Điện ảnh, âm nhạc, rồi giới K-Pop của Hàn dậy sóng ở Việt Namkhá phổ biến, mạnh mẽ và lan rộng phủ khắp nhưng có lẽ văn học Hàn thìcòn có phần hạn chế, đa số chỉ xuất hiện trong các bộ m
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA NGỮ VĂN - -
TRƯƠNG THỊ TÚ TRINH
TÍNH NHÂN VĂN TRONG TIỂU THUYẾT
“ĐIỀU KỲ DIỆU Ở PHỊNG GIAM SỐ 7” CỦA
PARK LEE JEONG
NIÊN LUẬN NGÀNH: VĂN HỌC
KHÓA: 37
HUẾ, 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA NGỮ VĂN - -
TRƯƠNG THỊ TÚ TRINH
TÍNH NHÂN VĂN TRONG TIỂU THUYẾT
“ĐIỀU KỲ DIỆU Ở PHÒNG GIAM SỐ 7”
CỦA PARK LEE JEONG
NIÊN LUẬN NGÀNH: VĂN HỌC
KHÓA: 37
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN NGUYỄN PHƯỚC TIÊN
HUẾ, 2016
Trang 3Lời cảm ơn
Được sự phân công của khoa Ngữ Văn trường Đại Học Khoa Học Huế và sự đồng ý của cô giáo hướng dẫn Phan Nguyễn Phước Tiên tôi đã thực hiện đề tài “tính nhân văn trong tiểu thuyết Điều kì diệu ở phòng giam số 7 của Pack Lee Joong”.
Để hoàn thành niên luận này Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cô thầy làm việc ở phòng tư liệu khoa Ngữ Văn, thư viện trường Đại Học Khoa Học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu cho bài viết
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Phan Nguyễn Phước Tiên đã tận tình, chu đáo và hướng dẫn tôi hoàn thành tốt bài niên luận này
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng để thực hiện bài niên luận một cách hoàn chỉnh nhất Song vẫn còn nhiều thiếu sót mà bản thân chưa nhận thấy được Tôi rất mong sai sót của mình được cô giáo hướng dẫn bỏ qua và nhận xét để tôi rút kinh nghiệm cho lần sau
Tôi xin chân thành cảm ơn
Huế, ngày 24/5/2016 Sinh viên Trương Thị Tú Trinh
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
4 Phương pháp nghiên cứu: 3
5 Bố cục niên luận: 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1 TÁC GIẢ PACK LEE JEONG VÀ TIỂU THUYẾT ĐIỀU KỲ DIỆU Ở PHÒNG GIAM SỐ 7 4
1.1 Nhà văn Pack Lee Jeong: 4
1.2 Tiểu thuyết “Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7”: 4
CHƯƠNG 2 TÍNH NHÂN VĂN TRONG “ĐIỀU KỲ DIỆU Ở PHÒNG GIAM SỐ 7” QUA CỐT TRUYỆN VÀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 5
2.1 Cốt truyện: 5
2.1.1 Cốt truyện và cơ sở của cốt truyện: 5
2.1.2 Vai trò của cốt truyện và tính cách nhân vật qua các giai đoạn lịch sử văn học 7
2.1.3 Các thành phần chính của cốt truyện 8
2.2 Cốt truyện nhân văn trong tiểu thuyết Điều kì diệu ở phòng giam số 7: 10
2.3 Nhân vật nhân bản: 12
2.3.1 Nhân vật trong văn học và chức năng của nó trong tác phẩm: 12
2.3.1.1 Khái niệm chung 12
2.3.1.2 Chức năng của nhân vật văn học 13
2.3.2 Phân loại nhân vật: 14
2.3.2.1 Xét từ góc độ nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhân vật 14
2.3.2.2 Xét từ góc độ kết cấu (Tầm quan trọng và vai trò của nhân vật trong tác phẩm) 16
2.3.2.3 Xét từ góc độ thể loại 16
2.3.2.4 Xét từ góc độ chất lượng miêu tả 16
2.3.3 Một số biện pháp xây dựng nhân vật: 17
Trang 52.3.3.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 17
2.3.3.2 Miêu tả nhân vật qua biểu hiện nội tâm 18
2.3.3.3 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật 18
2.3.3.4 Miêu tả nhân vật qua hành động 19
2.3.4 Nhân vật nhân bản: 20
2.3.5 Nhân vật nhân bản trong tiểu thuyết “Điều kì diệu ở phòng giam số 7”: 20
2.3.5.1 Người cha thiểu năng Yong Goo: 20
2.3.5.2 Con gái Ye Seung: 22
2.3.5.3 Những người bạn tù trong phong giam số 7: 23
2.3.5.4 Nhân vật đội trưởng Min Hwan: 25
CHƯƠNG 3 Ý NGHĨA NHÂN VĂN TỪ CỐT TRUYỆN “ĐIỀU KỲ DIỆU Ở PHÒNG GIAM SỐ 7” CỦA PACK LEE JEONG 27
3.1 Bài học về tình mẫu tử thiêng liêng: 27
3.2 Bài học về tình yêu thương con người và cuộc sống: 28
3.3 Khát vọng tự do và sự bình đẳng: 29
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Việt Nam và Hàn Quốc tuy là hai nước tuy thuộc khu vực Châu Ánhưng lại không phải là hai nước “núi liền núi, sông liền sông”, tuy ViệtNam thuộc khu vực Đông Nam Á, Hàn Quốc thuộc khu vực Đông Bắc Ánhưng do những vấn đề lịch sử để lại, trong thời gian còn chiến tranh khắcnghiệt đặc biệt trong thời kì Mỹ chiếm đóng miền Nam, giao lưu văn họcViệt Nam và Hàn Quốc có bước tiến đáng kể Một số tác phẩm của ViệtNam được giới thiệu ở Hàn Quốc và ngược lại một số tác phẩm ở HànQuốc được đem đến bạn đọc ở Việt nam
Điện ảnh, âm nhạc, rồi giới K-Pop của Hàn dậy sóng ở Việt Namkhá phổ biến, mạnh mẽ và lan rộng phủ khắp nhưng có lẽ văn học Hàn thìcòn có phần hạn chế, đa số chỉ xuất hiện trong các bộ môn đào tạo chuyênnghành trong trường đại học hoặc những tác phẩm chỉ được biết đến quanhững con người đam mê văn học chứ nó không phổ biến với hầu hếtngười dân ở Việt Nam, vì thế có nhiều cách nhìn phiến diện và chủ quan vềnền văn học Hàn do công cuộc nghiên cứu và tìm hiểu ở nước ta chưachuyên sâu
Hàn Quốc có một nền giáo dục rất tốt và giàu tính nhân văn Họ chútrọng đến việc nuôi dưỡng, rèn luyện bản thân trở thành người tốt đẹp Họcoi trọng gia đình và coi gia đình là nền tảng của xã hội Bên cạnh đó, họgieo những nguyên tắc, cử chỉ và suy nghĩ vào những đứa trẻ đang chậpchững lớn và tạo cho chúng có một nền tảng giáo dục vững vàng để trang
bị cho tương lai Ngoài ra, họ lấy cả tình thương người, trái tim nhân đạocủa mình làm giá trị của sự cao cả, làm cái mống cho sự hình thành nhâncách đặc trưng của người Hàn là tao nhã, lịch thiệp và giàu tình cảm Đócũng là lí do tôi chọn đề tài nghiên cứu tác phẩm “điều kì diệu ở phònggiam số 7” để tìm hiểu những bài học mà người Hàn dạy nhân cách conngười qua tác phẩm của họ Hy vọng với đề tài này chúng ta có cái nhìnsâu sắc và toàn diện về văn hóa cũng như văn học Hàn Quốc Qua đó sẽthấy những đóng góp và sức ảnh hưởng to lớn của văn học Hàn đối với
Trang 72 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Pack lee Jeong là một nhà văn rất quen thuộc ở Hàn Quốc, nổi tiếng
với nhiều tác phẩm trong đó có “Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7”, cuốn
tiểu thuyết được chuyển thể thành phim, được các giới chuyên môn đánhgiá là bộ phim điện ảnh Hàn Quốc hay nhất năm 2013 nhờ cốt truyện cảmđộng, thấm đẫm tính nhân văn Bộ phim sau 32 ngày công chiếu đã trởthành bộ phim thứ 8 ở Hàn Quốc đạt mốc 10 triệu lượt xem Với một nộidung đầy tính nhân văn cùng sự kết hợp rất nhuần nhuyễn giữa hài hước và
sự xúc động, Phòng giam đặc biệt đã “gây bão” các phòng chiếu Hàn
Quốc Đây là bộ phim thuộc thể loại hài, lãng mạn duy nhất đạt trên 10triệu lượt xem trong vòng 13 năm trở lại đây tại Hàn
Bộ phim sau 32 ngày công chiếu đã trở thành bộ phim thứ 8 ở Hàn
Quốc đạt mốc 10 triệu lượt xem (sau các phim Silmido, Sóng thần ở
Haeundae, Brotherhood of war, King and the Clown, Gwanghae, Siêu trộm, Quái vật sông Hàn) Thông qua hình thức thuật lại câu chuyện dưới
những dòng suy nghĩ của đứa con gái Je Seung đã tạo nên một tình phụ tửquá đỗi tuyệt vời cộng thêm những tình cảm, tình thương và tình người củacác nhân vật trong tác phẩm Từ câu chuyện đơn giản này, Pack Lee Jeong
đã trau chuốt câu chuyện của ông không cao siêu, không thần thoại, chẳnganh hùng, cũng chẳng tình yêu sướt mướt mà câu chuyện lại hướng độc giảđến thứ tình cảm bình dị nhất mà vô cùng kỳ diệu: Tình phụ tử
Vì muốn độc giả Việt Nam có cái nhìn sâu sắc và hiểu sâu thêm về
sự phát triển của văn học cũng như văn hóa Hàn Quốc, tôi bắt đầu đi sâu
vào tìm hiểu tác phẩm “Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7” của Pack Lee
Joeng Lẽ vì sao, chỉ là cái tình phụ tử rất đỗi quen thuộc và gần gũi vớimọi người mà lại lấy đi nước mắt của hàng triệu người dễ dàng và đưa đếncho những ai chạm đến câu chuyện ấy một tình cảm tột độ, một cảm giácbình thường nhưng lại rất phi thường
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Tập truyện “điều kì diệu ở phòng giam số 7”
- Phạm vi nghiên cứu: Tính nhân văn trong tác phẩm “Điều lì diệu ởphòng giam số 7” của Pack lee Jeong
Trang 84 Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài niên luận này, chúng tôi sử dụng các phươngpháp nghiên cứu sau:
Chương 2: Tính nhân văn trong “Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7”
qua cốt truyện và hình tượng nhân vật
Chương 3: Ý nghĩa nhân văn từ tiểu thuyết “Điều kỳ diệu ở phòng
giam số 7”.
Trang 9
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TÁC GIẢ PACK LEE JEONG VÀ TIỂU THUYẾT
ĐIỀU KỲ DIỆU Ở PHÒNG GIAM SỐ 7
1.1 Nhà văn Pack Lee Jeong:
Nhà văn Pack Lee Jeong tuy chưa nổi tiếng và có nhiều lượng tácphẩm cho bạn đọc nhưng ông ta lại rất tài khi lấy đi giọt nước mắt của hàngngàn người với cách xây dựng một câu chuyện cổ tích không hư cấu,không bống bẫy, không trau chút mà thay vào đó là câu chữ chân thật, hìnhảnh gần gũi và cách xây dựng tình huống truyện kịch tính và nhân vật đacảm xúc và giàu tình cảm mang tính nhân văn
Nhờ cuốn tiểu thuyết “Điều kì diệu ở phòng giam số 7” mà đưa PackLee Jeong được biết đến với bạn đọc trong và ngoài nước và trở thành mộtnhà văn nổi tiếng trong giới nhà văn
1.2 Tiểu thuyết “Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7”:
Đây không phải là cuốn sách xuất sắc, không thực sự là một kiệt tác
vĩ đại hay một cuốn tiểu thuyết xuất chúng nhưng khẳng định rằng đây làcuốn tiểu thuyết giàu tính nhân văn bật nhất và một cuốn sách rất hay vàchứa nhiều cảm xúc nhất cho độc giả Nó không những mang tính nhân văn
về tình người, tình phụ tử mà nó còn đem đến cho người đọc một cái nhìntrực diện của công lí và sự tồn tại của công minh
Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7 là một câu chuyện cổ tích buồn, như
một quả bóng bay chứa nhiều ước mơ về cuộc sống đơn giản, bình yênkhông chỉ của hai cha con ông bố thiểu năng mà còn là của những tù nhântừng một thời lầm lỡ, của người trưởng trại tù luôn chất chứa trong lòng nỗiđau và nỗi căm hận Trên tất cả, truyện tôn vinh tình cảm gia đình thiênliêng, tình bạn giữa những người cùng cảnh ngộ
Trang 10
CHƯƠNG 2
TÍNH NHÂN VĂN TRONG “ĐIỀU KỲ DIỆU
Ở PHÒNG GIAM SỐ 7” QUA CỐT TRUYỆN
VÀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT
2.1 Cốt truyện:
2.1.1 Cốt truyện và cơ sở của cốt truyện:
* Khái niệm chung:
Cốt truyện là một hệ thống cụ thể những sự kiện, biến cố, hành độngtrong tác phẩm tự sự và tác phẩm kịch thể hiện mối quan hệ qua lại giữacác tính cách trong một hoàn cảnh xã hội nhất định nhằm thể hiện chủ đề tưtưởng của tác phẩm
Cần phân biệt 2 khái niệm: cốt truyện và sườn truyện
Thuật ngữ sườn truyện dùng để chỉ những nét bao quát nhất của mộtcâu chuyện, bao gồm những sự kiện chính, những biến cố chủ yếu cắmmốc cho sự phát triển của cốt truyện Nó có thể được vay mượn từ nướcnày sang nước khác, từ nhà văn này sang nhà văn khác trong quá trình giaolưu văn hóa Dĩ nhiên sự mô phỏng sườn truyện không có nghĩa là sao chépcủa người khác mà vẫn có một khoảng rộng rãi cho sáng tạo của ngườinghệ sĩ
-Nếu sườn truyện chỉ là cái khung thì cốt truyện đã là một hệ thốngbiến cố, sự kiện cụ thể để diễn đạt cái khung ấy Cốt truyện là sườn truyện
đã được chi tiết hóa, hình tượng hóa một cách cụ thể, sinh động qua mộtchủ thể sáng tạo Có thể nói cốt truyện là một cái gì độc đáo, không lặp lại,gắn bó trực tiếp với những yếu tố khác làm cho tác phẩm văn học trở thànhmột chỉnh thể nghệ thuật
Có thể kể lại sườn truyện một cách dễ dàng nhưng khó có thể kể lạiđầy đủ cốt truyện của một tác phẩm, nhất là một tác phẩm lớn Khi cóngười đề nghị kể lại cốt truyện của một tác phẩm, L Tônxtôi cho rằng cứđọc toàn bộ tác phẩm sẽ khắc biết cốt truyện là gì
Trang 11* Cơ sở chung của cốt truyện.
- Cơ sở khách quan
Ðó là xung đột xã hội Trong quá trình xây dựng tác phẩm, nhà văn
bao giờ cũng thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp những xung đột xã hội củathời đại vào tác phẩm của mình Vì vậy, cốt truyện mang tính lịch sử cụthể, được qui định bởi những điều kiện lịch sử, xã hội mà nhà văn đangsống Chính những điều kiện lịch sử, xã hội khác nhau đã tạo nên sự khácnhau giữa các cốt truyện trong thần thoại và cổ tích, giữa những truyện thơNôm và văn học hiện đại Dostoiepxki nhấn mạnh vai trò của cuộc sốngtrong việc xây dựng cốt truyện :
"Anh hãy nhớ lấy lời tôi: đừng bao giờ bịa ra các cốt truyện anh hãylấy những cái do bản thân cuộc sống cung cấp Không một trí tưởng tượngnào nghĩ ra được những điều mà đôi khi cuộc sống bình thường quên thuộcnhất đưa lại Hãy tôn trọng cuộc sống."
Không nên tuyệt đối hóa ý kiến của Dostoiepxki nhưng rõ ràng trongđời sống văn học, nhất là trong văn học của các trào lưu hiện thực, nhiềucốt truyện đã được xây dựng từ chính những câu chuyện ngoài cuộc đời
- Cơ sở chủ quan.
Xung đột xã hội mới chỉ là cơ sở khách quan của cốt truyện vì vậykhông thể đồng nhất xung đột xã hội với cốt truyện Khi nói đến cốt truyện,cần chú ý rằng, đó luôn luôn là sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ.Thông qua cốt truyện, nhà văn vừa khái quát những xung đột xã hội, vừathể hiện tâm hồn, tình cảm và sự đánh giá chủ quan của họ đối với cuộcsống Vì vậy, không thể bê nguyên xi những chuyện có thật ngoài cuộc đờivào tác phẩm Những xung đột xã hội phải được đồng hóa một cách cónghệ thuật nhằm loại trừ những yếu tố ngẫu nhiên, thứ yếu để xây dựng cốttruyện theo hướng điển hình hóa Vì vậy, cùng xuất phát từ một xung đột
xã hội giống nhau, những nhà văn khác nhau lại xây dựng những cốt truyệnkhác nhau nhằm thể hiện quan điểm, thái độ, ý đồ tư tưởng, phong cáchnghệ thuật, cá tính sáng tạo của nhà văn đối với cuộc sống
Quá trình xây dựng cốt truyện là một quá trình lao động phức tạp vàgian khổ Timôfiép có nhận xét về quá trình xây dựng cốt truyện của L.Tônxtôi như sau:
Trang 12"Tất cả các cốt truyện của Tônxtôi đều được thai nghén nhiều năm
và mỗi cốt truyện đều có một lai lịch phức tạp và một số phận riêng của
nó Tônxtôi lo lắng về các cốt truyện, giận dỗi đối với chúng như người sống vậy, đôi khi ông chán, mệt mỗi vì chúng, vì sự vật lộn với tài liệu và ngôn từ để không ngừng hoàn thiện từng cốt truyện, từng tác phẩm Trong đầu óc thiên tài của ông, trong các phòng thí nghiệm tuyệt diệu ấy, bao giờ cũng có nhiều cốt truyện luôn luôn sống và vật chọi với nhau, làm cho ông phải lần lượt chú ý tới chúng lúc nhiều hơn, lúc ít hơn".
2.1.2 Vai trò của cốt truyện và tính cách nhân vật qua các giai đoạn lịch sử văn học.
Vai trò của cốt truyện và tính cách nhân vật được thể hiện khácnhau trong quá trình phát triển của lịch sử văn học Nhìn chung, có thểchia làm 2 thời kì lớn Trong văn học phương Tây, thời kì đầu bao gồm vănhọc Hy La đến văn học Trung đại Thời kì 2 đánh dấu bằng văn học thờiphục hưng nhưng được thể hiện rõ nét nhất là từ thế kỉ 18 trở về sau Trong
văn học Việt Nam, Truyện Kiều của Nguyễn Du được coi là tác phẩm của
thời kì đầu nhưng đồng thời cũng có những yếu tố đánh dấu cho sự mở
đường của thời kì sau Thời kì này chỉ thực sự mở đầu từ thế kỉ 20
Trong thời kì thứ nhất Cốt truyện được coi là yếu tố đặc biệt
quan trọng, là nơi xuất phát và quyết định của sự sáng tạo nghệ thuật Nhàvăn sáng tác là sáng tác cốt truyện và người thưởng thức chủ yếu là thưởngthức cốt truyện Nhà văn chưa thể sáng tác được nếu chưa có được một cốttruyện hấp dẫn Ơí đây, cốt truyện qui định và chi phối tính cách Nhà vănchưa xây dựng được tính cách có sự phát triển hợp với logic đời sống màchỉ dùng nó để triển khai cho hệ thống biến cố của tác phẩm
Trong thời kì thứ hai Vai trò của cốt truyện và tính cách hoàn
toàn thay đổi Cốt truyện không còn giữ vai trò chủ yếu mà thay vào đó làtính cách Chính tính cách quyết định cho sự diễn biến của cốt truyện trong
Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, Tô Hoài viết:
"Một sáng tác mà ta có thể thêm vào hay bớt ra bao nhiêu cũng
được là một sáng tác hỏng Vì không thể nào kiểm tra chặt chẽ được khi
vị trí của nhân vật đã phải rút xuống hàng dưới cốt truyện chỉ có nhân
Trang 13vật mới kiểm tra được cốt truyện, nhân vật mới có quyền phân phối ý chính, ý phụ.".
Phêđin cũng có phát biểu tương tự:
"Trong việc xây dựng cốt truyện, nên xuất phát từ tính cách Các
nhân vật tạo ra cốt truyện chứ không phục tùng cốt truyện".
Trong quá trình xây dựng tác phẩm, những nhà văn trong thời kì nàythường đặt tính cách vào hoàn cảnh nên tính cách phong phú, đa dạng vàluôn phát triển theo sự phát triển của hoàn cảnh Nhà văn không ép nhânvật vào cốt truyện định trước của mình Tônxtôi kể lại rằng khi viết chươngmiêu tả tâm trạng của Vrônxki sau cuộc gặp gỡ giữa anh với Anna vàchồng nàng, ông bỗng nảy ra ý định là Vrônxki phải tự sát Và sau đó khiviết tiếp, tác giả thấy điều dó là tất yếu, không thể khác đi được Rõ ràngnhững thay đổi về số phận của nhân vật sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến cốttruyện của tác phẩm
Như vậy, trong văn học hiện đại, cốt truyện là phương tiện để bộc lộtính cách, cốt truyện được sử dụng để triển khai các tính cách chứ khôngphải cốt truyện quyết định và chi phối tính cách như trước kia Nói như thếkhông có nghĩa là xem thường vai trò của cốt truyện vì tính cách chỉ có thểđược biểu hiện và phát triển thông qua cốt truyện Trong quá trình sáng tạonghệ thuật, các nhà văn luôn cố gắng xây dựng những cốt truyện chân thực
và hấp dẫn đồng thời thể hiện được chiều sâu tâm lí của tính cách nhân vật
2.1.3 Các thành phần chính của cốt truyện.
Cơ sở sâu xa của cốt truyện là một xung đột đang vận động Vì vậy,quá trình phát triển của một cốt truyện cũng giống như quá trình vận độngcủa xung đột, bao gồm các bước hình thành, phát triển và kết thúc Nhìnchung, một cốt truyện thường có các thành phần chính sau:
Phần trình bày.
Phần này giới thiệu khái quát về bối cảnh xã hội, các điều kiện,nguyên nhân làm náy sinh xung đột và tình hình buổi ban đầu của nhân vật.Hoàn cảnh ở đây thường nằm trong trạng thái tĩnh, mâu thuẫn chưa vậnđộng và phát triển, nhân vật chưa đứng trước những thử thách nên chưaphát hu tính năng động của mình Trong Truyện Kiều, phần trình bày làphần giới thiệu tài sắc của chị em Thúy Kiều và gia cảnh của họ Cảnh Lí
Trang 14trưởng sai Trương tuần đóng cổng làng để thu thuế, cảnh thu thuế ở đìnhlàng, cảnh nghèo đói túng thiếu của gia đình chị Dậu là phần giới thiệu củaTắt đèn.
Phần thắt nút.
Phần này đánh dấu sự kiện mà từ đó phát sinh mâu thuẫn, xung đột.Ðây chính là biến cố đầu tiên của cả hệ thống biến cố tạo thành xung độtcủa cốt truyện phần thắt nút có nhiệm vụ bộc lộ trực tiếp những mâuthuẫn đựơc tích tụ một cách âm ỉ từ trước, các nhân vật sẽ đứng trướcnhững thử thách, đòi hỏi phải bày tỏ những thái độ, chọn lựa cách xử sự,hành động, phản ứng, từ đó bộc lộ rõ tính cách Cảnh gia biến và việc Kiềuphải bán mình chuộc cha là phần thắt nút của Truyện Kiều Thắt nút củaTắt đèn là cảnh tuần đinh, lính lệ đến đánh đập anh Dậu để đòi sưu thuế(chương IV)
Phần phát triển.
Ðây là phần quan trọng và dài nhất của cốt truyện bao gồm nhiềucảnh ngộ, sự kiện và biến cố khác nhau tính cách nhân vật chủ yếu đượcxác định trong phần này Nó có thể được thay đổi thông qua các bướcngoặt, môi trường khác nhau phần phát triển của Truyện Kiều là cuộc đời
15 năm lưu lạc, từ "chữ trinh đáng gíá nghìn vàng" đến "tấm lòng trinhbạch từ nay xin chừa", là những chuỗi dài bi kịch "thanh lâu hai lượt thanh
y hai lần", là sự tiếp xúc với đủ các hạng người trong xã hội, là nỗi đau khổnày đến nỗi đau khổ khác của Kiều Trong Tắt đèn, phần phát triển baogồm những sự kiện: đàn con bị đói, chồng bị bắt, chị Dậu một mình tất tảngược xuôi cho đến lúc người nhà lí trưởng ném cái xác lạnh ngắt, mê manbất tỉnh của anh Dậu vào nhà (từ chương V - XVII)
Ðiểm đỉnh
Còn được gọi là cao trào, là phần bộc lộ cao nhất của xung đột Lúcnày, xung đột đã phát triển đến độ gay gắt, quyết liệt, đòi hỏi phải đượcgiải quyết theo một chiều hướng nhất định Ðiểm đỉnh thường là mộtkhoảnh khắc, một thời điểm ngắn nhưng có tác dụng quyết định đối vớinhân vật trung tâm Ðiểm đỉnh của Truyện Kiều là khoảnh khắc đau xótnhất của đời Kiều: Từ Hải chết, Kiều phải đánh đàn cho Hồ Tôn Hiến, bị
ép gã cho thổ quan và cuối cùng nhảy xuống sông Tiền Ðường tự vẫn
Trang 15Ðiểm đỉnh của Tắt đèn là lúc chị Dậu bị dồn vào đường cùng đã xô tên Cai
Lệ và túm tên ngườn nhà của Lí trưởng "lẳng một cái, ngã nhào ra thềm"
(chương XVIII)
Phần kết thúc.(Mở nút)
Ðây là phần giải quyết xung đột của tác phẩm một cách cụ thể Ởđây, tác giả trình bày những kết quả của toàn bộ xung đột của cốt truyện.một cốt truyện tốt, bao giờ phần kết thúc cũng được giải quyết một cách tựnhiên, phù hợp với qui luật của cuộc sống Tuy nhiên trong văn học cổthường có phần kết thúc phù hợp với ước muốn chủ quan của con người
Những thành phần chính trên đây tạo thành một cốt truyện đầy đủ.Tuy nhiên, trong thực tế văn học, không phải lúc nào cốt truyện cũng đầy
đủ cả 5 thành phần đồng thời cũng không phải được trình bày theo thứ tựnhư trên Ơí một số cốt truyện, có thể thiếu mất một vài thành phần, ở một
số cốt truyện khác, có thể không có phần mở đầu hoặc nhiều khi lại bắt đầubằng phần kết thúc hoặc một biến cố gần với điểm đỉnh Vì vậy, khi tìm hiểu
và xác định các thành phần của cốt truyện, không nên gò ép những biến cốhay sự kiện vào thành phần này hay thành phần khác với những lí do có tínhchất hình thức Cần tìm hiểu và phân tích sự xây dựng cốt truyện có thể hiệnđược những xung đột xã hội, sự phát triển của nó có phù hợp với qui luậtcuộc sống và có thể hiện được ý đồ nghệ thuật của tác giả hay không
2.2 Cốt truyện nhân văn trong tiểu thuyết Điều kì diệu ở phòng
giam số 7:
Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7 kể về Yong Goo, một người cha bị
thiểu năng trí tuệ, hầu như không có gì trong tay ngoài tình yêu vô bờ bếndành cho cô con gái Je Sung Chỉ vì muốn mua cho con gái chiếc cặp Thủythủ Mặt Trăng mà Yong Gu bị đổ oan tội giết người, cưỡng dâm trẻ em và
bị vào tù cùng án tử hình
Và tại không gian chật hẹp của phòng giam số 7 ở nhà tù mà YongGoo bị tống giam, một điều kỳ diệu đã xảy ra Ban đầu là nhờ sự trợ giúpcủa các bạn tù, con gái Je Sung của Yong Goo đã được bí mật đưa vàothăm bố Nhưng sự việc nhanh chóng bị phát giác bởi sở trưởng trại giam
nọ - người ngay từ đầu đã có ác cảm với Yong Goo sau khi biết anh phạmtội giết người, cưỡng dâm trẻ em
Trang 16Tuy nhiên, vị trại trưởng, trong quá trình điều tra phát hiện ra YongGoo bị oan, đã bất chấp mọi quy định của trại giam để đưa cô con gái JeSung của Yong Gu hàng ngày vào thăm và thậm chí sống với bố trong trạigiam, đồng thời nhận Je Sung làm con nuôi Vậy là từ ngày có Je Sung,phòng giam số 7, từ một nơi chỉ có sự tuyệt vọng và nỗi giày vò, trở nênđầy ắp tiếng cười, khi người với người xích lại gần nhau hơn.
Chỉ tiếc là câu chuyện cổ tích ở trại giam lại không kéo dài khi ngàyxét xử Yong Gu cuối cùng cũng đến Mặc dù được sự hậu thuẫn và yêuthương của tất cả những người ở trại giam nhưng cuối cùng, tình yêuthương vẫn không đủ để thắng được sự bất công và lộng quyền của nhữngngười nắm cán cân luật pháp
Cao trào nhất là trước khi diễn ra phiên tòa để đưa ra kết án cuốicùng cho yong Goo, thì đã có những lời đe dọa tinh thần của bọn người bêncục trưởng và cả chính luật sư đang bào chữa cho Yong Goo bằng việc đemđứa con gái duy nhất của Yong Goo ra chèn ép tinh thần Trong khi mọingười bạn tù trong phòng giam số 7, đội trưởng phòng giam và đứa con gáiYee Sung đang nín thở chờ phút giây sắp được chiến thắng , bọn họ đềuhồi hộp chờ những câu trả lời đằng sau sự thật cái chết của con gái sởtrưởng Họ có niềm tin rằng Yong Goo sẽ được giải oan và trở về trong sựbình yên và khao khát sự đoàn tụ
Mọi việc không như sự mong đợi của mọi người,ông ta đã nhận làmình đã hiếm dâm và giết đưa bé ấy, ông ta cứ cuối đầu một cách hèn hạliên miệng nói câu xin lỗi Những người thân của ông ta phẫn nộ, gào thét.Đứa con gái nhìn bố ngạc nhiên và không biết bố mình đang nói điểu gì.Tất cả đều tức giận Nhưng chính vì muốn bảo vệ đứa con gái duy nhất,đứa con gái bé bổng mà ông ta coi như cuộc sống của mình, người chakhông ngần ngại hy sinh cả mạng sống của bản thân để đánh đổi cho congái những gì tốt đẹp nhất: “tôi là bố của Ye Seung, tôi có thể làm tất cả.Miễn là Ye Seung được hạnh phúc”
Tuy nhiên, với tình phụ tử quá đổi thiêng liêng và sâu sắc đã tạo nênsức mạnh chiến thắng sự bất công và lộng quyền của công lí Một kết thúc
có hậu trong những giọt nước mắt và những vết thương lòng cùng sự cốgắng tranh đòi bình đẳng cho bố của cô con gái đến ngạt thở và cuối cùng
Trang 17cũng đã làm được, đã chứng minh được người cha tội nghiệp của mình vôtội mặc dù ông không còn trên cõi đời này nữa.
Cuốn tiểu thuyết mang đến nhiều cảm xúc đa chiều cho người theodõi câu chuyện giàu tính nhân văn này Chúng ta giận công lí, chúng tagiận những kẻ cầm quyền cậy lớn mà đi ăn hiếp những người dân thấp cổ
bé họng mà lại không bình thường về cả tâm lí lẫn tinh thần Chúng ta phẫn
nộ khi để người đàn ông đáng thương ấy chịu sức ép quá lớn để ngậm ngùichết một cách oan uổng, để lại đằng sau là đứa con gái cưng, những ngườibạn tù và những người đã cố giúp anh ta giải oan cho mình Để lại mộtkhoảng cách vĩnh viễn, một sự xa cách yêu thương không thể nào chạm tới.Nhưng rồi, luân lí đời này vẫn còn tồn tại, đằng sau sự mất mát là sự đền
bù của một công lí chân chính để bảo vệ quyền bình đẳng của con người,
để nguôi ngoai đi phần nào sự căm giận của người đọc về cái pháp luật thờibấy giờ Mục đích cuối cùng của pháp luật là tìm ra công lý… Chúng taphải cùng nhau giữ gìn sự công minh, chúng ta có mặt ở đây cũng vì chân
lý ấy, pháp luật ra đời và tồn tại cũng vì thế
Nhân vật văn học có thể là con người có tên (như Tấm Cám, ThúyVân, Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng ), có thể là những người không cótên (như thằng bán tơ, viên quan, mụ quản gia ) hay có thể là một đại từnhân xưng nào đó (như một số nhân vật xưng tôi trong các truyện ngắn,tiểu thuyết hiện đại, như mình- ta trong ca dao ) Khái niệm con người nàycũng cần được hiểu một cách rộng rãi trên 2 phương diện: số lượng: hầuhết các tác phẩm từ văn học dân gian đến văn học hiện đại đều tập trungmiêu tả số phận của con người Về chất lượng: dù nhà văn miêu tả thầnlinh, ma quỉ, đồ vật nhưng lại gán cho nó những phẩm chất của con người
Trang 18Trong nhiều trường hợp, khái niệm nhân vật được sử dụng một cách
ẩn dụ nhằm chỉ một hiện tượng nổi bật nào đó trong tác phẩm Chẳng hạn,người ta thường nói đến nhân dân như là một nhân vật trung tâm trong
Chiến tranh và hòa bình của L Tônxtôi, ca cao là nhân vật chính trong
Ðất dữ của G Amađô, chiếc quan tài là nhân vật trong tác phẩm Chiếc
quan tài của Nguyễn Công Hoan Tô Hoài nhận xét về Chiếc quan tài:
"Trong truyện ngắn Chiếc quan tài của Nguyễn Công Hoan, nhân vật
không phải là người mà là một chiếc quan tài Nhưng chiếc quan tài ấy chẳng phải là vô tri mà là một sự thê thảm, một bản án tố cáo chế độ thảm khốc thời Pháp thuộc Như vậy, chiếc quan tài cũng là một thứ nhân vật" Tuy vậy, nhìn chung, nhân vật vẫn là hình tượng của con người trong
tác phẩm văn học
Nhân vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật có tính ước lệ, cónhững dấu hiệu để nhận biết: tên gọi, những dấu hiệu về tiểu sử, nghềnghiệp, những đặc điểm riêng Những dấu hiệu đó thường được giới thiệungay từ đầu và thông thường, sự phát triển về sau của nhân vật gắn bó mậtthiết với những giới thiệu ban đầu đó, gắn liền với những suy nghĩ, nóinăng, hành động trong quá trình phát triển về sau của nhân vật
Nhân vật văn học không giống với các nhân vật thuộc các loại hìnhnghệ thuật khác Ơí đây, nhân vật văn học được thể hiện bằng chất liệuriêng là ngôn từ Vì vậy, nhân vật văn học đòi hỏi người đọc phải vận dụngtrí tưởng tượng, liên tưởng để dựng lại một con người hoàn chỉnh trong tất
cả các mối quan hệ của nó
2.3.1.2 Chức năng của nhân vật văn học.
Nhân vật văn học có chức năng khái quát những tính cách, hiện thựccuộc sống và thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời Khi xây dựngnhân vật, nhà văn có mục đích gán liền nó với những vấn đề mà nhà vănmuốn đề cập đến trong tác phẩm Vì vậy, tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm,bên cạnh việc xác định những nét tính cách của nó, cần nhận ra những vấn
đề của hiện thực và quan niệm của nhà văn mà nhân vật muốn thể hiện.Chẳng hạn, khi nhắc đến một nhân vật, nhất là các nhân vật chính, người tathường nghĩ đến các vấn đề gắn liền với nhân vật đó Gắn liền với Kiều làthân phận của người phụ nữ có tài sắc trong xã hội cũ Gắn liền với Kim