Luận văn sư phạm So sánh nhân vật ký ảo trong truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ và truyện cổ tích Việt Nam

77 121 0
Luận văn sư phạm So sánh nhân vật ký ảo trong truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ và truyện cổ tích Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường đại học sư phạm hà nội Khoa ngữ văn *********** đặng thị thoan So sánh nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục nguyễn truyện cổ tích việt nam Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà nội- 2009 Đặng Thị Thoan Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời cảm ơn Khoá luận hoàn thành bảo, giúp đỡ tận tình Th.S Nguyễn Thị Tính Tác giả khoá luận xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Tác giả khoá luận xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Tổ môn Văn học Việt Nam thầy, cô giáo khoa Ngữ văn - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình làm khoá luận Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2009 Tác giả khóa luận Đặng Thị Thoan Đặng Thị Thoan Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các luận điểm kết nghiên cứu nêu khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2009 Tác giả khóa luận Đặng Thị Thoan Đặng Thị Thoan Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học MụC LụC Trang Mở đầu . 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. 7 §ãng gãp cđa khãa ln……………………………………………… 8 Bè cơc khóa luận. Nội dung Chương 1: Khái quát chung nhân vật kỳ ảo 1.1 Khái niệm nhân vật. 1.2 Khái niệm nhân vật kỳ ảo. 10 1.3 Đặc điểm nhân vật kỳ ảo. 12 1.3.1 Nguồn gốc, hành trạng khác thường 12 1.3.2 Ngoại hình, diện mạo khác thường. 14 1.3.3 Khả phi thường 15 Chương 2: So sánh nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ truyện cổ tích Việt Nam 18 2.1 Sự tương đồng nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Việt Nam. 18 2.1.1 Tương đồng phương thức xây dựng nhân vật kỳ ảo 18 2.1.1.1 Dùng môtíp giấc mộng.. 18 2.1.1.2 Dùng môtíp người gặp gỡ thần tiên 22 2.1.1.3 Dïng m«tÝp ng­êi sèng víi ma qủ…………………… 27 Đặng Thị Thoan Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2.1.1.4 Dùng môtíp vạn vật hữu linh. 30 2.1.2 Tương đồng vai trò nhân vật kỳ ảo. 32 2.2 Sự khác biệt nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục trun cỉ tÝch ViƯt Nam.……………………………… ……………………… 36 2.2.1 Sù khác biệt hệ thống nhân vật kỳ ảo. 36 2.2.1.1 Kiểu nhân vật kỳ ảo loài vật đội lốt loài vật 36 2.2.1.2 Kiểu nhân vật đạo sỹ, pháp sư. 41 2.2.1.3 Đặc tính nhân vật kỳ ảo hệ thống 45 2.2.2 Sự khác biệt vị trí nhân vật kỳ ảo tác phẩm 53 2.2.2.1 Vị trí nhân vật kỳ ảo tác phẩm truyện cổ tích dân gian.. 53 2.2.2.2 Vị trí nhân vật kỳ ảo tác phẩm Truyền kỳ mạn lục.. 56 2.2.3 Sự khác biệt bút pháp xây dựng nhân vật kỳ ảo 59 2.2.3.1 Bút pháp thần thánh hóa nhân vËt kú ¶o trun cỉ tÝch ViƯt Nam ……………………………….………………………………… 59 2.2.3.2 Bút pháp trần tục hóa nhân vật kỳ ¶o “Trun kú m¹n lơc”……………………………….……………………………….……… 60 KÕt ln……………………………….………………………………… 66 Tài liệu tham khảo. 68 Mở đầu Lý chọn đề tài Đặng Thị Thoan Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nhân vật kỳ ảo nhân vật đặc trưng thể loại truyền kỳ xuất nhiều thần thoại, trun thut, cỉ tÝch ViƯt Nam (nhÊt lµ trun cỉ tích thần kỳ), truyện chí, quái, u linh văn xuôi đại Nó có vai trò vô quan trọng: sợi dây gắn kết VHDG văn học trung đại, gương để phản ánh thực tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Xuất phát từ vai trò này, tiến hành nghiên cứu so sánh nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Việt Nam để khẳng định lại vai trò nhân vật kỳ ảo Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc (ông coi cha đẻ thể loại truyền kỳ chủ nghĩa nhân văn văn học Việt Nam trung đại) Viết Truyền kỳ mạn lục, việc tiếp thu, kế thừa, sử dụng truyền thống tốt đẹp từ VHDG (theo quy luật chung văn học trung đại), Nguyễn Dữ tưởng tượng, hư cấu để tạo nên thiên cổ kỳ bút đặc sắc Truyền kỳ mạn lục Vì thế, với đề tài này, so sánh để thấy tài sáng tạo Nguyễn Dữ Bản chất việc so sánh để đánh giá vật tượng hay vật tượng kia, mà so sánh để tìm độc đáo, lạ Do vậy, so sánh nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích dân gian nhằm khám phá sức hấp dẫn riêng thể loại Qua so sánh, thấy tương đồng khác biệt VHDG văn học viết, thấy mối liên hệ chúng qua cầu nối tiêu biểu nhân vật kỳ ảo Theo chương trình SGK Ngữ văn THPT học sinh tiếp cận với tác phẩm VHDG (Tấm Cám) Truyền kỳ mạn lục (Chuyện chức phán đền Tản Viên) Cho nên, với đề tài này, so sánh để giúp học sinh thấy gắn bó liền mạch chuyển hóa VHDG văn học Đặng Thị Thoan Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học viết, thấy tác dụng, vai trò nhân vật kỳ ảo với hai thể loại (truyền kỳ truyện cổ tích) với văn học nói chung Bản thân người nghiên cứu cảm thấy thích thú với việc so sánh, so sánh đòi hỏi tìm tòi phát hiện, tư phân tích - đối chiếu nên chọn đề tài So sánh nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ truyện cổ tích Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học Việt Nam gồm hai phận cấu thành VHDG văn học viết Giữa VHDG văn học viết có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết Mối liên hệ vấn đề thu hút nhà nghiên cứu quan tâm GS TS Kiều Thu Hoạch Mối quan hệ văn học viết văn học dân gian thời kỳ trung đại khẳng định rằng: Từ cốt truyện dân gian vậy, tác giả truyền kỳ hư cấu thành câu chuyện hoàn chỉnh, vừa có yếu tố lãng mạn, vừa có tính tư tưởng sâu sắc, vừa có giá trị nghệ thuật cao [50, tr 253] mối quan hệ nguồn truyện kể dân gian với thể loại tự văn xuôi tất yếu Tác giả Bùi Văn Nguyên với viết Bàn yếu tố dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tạp chí Văn học, số 11/1968 khẳng định tiếp thu cốt truyện môtíp từ VHDG để viết Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Sự tiếp thu tránh khỏi hoàn toàn hợp lý đầy sáng tạo Riêng tác giả Trần ích Nguyên với Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục việc khẳng định Truyền kỳ mạn lục cải biên từ thần thoại, chí quái Việt Nam ghi chép lại truyền thuyết dân gian địa phương cho rằng: ảnh hưởng Tiễn đăng tân Đặng Thị Thoan Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học thoại thực rõ rệt sâu ®Ëm ®èi víi “Trun kú m¹n lơc”” [35, tr 201] Ta thấy, ba tác giả ®Ị cËp s©u ®Õn mét vÊn ®Ị: mèi quan hƯ VHDG văn học viết (đại biểu Truyền kú m¹n lơc”) nh­ng míi chØ chØ mèi quan hệ sở tiếp thu cốt truyện môtíp dân gian (của Truyền kỳ mạn lục) chø ch­a ®Ị cËp thĨ, tØ mØ vỊ mèi quan hệ qua kênh đặc sắc lý thú nhân vật kỳ ảo Riêng nhân vật kỳ ảo truyện kỳ ảo: GS Đỗ Bình Trị (trong giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, NXB GD,1991) có đề cập đến nhân vật thần kỳ (nhân vật kỳ ảo), yếu tố kỳ ảo phương thức kỳ ảo Tác giả Hoàng Tiến Tựu kể đến lực lượng thần kỳ truyện cổ tích Song, hai tác giả dừng lại việc đề cập, điểm qua nhân vật thần kỳ chưa khơi sâu thể hiƯn nã thµnh mét néi dung lín Hä chØ xem thành phần truyện cổ tích Tác giả Đinh Phan Cẩm Vân có viết quan cho việc định hướng tìm hiểu nhân vật kỳ ảo, từ đó, tạo sở để so sánh nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lơc” vµ trun cỉ tÝch ViƯt Nam ë bµi viÕt Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ (Tạp chí Văn học, số 10/2005), tác giả cho kỳ hạt nhân truyền kỳ Bởi yều tố kỳ không xuất cách ngẫu nhiên mà tham gia vào cốt truyện, thúc đẩy diễn biến cốt truyện Hơn thế, kỳ sâu chi phối vào tư nghệ thuật tác giả Và kỳ khiến cho câu chuyện không dừng lại việc ghi ghép mà thành sản phẩm hư cấu tưởng tượng Qua đó, người viết nhận thấy tác giả Đinh Phan Cẩm Vân phát nhấn mạnh đến nhiƯm vơ nghƯ tht cđa u tè kú ¶o, coi vừa yếu tố hình thức, vừa yếu tố nội dung Tuy vậy, tác giả chưa sâu phân tích nhân vật kỳ ảo - nhân tố nòng cốt tảng chứa ®ùng mäi vÊn ®Ị néi dung vµ nghƯ tht mµ Truyền kỳ mạn lục đưa Đặng Thị Thoan Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tương đồng với ý kiến tác giả Đinh Phan Cẩm Vân có: GS Đặng Anh Đào với viết Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam (Nghiên cứu Văn học số 8/2006); Lê Huy Bắc: Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo (Nghiên cứu Văn học số 8/2006); Lê Nguyên Long: Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học (Nghiên cứu Văn học sè 9/2006) PGS TS Vò Thanh víi chuyªn ln Thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam trung đại - trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm coi luận điểm sở quan trọng để tiến hành nghiên cứu đề tài Tác giả có lý cho rằng: Cái kỳ không mà trở thành hạt nhân cốt truyện, thành đối tượng nghệ thuật nhà văn, sử dụng bút pháp nghệ thuật mang tính đặc trưng thể loại Hiện thực sống ngòi bút nhà văn phản ánh qua kỳ lạ ảnh hưởng văn học dân gian sâu sắc, liên kết gữa văn học bác học văn học dân gian bật âm hưởng chủ đạo thể loại truyền kỳ Vì thế: Văn học dân gian tác động đến suốt trình hình thành phát triển thể loại, khiến cho nhà văn sáng tác khó mà thoát khỏi tác động mặt (từ kết cấu, ngôn ngữ, hành động việc mô tả ngoại hình nhân vật ) giai đoạn đầu phát triển, nhân vật truyện kỳ ảo có nguyên mẫu từ văn học dân gian Những hình tượng gần gũi quen thuộc nhà văn thời kỳ hình tượng chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích thần kỳ [50, tr 742] Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc đưa nhận xét chưa có kiến giải cụ thể (Do viết tập trung vào nghiên cứu nảy sinh, hình thành phát triển thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam) Đặng Thị Thoan Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Về so sánh Truyền kỳ mạn lục, kể tới viết như: So sánh văn học văn hóa - Nguyễn Dữ Tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên (GS Trần Đình Sử, Tạp chí Văn học, số 5/2000); Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Kim ngao tân thoại (Hàn Quốc), Truyền kỳ mạn lục (Việt Nam) Tiễn đăng tân thoại (Trung Quốc) (Toàn Tuệ Khanh, Nghiên cứu Văn học, số 2/2005); Chinh phụ ngâm Truyền kỳ mạn lục? (Nguyễn Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 3(44)/2000); Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục (Trần ích Nguyên(Trung Quốc), NXB Văn học - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2000); Truyền kỳ mạn lục giác độ so sánh (GS Nguyễn Đăng Na, Tạp chí Hán Nôm, số 6(73)/2005) Nhưng hầu hết, nhà nghiên cứu tác giả so sánh Truyền kỳ mạn lục quy mô tác phẩm với tác phẩm, truyện khác Còn so sánh nhân vật kỳ ảo quy mô phận thân người viết chưa nhận thấy có đề tài nghiên cứu Ngoài ra, kể tới số viết như: Người gái Nam Xương - bi kịch người (GS Nguyễn Đăng Na), Người gái Nam Xương dòng sông kỳ ảo (GS Đặng Anh Đào), Cái bóng khoảng trống văn chương (đọc truyện Người gái Nam Xương) (Nguyễn Nam); Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Nguyễn Phạm Hùng) Các tác giả viết kiến giải sâu sắc Truyền kỳ mạn lục mà tiêu biểu Người gái Nam Xương - tác phẩm đưa vào giảng dạy trường phổ thông nhiều năm Hay như: Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người (Vũ Ngọc Khánh, Tạp chí Văn học, số 10/2001); Quan niệm thần việc văn hóa truyền thuyết văn xuôi trung đại (Trần Thị An, Tạp chí Văn học, số 3/2003); Nhân vật chức cổ tích thần kỳ (Nguyễn Đặng Thị Thoan 10 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Giờ đây, nàng người chốn làng mây cung nước Nàng gặp lại chàng Trương ánh sáng thần đăng chiếu xuống nước Và để ngồi kiệu hoa đứng dòng, theo sau lại có đến năm mươi xe nữa, cờ tán lọng, rực rỡ đầy sông , nàng trở nên lộng lẫy khác xưa nàng chẳng thể trở nhân gian ảo ảnh chập chờn mau chóng tan biến Chia lìa vĩnh viễn Trong chốc lát, bóng nàng loáng thoáng mờ nhạt dần biến Giữa Vũ thị Trương Sinh, dòng sông nơi giải oan, nơi tái ngộ lại nơi đoàn tụ Sắc thái bi đát nằm sau hình ảnh rực rỡ truyền kỳ, để lại thực đắng cay chẳng muốn đảo ngược lại được: Trương Sinh sống cảnh phòng không vắng vẻ , ngồi buồn đèn khuya Đứa trẻ mồ côi, người chồng cô đơn, người vợ bị chết Đấy bi kịch gia đình Vũ Nương điển hình cho thân phận kiếp người oan Vũ Nương trang liệt nữ, nàng người đàn bà bình thường bao người vợ, người mẹ đời thực Phản ánh số phận nàng, Nguyễn Dữ đề cập tới bi kịch muôn thuở người Có lẽ mà Người gái Nam Xương sức hấp dẫn người đọc ngày Việc đưa nhân vật kỳ ảo trở thành nhân vật chính, nhân vật trung tâm tác phẩm dụng công xây dựng họ trở thành hình tượng văn học nghệ thuật sáng tạo đầy dụng ý Nguyễn Dữ: Nguyễn Dữ muốn mượn ảo ®Ĩ nãi vỊ hiƯn thùc, vỊ ®êi sèng Dï biĨu đạt nội dung nào: phê phán tệ trạng bất công xã hội phong kiến suy thoái (Bữa tiệc đêm Đà Giang, Nàng Tuý Tiêu, Lí Tướng quân, Tướng Dạ Xoa v v ); đề cập đến tình yêu đôi lứa phản ánh khát vọng hạnh phúc người - cá nhân; đề tài người phụ nữ, người trí thức v v 20 truyện, không nhân vật kỳ ảo nằm vị trí Đặng Thị Thoan 63 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học phụ Tất nội dung, tư tưởng thể qua nhân vật kỳ ảo giới kỳ ảo Tương tự Vũ Nương, Từ Nhị Khanh Người nghĩa phụ Khoái Châu gương oan khổ bi kịch lòng chung thuỷ, Tuý Tiêu (Nàng Tuý Tiêu), Lệ Nương (Lệ Nương) điển hình cho bi kịch tình yêu tan vỡ ; Thị Nghi (Yêu quái Xương Giang), Nhị Khanh (Cây gạo), Đào Hàn Than (Nghiệp oan Đào thị) điển hình cho bi kịch nhân phẩm bị chà đạp Thế giới nhân vật kỳ ảo Nguyễn Dữ diện tác phẩm cách đường hoàng Họ suốt chiều dài tác phẩm Mỗi tác phẩm câu chuyện kỳ ảo xung quanh nhân vật kỳ ảo Có thể khẳng định: việc đưa nhân vật kỳ ảo tiến lên vị trí trung tâm tác phẩm trở thành hình tượng nghệ thuật sáng tạo kỳ tài thành công Nguyễn Dữ Thành công không tạo nên tên tuổi Nguyễn Dữ, tạo nên giá trị Truyền kỳ mạn lục mà đóng góp lớn vào phát triển thể loại truyền kỳ hành trình văn học trung đại Việt Nam 2.2.3 Sự khác biệt bút pháp xây dựng nhân vật kỳ ảo 2.2.3.1 Bút pháp thần thánh hoá nhân vật kỳ ảo truyện cổ tích Việt Nam Bút pháp thần thánh hoá bút pháp chủ đạo tác giả dân gian sử dụng để xây dựng nhân vật kỳ ảo truyện cổ tích Việt Nam Dân gian xưa luôn đặt niềm tin vào lý tưởng hiền gặp lành, ác giả ác báo để tuyệt đối hoá niềm tin này, dân gian tưởng tượng nhân vật kỳ ảo, giới kỳ ảo: có nhân vật kỳ ảo, yếu tố thần kỳ giúp người thực khát vọng niềm tin Vì thế, nhân vật kỳ ảo truyện cổ tích gắn với chức mà tác giả dân gian giao nhiệm vụ Tác giả dân gian thần thánh hoá nhân vật này, tức nhân vật tồn phiến, bất biến tuyệt đối Cách Đặng Thị Thoan 64 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học miêu tả làm cho nhân vật khác hẳn người, lộ rõ thần thái kỳ ảo, lạ thường thần thánh hoá nhân vật Bút pháp thần thánh hoá nhân vật kỳ ảo thể số phương diện như: - Miêu tả ngọai hình khác thường (cách miêu tả cường điệu nhiều): ví dụ, ông Bụt Cây tre trăm đốt ông lão đầu tóc bạc phơ, da dẻ hồng hào, mắt sáng miệng tươi, khoan thai chống gậy đến gần ; Ngọc Hoàng (Người dân nghèo Ngọc Hoàng) xuất từ vầng sáng bước khoan thai tới ngự ngai vàng - Đặc biệt trọng đến việc nhân vật có nhiều phép lạ khả phi thường Ví dụ, nàng Cóc (Lấy vợ Cóc) lột xác, biến thành cô gái xinh đẹp, dịu hiền đảm ®ang; TÊm (“TÊm C¸m”) cã thĨ “b­íc tõ thị ; chim Đại Bàng Trăn tinh (Thạch Sanh) có nhiều phép yêu tà, quỷ kế để hãm hại Thạch Sanh nhân dân - Thần thánh hoá nhân vật kỳ ảo thể việc tác giả cường điệu mức nhân vật có đặc tính: tốt xấu, tích cực tiêu cực , nhân vật xuất thoáng chốc, việc làm hành động nhân vật không bộc lộ tính cách, không bộc lộ đời sống nội tâm Nói chung, kỳ ảo vận dụng để gắn thành chức cho nhân vật Các nhân vật kỳ ảo truyện cổ tích xây dựng bút pháp thần thánh hoá khiến nhân vật xa vời, phi thực tế, kỳ chấp nhận có mặt tồn giới truyện cổ tích 2.2.3.2 Bút pháp trần tục hoá nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục Khi xây dựng nhân vật kỳ ảo, Nguyễn Dữ dùng bút pháp trần tục hoá đặc sắc, tự nhiên thành công, làm cho nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ Đặng Thị Thoan 65 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học mạn lục khác với nhân vật kỳ ảo tác phẩm truyền kỳ giai đoạn trứơc văn học dân gian Tuy nhiên, nói nghĩa phủ nhận việc dùng bút pháp thần thánh hoá nhân vật Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ sử dụng bút pháp thần thánh hoá nhân vật, cường điệu hoá gia tăng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật kỳ ảo (đó Nguyễn Dữ tiếp thu, kế thừa từ văn học dân gian Ví dụ: miêu tả ngoại hình, phép lạ nhân vật ) Nhưng, để nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục trở thành hình tượng nghệ thuật, lột tả vấn đề thực mà tác giả muốn phản ánh bút pháp trần tục hoá quan trọng, bút pháp đặc trưng đánh dấu bước ngoặt cho Truyền kỳ mạn lục nói riêng cho thể loại truyền kỳ nói chung Trần tục hoá nhân vật kỳ ảo có nghĩa xây dựng nhân vật kỳ ảo nhà văn làm cho nhân vật trở nên gÇn gòi, gièng nh­ ng­êi ë câi trÇn thÕ (dù nhân vật kỳ ảo có đặc điểm khác thường ngoại hình, diện mạo, khả ) Với cách miêu tả trần tục hoá Nguyễn Dữ, nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục dù ma, Tiên hay Phật, Thánh họ thống hình hài người bình thường, với lời nói, ngôn ngữ khát khao, ham muốn mang tính người Họ không xây dựng theo khuân mẫu sẵn có mà nhân vật có vẻ riêng, số phận riêng, có tâm lý, có tính cách trước mắt bạn đọc sinh động, kỳ mà thực! Nàng tiên Giáng Hương truyện Từ Thức lấy vợ tiên ví dụ Nàng cô gái, tuổi độ 15, 16, phấn son điểm phớt, nhan sắc xinh đẹp tuyệt vời đến hội xem hoa đó, nàng gặp Từ Thức đem lòng yêu thương, ước mong kết tóc xe tơ chàng Và đám cưới họ diễn nơi cảnh tiên: Đốt đèn mỡ phượng, để hai người làm lễ giao bái Hẳn lòng nàng thoả nỗi ước mong nên nương tử hôm màu da hồng hào không khô gầy trước Thì ra, nàng tiên khao khát hạnh Đặng Thị Thoan 66 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học phúc người, đời thường Nàng tự nhận hình phủ Tía luỵ vướng duyên trần, thân đền quỳnh mà lòng theo cõi dục - nàng khao khát có mái ấm gia đình riêng, làm vợ, sống hạnh phúc người trần gian Cũng vị chư tiên Dương Thiên Tích Gã Trà Đồng giáng sinh lại trần tục hoá theo kiểu khác Nhà văn nhân vật đầu thai xuống cõi trần, Gã Trà Đồng Dương Thiên Tích sinh bao đứa trẻ, có mẹ, có cha, cha mẹ nuôi dưỡng trưởng thành Đây vị chư tiên kiếp trước đầu thai kiếp người, sống sống người bình thường nơi dương Sử dụng bút pháp trần tục hoá, Nguyễn Dữ hạ bệ Thần, Thánh, Phật cách ngoạn mục, khiến thần thánh thiêng: Vốn tượng Hộ pháp Thuỷ thần chùa, người thờ cúng kính nể, coi chốn linh thiêng mà đêm xuống lại hiển linh người thân thể vạm vỡ, có thú vui uống rượu, trêu ghẹo phụ nữ, họ ăn thức ăn người trần thế: Bắt cá ăn rau ráu, bẻ mía mà nhai, mà tước, mà hít nói xưa ăn đồ mặn (truyện Cái chùa hoang huyện Đông Triều) Cách ăn uống phàm tục người trần, hành động họ hành động tên trộm cắp Hoá ra, vị thần, phật lại thủ phạm vụ trộm cắp huyện Sự hạ bệ ngoạn mục khiến liên tưởng đến hai truyện ngắn xuất sắc Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông ?) Hai phật cãi Ngọc nữ tay chân chủ Dưới mắt nhà văn - nho sỹ, thần tượng Phật giáo lên kẻ sa đoạ, vô trách nhiệm, thật hài hước Tác phẩm hài hước sâu cay chỗ nhằm vào vị sư sãi lớp mà nhằm vào thần tượng Phật giáo Nếu tác phẩm giai đoạn trước (và truyện cổ tích), người phải nhờ đến sức mạnh siêu phàm bậc thần linh chiến thắng kẻ thù Đặng Thị Thoan 67 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học kỳ lạ diễn nhờ vào kết hành động bình thường người trần tục (hai tượng hộ pháp cuối bị người mặc áo vải, đeo cung cưỡi ngựa trừng trị đích đáng) Hay thần Thuồng Luồng (Đối tụng Long cung) vốn rắn dài mười trượng, hình lại thành người đàn ông, thân thể vạm vỡ, mũi đỏ mặt đen, râu ria đâm tua tủa rễ tre Hắn ham muốn sắc đẹp người phụ nữ nên cướp vợ quan Thái thú họ Trịnh làm vợ Khi bị kiện, triều đình xét tội, bao biện cho tội lỗi lời lẽ nghe vẻ oan ức lắm: Kẻ trần, tiểu thần nước, người ngả có can thiệp đến Vậy mà buông lời phao du để hãm hại người vô tội Nếu bệ hạ tin nghe lời triều đình mắc lừa dối mà tiểu thần chịu tội mập mờ, tưởng yên toàn Và đến Dương thị đến đối chất, cúi đầu Đây việc đời thường diễn sống hàng ngày người Những tưởng có người trần có ham muốn sắc đẹp, có lời quanh co chối tội Còn thánh thần bậc mẫu mực để người trần thờ kính mà không tránh khỏi hành động tầm thường Êy Cã thĨ thÊy “§èi tơng ë Long cung”, Nguyễn Dữ chuyển vấn đề thân phận người dân thường trước lực xã hội đen tối vào môi trường khác - giới thuỷ cung Tác giả làm tăng giá trị phê phán tác phẩm, làm giàu thêm cốt truyện khám thêm nét tâm hồn nhân vật Chuyển vấn đề đời sống thực vào giới thần kỳ, Nguyễn Dữ rõ ràng tạo không gian tự cho sáng tạo Ngòi bút ông trở nên mạnh bạo tố cáo mặt đen tối xã hội - điều mà bút pháp thực khó đụng đến xã héi phong kiÕn tËp qun chuyªn chÕ” [50, tr 767] Dưới ngòi bút nhà văn, thần tiên không xa lạ với người Họ mang hình dáng cña ng­êi, cã ham muèn cuéc sèng ng­êi có Đặng Thị Thoan 68 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học điều họ may mắn người sống nơi tiên cảnh Bồng Lai, chốn làng mây cung nước Qua Nguyễn Dữ muốn ca ngợi người trần thế, muốn phần đặt người sánh ngang với thần tiên Hơn nữa, tác giả muốn khẳng định tình yêu hạnh phúc người nơi dương Ngay ma quỷ, yêu quái - nhân vật dường kỳ dị thần tiên Nguyễn Dữ miêu tả người Họ khao khát sống, khao khát làm người cõi nhân Truyền kỳ mạn lục không thiếu trang văn say sưa miêu tả khoái lạc trần người Thực ra, vấn đề khát vọng giải phóng tình cảm người thời đại mà Nguyễn Dữ sống Nhị Khanh truyện Cây gạo người gái chết trẻ, hồn ma nàng diện dương gian giai nhân tuyệt sắc Khi ma, Nhị Khanh khao khát thú vui người: Nghĩ đời người ta thật chẳng khác giấc chiêm bao Chi trời để sống ngày nào, nên tìm lấy thú vui Kẻo sớm chết đi, thành người suối vàng, dù có muốn tìm hoan lạc ân Nàng tìm cho người bầu bạn, mong tìm thấy niềm vui tình yêu đích thực nơi cõi âm tà Bởi nàng bắt hồn Trình Trung Ngộ, kéo chàng cõi âm Nàng cho người ta sinh đời, cốt thoả chí nên trước mắt, tìm thú vui say, để khỏi phụ thời xuân tươi tốt Hai ả Đào Liễu Cuộc kỳ ngộ Trại Tây nhân vật kỳ ảo Nguyễn Dữ dụng công trần tục hoá Vốn tinh đào, liễu nàng khao khát thứ tình yêu loài người - mong muốn đỗi bình thường Hai nàng hoá thành người, Hà Nhân sống cảnh buồng xuân, tối đến sớm Đến gió đông đến, bị lụi tàn, họ luyến tiếc, đau khổ: Người sinh đời hoa cây, tươi héo có kỳ, gượng dù chốc lát Rõ ràng, cảm xúc họ cảm xúc người yêu quỷ, hồn hoa Đặng Thị Thoan 69 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dưới ngòi bút Nguyễn Dữ, nhân vật kỳ ảo khao khát sống sống đích thực người bình thường Họ sẵn sàng đánh đổi đời, hoá kiếp để mong có hạnh phúc, dù hạnh phúc mong manh đời hoá kiếp ngắn ngủi đầy khó khăn trắc trở ! Bút pháp trần tục hoá nhân vật kỳ ảo khiến cho Truyền kỳ mạn lục tác phẩm văn học viết mở đầu đích thực cho phong cách nghệ thuật phản bình thường thông tục, phản ánh người trần có tính thực [21, tr 505] Đặng Thị Thoan 70 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học KếT LUậN Từ quan niệm dân gian xưa thấm đẫm giới quan thần linh, tôn giáo ; từ ước mơ nhân sinh cháy bỏng, nhân vật kỳ ảo xuất văn chương nhân loại phương tiện nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật đặc biệt Văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam hòa nhập vào dòng chảy chung văn chương nhân loại Nó từ phương pháp sáng tác huyền thoại đến thực Nhân vật kỳ ảo người nghệ sỹ sử dụng cách lựa chọn hiệu phục vụ cho ý đồ nghệ thuật Từ huyền thoại, truyền thuyết, cổ tích sáng tác dân gian, nhân vật kỳ ảo lại xuất dày đặc văn chương trung đại Với thể loại truyền kỳ, tìm chỗ đứng xứng đáng phát huy mạnh Lê Thánh Tông với Thánh Tông di thảo (?), Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục, Đoàn Thị Điểm với Truyền kỳ tân phả nhân vật kỳ ảo lên thành công ngòi bót cđa ng­êi nghƯ sü ViÕt “Trun kú m¹n lơc”, Nguyễn Dữ lấy điểm tựa đời, cõi nhân với khổ đau, bất hạnh, ước mơ, khát vọng người Mảnh đất giúp nhà văn hư cấu nên tác phẩm Bằng sức tưởng tượng kỳ diệu, nghệ sỹ ®­a ng­êi ®äc ®Õn víi nhiỊu thÕ giíi kh¸c (được gặp gỡ với tiên, phật, với ma, quỷ, Diêm Vương ) phong phú, muôn màu muôn vẻ Nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục giúp độc giả chạm vào ngõ sâu tác phẩm mà nhà văn muốn gửi gắm, muốn thể Từ vị trí chức truyện cổ tích dân gian vươn lên vị trí chủ chốt trở thành hình tượng nghệ thuật đích thực Truyền Đặng Thị Thoan 71 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học kỳ mạn lục, nhân vật kỳ ảo đem đến cho người đọc rung cảm thực sâu sắc, thông điệp gần gũi đậm chất nhân văn hấp dẫn người đọc lung linh huyền ảo kỳ mà thực! Nghệ thuật lĩnh vực đẹp! Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thuộc phạm trù Nó hấp dẫn người đọc nhân vật kỳ ảo, yếu tố kỳ ảo đan xen với yếu tè hiƯn thùc, víi ng­êi trÇn tơc nh­ ca lãng mạn song hành câu chuyện có thật đời Đặng Thị Thoan 72 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tài liệu tham khảo Trần Thị An (2003), Quan niệm thần việc văn hóa truyền thuyết văn xuôi trung đại, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển Văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo, Nghiên cứu văn học, số Phan Văn Các (2001), Từ điển Hán Việt, NXB TPHCM Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB Gi¸o dơc Ngun H Chi (giíi thiƯu) (1999), Liêu Trai chí dị, NXB Văn nghệ TPHCM Q Chi (tun chän) (2005), Trun cỉ n­íc Nam, NXB Văn hoá- thông tin, Hà Nội Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung (2006), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục Đặng Anh Đào (2006), Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Nghiên cứu Văn học, số 10 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây- tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Đặng Thị Thoan 73 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học 12 Nguyễn Xuân Đức (2003), Nhân vật chức cổ tích thần kỳ, Tạp chí Văn học, số 13 Đoàn Lê Giang (2000), Thần tư tưởng nghệ thuật cổ Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 14 K.I.Golưgina (2004), Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Hán Nôm, số 3(64) 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 16 Đào Duy Hiệp (2006), Cấu trúc kỳ ảo truyện ngắn Maupassant, Nghiên cứu Văn học, số 17 Nguyễn Thị Huế (1997), Người mang lốt - môtíp đặc trưng kiểu truyện cổ tích nhân vật xấu xí mà tài ba, Tạp chí Văn học, số 18 Lại Văn Hùng (2002), Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 10 19 Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn học, số 20 Nguyễn Phạm Hùng (chuyên khảo) (1996), Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Đinh gia Khánh (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục 23 Vũ Ngọc Khánh (2001), Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người, Tạp chí Văn học, số 10 Đặng Thị Thoan 74 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học 24 Nguyễn Văn Khỏa (biên soạn) (2004), Thần thoại Hy Lạp, NXB Giáo dục 25 KwamotoKurivé (1996), Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 26 Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học, Nghiên cứu văn học, số 27 Phương Lựu (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại- tập 1- truyện ngắn, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Đăng Na (2005), Truyền kỳ mạn lục giác độ so sánh, Tạp chí Hán Nôm, số 6(73) 31 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2006), Văn học trung đại Việt Nam- tập 1, NXB ĐHSP 32 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dơc 33 Ngun Nam (2000), ““Chinh phơ ng©m” “Trun kỳ mạn lục?, Tạp chí Hán Nôm, số 3(44) 34 Nguyễn Nam (2004), Cái bóng khoảng trống văn chương (Đọc truyện Người gái Nam Xương), Nghiên cứu Văn học, số 35 Trần ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Đặng Thị Thoan 75 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học 36 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2004), Văn học dân gian - tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục 37 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 38 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 39 Trần Đình Sử (2000), So sánh văn học văn hóa - Nguyễn Dữ Tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên, Tạp chí Văn học, số 40 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Văn học 41 Trần Thị Băng Thanh (giới thiệu) (1999), Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ, NXB Văn học 42 Trần Nho Thìn (chủ biên) (2008), Văn học Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục 43 Đăng Trường (tuyển chọn) (2005), Cổ tích thần kỳ Việt Nam, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội 44 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam - tập hai, NXB Giáo dục 45 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam (giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng Sư phạm), NXB Giáo dục 46 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam - tập 1, NXB Giáo dục 47 Tzevetan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, NXB ĐHSP 48 Đinh Phan Cẩm Vân (2005), Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí Văn học, số 10 Đặng Thị Thoan 76 Lớp K31A - Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học 49 Đinh Phan Cẩm Vân (2005), Góp thêm vài suy nghĩ mối quan hệ truyện Cây gạo truyện Chiếc đèn mẫu đơn, Nghiên cứu Văn học, số 50 Trần Ngọc Vượng (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XIX - vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục 51 Đặng Thị Thoan SGK Ngữ văn 10 - tập2 (2006), NXB Giáo dục 77 Lớp K31A - Ngữ văn ... lục truyện cổ tích Việt Nam 2.1 Sự tương đồng nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Việt Nam 2.1 Sự khác biệt nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Việt Nam Đối tượng phạm. .. thường 15 Chương 2: So sánh nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ truyện cổ tích Việt Nam 18 2.1 Sự tương đồng nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Việt Nam. 18 2.1.1 Tương... cứu: Nhân vật kỳ ảo 20 truyện tác phẩm Truyền kỳ mạn lục kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu so sánh nhân vật kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục truyện cổ tích Việt Nam

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan