Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA NGỮ VĂN VÕ THỊ VẦN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐỒN THỊ ĐIỂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA: K36 NGÀNH: NGỮ VĂN Giáo viên hướng dẫn: TS Hà Ngọc Hòa HUẾ - 2016 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, tập thể quý thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn Đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS Hà Ngọc Hòa tận tình hướng dẫn, góp ý kiến truyền đạt kiến thức cho hoàn thành đề tài khóa luận Tôi xin chân thành cám ơn đến cán Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Khoa học, anh chị trước tích cực giúp đỡ trình nghiên cứu cung cấp thông tin, số liệu để hoàn thành đề tài khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân, gia đình bạn bè động viên, khích lệ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài khóa luận Xin chân thành cám ơn! Ngày 17 tháng năm 2016 Sinh viên Võ Thị Vần Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .5 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận .5 Chương TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII 1.1 TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN 1.1.1 Quá trình hình thành .6 1.1.2 Những chặng đường phát triển 11 1.2 ĐOÀN THỊ ĐIỂM VÀ TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ 17 1.2.1 Đoàn Thị Điểm - đời nghiệp .17 1.2.1.1 Cuộc đời 17 1.2.1.2 Sự nghiệp văn chương 18 1.2.2 Truyền kỳ tân phả - Hoàn cảnh đời nội dung tác phẩm .19 1.2.2.1 Hoàn cảnh đời 19 1.2.2.2 Nội dung tác phẩm 19 1.3 TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ TRONG DÒNG CHẢY CỦA TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII .23 Chương 27 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 27 2.1 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT GẮN VỚI CHỦ ĐỀ CA NGỢI ĐẠO LÝ .27 2.1.1 Con người hành đạo với lý tưởng trung hiếu .27 2.1.2 Con người kiên trinh với lòng thủy chung, son sắc .30 2.2 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT GẮN VỚI CHỦ ĐỀ PHÊ PHÁN ĐẢ KÍCH 36 2.2.1 Con người phi nghĩa, tham tàn - bạo ngược 36 2.2.2 Con người tà ma yêu, tác quái 40 2.3 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT GẮN VỚI CHỦ ĐỀ THẾ SỰ - ĐỜI TƯ .42 2.3.1 Con người bi kịch tình yêu, hạnh phúc gia đình 42 2.3.2 Con người bi kịch nỗi niềm - nhân sinh 45 Chương 48 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 48 3.1 CỐT TRUYỆN .48 3.2 NGÔN NGỮ 51 3.2.1 Điển cố 51 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 53 3.2.3 Ngôn ngữ người kể chuyện 56 3.3 GIỌNG ĐIỆU 59 3.3.1 Giọng trữ tình, thương cảm 59 3.3.2 Giọng phê phán, mỉa mai .62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói văn học trung đại Việt Nam phát triển liền mạch từ kỷ X đến cuối kỷ XIX Đi hết chặng đường mình, văn học trung đại góp vào văn học nước nhà đầy đủ thể loại với tác phẩm tiếng tác giả có tên tuổi Và bên cạnh thể loại khác, phận văn học tự có đóng góp định cho văn học trung đại Như lời nhận định nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na: “văn xuôi tự không phận cấu thành văn học dân tộc mà cịn ảnh xạ phản chiếu trình độ tư nghệ thuật văn học sản sinh Văn xi tự Việt Nam thời trung đại vậy, vừa phản ánh tư nghệ thuật việt Nam vừa gắn liền với lịch sử văn học dân tộc” [10, tr.3] Trong thể loại văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, không nhắc đến thể loại truyền kỳ, thể loại góp phần tạo dựng vị văn xi trung đại dịng chảy văn học dân tộc Với đôi cánh truyền kỳ mình, thể loại nhanh chóng thâm nhập vào đời sống người, đặc biệt khía cạnh tâm hồn nhân vật Chính vậy, thể loại truyền kỳ “trình làng” tác phẩm đầu tay đón nhận số đơng nhiều người Từ tác giả trung đại chọn thể loại để thể tư tưởng Đồng thời thể loại truyền kỳ mang lại thành công định cho nhà văn Văn học trung đại Việt Nam có phát triển đạt thành tựu to lớn loại truyền kỳ Những tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả, Lan Trì kiến văn lục, Tang thương ngẫu lục, Trong có Truyền kỳ tân phả tác phẩm tiêu biểu Đoàn Thị Điểm thể loại truyền kỳ, Truyền kỳ tân phả, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, có viết: “lời văn hoa lệ, khí cách yếu ớt, khơng văn Nguyễn Dữ” Tuy vậy, nhìn chung tác phẩm văn xuôi đặc sắc báo hiệu bước mở đầu trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỷ XVIII Truyền kỳ tân phả tác phẩm chữ Hán nữ nhà văn Việt Nam Đoàn Thị Điểm, viết theo lối truyện kể, có nhiều thơ xen kẻ, (cịn có tên Tục truyền kỳ Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp lục) Các truyện Truyền kỳ tân phả, câu chuyện đời, người buổi xế chiều xã hội phong kiến Việt Nam, biểu màu sắc hoang đường, quái đản Truyền kỳ tân phả, có nhiều ưu điểm việc phản ánh thực trạng thối nát xã hội phong kiến đương thời Tuy nhiên, tác giả không tránh khỏi mâu thuẫn quen thuộc nhà văn thời đó, lập trường phê phán mình, cách quan niệm xã hội lý tưởng Về Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm cơng trình nghiên cứu cịn Tiêu biểu có viết “thế giới nhân vật Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả” Trần Thị Băng Thanh, Tạp chí văn học số 3/1999 Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm khơng đưa vào chương trình sách giáo khoa phổ thơng có đóng góp đặc sắc mẻ góp phần khơng nhỏ vào phát triển thể loại truyền kỳ Việt Nam… Lịch sử vấn đề Nói đến thành tựu truyện truyền kỳ Việt Nam người ta khơng thể bỏ qua Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm Với Truyền kỳ tân phả, Đoàn Thị Điểm đóng góp nhiều phương diện cho phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam Một số nhà nghiên cứu cho Truyền kỳ tân phả cịn có tên gọi Tục truyền kỳ Theo Phan Huy Chú, Tục truyền kỳ Đồn Thị Điểm gồm sáu truyện: Bích Câu kỳ ngộ, Hải linh từ lục, Vân Cát thần nữ, Hoành Sơn tiên cục, An Ấp liệt nữ Nghĩa khuyển khuất miêu Nhưng sách ngày khơng cịn Truyền kỳ tân phả Ngơ Lập Chi Trần Văn Giáp tuyển dịch bốn truyện: Hải linh từ lục, Vân Cát thần nữ lục, An Ấp liệt nữ lục Bích Câu kỳ ngộ ký, Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1963 Truyện tập hợp câu chuyện dân gian, phảng phất giống truyện cổ tích thần kỳ song mang nét tính cách riêng độc đáo Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác phẩm Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm cịn ít, chủ yếu dừng lại nhận định, đánh giá mang tính khách quan, tổng thể Ở chúng tơi điểm qua số ý kiến liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua so sánh, đối chiếu hai giai đoạn, giai đoạn trước năm 1975 giai đoạn sau 1975 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp Trước năm 1975, có tác phẩm đề cập đến nhân vật thể loại truyền kỳ, “các loại truyện từ kỉ XV đến kỉ XVII” trích “lịch sử văn học Việt Nam sơ giản”, Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nxb khoa học xã hội, 1963 Đặc biệt sau giai đoạn 1975, Truyền kỳ tân phả có nhiều nhận xét, đánh giá tác phẩm Cụ thể sách Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Đăng Na nói mối tình say đắm đau khổ người phụ nữ Truyền kỳ tân phả: “Một số tác giả chuyển sang miêu tả mối tình đắm say, chết để bên nhau, sống phải ly biệt, An Ấp liệt nữ, Đoàn Thị Điểm ví dụ điển hình Các tác phẩm truyện ngắn kỷ XVIII, XIX khai thác mâu thuẫn, dẫn đến bi kịch khổ đau cho người phụ nữ hai Họ thường viết mối tình đắm đuối, thiên tình cảm túy, chẳng hạn mối tình Tú Un, Giáng Kiều, (Truyện Bích Câu kỳ ngộ) Đinh Phu Nhân, An Ấp liệt nữ, Ca nữ họ Nguyễn, chàng lái đò họ Nguyễn, gái Trần Phú Ơng (Chuyện tình Thanh Trì)… Điều cần lưu ý là, dường cô gái truyện ngắn kỷ XVIII - XIX chủ động tìm đến tình yêu hy sinh cho người yêu” [20, tr 397 - 398] Sách Từ điển văn học Viêt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX tác giả Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Cường nói “Đồn Thị Điểm sáng tác chữ Hán lẫn chữ Nơm Ngồi dịch Chinh phụ ngâm, Bà tác giả tập truyện ký chữ Hán nhan đề Tục Truyền kỳ Truyền kỳ tân phả”, [3; tr148] Các tác giả Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Lê Hồi Nam, nhận xét tác giả Đoàn Thị Điểm: “Đoàn Thị Điểm phụ nữ dòng dõi nho gia, để nhân vật bào chữa thái độ bất chấp lễ giáo cách trách người đàn ông, người trượng phu không cần câu chấp lễ nghi lặt vặt, Vân Cát thần nữ” Sách Tổng tập văn học Việt Nam, tập 7, Bùi Duy Tân (chủ biên), nói tập truyện ký chữ Hán Truyền kỳ tân phả: “Hải linh từ kể chuyện nàng Bích Châu, tài sắc cung phi vua Trần Duệ Tông đất nước dâng vua Kê minh thập sách, sau lại vua nhảy xuống biển sâu Vân Cát thần nữ, kể Bà chúa Liễu Hạnh vốn tiên nữ, giáng trần với khát vọng sống yêu mãnh liệt Cuộc đời Liễu Hạnh với hai lần giáng trần, khẳng định thể khát vọng tự do, tình yêu chốn trần gian Liễu Hạnh nhân vật diệu kỳ Trong tín Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp ngưỡng dân gian, bà Thánh mẫu, tứ nơi giới u linh nhân dân thờ phụng suốt trăm năm Vân Cát thần nữ tư liệu quý, có niên đại sớm Liễu Hạnh tín ngưỡng thờ mẫu” Bên cạnh Truyền kỳ tân phả cịn đề cập đến số cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề khác lớn Tuy công trình Truyền kỳ tân phả khảo sát phương diện nội dung nghệ thuật, nhằm góp thêm nhìn đầy đủ, khái qt vấn đề tổng qt Vì nhìn cịn sơ lược tác phẩm Dưới số cơng trình: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, “văn tự sự, truyện ký kỷ XV” trích “văn học Việt Nam: kỷ X đến đầu kỷ XVIII”, Nxb Giáo dục, 1997; Phạm Văn Thắm, “Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại”, luận án PTS khoa học ngữ văn, Hà Nội, 1996; Trần Đình Sử, “mấy vấn đề thi pháp học trung đại Việt Nam” Nxb Giáo dục,1999; Nguyễn Đăng Na, “văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại”, Nxb Giáo dục, 1999; Vũ Thanh, “những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam” tạp chí văn học số 6/1994; Đinh Phan Cẩm Vân, “cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ”,Tạp chí văn học số 19/2000; Trần Thị Băng Thanh, “thế giới nhân vật Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả”, Tạp chí văn học số 3/1999 Qua cơng trình viết nói trên, nhận thấy Truyền kỳ tân phả tác phẩm văn xuôi chữ Hán, tiếng Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả viết theo lối văn Truyền kỳ viết đề tài lịch sử Việt Nam Các nhà nghiên cứu nói chung chưa tìm hiểu tồn truyện Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm chưa có cơng trình nghiên cứu giới nhân vật Truyền kỳ tân phả cách có hệ thống tồn diện Nhưng bước đầu họ có nhiều nhận xét tinh tế, số truyện, để khẳng định sáng tạo Đoàn Thị Điểm viết truyện Vì khóa luận vào nghiên cứu loại hình nhân vật tác phẩm tác giả nhằm góp phần đem lại nhìn đầy đủ hơn, sinh động tác phẩm Truyền kỳ tân phả nói chung giới nhân vật Truyền kỳ tân phả nói riêng Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tồn truyện tác phẩm Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận giới nhân vật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp khóa luận Với khóa luận này, chúng tơi mong muốn góp phần khám phá đầy đủ giá trị Truyền kỳ tân phả thông qua việc kiểu dạng nhân vật Truyền kỳ tân phả Bên cạnh đó, góp phần nhận thức thủ pháp nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật tác giả sử dụng để xây dựng loại nhân vật nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập văn xuôi trung đại Việt Nam nói chung truyện truyền kỳ Việt Nam nói riêng Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương Chương TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ NHÌN TỪ BÌNH DIỆN ĐẾN NỘI DUNG Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp Chương TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII 1.1 TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN 1.1.1 Q trình hình thành Khái niệm truyền kỳ hiểu nhiều cách Đó là: Có giải thích theo tính chất câu chuyện, dựa vào đặc điểm thể loại thời kỳ định, lại dựa vào lịch sử hình thành truyện truyền kỳ, lại coi truyền kỳ loại văn xi tự để yếu tố kì lạ, tất điều đề cập đến số giáo trình, tài liệu Điển “Từ điển tiếng việt” có viết truyền kỳ: “có tính chất truyện kỳ lạ lưu truyền lại” (1087) Trong “Từ điển văn học” giải thích: “truyền kỳ thể loại tự ngắn cổ điển văn học Trung Quốc thịnh hành đời Đường” (447); “truyện ngắn đời Đường”; ký khúc đời Minh Thanh, truyện truyền kỳ”.(141) Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam ảnh hưởng nhiều từ truyện truyền kỳ Trung Quốc đời Đường Và theo nhà nghiên cứu thời kỳ đánh dấu chín muồi thể loại tự Theo đó, hai chữ truyền kỳ bao hàm nghĩa sau: Một là: có ý chuộng lạ; hai là: đặc điểm truyền kỳ chứa đựng nhiều thể, nhận thấy tài viết sử, tài làm thơ, tài nghị luận tác phẩm truyền kỳ Chúng ta phủ nhận điều rằng: truyện truyền kỳ Việt Nam vốn có nguồn gốc từ truyện truyền kỳ Trung Quốc có mối quan hệ với nước khu vực chữ Hán Tuy vậy, truyện truyền kỳ Việt Nam có q trình hình thành phát triển nội sinh gắn với văn hóa dân gian văn xi lịch sử Đồng thời suốt q trình hồn thiện mình, thể loại tiếp tục chịu ảnh hưởng giao lưu với nước khu vực, với Trung Quốc nước vùng Đông Á Và nhà văn ghi chép lại, nâng cao thành thể loại văn học Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa truyền kỳ “thể loại tự ngắn cổ điển văn học Trung Quốc thịnh hành thời Đường ( ) Kỳ có nghĩa khơng có thực, nhấn mạnh tính Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp tác giả đặc biệt dụng công, tạo nên lối văn trau chuốt mỹ lệ, tinh tế điêu luyện Bên cạnh ngôn ngữ kỳ ảo, ngôn ngữ ước lệ Truyền kỳ tân phả với đổi đem đến luồng gió cho nghệ thuật xây dựng nhân vật nói chung nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ nói riêng thơng qua thứ ngơn ngữ trần tục, lời ăn tiếng nói hàng ngày Tiêu biểu cách thức trần tục hóa thần tiên, nhà văn khẳng định thần tiên sau phú cho nhân vật đặc điểm người Người đọc bắt gặp nét kỳ lạ, phi thường hành vi đời thường nhân vật Chính cách viết từ hư cấu đến thực, từ thần kỳ đến phàm tục làm cho sức truyền cảm nhân vật cao Qua đó, phép sử dụng từ ngữ tác giả cho ta thấy tính cách, tài người kể họ người thường dân hay vua chúa, cung phi người phụ nữ bình thường Các tác giả truyền kỳ sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, diễn tả lời nói nhân vật qua lời nói trực tiếp, gián tiếp hay qua câu thơ, câu đối…nhằm bộc lộ tài nhân vật, thể trực tiếp quan điểm, tình cảm thân khiến người đọc cảm nhận chân thực nhân vật, làm cho nhân vật trở nên gần gũi độc giả Ngôn ngữ nhân vật phần quan trọng để tác giả xây dựng nên nhân vật 3.2.3 Ngôn ngữ người kể chuyện Trong tác phẩm tự sự, người kể chuyện đóng vai trị vô quan trọng Người kể chuyện công cụ nhà văn hư cấu nên để kể chuyện Người kể chuyện nhân vật dạng nhân vật đặc biệt có chức tổ chức nhân vật khác, tổ chức kết cấu tác phẩm Giữa người kể chuyện tác giả có mối liên hệ mật thiết với Qua nhân vật người kể chuyện ta thấy tư tưởng, quan niệm tác giả Vì vậy, ngơn ngữ người kể chuyện đóng vai trị khơng nhỏ việc chuyển tải nội dung tư tưởng cho tác phẩm Trong Truyền kỳ tân phả, ngôn ngữ người kể chuyện mang tính ước lệ, phần nhiều sử dụng điển tích điển cố, sử dụng câu văn biền ngẫu giàu hình ảnh Đặc biệt, Truyền kỳ tân phả, đoạn miêu tả cảnh vật với nhiều hình ảnh cụ thể, sinh động góp phần diễn tả tâm trạng nhân vật Khung cảnh thiên 56 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp nhiên đoạn văn sau miêu tả với hình ảnh thê lương, ảm đạm báo điềm xảy đến gợi lên nỗi sợ hãi tâm trạng nhân vật Bích Châu đêm trước ngày nàng hiến cho đô đốc Nam Minh: “Khi cuối mùa đông, mưa tuyết tạnh, trăng mờ mờ sáng, tiếng gió tiêu điều, cá bơi lượn đớp bóng mai, chim tổ đan cành cổ thụ…” Cũng dùng lời văn giàu hình ảnh để miêu tả đêm thu sau chồng mất, Đoàn Thị Điểm khắc họa chân thật xúc động nỗi niềm thương nhớ lang quân Đinh phu nhân (An Ấp liệt nữ): “Một hơm, phu nhân đốt đèn ngồi mình, mùa thu muộn, gió vàng hiu hắt, khuya xào xạc, sâu tường nỉ non, tiếng đập vải lạnh lùng giã vào lịng người phụ, trăng suông giọi vào giọt lệ Vương sinh Nỗi thương tâm khiến phu nhân đờ đẫn, nhìn đâu tồn thấy cảnh sầu…” [14, tr.56] Và Vân Cát thần nữ, câu văn biền ngẫu dùng để miêu tả chốn tiên cảnh, với lời văn nhiều hình ảnh khiến cho đoạn văn miêu tả vừa sinh động vừa mang sắc màu lãng mạn: “Trên bàn lưu li để đào Vương mẫu, bầu mã não đựng thuốc tiên “Lão quân” Vua Diêm La cống báu; chúa Động Đình dâng ly châu, thức vật kì lạ chốn nhân gian chưa có bao giờ.” [21, tr137] Kiểu miêu tả ta gặp Hải linh từ, An Ấp liệt nữ Chất nghệ thuật mang tính trang nhã theo đặc trưng thi pháp văn học trung đại, cho thấy bước tiến nghệ thuật văn xuôi tự thể loại truyền kỳ, so với tác phẩm truyện, ký trước thể loại xuất hiện, thể việc câu văn truyền kỳ dùng nhiều hình ảnh, nhiều điển cố Bằng cách nói giàu hình ảnh, dùng nhiều điển cố, tác giả truyền kỳ không khiến câu chuyện thêm phần sinh động, hấp dẫn mà cịn diễn đạt ý tứ sâu sắc, điều khó nói cách nói ngắn gọn Ngay lời đối thoại lời văn miêu tả dẫn chứng cho thấy rõ đặc điểm Nỗi nhớ nhung người vợ xa chồng Đinh phu nhân An Ấp liệt nữ (Truyền kì tân phả) khiến người đọc cảm động qua đoạn văn miêu tả tâm trạng Đoàn Thị Điểm: “Mỗi gặp cảnh xuân quang, thời tiết thay đổi, mưa trôi hoa lạnh, khói ngậm quất hồng, lúc phu nhân đau khúc ruột Có nghe ve kêu buổi tối, chim hót buổi sáng lúc phu nhân buồn não nuột Mưa Sở mây Tần, cảnh ngao ngán, trông mặt trăng thêm than thở, hứng gió mát luống 57 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp ngại ngùng Mối u sầu phát thơ văn, kể có đến ba mươi bài…” [23, tr.47] Dẫu tác giả chưa thoát khỏi việc dùng hình ảnh ước lệ quen thuộc thơ văn trung đại miêu tả nỗi buồn nhớ đoạn văn giúp người đọc hình dung tâm nhân vật cảm thông với nỗi niềm tâm Truyền kỳ tân phả sử dụng kiểu câu có vế đối Nàng cung phi Nguyễn Cơ (truyện Hải linh từ), lời tự than, dùng câu văn biền ngẫu: “Nghĩa vua tôi, ơn chồng vợ; khơng lấy lịng trung can gián để giữ bình trị, lại khơng lấy lời khéo để ngăn lòng hiếu chiến, thật sống thừa cõi đất trời vậy.” [21, tr.332] Lời tâu nàng với vua Trần xen vào câu có đối vậy: “Có duyên may hầu chăn gối, dám tiếc chết để nghĩa phụ phàng; khơng phải Cai trướng ngậm oan, khác Ngơi đình nuốt giận…” Những lời độc thoại, đối thoại góp phần khắc họa rõ nét tính cách nhân vật, người thông minh, giỏi văn chương khí tiết cứng cỏi Trên chúng tơi dẫn số dẫn chứng lời thoại nhân vật Nhưng nói, kiểu câu văn biền ngẫu khơng phải có lời đối thoại mà lời kể, lời tả người kể chuyện Sử dụng kiểu câu văn lời kể, tả mình, người kể chuyện gây ấn tượng mạnh nơi người đọc đối tượng miêu tả hay kiện kể Như vậy, nói, hình ảnh, điển cố vận dụng lời kể, lời thoại truyện truyền kỳ mang đến nhiều tác dụng khác làm tăng giá trị nghệ thuật tác phẩm, đồng thời khẳng định vị trí thể loại tiến trình văn học nước ta Một nguyên nhân giúp thấy rõ yếu tố thực tác phẩm truyền kỳ tác giả lấy đề tài, cảm hứng từ kiện có thật lịch sử, có thật thực tế đời sống Và đề cập đến thật lịch sử, tác giả sâu vào khai thác mặt hạn chế chế độ phong kiến đương thời, hình ảnh người bình thường xã hội với khát vọng đỗi bình dị Thế giới nhân vật Truyền kỳ tân phả đa dạng phong phú Tuy không công phu xây dựng nhân vật song qua lời kể vắn tắt ngắn gọn tác giả, tính cách, số phận nhân vật bộc lộ rõ Hành động nhân vật 58 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp khơng phức tạp, hành động ỏi tác giả miêu tả ngắn gọn đủ để tác giả thể thành cơng đặc điểm vai trị loại hình nhân vật, qua cho thấy tài sử dụng ngơn ngữ bậc thầy Đồn Thị Điểm Quả thật, nói đến ngơn từ truyền kỳ khơng thể không kể đến đặc điểm này: đan xen thơ ca trữ tình câu chuyện kể Những thơ viết truyện truyền kỳ vượt thoát khỏi kiểu thơ ca dân gian ca dao, không đặc sắc, chưa đạt đến đỉnh cao nghệ thuật tác phẩm thơ độc lập nhiều tác giả thơ khác thời trung đại mang giá trị thẩm mĩ định, khẳng định bước tiến văn xuôi tự trung đại thể loại truyền kỳ so với tác phẩm truyện ký xuất trước 3.3 GIỌNG ĐIỆU Một yếu tố cấu thành nên nét đặc trưng cho loại hình lời văn nghệ thuật giọng điệu Giọng điệu phương tiện cấu thành hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học - hình thức mang tính quan niệm Nó thước đo khơng thể thiếu để xác định tài phong cách độc đáo người nghệ sĩ, góp phần khu biệt đặc trưng phong cách nhà văn, khuynh hướng sáng tác Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “Giọng điệu thái độ tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng mô tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kín hay suồng sả, ngợi ca hay châm biếm ” [3, tr.134] Có thể nhận thấy tác phẩm truyền kỳ tân phả, Đoàn thị Điểm sử dụng hai giọng chủ yếu, giọng trữ tình, thương cảm giọng phê phán, mĩa mai 3.3.1 Giọng trữ tình, thương cảm Giọng điệu trữ tình thương cảm thể ngợi ca lực thần thánh, siêu nhiên, chí người phụ nữ dám hy sinh đất nước Chẳng hạn truyện Hải linh từ, nàng Bích Châu mạnh dạn dâng lên vua Kê minh thập sách: “Kê minh thập sách”, để can gián: “Một giữ cội gốc nước, trừ hà bạo lịng người yên vui Hai giữ nếp cũ, bỏ phiền nhiễu kỷ cương khơng rối Ba kiềm chế kẻ quyền thần, để ngăn ngừa mọt nát Bốn bỏ bớt kẻ nhũng lạm để trừ tệ khoét đục dân Năm cổ động nho 59 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp phong, khiến cho lửa bó đuốc với đường can gián mở toang Bảy cách kén quân nên trọng dũng lực cao lớn Tám chọn tướng trước cần thao lược, sau vào gia Chín khí giới q bền sắc khơng chuộng hình thức Mười trận pháp cốt cho chỉnh tề cần chi điệu múa” Nàng Bích Châu phận nữ giới có hành động mà bậc nam nhi khơng làm Ở Đồn Thị Điểm khẳng định vị người phụ nữ sánh ngang tầm với nam giới tài đức độ Đức hy sinh nàng thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc Cái chết nàng làm cho sóng yên bể lặng, lúc vua quan làm cách Trước chết, nàng muốn lấy chết để cảnh tỉnh nhà vua: “Sau thiếp chết, xin bệ hạ sửa văn, nghi võ, dung người hiền làm điều nhân nghĩa đế vương, dựng chước lâu dài cho nhà nước, u hồn thiếp ngậm cười nơi chín suối vậy” [23, tr.41-50] Bằng giọng ngợi ca cảm thơng sâu sắc Đồn Thị Điểm ca ngợi hy sinh anh dũng người phụ nữ, từ truyện tốt lên ý nghĩa xã hội sâu sắc Chết rồi, Bích Châu cịn phù hộ cho nhà vua đất nước Sau vua cho lập đền thờ bà phù hộ cho đất nước Qua ta thấy nhân vật nữ Truyện đền thiêng cửa bể nàng Bích Châu, phụ nữ thơng minh Bên cạnh đó, nàng cịn có phẩm chất dám hi sinh nhà vua, đất nước, sau chết thành phúc thần; giúp đỡ đất nước, báo ứng thiêng nhân dân thờ phụng Nhân vật Đinh phu nhân truyện An Ấp liệt nữ (trích Truyền kỳ tân phả) Bà phụ nữ với chuẩn mực phong kiến “nghi dung nhã, cử đoan trang, thêu thùa khâu vá khéo, lại giỏi văn thơ Khi nhà chồng tự sửa theo khn phép lễ độ với chồng” [7, tr.58] Là phụ nữ yêu thương chồng hết mực, hết lịng chăm sóc giữ trịn phẩm hạnh Khi hạnh phúc ân chồng tiến sĩ Đinh Nho Hoàn phải sứ, phần trịn đạo với vua tơi, với đất nước, phần thương bà liễu yếu đào tơ phải chờ chồng “Chỉ thương nàng liễu bồ yếu ớt, vắng vẻ phịng, chăn sương gối tuyết giữ lòng trinh, hoa xuân trăng thu gửi mối hận, nghĩ đến tâm tình thêm bồi hồi” [7, tr.60] Chồng lo cho vợ vậy, nỗi lo người vợ lại gấp bội Lúc gần hết lịng chăm sóc, xa cách lo cho chồng khơng chống đỡ vất vả chốn phong trần “Có 60 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp điều lo ngại lang quân thể chất vàng ngọc, dấn than vào nơi giá lạnh, lên núi lội nước, gội gió tắm mưa, tiêu điều nơi đất khách, vất vả phong trần, người nơi, thiếp dù có can trường sắt đá khơng tài khơng lo được” [14, tr.38] Bằng giọng điệu trữ tình thương cảm, thấy, tình cảm vợ chồng không ràng buộc nghĩa vụ với mà cịn xuất phát từ tình cảm chân thành vợ với chồng, khơng thật lịng thương u khơng lo lắng cho đến Nỗi nhớ nhung người vợ xa chồng Đinh phu nhân khiến người đọc cảm động qua đoạn văn miêu tả tâm trạng Đoàn Thị Điểm: “Mỗi gặp cảnh xuân quang, thời tiết thay đổi, mưa trôi hoa lạnh, khói ngậm quất hồng, lúc phu nhân đau khúc ruột Có nghe ve kêu buổi tối, chim hót buổi sáng lúc phu nhân buồn não nuột Mưa Sở mây Tần, cảnh ngao ngán, trông mặt trăng thêm than thở, hứng gió mát luống ngại ngùng Mối u sầu phát thơ văn, kể có đến ba mươi bài…” [23, tr.47] Bằng giọng điệu trữ tình, thương cảm giúp người đọc hình dung tâm nhân vật cảm thơng với nỗi niềm tâm Hạnh phúc ngày sum họp tưởng bù đắp cho người vợ hao mòn tuổi xn trơng ngóng chồng, khơng màng trang điểm khép kín cửa phịng Nhưng éo le thay người chồng không về, bà chọn cách quyên sinh để theo chồng, lòng chung thủy bà đáng ca ngợi Qua nhân vật Đinh phu nhân An Ấp liệt nữ nhận rằng: bổng lộc, công danh, chức tước so với tình u lịng chung thủy, khơng có tình u thứ chẳng Tình yêu Truyền kỳ tân phả thể khao khát hạnh phúc trần gian Nàng Liễu Hạnh Truyện nữ thần Vân Cát xem tình yêu lẽ sống cao Liễu Hạnh nguyên Giáng Tiên xuống trần gian gặp Đào sinh Như người phụ nữ khác, nàng làm người vợ tốt, dâu thảo, mẹ hiền Nhưng 21 tuổi phải chầu trời, nàng không chịu Vì “tơ tình cịn nặng”, nàng lại phải xuống trần lần thứ hai, lần nàng gặp thư sinh vườn đào, hậu sinh Đào lang Không hết hạn, nàng lại trời Và lâu sau, nàng lại xuống trần lần thứ ba, mang theo hai nàng tiên khác không trời Hạnh phúc ân có sức hấp dẫn kì diệu Trên trời đất đâu dường có tình u Nhưng qua câu chuyện huyền ảo, nữ sĩ họ Đoàn khẳng định dứt khốt có cõi trần có u đương nồng thắm, tình u đích thực 61 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh Lê Thánh Tơng, Nguyễn Dữ Đồn Thị Điểm khắc họa thành cơng nhân vật nữ với tính cách đẹp đẽ Họ lên tác phẩm không người phụ nữ tài sắc, mà ngòi bút tài hoa tác giả, họ người phụ nữ đỗi thủy chung, tiết hạnh, nhân hậu, giàu lòng vị tha Nhân vật nữ phu nhân truyện Người liệt nữ An Ấp có phẩm chất thương yêu chồng giữ lòng tiết nghĩa chồng, chồng chết chết theo để giữ trinh tiết với chồng Truyện Nữ thần Vân Cát nhân vật nữ Giáng Tiên có phẩm chất hi sinh dũng cảm, vị tha chết phù hộ cho nhân dân triều đình Trong truyện Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Bích Câu nhân vật nữ Hà Giáng Kiều, tiên nữ có phẩm chất đẹp, lại vừa có tài thơ văn, vừa có lịng vị tha, vừa có nét phi thường Sau gia đình hố thành tiên nhân dân lập đền thờ hương lửa quanh năm Nhân vật nữ Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, sau chết ca ngợi truyền tụng nhân dân thờ phụng chu đáo Như nhân vật nữ Truyền kỳ tân phả lên thật đẹp với tính cách phẩm chất cao quý Họ người phụ nữ hiền hậu, giàu đức hi sinh, thủy chung son sắc, sống trọn tình trọn nghĩa Dù sống có khắc nghiệt đến đâu họ vươn lên, vượt qua thử thách, vượt lên Họ sống với tim đầy nhiệt huyết, biết vươn đến điều tốt đẹp Những chưa thể thực trần gian, họ lại tiếp tục hồn thiện giới khác Họ rắn rỏi, kiên cường, họ bất chấp thử thách để mang đến hạnh phúc cho người u thương Tóm lại, với giọng điệu trữ tình - thương cảm phân tích trên, mặt, Đồn thị Điểm xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật lý tưởng, mặt khác, cho thấy ngịi bút nhân đạo việc khắc họa “đứa tinh thần”của Qua cho thấy ca ngợi, đồng cảm với nhân vật người phụ nữ xã hội phong kiến 3.3.2 Giọng phê phán, mỉa mai Truyện ký kỷ XVIII - XIX phản ánh muôn mặt sống thời đại Những chuyện lịch sử ca ngợi tiền triều tốt đẹp, anh hùng, liệt nữ ẩn dụ cho ước mơ triều đại “vua sáng hiền” Những chuyện đời sống tái tranh phức tạp sống người đương thời, thơng qua đó, nhà văn cảm thương cho khốn nhân dân, đề cao người phụ nữ Những 62 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp truyện kỳ lạ dân gian đưa học giáo dục, ước mơ xã hội tốt đẹp phê phán điều trái tai, gai mắt, nghịch lý xã hội rối ren, người hoang mang biến chất Một xã hội nhiễu nhương biến loạn người chịu nhiều thiệt thịi nhất, đau khổ người phụ nữ, khơng phân biệt người phụ nữ xuất thân danh giá hay người phụ nữ bình dân, khơng phân biệt họ người đoan giữ đạo hay người phóng túng muốn phá bỏ trật tự kỉ cương giáo điều cứng nhắc xã hội Từ nàng Vũ Thị Thiết (Chuyện người gái Nam Xương Truyền kỳ mạn lục) vốn “con nhà kẻ khó” hay nàng Nhị Khanh, đến cung phi Bích Châu (Hải linh từ - Truyền kỳ tân phả), hay phu nhân tiến sĩ Đinh Hoàn (An Ấp liệt nữ - Truyền kỳ tân phả)… chung số phận đau khổ, khác nỗi đau cụ thể nguyên nhân đau khổ nhìn chung Trong Truyền kỳ tân phả với giọng điệu mỉa mai, bậc nam nhi mà phải dựa vào người phụ nữ yếu ớt Như cung nữ Bích Châu Hải linh từ, liệt phụ họ Nguyễn An Ấp liệt nữ trở thành chỗ dựa cách hay cách khác cho bậc nam nhi Vua Trần Duệ Tông đem chục vạn quân đánh Chiêm Thành mà phải để cung phi yếu ớt hy sinh tính mạng cứu hải thuyền Đến Lê Thánh Tông qua, cần tờ hịch thị thần Nguyễn Trọng Ý mà giao thần phải phục tội Đó lý khiến Hồng đế Lê Thánh Tơng thơ đề miếu Chế Thắng phu nhân lại có hai câu mỉa mai khơng che đậy: Hu ta bách vạn hùng bi lữ Bất cập thư sinh hịch văn (Than ôi trăm vạn quân hùng mạnh Lại thư sinh hịch văn) Và không ngẫu nhiên chàng thư sinh họ Hà An Ấp liệt nữ lại có giọng khinh bạc dám hỗn xược với bậc tiền bối sứ quân Đinh Nho Hoàn (cũng với hai câu cuối thơ đề đền liệt nữ) rằng: Bình tích hn danh hà xứ kiến Trung hồn lạc đắc phối giai nhân (Công danh ông lúc sinh thời thấy đâu [Chỉ thấy] hồn trung có giai nhân mà thờ cúng) 63 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp Ở đây, ý biếm nhã kẻ hậu sinh rõ: Công danh ông thiên hạ đâu thiếu người, chẳng nhớ đến, chẳng thờ cúng ơng khơng có thiên truyền kỳ người vợ tiết liệt Trong Truyền kỳ tân phả, nhân vật nhân vật nữ xuất tác phẩm nạn nhân xã hội phong kiến Việt Nam, người phụ nữ chế độ phong kiến thật đáng thương Họ nạn nhân chế độ xã hội vô tàn ác, đầy bất công với hủ tục khắt khe Chế độ phong kiến với chế độ tôn pháp, lễ giáo Khổng - Mạnh tập tục lạc hậu, thành kiến xã hội nặng nề, khắt khe trói buộc chặt chẽ người phụ nữ vào gia tộc mà chồng, cha người bảo vệ nghiêm ngặt Người phụ nữ khơng bị áp bức, bóc lột phương diện giai cấp, mà bị áp mặt giới tính Người phụ nữ nghèo khổ mà người phụ nữ quý phái sống nơi “màn loan trướng huệ” khổ Những phụ nữ tầng lớp dưới, tầng lớp bình dân Đào Thị, Nhị Khanh Khổ đành đến cung phi sùng nàng Bích Châu (truyện “Đền thiêng cửa biển”) hay nhân vật Đinh phu nhân (truyện “An Ấp liệt nữ”), nỗi khổ nhục tinh thần lớn Văn học nghệ thuật khơng có tác động cải tạo giới quan quan niệm trị xã hội mà cịn giáo dục đạo đức, giáo huấn người Quan niệm xem văn học hình thức giáo dục tư tưởng - đạo đức có truyền thống từ lâu đời Từ kỷ XV, bìa tựa Lĩnh Nam chích qi, Vũ Quỳnh Kiều Phú viết: “việc kỳ dị mà khơng qi đản, văn thần bí khơng nhảm nhí, nói nhiều chuyện hoang đường mà tung tích có cứ, há khuyến điều thiện, trừng điều ác, bỏ giả theo thật để khuyến khích phong tục ư?” Việc sử dụng tác phẩm văn học hình thức giáo huấn đạo đức, tu dưỡng tinh thần tác giả nước ta trọng từ sớm Trong trình tác động để cải biến người, tác phẩm văn học người thầy, nhà thuyết giáo mà người đồng hành, người đối thoại với bạn đọc Sự đối thoại đối thoại bên người tiếp nhận tác phẩm Đó đối thoại với mình, thiện ác, phần lương tri tội lỗi, cao dục vọng thấp hèn người Tác phẩm văn học nhằm khơi dậy đấu tranh, vật 64 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp lộn bên Nó gương để người tự soi mình, tự đối chiếu phán xét thân người khác Đồn Thị Điểm với ngịi bút tài hoa mình, tái sâu sắc tượng phá vỡ khuôn phép người thời đại Cùng với giọng điệu ngợi ca phê phán giúp Đoàn Thị Điểm phản ánh sống người cách sâu rộng hơn, chân thực 65 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Truyền kỳ thể loại quan trọng văn học trung đại, có đóng góp đáng kể q trình phát triển văn học trung đại Việt Nam nội dung lẫn nghệ thuật Thể loại mặt tiếp nối truyền thống văn học dân gian, đóng vai trị cầu nối văn học dân gian văn học viết, mặt đánh dấu phát triển văn xuôi tự trung đại, đưa văn học viết từ chỗ đơn ghi chép việc hay sưu tầm tác phẩm dân gian đến chỗ sáng tác nghệ thuật thật Mặt khác, thể loại ảnh hưởng lâu dài đến văn học đại tiến trình phát triển văn học dân tộc Truyền kỳ tân phả tác phẩm có thành tựu cao thể loại truyền kỳ Việt Nam giai đoạn sau với xu hướng viết “người thật việc thật” Đó tác phẩm quan trọng Đoàn Thị Điểm, ca ngợi người phụ nữ tài hoa, thơng minh, hết lịng dân nước Những người phụ nữ đấu tranh để thoát khỏi lễ giáo xã hội phong kiến đương thời, họ người dũng cảm sánh ngang với bậc nam nhi Thế giới nhân vật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm đa dạng phong phú Mỗi loại nhân vật tác giả xây dựng thủ pháp riêng tạo nên tranh sinh động cho tác phẩm Đoàn Thị Điểm tập trung khám phá nhân vật nữ giới, bà chọn nhân vật nữ giới làm trung tâm bốn truyện Truyền kỳ tân phả, qua nhân vật nữ giới, ca ngợi phẩm chất cao đẹp tình cảm người, người phụ nữ Đoàn Thị Điểm thể nhân vật nữ giới qua phẩm chất dám hy sinh cho nhà vua, cho triều đình Bên cạnh đó, họ cịn có lịng vị tha, có tài thơ văn, đẹp người đẹp nết, tác giả đề cao đạo đức, tài người phụ nữ, ca ngợi tình u đơi lứa, ca ngợi đạo đức lối sống người xã hội phong kiến Đặc biệt tác giả đề cao tài người phụ nữ xã hội phong kiến đề cao bổn phận người vợ, người mẹ giữ lòng tiết nghĩa với chồng, theo chuẩn mực nho giáo Đồn Thị Điểm cịn đề cao nam giới xã hội phong kiến người chăm học hành, làm quan, có chức tước triều đình Và nhân vật nữ Đoàn Thị Điểm, sau sắc phong thần, triều đình nhân dân lập đền thờ phù hộ cho triều đình nhà vua 66 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp Đồn Thị Điểm sử dụng bút pháp truyền kỳ để xây dựng nhân vật Con người đặt tình khác nhau, qua tính cách số phận nỗi bật, đặc biệt tính cách, số phận người phụ nữ Họ người phụ nữ bất hạnh, bị sống gió đời vùi dập Song hồn cảnh phẩm chất tốt đẹp họ khẳng định Yếu tố kỳ ảo biện pháp tối ưu Đoàn Thị Điểm lựa chọn việc khắc họa hình tượng người phụ nữ với tính cách đáng khâm phục Trung hiếu, đơn hậu, vị tha, chung thủy tính cách người phụ nữ Truyền kỳ tân phả Mục đích việc xây dựng loại hình nhân vật Đoàn Thị Điểm trước hết đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ qua để giáo huấn người theo quan điểm Nho giáo Đoàn Thị Điểm thành công việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu phù hợp, xây dựng cốt truyện hoàn chỉnh truyền kỳ tân phả cách chân thực rõ nét, làm cho nghệ thuật đạt đến đỉnh cao mới, góp phần hồn thiện vào thành công cho tác phẩm Ngôn ngữ kỳ ảo, giọng điệu ngợi ca đả kích phê phán, cốt truyện lịch sử - dân gian, tất hòa quyện vào nhau, trộn lẫn vào nhau, tạo nên chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh Bút pháp truyện truyền kỳ kể lại yếu tố hoang đường, kỳ qi Bên cạnh tác giả cịn kể lại thực trạng xã hội, đề cao phẩm chất người phụ nữ, bút pháp trữ tình, thơ, có kết hợp bút pháp tự bút pháp trữ tình bật, bao trùm Con người buổi xế chiều xã hội phong kiến Việt Nam Được biểu màu sắc hoang đường, quái đản hình thức nghệ thuật phổ biến văn xi Việt Nam Bên cạnh tác phẩm cịn trích giới quan lại đại diện cho lực phong kiến, chuyên lộng hành ức hiếp nhân dân Mặt khác tác phẩm lại sức đề cao trật tự xã hội phong kiến lý tưởng có ơng vua cơng minh, bên cạnh cịn nói lên bi kịch tình yêu Một phương diện khác cần ý loại hình nhân vật khác nhau, có phương thức xây dựng khác phù hợp với đặc điểm loại hình nhân vật Có thể nói biện pháp, phương tiện xậy dựng nhân vật phong phú Sự đa dạng loại hình nhân vật địi hỏi có phương thức miêu tả phù hợp Truyện kỳ kỷ XVIII - XIX phản ánh muôn mặt sống thời đại Những chuyện lịch sử ca ngợi tiền triều tốt đẹp, anh hùng, liệt nữ ẩn 67 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp dụ cho ước mơ triều đại “vua sáng hiền” Những chuyện đời sống tái tranh phức tạp sống người đương thời, thơng qua đó, nhà văn cảm thương cho khốn nhân dân, đề cao người phụ nữ Những truyện kỳ lạ dân gian đưa học giáo dục, ước mơ xã hội tốt đẹp phê phán điều trái tai, gai mắt, nghịch lý xã hội rối ren, người hoang mang biến chất Chúng cho rằng, thông qua câu chuyện kỳ ảo, tác phẩm cho thấy đời sống tâm linh phong phú tinh thần nhân văn cao đẹp người kỷ XVIII - XIX - giai đoạn lịch sử đầy biến động chuẩn bị cho thay đổi lớn lịch sử 68 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi (1999), Truyền kỳ Việt Nam, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, I, (Từ nguồn gốc đến hết kỷ IX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Tân (chủ biên), Nguyễn Văn Dân (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2006), “Cái kỳ ảo tác phẩm u ngơn Nguyễn Tn”, Tạp chí Khoa học, 34 (3B), tr 5- Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống “hiếu kỳ” tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), tr 77- 83 Nguyễn Thị Hoa Lê (2009), Một số ý kiến giá trị truyện truyền kỳ “Ngọc thân ảo hóa” (từ chữ Hán), Kỉ yếu Hội thảo khoa học, tập 2, Nxb Nghệ An Nguyễn Lộc (1999), “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập 1, Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Na (2007), Những chặng đường lịch sử xu hướng phát triển, sách Truyện ngắn Việt Nam- lịch sử- Thi pháp- Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Truyền kỳ mạn lục từ điểm nhìn văn học so sánh, bàn mối quan hệ truyền thống giao lưu, hội nhập văn hóa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tập 2, Nxb Nghệ An 69 Võ Thị Vần Khóa luận tốt nghiệp 14 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam 16 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu,Trần Hữu Tá (chủ bên), (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế Giới, Hà Nội 17 Văn Tân (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, văn học nửa đầu kỷ XVIII, tập 7, Nxb Khoa học xã, Hà Nội 18 Trần Thị Băng Thanh (1978), “Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Hán kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 19 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí văn học, (6), tr 25- 30 20 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ” tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học 23 Ngơ Lập Chi, Trần Văn Giáp, Hồng Hữu n (phiên dịch thích, hiệu đính giới thiệu) (1962) , Truyền kỳ tân phả, Nxb Hà Nội 70