khích lệ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 Thân Văn Kiều MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Thành tựu nghiên cứu tác giả Nguyễn Dữ vấn đề chung Truyền kỳ mạn lục 2.2 Thành tựu nghiên cứu nhân vật Truyền kỳ mạn lục ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 15 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 16 Chương XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVI VÀ TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 18 1.1 Xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XVI 18 1.2 Tác gia Nguyễn Dữ 23 1.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 29 1.2.1 Thể loại truyện truyền kỳ 29 1.2.2 Thời điểm sáng tác 30 1.2.3 Vài nét nội dung nghệ thuật 32 1.4 Nhân vật tác phẩm văn học 47 1.4.1 Nhân vật vị trí, chức nhân vật tác phẩm văn học 47 1.4.2 Nghệ thuật thể nhân vật tác phẩm văn học 48 Tiểu kết 49 Chương HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 51 2.1 Tiêu chí phân loại nhân vật 51 2.2 Hệ thống nhân vật Truyền kỳ mạn lục 52 2.2.1 Phân loại nhân vật theo mối quan hệ nhân vật nội dung, cốt truyện 52 2.2.1.1 Nhân vật 52 2.2.1.2 Nhân vật phụ 55 2.2.2 Phân loại nhân vật dựa vào chủ đề, tư tưởng 57 2.2.2.1 Nhân vật diện 57 2.2.2.2 Nhân vật phản diện 59 2.2.2.3 Nhân vật trung gian 62 2.2.3 Phân loại nhân vật theo giai tầng xã hội 65 2.2.3.1 Nhân vật nhà Nho 65 2.2.3.2 Nhân vật thần tiên, đạo sĩ 74 2.2.3.3 Nhân vật nhà sư 77 2.2.3.4 Nhân vật thương buôn 79 2.2.3.5 Nhân vật hồn ma 80 2.2.4 Phân loại nhân vật theo số phận đời 84 2.2.4.1 Nhân vật bất hạnh 84 2.2.4.2 Nhân vật hạnh phúc 88 2.2.5 Phân loại nhân vật theo giới tính 90 2.2.5.1 Nhân vật nam giới 90 2.2.5.2 Nhân vật nữ giới 94 Tiểu kết 98 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 100 3.1 Thể nhân vật yếu tố “kỳ” 100 3.2 Thể nhân vật qua miêu tả ngoại hình 102 3.3 Thể nhân vật qua tính cách 105 3.4 Thể nhân vật qua hành động 107 3.5 Thể nhân vật qua ngôn ngữ 113 3.6 Thể nhân vật qua diễn biến tâm lý 117 3.7 Thể nhân vật qua thời gian không gian nghệ thuật 123 3.8 Tạo tình truyện cho nhân vật 125 3.9 Thể nhân vật thủ pháp đối lập, tương phản 128 3.10 Thể nhân vật bút pháp lãng mạn 132 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ từ lâu người thời hậu đánh giá “thiên cổ kỳ bút” (Vũ Khâm Lân), “thanh tao tươi đẹp” (Lê Quý Đôn) “áng văn hay bậc đại gia” (Phan Huy Chú)… Chính vậy, việc sưu tầm, dịch thuật nghiên cứu tác phẩm trở thành đề tài sôi nổi, hấp dẫn cho bao hệ người yêu văn học “Đáng ý Truyền kỳ mạn lục thành tựu mặt xây dựng nhân vật” [132; tr.400] Ở Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ dày công xây dựng cho giới nhân vật vơ đa dạng phong phú Thế mà khám phá bao nhiêu!? Dẫu biết rằng, chúng ta, đến với tác phẩm văn học, ý thức nhân vật yếu tố cấu thành tác phẩm Nhân vật thể quan niệm nhà văn, phương tiện để nhà văn khái quát thực phát ngôn cho quan điểm nghệ thuật “khơng thể lý giải hệ thống văn, thơ mà bỏ qua người thể đó” [109; tr.1] Dù việc nghiên cứu nhân vật Truyền kỳ mạn lục có nhiều thành tựu dường nghiên cứu, khảo sát vài truyện riêng lẻ dừng lại vài loại hình nhân vật mà thơi Thiển nghĩ cần có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có tính hệ thống tất nhân vật hai mươi truyện “áng thiên cổ kỳ bút” để giúp hiểu sâu giá trị tác phẩm tài nghệ thuật mà tác giả kỳ công sáng tạo, từ góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Ngữ văn bậc Trung học Cơ sở Trung học Phổ thông tốt Chính lẽ đó, với lịng u thích say mê văn học trung đại ngưỡng mộ, tơn kính tài văn chương Nguyễn Dữ với thái độ tự hào dân tộc có bề dày văn hiến mà bao hệ cha ông xây nên, dù khả cảm thụ văn chương cịn nhiều hạn chế, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Với đề tài này, chúng tơi hy vọng đóng góp phần lực nhỏ bé vào việc tìm hiểu nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục nước nhà Thiết nghĩ việc làm cần thiết để hệ trẻ chúng tơi tiếp tục gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập toàn cầu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Thành tựu nghiên cứu tác giả Nguyễn Dữ vấn đề chung Truyền kỳ mạn lục Có lẽ hấp dẫn tác phẩm, nên từ đời, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nhiều người biết đến Sau xin điểm qua số thành tựu nghiên cứu tác giả Nguyễn Dữ vấn đề chung tác phẩm này:  Từ kỷ XIX trở trước Để giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, đầu tiên, phải kể đến lời tựa Đại An Hà Thiện Hán viết vào năm 1547: “Tập lục trước tác Nguyễn Dữ, người Gia Phúc, Hồng Châu Ông trai trưởng vị Tiến sĩ triều trước Nguyễn Tường Phiêu Lúc nhỏ chăm học lối cử nghiệp, đọc rộng, nhớ nhiều, lập chí việc lấy văn chương truyền nghiệp nhà Sau đậu Hương tiến, nhiều lần thi Hội đậu trúng Tam trường, bổ chức Tri huyện Thanh Tuyền Được năm ông từ quan nuôi mẹ già cho trọn đạo hiếu Mấy năm dư không đặt chân đến chốn thị thành, ông viết tập để ngụ ý Xem văn từ khơng vượt ngồi phên giậu Tơng Cát, có ý khun răn, có ý nêu quy củ, khn phép việc giáo huấn đời, há có phải bổ khuyết nhỏ đâu” [142; tr.599-560] Kế đến, năm 1743, Vũ Khâm Lân Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn cơng Văn Đạt phả ký có viết: “[…] nói đến môn sinh ông số thực mà kể kể đến người có tiếng tăm lừng lẫy có ơng Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Dữ Trương Thì Cử, nhờ ơn truyền thụ, sở học thường đến chỗ uyên thâm, sau bậc danh thần thời trung hưng… Khắc Khoan hiểu rõ ý thầy nên vội thu xếp vào vùng Thanh Hóa, lại ẩn cư với ơng Nguyễn Dữ chưa chịu làm quan; thời gian nhàn rỗi ấy, Nguyễn Dữ có soạn Truyền kỳ mạn lục, ơng phủ nhiều, thành thiên cổ kỳ bút” [141; tr.631] Năm Cảnh Hưng thứ 38 (1777), Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục nói Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục sau: “Nguyễn Dữ, người xã Đỗ - Tùng, huyện Gia Phúc, cha tên Tường Phiêu, đỗ Tiến sĩ khoa Bính Thìn (1496) niên hiệu Hồng Đức, làm quan Thượng thư Hộ Nguyễn Dữ lúc cịn bé thơng minh lanh lợi, xem rộng, nhớ lâu, văn chương nối dõi gia phong, thi đỗ Hương cống, thi Hội nhiều khoa trúng kỳ đệ tam, tuyển bổ Tri huyện Thanh Tuyền, làm quan năm, liền lấy cớ xa nhà, xin từ chức để nhà hầu cha mẹ Sau ngụy Mạc cướp vua, ông thề không làm quan, thơn q dạy học trị, khơng để chân đến thành thị Về phần trứ tác có bốn Truyền kỳ mạn lục, lời lẽ tao tươi đẹp, người lấy làm ngợi khen” [26; tr.262] Kế thừa có phần cách tân hơn, đến đầu kỷ thứ XIX, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, tập (mục “Nhân vật chí”) tập (mục “Văn tịch chí”) có viết Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục: “Truyền Kỳ mạn lục, bốn Dật sĩ Nguyễn Dữ soạn, đại khái bắt chước Tiễn đăng tập nhà Nho đời Nguyên Tập tổng cộng có 22 truyện Dữ người Đỗ Tùng, huyện Gia Phúc, trai Tiến sĩ Tường Phiếu”, lại viết “Bấy học trò ông (Nguyễn Bỉnh Khiêm) thành đạt nhiều, có Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Dữ, Trương Thì Cử có tiếng […] Khi Dữ viết Truyền kỳ mạn lục ông sửa nhiều chỗ, sau thành văn hay bậc đại gia” [18; tr.299-300] Tóm lại, thời trung đại, nhà nghiên cứu đề cập đến Truyền kỳ mạn lục Tuy nhiên, hầu kiến mang tính chất giới thiệu tác giả tác phẩm, định danh Xét thấy, chưa có cơng trình độc lập nghiên cứu toàn tác phẩm Truyền kỳ mạn lục dật sĩ Nguyễn Dữ với tư cách “thiên cổ kỳ bút”, “áng văn hay bậc đại gia”  Từ đầu kỷ XX đến Việc nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục sơi nhiều Ngược dịng thời gian quay năm trước 1975, có lẽ hồn cảnh nước nhà phải “làm Điện Biên” dốc sức “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” mà tình hình nghiên cứu văn học nói chung chưa thật diễn mạnh mẽ, đặc biệt tác phẩm văn học cổ Về trường hợp Truyền kỳ mạn lục, trước năm 1975, phần lớn thành tựu dịch thuật giới thiệu tác giả tác phẩm Điển hình dịch Trúc Khê Ngô Văn Triện xuất năm 1940, lời giới thiệu Bùi Kỷ, Nxb Văn học, in lần thứ nhì năm 1971 Và Tân biên Truyền kỳ mạn lục Thứ Lang Bùi Xuân Trang dịch, Trung tâm học liệu xuất Sài Gòn vào năm 1970 Về phần nghiên cứu văn tác phẩm có phần “khó kiếm”, chúng tơi xin điểm qua vài cơng trình có liên quan: Năm 1943, Dương Quảng Hàm cơng trình Việt Nam văn học sử yếu, có nhắc đến trường hợp Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục, nhiên cơng trình nhắc đến “sự diện” tác giả tác phẩm (viết chữ Nho) thời Lê, Mạc (thế kỷ XV XVI) Năm 1962, giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Tủ sách Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục, Bùi Văn Nguyên đề cập đến giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “dẫn đầu thể loại văn truyền kỳ văn học cổ Việt Nam” – Truyền kỳ mạn lục Năm 1964, Văn học cổ Việt Nam, tập (Từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Đinh Gia Khánh có viết mục “Truyền kỳ mạn lục thành tựu văn xuôi Việt Hán” Mục sau in Đinh Gia Khánh tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, HN, 2007 Tác giả khẳng định “Truyền kỳ mạn lục gồm truyện ngắn, với giá trị “thiên cổ kỳ thư”, tác phẩm trở thành mẫu mực cho truyện ngắn thời xưa [ ] xứng đáng với truyền thống nhân đạo chủ nghĩa dân tộc ta đóng góp vào phát triển ngày mạnh mẽ văn học hình tượng” [53; tr.702] 141 nhà văn chân chính, tâm huyết với đời, hết nhà văn hiểu: có viết Truyền kỳ mạn lục thể ý tưởng mình, hay nói cách khác, có xây dựng thành cơng hệ thống nhân vật tác phẩm Nguyễn Dữ phản ánh thực xã hội nói điều muốn nói Kỳ thực nhân vật ơng giúp ơng nói lên tất Ơng xứng đáng “nhà tiểu thuyết truyền kỳ xuất sắc thời trung đại” Ông người đem tiểu thuyết truyền kỳ Việt Nam lên tới đỉnh cao Có đời trở nên bất tử, có tác phẩm sống với thời gian Chúng tin linh hồn trụ cột thể xác, ngày qua đời ngày giải tinh thần khơng chết Với người nghệ sĩ Nguyễn Dữ vậy, qn ơng, cịn nghi ngờ tiếng tác phẩm để thời gian làm sáng tỏ tất Bởi người nghệ sĩ chân chính, tác phẩm đạt tới mẫu mực đỉnh cao không chịu lu mờ trước quy luật lạnh lùng khắc nghiệt thời gian Mặc dù cố gắng, trình độ hiểu biết có hạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Kính mong q Thầy Cơ độc giả lượng thứ góp ý để luận văn chúng tơi thêm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị An (2003), “Quan niệm thần việc văn hóa truyền thuyết truyện văn xi trung đại”, Tạp chí Văn học, số Đào Duy Anh (1994), Đất nước người Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, in lần thứ 3, có sửa thêm M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu, Nxb Hội Nhà văn, in lần thứ 2, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế Hồng Hồng Cẩm (1996), “Tác phẩm Tân Truyền kỳ mạn lục với văn học dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số Hoàng Hồng Cẩm (1996), “Thế giới nhân sinh thể loại truyện truyền kỳ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số số Hoàng Hồng Cẩm (1996), “Truyền kỳ mạn lục tiếp cận từ hướng văn hóa học”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10 Phạm Tú Châu (1987), “Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, số 11 Phạm Tú Châu (1995), “Truyền kỳ chữ Hán Hàn Quốc Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 10 12 Phạm Tú Châu (1997), “Nhà Đông phương học B.L Riftin tiểu thuyết cổ điển Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 13 Nguyễn Huệ Chi (1991), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam, nhìn mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 14 Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề “ngã” “phi ngã” văn học Việt Nam trung cận đại”, Tạp chí Văn học, số 143 15 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học, số 16 Nguyễn Đình Chú (2010), “Nói thêm Chuyện người gái Nam Xương”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 17 Nguyễn Đình Chú (2012), Nguyễn Đình Chú tuyển tập, Nguyễn Công Lý giới thiệu tuyển chọn, Sách tham khảo chất lượng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, mục “Nhân vật chí, tập 2, mục “Văn tịch chí”, dịch Viện Sử học, Nxb Sử học, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Xuân Diệu (1975), “Một tác phẩm cổ điển Việt Nam dịch Liên Xơ”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 21 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, phần Tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Dữ (2012), Truyền kỳ mạn lục, dịch Trúc Khê Ngô Văn Triện, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tái 23 Nguyễn Thị Dương (1988), Số phận người phụ nữ phương thức biểu số phận Truyền kỳ mạn lục, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 25 Đồn Thị Điểm (1968), Truyền kỳ tân phả, Ngơ Lập Chi, Trần Văn Giáp phiên dịch thích, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Quý Đôn (1977), Lê Q Đơn tồn tập, tập 2: Kiến văn tiểu lục, Đỗ Mộng Khương nhiều người khác dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 144 28 Đoàn Lê Giang (2005), Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam – lịch sử tư liệu, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 29 Đồn Lê Giang (2010), “Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 30 Trần Văn Giáp (1962), Lược truyện tác gia Việt Nam, Tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 31 K I Golưgina (2004), “Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nơm, số 32 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Trung tâm Học liệu, Sài Gòn, tái 33 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, tái 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, in lần thứ 35 Nguyễn Văn Hạnh (2012), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Hiệp (2007), “Truyện truyền kỳ Việt Nam: kết hợp văn hóa bác học truyền thống dân gian”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 38 Nguyễn Quang Hồng (1995), “Người gái Nam Xương”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số số 39 Nguyễn Quang Hồng (2003), “Vấn đề đọc tên tác giả Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nôm, số 40 Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, số 10 41 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học, số 42 Nguyễn Phạm Hùng (1989), “Sự xuất khuynh hướng văn học Việt 145 Nam cổ”, Tạp chí Văn học, số 43 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 45 Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học cổ Việt Nam tìm tịi suy nghĩ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Văn Huyền (1991), “Tân truyền kỳ lục Phạm Qúy Thích”, Tạp chí Hán Nôm, số 47 Nguyễn Thế Hữu (1996), Thi pháp học, Nxb Thừa Thiên Huế 48 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái 49 Trang Thế Hy (2006), “Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 50 Đinh Thị Khang (2007), “So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, số 51 Tồn Huệ Khanh (2005), “Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Kim Ngao tân thoại (Hàn Quốc), Truyền kỳ mạn lục (Việt Nam), Tiễn đăng tân thoại (Trung Quốc)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 52 Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVII), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái lần thứ 53 Đinh Gia Khánh (2007), Đinh Gia Khánh tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Quang Ân (1995), Kho tàng truyền kỳ Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 55 M.B Khrapchenko (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Chương 6: Nghiên cứu văn học theo phương pháp loại hình, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 146 56 M.B Khrapchenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nguyễn Hải Hà nhiều người khác dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, Lại Nguyên Ân người khác dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tái 59 Kawamoto Kurive (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Ngân Xuyên dịch từ thảo tiếng Pháp, Tạp chí Văn học, số 60 Vũ Khâm Lân (1962), Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn công Văn Đạt phả ký, in Công dư tiệp ký Vũ Phương Đề, tập 3, Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm dịch, Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn 61 Đặng Thanh Lê (1968), “Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nơm”, Tạp chí Văn học, số 2-3 62 Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Xây dựng, Hà Nội 63 Tạ Ngọc Liễn (chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam (tập III – kỷ XV – XVI), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Bồ Tùng Linh (2010), Liêu trai chí dị, Nguyễn Văn Huyền dịch, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tái 65 Phạm Luận (2006), “Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 66 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, tái 67 Phương Lựu chủ biên (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái lần thứ ba 68 Phương Lựu (2005), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 69 Phương Lựu (2005), Tuyển tập (tập 1) Lí luận văn học cổ điển phương Đông, 147 Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Công Lý (2008), Đôi điều cần bàn lại mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ Phùng Khắc Khoan, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội, ngày – 7/12/2008 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ĐHQG Hà Nội tổ chức 71 Nguyễn Công Lý (2010), “Nguyễn Dữ học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 04 72 Nguyễn Cơng Lý (2011), “Nguyễn Dữ bạn học với Phùng Khắc Khoan Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan phủ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Khoa học Văn hóa Du lịch, số (55) - 2011 73 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, số 74 Trần Thanh Mại (1961), “Những câu chuyện thần linh ma quái (nhân đọc lại hai Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 75 Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Đinh Văn Minh (1996), “Góp phần tìm hiểu Tân biên Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nơm, số 77 Nguyễn Đăng Na (1987), Sự phát triển văn xuôi Hán – Việt từ kỷ X đến cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, Luận án Phó Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội 78 Nguyễn Đang Na (1988), “Truyền kỳ mạn lục có 20 hay 22 truyện?”, Tạp chí Hán Nơm, số 79 Nguyễn Đăng Na (1989), “Công dư tiệp ký: tác giả tác phẩm”, Tạp chí Hán Nơm, số 80 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1: truyện 148 ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái lần 81 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2: ký, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 3: tiểu thuyết chương hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Đăng Na (2002), Đặc điểm văn học trung đại – vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Đăng Na (2005), “Một số vấn đề cần lưu ý đọc – hiểu văn Chuyện người gái Nam Xương”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 10 85 Nguyễn Đăng Na (2005), “Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh”, Tạp chí Hán Nơm, số 86 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Nam (2000), “Chinh phụ ngâm Truyền kỳ mạn lục?”, Tạp chí Hán Nơm, số 88 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa: trường hợp Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Thị Ngân (2005), “Một cơng trình khoa học nghiên cứu so sánh tác phẩm truyền kỳ Đơng Á”, Tạp chí Hán Nơm, số 90 Nguyễn Thế Nghi diễn Nôm (2001), Truyền kỳ mạn lục giải âm, Nguyễn Quang Hồng phiên âm giải, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Trần Nghĩa (1970), “Góp phần tìm hiểu quan niệm “văn dĩ tải đạo” văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 92 Trần Nghĩa (1985), “Một Truyền kỳ mạn lục in năm 1972 vừa tìm thấy, Tập san Nghiên cứu Hán Nôm, số 93 Nguyễn Bích Ngơ, Nguyễn Văn Tú (hiệu đính), Lê Sỹ Thắng (giới thiệu) (1963), Thánh Tông di thảo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 94 Trần Ích Ngun (1998), “Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, số 149 95 Bùi Văn Nguyên (1962), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái lần thứ 4, 1976 96 Bùi Văn Nguyên (1968), “Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học, số 11 97 Bùi Văn Nguyên (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X – kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Thọ Nhân (1999), “Một cơng trình văn học có giá trị: Truyền kỳ mạn lục san khảo”, Tạp chí Hán Nơm, số 99 Nguyễn Thị Oanh (1995), Ca tì tử (Otogiboco) Vũ nguyệt vật ngữ (Ugetsumonogatasi) với Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nơm, số 100 Nguyễn Vinh Phúc (1991), “Trúc Khê – nhà khảo cứu”, Tạp chí Văn học, số 101 V A Propp, Hình thái học truyện cổ tích, Chu Xuân Diên dịch, in “Tuyển tập V Ia Propp” tập 1, Nxb Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, Tp Hồ Chí Minh, 2003 102 Phạm An Quế (1992), Giai thoại sấm ký Trạng Trình, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 103 Phạm Đan Quế (2005), Thế giới nhân vật Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 104 Bế Kiến Quốc (1995), Những nhân vật – đời, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 105 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến 1858, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1994), Phê bình – bình luận văn học: Nguyễn Dữ, Lê Hữu Trác, Ngô gia văn phái, Phạm Thái, Lê Thánh Tông, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 107 B.L Riftin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đơng theo phương pháp loại hình”, Lê Sơn dịch, Tạp chí Văn học, Số 2, tr 107 – 123 150 108 Trần Lê Sáng (1985) Phùng Khắc Khoan, đời thơ văn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 109 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 110 Nguyễn Hữu Sơn (1988), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ thứ XVI bước tiếp nối phát triển”, Tạp chí Văn học, số – 111 Nguyễn Hữu Sơn (1993), “Vấn đề người cá nhân văn học cổ nhìn từ góc độ lý thuyết”, Tạp chí Văn học, số 112 Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Đọc sánh: Phiên dịch học lịch sử - văn hóa: trường hợp Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr.123-126 113 Nguyễn Hữu Sơn, (2005), Văn học trung đại Việt Nam – Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 114 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Chuyện chức Phán đền Tản Viên, sách Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10 nâng cao (Nguyễn Khắc Phi chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.155-159 115 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “So sánh kiểu truyện “người lạc cõi tiên” văn học Việt Nam với tiểu thuyết Cửu vân mộng (Hàn Quốc)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 116 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Nguyên nhân chết Vũ Nương?”, Văn học Tuổi trẻ, số 9, tr.58-59 Bổ sung với nhan đề Lời Vũ Nương có mâu thuẫn? In lại sách Hỏi – đáp tình khó dạy học ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr.53-54 117 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” – từ điểm nhìn văn học so sánh, bàn mối quan hệ truyền thống giao lưu, hội nhập văn hóa In Kỷ yếu Hội thảo khoa học 50 năm Trường Đại học Vinh, tr.105110 118 Nguyễn Hữu Sơn (2010), Tác phẩm Kim Ngao tân thoại Hàn Quốc trình tiếp nhận, nghiên cứu Việt Nam, sách Thúc đẩy Hàn Quốc học Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.199-211 119 Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian 151 sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, tr.30-40 120 Nguyễn Hữu Sơn (2011), Truyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ), sách Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.13-17 121 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vương - Trần Nho Thìn - Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái 1998; 2010 122 Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Trần Đình Sử (1992), Quan niệm người sáng tác Nguyễn Khuyến, sách Nguyễn Khuyến, đời thơ Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội 125 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 126 Trần Đình Sử (1997), Thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái 129 Trần Đình Sử (2000), “So sánh văn học văn hóa – Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Tạp chí Văn học, số 130 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập cơng trình lí luận phê bình văn học, Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học, số 132 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận, cách tân sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số 9, tr 9-12 133 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số thể loại - tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 134 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 135 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - Tác gia - Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 136 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – hết kỷ XIX), tái lần thứ 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 Bùi Duy Tân (2007), Bùi Duy Tân tuyển tập, Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong - Nguyễn Đổng Chi (1958-1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, II, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 139 Nguyễn Hằng Thanh (2003), Nghệ thuật tái tạo nhân vật Kiều Đoạn trường tân Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Hà Nội 140 Trần Thị Băng Thanh (1989), “Vũ Trinh Lan Trì Kiến văn lục dịng truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 141 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 142 Trần Thị Băng Thanh (biên soạn) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 Cao Tự Thanh (1996), “Vài dịch Liêu trai chí dị đầu kỉ XX lục tỉnh”, Tạp chí Hán Nơm, số 145 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 146 Vũ Thanh (1999), “Dư ba truyện truyền kỳ chí dị văn học Việt Nam đại” (trích Những vấn đề lí luận lịch sử văn học), Viện Văn học, Hà Nội 147 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, số 153 148 Nguyễn Thị Xuân Thi (2006), Thánh Tông di thảo thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 149 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam – góc nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Lương Duy Thứ (và người khác tuyển dịch) (1994), Truyện chí quái chí nhân chí dị truyền kỳ Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 151 Phan Trọng Thưởng – Trịnh Bá Đĩnh – Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn giới thiệu) (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (1960 – 1999), tập (Văn học cổ - cận đại Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 152 Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Cừ - Vũ Thanh – Trần Nho Thìn (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2007), Mười kỉ bàn luận văn chương (từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 Nguyễn Khánh Toàn (1959), Đại cương văn học sử Việt Nam, Bộ Giáo dục xuất bản, Hà Nội 154 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận Văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 155 Thứ Lang Bùi Xuân Trang dịch (1963), Tân biên Truyền kỳ mạn lục, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Hà Nội 156 Hoàng Thị Huyền Trang (2012), Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Thái Nguyên 157 Nguyễn Thị Như Trang (1993), “Nhân vật tiểu thuyết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 158 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kỳ ảo đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 159 Hồ Nguyên Trừng (1997), Nam Ông mộng lục, (Ưu Đàm, La Sơn biên soạn, dịch giải, Nguyễn Đăng Na giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 160 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 154 161 Trương Tửu (1958), Mấy vấn đề văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 162 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, số 10 163 Đinh Phan Cẩm Vân (2005), “Góp thêm vài suy nghĩ mối quan hệ Chuyện gạo Truyện đèn mẫu đơn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 164 Nguyễn Đức Vân (1963, 1968) “Quan niệm văn học số nhà Nho Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 12 số 165 Đồn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 166 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X cuối kỷ XIX), Nxb Giáo dục, chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 114 167 Lê Trí Viễn (1982), Những giảng văn đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 168 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 169 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr 104 170 Trần Ngọc Vương (1997), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 171 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 Thân Tải Xuân (1998), “Đạo giáo truyền kỳ đời Đường”, Tạp chí Hán Nơm, số 173 Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh, Nxb Văn học, Hà Nội 174 Lê Thu Yến (tuyển chọn giới thiệu) (2002), Văn học trung đại Việt Nam: cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu Mạng Internet: 175 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, nguồn: http://www.vienvanhoc.org.vn/reader=107 155 176 Nguyễn Công Lý, Truyện Kiều – Dưới góc nhìn loại hình, nguồn: http://www.ngheandost.gov.vn/JournalDetail/ar1919_Truyen_Kieu_%E2%80% 93_Duoi_goc_nhin_loai_hinh.aspx 177 Thái Doãn Nhẫn (26/4/2011), Lý Tế Xuyên Nguyễn Dữ – Việt điện u linh Truyền kỳ mạn lục, nguồn: http://saimonthidan.com 178 B.L Riftin, Sự đời phát triển tiểu thuyết cổ điển Việt Nam (Phạm Tú Châu dịch), nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn 179 B L Riftin, Tính chất ký hiệu chân dung nhân vật nghệ thuật ngôn từ văn học cổ điển Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch từ tiếng Nga), nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn 180 B L Riftin, Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Cà tỳ tử Asairey (Nhật Bản), nguồn: http://www.vienvanhoc.org.vn/reader 181 Lê Văn Tấn (2010), Nguyễn Dữ 19 lời bình “Truyền kỳ mạn lục”, nguồn: http://web.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?d=2706 182 Đỗ Ngọc Thạch (2010), Truyền kỳ mạn lục – thiên cổ kỳ bút, www.vanchuongviet.org 183 Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Dữ - Truyền kỳ mạn lục lời tựa, nguồn: http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n3nnn2n1n31n343tq 83a3q3m3237nvn&AspxAutoDetectCookieSupport=1 184 Trần Nho Thìn, Thi pháp truyện ngắn trung đại, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn 185 Phạm Tuấn Vũ, Bàn góp tiếp thụ đổi Truyền kỳ mạn lục, nguồn: http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option ... thuyết truyền kỳ Việt Nam thời trung đại 2.2 Thành tựu nghiên cứu nhân vật Truyền kỳ mạn lục So với vấn đề nghiên cứu tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục vấn đề tìm hiểu nhân vật Truyền kỳ. .. (Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ) ” Hai tác giả tỏ “phân biệt” 13 với nhiều nhà nghiên cứu khác tìm hiểu bi kịch nhân vật nam giới Truyền kỳ mạn lục Như vậy, vấn đề nghiên cứu nhân vật Truyền kỳ. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tùy thuộc vào đối tượng mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu nhân vật Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Đối tượng nghiên cứu nhân vật 20

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan