Nhân vật thần tiên trong truyện cổ tích việt nam

139 199 0
Nhân vật thần   tiên trong truyện cổ tích việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** VŨ MINH CHÂU NHÂN VẬT THẦN – TIÊN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** VŨ MINH CHÂU NHÂN VẬT THẦN – TIÊN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60.22.01.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Việt Hƣơng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai đề tài: “Nhân vật Thần – Tiên truyện cổ tích Việt Nam”, tác giả luận văn nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Văn học, thầy cô chuyên ngành Văn học dân gian Trƣờng Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt TS Nguyễn Việt Hƣơng – ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp Tác giả luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Do lực nghiên cứu có hạn, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý q thầy bạn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Minh Châu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nhân vật Thần – Tiên truyện cổ tích Việt Nam” kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến ngƣời trƣớc Luận văn không chép từ tài liệu, cơng trình có sẵn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Minh Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Chí Anh (1999), Lý thuyết vũ trụ song song cõi giới tôn giáo”, Tạp chí nghiên cứu Phật học (4+5) Phạm Tuấn Anh (2008), “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kỳ”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (12), tr.67-75 Hà Châu (1971), “Từ nhân vật truyện cổ tích thần kỳ đến nhân vật truyện cƣời”, Tạp chí Văn học (5), tr.48-56 Nông Quốc Chấn, Phan Đăng Nhật (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập I – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi sƣu tầm biên soạn (1858 – 1982), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1972), “Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích Việt Nam”, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập I H, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội David Sanfford – Clark (2002), Freud thực nói gì, Lê Văn Luyện, Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới 10 Chu Xuân Diên (1987), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Nxb Khoa học Xã hội 11 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (2001), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam (Phần truyện cổ tích ngƣời Việt), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bích Dung (2010), Thế giới nhân vật Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, Cục xuất Công an nhân dân 13 Nguyễn Thị Dung (2012), Thế giới nhân vật kỳ ảo truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Việt Nam, luận văn tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Nguyễn Tấn Đắc (1990), “Về bảng phụ tra cứu típ mơ típ truyện kể dân gian”, Văn hóa dân gian – phƣơng pháp nghiên cứu, Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính tổ chức thảo, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, Nxb Khoa học xã hội 16 Nguyễn Tấn Đắc (2006), Ai xung đột với type truyện Tấm Cám Đông Nam Á, Hội thảo Văn học quốc tế, tiểu ban 4, Viện văn học 17 Nguyễn Định (2008), Yếu tố thần kỳ truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu Văn hóa 18 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Đức (1997), Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ, đề tài Khoa học cấp bộ, tài liệu đánh máy lƣu thƣ viện Viện nghiên cứu Văn hóa 20 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 E.M.Meletinxki (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 E.M.Meletinxki (1958), Nhân vật truyện cổ tích hoang đường – xuất xứ hình tượng, tài liệu đánh máy lƣu Viện văn học 23 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu nhân vật dũng sĩ truyện cổ tích Việt Nam Đơng Nam Á, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Bích Hà (2010), Văn học dân gian Việt Nam, in lần thứ hai, Nxb Đại học Sƣ phạm 25 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội 26 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Huế (chủ biên) Trần Thị An (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập – truyện cổ tích thần kỳ, Nxb Khoa học xã hội 28 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1962), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh chủ biên (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục , Hà Nội 33 Đặng Văn Lung, Võ Thị Hảo (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam – Tuyển chọn số công trình, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc 34 Hồng Minh Lƣờng (2001), Quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 35.Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 36 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 37 Tăng Kim Ngân (1997), Cổ tích thần kỳ người Việt: Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học xã hội 38 Trần Đức Ngôn (1991), “Lý thuyết hình thái học V.Ia.Prốp truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), tr.12-15 39 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Cơn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lý Hữu Tấn, Hồng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1961), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập 1: Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 41 Lê Chí Quế (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Trần Đình Sử chủ biên, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đƣờng Tiểu Thi (2007), “Khảo sát type truyện cô Lọ Lem miền Nam Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (8), tr.116-131 46 Đƣờng Tiểu Thi (2007), “Mơ típ “Liên tục biến hình” type truyện Lọ Lem, Tạp chí Văn hóa dân gian, (4) 47 Đặng Thái Thuyên (1985), “Phân tích truyện cổ tích thần kỳ từ chất phơncơlo nó”, Thơng báo khoa học Đại học sư phạm Hà Nội 48 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 PGS.TS Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam 51 Hồng Tiến Tựu (1996), Bình giảng truyện dân gian, in lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian – Giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ cao đẳng Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hoàng Tiến Tựu (2000), Văn học dân gian Việt Nam (Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng sƣ phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2002), Tổng tập văn học dân tộc người Việt Nam, tập 2- truyện cổ dân gian, Nxb Đà Nẵng 55 Vladimir Iakovlervits Propp (2003), Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 1, Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hƣơng, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 56 Vladimir Iakovlervits Propp (2005), Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 2, Chu Xuân Diên, Nguyễn Quang Lê, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một thể loại tiêu biểu văn học dân gian, truyện cổ tích đƣợc coi nhƣ sản phẩm trí tƣởng tƣợng phong phú nhân dân, yếu tố tƣởng tƣợng, kỳ ảo tạo nên đặc trƣng bật phƣơng thức phản ánh thực ƣớc mơ thể loại Sở dĩ truyện cổ tích có sức hấp dẫn kỳ lạ, phong phú đƣợc xây dựng trí tƣởng tƣợng bay bổng, diệu kỳ, chuyên chở quan niệm thẩm mỹ, khát vọng lớn lao nhƣng thấm đậm chất liệu đời sống xã hội Việt Nam cổ, biểu tƣợng nghệ thuật hiền hịa, nhân hay tính chuẩn mực quan niệm, tâm lý dân tộc v.v… Vì thế, từ đầu kỷ XX nay, nƣớc ta, truyện cổ tích Việt Nam đƣợc nhà nghiên cứu ý Khoa học nghiên cứu Văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích Việt Nam nói riêng đạt đƣợc nhiều thành tựu lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu tƣờng tận thể loại, kiểu nhân vật cụ thể chƣa thực phong phú Số lƣợng truyện cổ dân gian đƣợc nghiên cứu nhiều nhƣng việc xem xét từ góc độ văn hóa dân gian cịn chƣa đƣợc ý nhiều Vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu nhân vật Thần – Tiên truyện cổ tích Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu văn học dân gian đề cập đến, song cơng trình nghiên cứu chun biệt, mơ tả nhân vật cách tổng thể, hệ thống, chuyên biệt chƣa nhiều Việc khảo sát, phân loại, đặc điểm, chức năng, giá trị văn hóa giới nhân vật Thần – Tiên phƣơng diện ngơn ngữ - dân tộc học – văn hóa học chƣa đƣợc nhà nghiên cứu đề cập đến cách chi tiết, rõ ràng Đây động lực thúc đẩy định nghiên cứu đề tài Nhân vật Thần – Tiên truyện cổ tích Việt Nam Thế giới nhân vật Thần – Tiên phƣơng thức phản ánh đặc biệt giới, ngƣời truyện cổ tích Tìm hiểu giới nhân vật Thần – Tiên giúp hiểu thêm giới tâm linh huyền bí ngƣời xƣa, quan niệm nghệ thuật tác giả dân gian giới, ngƣời, đồng thời thấy đƣợc Lê Văn Khôi Ngƣời thợ mộc Nam Hoa VI TRUYỆN PHÂN XỬ Sợi bấc tìm thủ phạm Tinh chuột VII TRUYỆN THẦN TIÊN MA QUỶ VÀ PHÙ PHÉP Tú Uyên Nợ duyên mộng Chàng đốn củi tinh Sự tích đình làng Đa Hịa Con chim khách mầu nhiệm Ngƣời lấy cóc Lấy chồng dê Ngƣời lấy ếch Sự tích động Từ Thức 116 Ngƣời học trị với ba quỷ Ngƣời hóa dế Thánh Gióng Ngƣời dân nghèo Ngọc Hồng Sự tích công chúa Liễu Hạnh Quan Triều áo tàng hình VIII TRUYỆN ĐỀN ƠN TRẢ ỐN Thử thần Miêu thần tích chuột mèo Ngƣời dì ghẻ nghiệt tích dế Làm ơn hóa dại Tiêu diệt mãng xà Giáp Hải Bính Đinh Ngƣời học trị hổ Cƣờng bại đại vƣơng Mũi dài Bốn cô gái muốn lấy chồng hồng tử Ơng Dài ơng Cộc tích thần sơng Kỳ Cùng IX TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ NGHĨA VỤ Bà chúa ong 117 Mỵ Châu – Trọng Thủy truyện nỏ thần Cô gái thần Nƣớc mê chàng đánh cá Nguyễn Thị Bích Châu Ả Chức chàng Ngƣu Bốn ngƣời bạn Ngậm ngải tìm trầm tích núi Mẫu Tử X TRUYỆN VUI TƢƠI DÍ DỎM Hai anh em chó đá 118 BẢNG –TÍNH CHẤT CỦA NHÂN VẬT THẦN - TIÊN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM STT Tên truyện 11 I NGUỒN GỐC SỰ VẬT Sự tích muỗi 14 Sự tích sam 15 Sự tích dã tràng 18 20 Gốc tích nốt dƣới cổ trâu Sự tích chổi 21 Sự tích ông đầu rau 24 Gốc tích bánh chƣng bánh dày II SỰ TÍCH ĐẤT NƢỚC VIỆT Sự tích hồ Gƣơm 26 28 Sự tích đâm Nhất Dạ bãi Tự Nhiên Sự tích đầm Mực Sự tích sơng Nhà Bà chuyện Thủ 29 30 119 31 35 Huồn Tại sông Tô Lịch sông Thiên Phù hẹp lại Sự tích núi Ngũ Hành 41 42 III SỰ TÍCH CÁC CÂU VÍ Bụng làm chịu truyện thầy hít Đồng tiền Vạn Lịch Của Thiên trả Địa 44 Nợ nhƣ chúa Chổm 45 Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt Cứu vật vật trả ơn, cứu nhân nhân trả oán 40 48 49 52 54 57 65 68 Đứa trời đánh truyện tiếc gà chôn mẹ Chƣa đỗ ông Nghè đe hàng Tổng Cái kiến mày kiện củ khoai Kiện ngành đa IV THƠNG MINH TÀI TRÍ VÀ SỨC KHỎE An em sinh năm Thạch Sanh 71 Âm dƣơng giao chiến 74 92 Bảy Giao, Chín Quỳ Con chó, mèo anh chàng nghèo khổ 93 Ngƣời họ Liêu Diêm Vƣơng 118 V SỰ TÍCH ANH HÙNG NƠNG DÂN Lê Văn Khôi Ngƣời thợ mộc Nam Hoa VI TRUYỆN PHÂN XỬ Sợi bấc tìm thủ phạm Tinh chuột VII TRUYỆN THẦN TIÊN MA QUỶ VÀ PHÙ PHÉP Tú Uyên 119 Nợ duyên mộng 100 105 112 115 121 Chàng đốn củi tinh 123 Sự tích đình làng Đa Hịa 124 Con chim khách mầu nhiệm 126 Ngƣời lấy cóc 128 Lấy chồng dê 129 Ngƣời lấy ếch 130 Sự tích động Từ Thức 131 Ngƣời học trị với ba quỷ 133 Ngƣời hóa dế 134 Thánh Gióng 136 Ngƣời dân nghèo Ngọc Hồng 137 Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh 139 Quan Triều áo tàng hình VIII TRUYỆN ĐỀN ƠN TRẢ OÁN 140 Thử thần Miêu thần tích chuột mèo 145 Ngƣời dì ghẻ nghiệt tích dế 146 Làm ơn hóa dại 148 Tiêu diệt mãng xà 149 Giáp Hải 151 Bính Đinh 160 Ngƣời học trị hổ 164 Cƣờng bại đại vƣơng 165 Mũi dài 166 Bốn gái muốn lấy chồng hồng tử 167 Ơng Dài ơng Cộc tích thần sơng Kỳ Cùng IX TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ NGHĨA VỤ 171 Bà chúa ong 174 Mỵ Châu – Trọng Thủy truyện nỏ thần 175 Cô gái thần Nƣớc mê chàng đánh cá 177 Nguyễn Thị Bích Châu 182 Ả Chức chàng Ngƣu 183 Bốn ngƣời bạn 187 Ngậm ngải tìm trầm tích núi Mẫu Tử X TRUYỆN VUI TƢƠI DÍ DỎM 193 Hai anh em chó đá 124 BẢNG – GIỚI TÍNH CỦA NHÂN VẬT THẦN TIÊN STT Tên truyện I NGUỒN GỐC SỰ VẬT Sự tích muỗi 15 Sự tích sam Sự tích dã tràng 18 20 Gốc tích nốt dƣới cổ trâu Sự tích chổi 21 Sự tích ơng đầu rau 24 Gốc tích bánh chƣng bánh dày II SỰ TÍCH ĐẤT NƢỚC VIỆT Sự tích hồ Gƣơm 26 28 29 30 31 35 Sự tích đâm Nhất Dạ bãi Tự Nhiên Sự tích đầm Mực Sự tích sơng Nhà Bà chuyện Thủ Huồn Tại sông Tô Lịch sơng Thiên Phù hẹp lại Sự tích núi Ngũ Hành III SỰ TÍCH CÁC CÂU VÍ 40 41 Bụng làm chịu truyện thầy hít Đồng tiền Vạn Lịch 42 Của Thiên trả Địa 44 Nợ nhƣ chúa Chổm 45 Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt Cứu vật vật trả ơn, cứu nhân nhân trả oán 48 49 52 54 57 65 68 69 71 74 92 Đứa trời đánh truyện tiếc gà chôn mẹ Chƣa đỗ ông Nghè đe hàng Tổng Cái kiến mày kiện củ khoai Kiện ngành đa IV THƠNG MINH TÀI TRÍ VÀ SỨC KHỎE An em sinh năm Thạch Sanh Đại vƣơng Hai truyện giết thuồng luồng Âm dƣơng giao chiến Bảy Giao, Chín Quỳ Con chó, mèo anh chàng nghèo khổ 93 100 105 Ngƣời họ Liêu Diêm Vƣơng V SỰ TÍCH ANH HÙNG NƠNG DÂN Lê Văn Khơi 115 Ngƣời thợ mộc Nam Hoa VI TRUYỆN PHÂN XỬ Sợi bấc tìm thủ phạm Tinh chuột 118 VII TRUYỆN THẦN TIÊN MA QUỶ VÀ PHÙ PHÉP Tú Uyên 119 Nợ duyên mộng 121 126 128 Chàng đốn củi tinh Sự tích đình làng Đa Hịa Con chim khách mầu nhiệm Ngƣời lấy cóc Lấy chồng dê 129 Ngƣời lấy ếch 130 Sự tích động Từ Thức 112 123 124 131 133 134 136 137 139 140 145 Ngƣời học trị với ba quỷ Ngƣời hóa dế Thánh Gióng Ngƣời dân nghèo Ngọc Hồng Sự tích cơng chúa Liễu Hạnh Quan Triều áo tàng hình VIII TRUYỆN ĐỀN ƠN TRẢ ỐN Thử thần Miêu thần tích chuột mèo 146 148 Ngƣời dì ghẻ nghiệt tích dế Làm ơn hóa dại Tiêu diệt mãng xà 149 Giáp Hải 151 Bính Đinh 160 164 Ngƣời học trò hổ Cƣờng bại đại vƣơng 165 Mũi dài 166 167 171 174 175 IX TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ NGHĨA VỤ Bà chúa ong Mỵ Châu – Trọng Thủy truyện nỏ thần Cô gái thần Nƣớc mê chàng đánh cá 177 Nguyễn Thị Bích Châu 182 Ả Chức chàng Ngƣu 183 187 Bốn ngƣời bạn Ngậm ngải tìm trầm tích núi Mẫu Tử X TRUYỆN VUI TƢƠI DÍ DỎM Hai anh em chó đá 193 129 Bốn gái muốn lấy chồng hồng tử Ơng Dài ông Cộc tích thần sông Kỳ Cùng 130 ... nhân vật Thần – Tiên truyện cổ tích Việt Nam Chƣơng 3: Phƣơng thức nghệ thuật biểu nhân vật Thần – Tiên truyện cổ tích Việt Nam Chƣơng 4: Giá trị văn hóa nhân vật Thần – Tiên truyện cổ tích Việt. .. biệt nhân vật Thần, Tiên, nhân vật Thần – Tiên với nhân vật kỳ ảo khác truyện cổ tích Tìm hiểu phƣơng thức nghệ thuật biểu nhân vật Thần – Tiên truyện cổ tích Việt Nam mặt: xây dựng nhân vật, ... đƣợc chức nhân vật Thần – Tiên tham gia truyện cổ tích; đồng thời so sánh nhân vật Thần – Tiên với nhau, nhân vật Thần – Tiên với nhân vật thần kỳ khác Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nhận xét,

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan