1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết “cô mặc sầu” của nguyễn đình tú

71 775 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 389,5 KB

Nội dung

Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT "CÔ MẶC SẦU" 1.1 Trần thuật thứ với hình tượng người trần thuật trải nghiệm tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" 1.1.1 Hình tượng người kể chuyện với cô đơn 10 1.1.2 Hình tượng người kể chuyện với chấn thương tâm lý tuổi thơ 14 1.2 Kể chuyện thứ ba với hình tượng người kể chuyện mang điểm nhìn hạn chế .17 CHƯƠNG 19 ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VỚI NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG 19 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT 19 "CÔ MẶC SẦU" 19 2.1 Điểm nhìn trần thuật với nghệ thuật tổ chức không gian "Cô Mặc Sầu" 19 2.1.1 Không gian thực 21 2.1.2 Không gian tâm tưởng 23 2.1.3 Không gian mang màu sắc văn hóa 26 2.2 Điểm nhìn trần thuật với nghệ thuật tổ chức thời gian "Cô Mặc Sầu" 29 2.2.1 Thời gian kiện .30 2.2.2 Thời gian tâm lý 32 2.2.3 Luân chuyển điểm nhìn với thời gian chồng lấn, đồng 35 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú CHƯƠNG 3: 38 NGÔN NGỮ, KẾT CẤU, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT .38 TRONG TIỂU THUYẾT "CÔ MẶC SẦU" .38 3.1 Ngôn ngữ tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú 38 3.1.1 Ngôn ngữ trinh thám 38 3.1.2 Ngôn ngữ mang màu sắc văn hóa 40 3.2 Kết cấu trần thuật tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú 41 3.2.1 Kết cấu lắp ghép .42 3.2.2 Kết cấu song song hội tụ 45 3.2.3 Kết cấu đa tuyến .47 2.1.4 Kết cấu liên văn 50 3.3 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú 53 3.3.1 Giọng điệu khách quan lạnh lùng 54 3.3.2 Giọng điệu thương cảm 56 3.3.3 Giọng điệu hoài nghi .58 3.3.4 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trần thuật xem vấn đề trung tâm thi pháp học đại tự học Trên giới, lý thuyết tự nghiên cứu từ thời Platon, Aristot phạm vi nghiên cứu thời giới hạn tu từ học Còn lý thuyết tự học đại đến năm cuối kỷ XX đề cập Những người đặt móng trường phái hình thức Nga (Thi pháp học) Cấu trúc học Kế công trình nghiên cứu Roland Barthers với "Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể", Todorov với "Thi pháp văn xuôi", IU.M.Lotman với "Cấu trúc văn nghệ thuật" Nếu văn chương nửa đầu kỷ XX chịu thống ngự ngôn ngữ sang nửa sau kỷ, văn học trở thành trò chơi ngôn ngữ độc giả quan tâm tác phẩm viết quan tâm tác phẩm viết Lý thuyết trần thuật học trở thành tâm điểm ý thu hút nhiều nhà nghiên cứu vấn đề lý thuyết trần thuật học hình thành cách có hệ thống, lý giải đầy đủ, rõ ràng nhiều năm qua thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu văn học trang bị cho người tiếp nhận công cụ sắc bén, hữu hiệu để xâm nhập sâu vào giới nghê thuật ngôn từ Đây công cụ hữu ích giúp người nghiên cứu khám phá giá trị độc đáo, mẻ tác phẩm văn chương thấy cá tính sáng tạo, tài nhà văn Tiểu thuyết Việt Nam từ sau năm 1975 có bước chuyển mạnh mẽ, không đồ sộ số lượng mà chất lượng ngày tiến xa đổi phương diện nghệ thuật Nó thể loại chiếm ưu so với thể loại khác tiểu thuyết có nhiều lối viết, cách viết mẻ, phản ánh xã hội đa dạng nhiều chiều, đề cập đến nhiều vấn đề nóng bỏng xã hội nên nhiều nhà văn lựa chọn để thể nghiệm, tìm tòi Đến đầu kỷ XXI, bên cạnh nhà văn hình thành từ kháng chiến, đội ngũ bút trẻ thành công với thể nghiệm việc làm tiểu thuyết Một tác giả độc giả đón nhận, nhà văn Nguyễn Đình Tú Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú Sau 15 năm, trải qua bao thăng trầm, Nguyễn Đình Tú để lại dấu ấn tên tuổi văn đàn văn học với bảy tập truyện ngắn tám tiểu thuyết: Hồ sơ tử tù (2002), Bên dòng Sầu Diện (2007), Nháp (2008), Phiên (2009), Kín (2010), Xác phàm (2014), Hoang tâm (2015) gần "Cô Mặc Sầu"(2015) Các tác phẩm anh đăng tờ báo uy tín Văn nghệ quân đội, Văn nghệ, Thanh niên, Tuổi trẻ…Chính sức hấp dẫn từ lối viết, cách dẫn dắt câu chuyện đầy mê anh gây xôn xao giới phê bình bạn đọc Nguyễn Đình Tú lên tượng văn chương đầy triển vọng tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" anh mang đến cho người đọc hấp dẫn, lạ tiểu thuyết đương đại với nghệ thuật trần thuật độc đáo Tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú viết đề tài hình với lối trần thuật mẻ trần thuật ngôn ngữ văn xuôi kết hợp với cách kể, miêu tả, đối thoại độc thoại nội tâm với hai tuyến tự Nếu tuyến tự thứ bị khuyết, chứa tình tiết giấu kín tuyến tự thứ hai có nhiệm vụ làm sáng tỏ tình tiết thông qua văn hành công vụ quan công an Điều làm cho nút thắt mở xuất liên tục, đan cài vào tạo nên gay cấn hồi hộp từ trang trang cuối Từ lí này, người viết lựa chọn cho đề tài "Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Cô Mặc Sầu" Với đề tài này, người viết mong muốn khám phá phương diện trần thuật đặc sắc tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" để từ thấy tài Nguyễn Đình Tú Ngoài ra, đề tài mong muốn góp phần vào việc làm phong phú thêm vốn tài liệu nghiên cứu Nguyễn Đình Tú nói riêng nhà văn Việt Nam sau đổi nói chung Lịch sử vấn đề Là bút trẻ tuổi tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú đông đảo bạn đọc đón nhận có không viết, phê bình, cảm nhận tác phẩm anh Sau đây, người viết xin đưa nhận xét, đánh giá xoay quanh tác phẩm anh: Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú Nhà văn Chu Lai nêu lên cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua nhan đề "Một bút pháp táo tợn dịu dàng" in tiểu thuyết mang tên Nháp Theo ông, từ Nguyễn Đình Tú "Hoàn toàn ngẩng cao đầu bước tiếp đường tiểu thuyết mênh mang nắng gió đỗi chông gai nhọc nhằn" [8, 6] Với viết "Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú", Trần Tố Loan cho kể chuyện, Nguyễn Đình Tú "rất có ý thức việc đặt điểm nhìn không gian - thời gian nhấn mạnh điểm nhìn tác giả nhân vật điểm đáng ý nghệ thuật kể chuyện nhà văn" [33] Trong báo "Từ Hồ sơ tử tù đến Nháp - chặng đường tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú", Đoàn Minh Tâm nhận định "Trong viết Tiểu thuyết bút trẻ: Đọc cảm nhận in Văn nghệ Trẻ cách không lâu, có đưa nhận định nhà văn trẻ "ngại" xông pha nơi lĩnh vực tiểu thuyết Giờ ngẫm lại thấy nhận định không với vài người, có nhà văn quân đội Nguyễn Đình Tú"[29] Qua đó, Đoàn Minh Tâm nhận định bối cảnh văn học nay, việc đưa sách đến nhiều bạn đọc tốt, tạo nhiều tiếng vang tốt Đoàn Minh Tâm tin làm sách thị trường điều Nguyễn Đình Tú hướng đến mà trước sau anh đau đáu với dự định văn chương nghiêm túc nghệ thuật đích thực Liên quan đến cốt truyện, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu", người viết xin đưa viết, nhận định, đánh giá tác phẩm sau: Với viết "Tiểu thuyết Cô Mặc Sầu - Nơi tìm lại hay đánh mình", tiến sĩ Hà Thanh Vân nhận xét cốt truyện tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" nhà văn trẻ Nguyễn Đình Tú: "Trước mắt tiểu thuyết Cô Mặc Sầu, Nguyễn Đình Tú cho đời bảy tiểu thuyết nhiều chủ đề khác Sức viết dồi dào, điểm đáng ghi nhận tiểu thuyết Nguyễn Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú Đình Tú, thu hút độc giả Đây điều không dễ có nhà văn đương đại Từ Nháp, đến Phiên (được chuyển thể thành phim đình đám Hương Ga), Hồ sơ tử tù hay Xác phàm… ngòi bút Nguyễn Đình Tú thể rõ tính chất sự, chạm thẳng vào vấn đề gai góc đời sống xã hội nay" [31] Bên cạnh đó, trang bìa tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu", bà nhận xét nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết này: "Cô Mặc Sầu tiểu thuyết dồn nén mặt không gian thời gian Không gian tập trung vào nơi chốn người Vị sinh sống, thung lũng Cô Mặc Sầu thị trấn Mù Pa Tẩn Thời gian dồn nén vòng vài tuần lễ Kết cấu đa tuyến, nhiều chiều với thơ, báo cáo văn xuôi, lại không riêng rẽ, tách rời, mà gắn kết với nhau, tạo cho tiểu thuyết Cô Mặc Sầu sức hút riêng, khiến cho người đọc cầm sách mà đọc mạch đến dòng cuối cùng" [11] Nhà văn Trịnh Sơn nhận xét " Nguyễn Đình Tú từ chối cách diễn đạt phức tạp hóa vốn điêu luyện qua nhiều tác phẩm trước Ở "Cô Mặc Sầu", Nguyễn Đình Tú chọn cho vị trí nhà văn Sherlock Holmes Vụ án tưởng chừng ly kỳ, gay cấn vượt qua quan niệm "tưởng chừng" để đích cốt lõi nhân học: nguồn gốc người Thành công Nguyễn Đình Tú "Cô Mặc Sầu", có lẽ vượt thoát bất ngờ Tác giả người đọc tự "chuẩn bị cho chuyến xa" [10] Ngoài ra, nhiều tờ báo, trang web đề cập tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Người viết xin đưa số ý kiến đánh giá tiểu thuyết này: "Cô Mặc Sầu - chuyên án ly kì vùng sơn cước" [32] "Tiểu thuyết Cô Mặc Sầu nhà văn Nguyễn Đình Tú - Kịch hành trình tìm cách sống" [31] "Cô Mặc Sầu - Một chuyến xa Nguyễn Đình Tú" [34] Với ý kiến đánh giá đưa cho thấy Nguyễn Đình Tú bút đầy triển vọng đóng góp phần công lao cho tiểu thuyết Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú đương đại với lối viết độc đáo, mang đậm cá tính sáng tạo nhà văn, phản ánh chân thực sống lớp trẻ mặt trái xã hội đại nghệ thuật trần thuật điêu luyện, mang đậm phong cách nhà văn tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Qua đề tài này, người viết mong muốn đóng góp góc nhìn việc tiếp cận tác phẩm Qua thấy nét độc đáo tuyệt vời tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" tài Nguyễn Đình Tú Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú thể qua phương diện: người kể chuyện, điểm nhìn, kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú đặt so sánh với số tác phẩm khác Nguyễn Đình Tú Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống - cấu trúc Nghiên cứu tác phẩm góc độ chỉnh thể, hệ thống từ lí thuyết nghệ thuật trần thuật, kết hợp lí thuyết thi pháp học, cấu trúc học văn học so sánh Từ khái quát đặc điểm nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Phương pháp phân tích - tổng hợp Tập trung khai thác phương diện nghệ thuật trần thuật để nắm bắt giá trị tác phẩm bước đầu khẳng định phong cách nhà văn Phương pháp so sánh - đối chiếu Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật để thấy đặc trưng tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, đóng góp anh văn học đương đại So sánh tác phẩm Cô Mặc Sầu với tác phẩm khác trước nó, từ thấy cách tân nhà văn Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú Phương pháp liên ngành Vận dụng lý thuyết nhiều ngành khoa học để nghiên cứu tác phẩm góc độ văn hóa, xã hội học, phân tâm học… nhằm lý giải luận điểm cách toàn diện Bố cục khóa luận Ngoài phần : Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận triển khai gồm ba chương: Chương 1: Hình tượng người kể chuyện "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú Chương 2: Điểm nhìn trần thuật với nghệ thuật xây dựng không gian, thời gian tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú Chương 3: Ngôn ngữ, kết cấu, giọng điệu trần thuật tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT "CÔ MẶC SẦU" 1.1 Trần thuật thứ với hình tượng người trần thuật trải nghiệm tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: "Tự phương thức tái đời sống bên cạnh nhiều phương thức khác trữ tình kịch Phương thức phản ánh thực qua kiện, biến cố hành vi người làm cho tác phẩm tự trở thành câu chuyện hay đó" [ 4, 385] Nghệ thuật trần thuật "một bình diện phương thức tự sự, việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh theo cách nhìn người trần thuật định" [4, 307] Theo Milsel Buyto (nhà văn Pháp): "Tiểu thuyết hình thức kể chuyện đặc biệt vượt giới hạn văn chương, phương thức quan trọng giúp cho người nắm bắt thực tại, kể liên quan đến người, vật, đồ vật nơi chốn mà thân chưa đến, có mô tả cho nghe" [27,379] Kayser cho người kể vai trò ước định: "Trong nghệ thuật kể, người kể chuyện có vai trò ước định, người kể chuyện không tác giả hay chưa biết đến" [27, 117] Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm rằng: "Người kể chuyện hình tượng ước lệ người trần thuật tác phẩm văn học, xuất câu chuyện kể nhân vật cụ thể tác phẩm…làm cho trình bày tái tạo người đời sống tác phẩm thêm phong phú nhiều bối cảnh" [4,307] Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú Như vậy, có cách giải thích khác người trần thuật, phương thức trần thuật khách quan hóa, chủ quan hóa, phương thức kết hợp hai phương thức gắn liền với quan điểm trần thuật, trường nhìn tác giả hay trường nhìn nhân vật có đan xen phối hợp điểm nhìn Việc xác định "người trần thuật" chức chất vấn đề khó khăn với nhà trần thuật học Việc nên xác định vai trò, chức người trần thuật tác phẩm mang tính tương đối mà Hình tượng người trần thuật hay người kể chuyện dù gọi thuật ngữ chủ thể lời kể chuyện tác phẩm, thuật lại diễn biến câu chuyện cho người đọc Cả hai thay mặt tác giả để thể quan điểm người sáng tác tác phẩm Ở khóa luận này, sử dụng hai khái niệm tương đương Tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú sử dụng phương thức trần thuật với cách tân độc đáo, nhà văn kết hợp trần thuật thứ ba mang nhìn hạn chế nhằm thể tối đa mối quan hệ nhân vật xung quanh câu chuyện tội ác đồng thời kết hợp người kể chuyện thứ để nhân vật tự kể đời nhằm làm rõ ẩn chứa, góc khuất tăm tối bên đời nhân vật Để chuyển tải lớp chuyện đan cài vào cấu trúc nghệ thuật bền chặt, đồ sộ việc sử dụng hình thức trần thuật sử dụng kết hợp người kể chuyện thứ ba người kể chuyện thứ lựa chọn tối ưu nhà văn nhằm mang đến cho bạn đọc nhìn tham chiếu, đa diện ẩn chứa bên tác phẩm Đến với tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu", Nguyễn Đình Tú sử dụng hình tượng người trần thuật thứ với nhiều trải nghiệm Đó cậu sinh viên năm cuối ngành nhân học tên Khoa đến với vùng đất Cô Mặc Sầu để thực chuyến điền dã lấy tư liệu cho luận văn Trên đường đi, cậu gặp Triều - anh chàng công tử ăn chơi mượn cớ du lịch để buôn bán ma túy Triều sinh viên lên Yên Châu lần vốn kiến Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú bắt đầu có dấu hiệu đông cứng Người chết mắt mở trừng, hậu môn trào chất thải Một điều lạ xác chết phát hiện, nạn nhân nằm tư nằm úp sấp, mặt đập xuống đất, phù nề rớm máu, lật người nạn nhân lên, thấy toàn cúc quần bị bật khỏi khuy" [10, 18] Các báo cáo thỉnh thị án bao chứa nhiều nội dung thông tin khác, bao gồm hoàn cảnh xuất thân nhân vật truyện Khoa, Hà Duy, Min Hawke khiến cho người đọc có nhìn tham chiếu đời nhân vật, tạo nên giọng điệu khách quan cho tác phẩm Nói nhân vật Khoa, báo cáo thỉnh thị án viết: "Bố mẹ ly hôn Bố lấy vợ hai người Hàn, sinh sống làm việc Hàn Quốc Mẹ đẻ y sĩ bệnh viện tỉnh Khoa gia đình chiều chuộng từ nhỏ, vào đại học tiếng nam sinh chơi bời lổng, quan hệ yêu đương lăng nhăng Ngay từ năm thứ Khoa hút cần sa, dung thuốc lắc có biểu chơi ma túy đá, nhiều lần bán xe máy, cắm ô tô để lấy tiền ăn chơi xa xỉ Khoa thích dùng hàng hiệu, đam mê tình ái, có thời gian bỏ học liên tục, phải thi lại nhiều môn Đã nhập viện chảy máy dày uống rượu thức đêm triền miên Từ năm thứ ba trở có biểu tính, tập trung học hành, sống giản dị hay làm thơ Đây lần Khoa lên Mù Pa Tẩn, việc tiến hành thực nghiệm điền dã sinh viên Nhân học năm cuối, chưa khẳng định có động khác" [165] Bên cạnh đó, cách gọi tên nhân vật tiểu thuyết "hắn", "y", "nó" mà gọi tên trực diện nhân vật Khoa, Triều, Hà Duy, Min… tạo giọng điệu khách quan lạnh lùng Trong báo cáo thỉnh thị án, trước tên nhân vật sử dụng danh từ chung như: sinh viên Khoa, người mẫu Hà Duy…hay sử dụng đại từ nhân xưng đối tượng, nạn nhân… tạo cho tiểu thuyết giọng điệu khách quan, trung tính, lạnh lùng Bằng cách sử dụng giọng điệu này, Nguyễn Đình Tú sử dụng người trần thuật thứ ba kể lại diễn tiến hành trình điền dã Khoa tiến trình gặp gỡ nhân vật tạo nên tính khách quan cho tác phẩm Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 55 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú Độc giả có cảm giác xem phim quay chậm hành động nhân vật Để miêu tả cảnh nhân vật Triều sử dụng ma túy phòng tắm, người trần thuật thứ ba kể: "Khoa cởi quần áo vào bồn tắm nhìn thấy tờ mười ngàn cuộn tròn lại sâu kèn, nằm bệ xả Dưới bồn cầu, tờ giấy bạc xé từ ruột bao thuốc lá, vo viên lại, mặt nước vàng đục" [10, 132] Giọng điệu khách quan, lạnh lùng góp phần miêu tả việc diễn tiểu thuyết cách tự nhiên Tìm hiểu tác phẩm, độc giả cảm nhận rõ tàn ác bọn giết người, chúng tiền mà làm đủ cách đoạt trâm cài đầu có giết người Bên cạnh đó, giọng khách quan lạnh lùng gọt giũa cách tinh tế, đem đến cho độc giả trải nghiệm thú vị, người đọc cảm giác xem phim quay chậm diễn biến trình điền dã Khoa tiến trình điều tra vụ án quan công an Như vậy, giọng khách quan lạnh lùng giọng chủ đạo nghệ thuật sáng tác nhà văn Nguyễn Đình Tú 3.3.2 Giọng điệu thương cảm Tiểu thuyết thể nghiệm người viết với Lên án hay xót xa cho nhân vật có nghĩa nhà văn xót xa cho đời Chính nhờ giọng điệu thương cảm mà tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" tạo cảm giác xót cảm, tái tê câu chuyện kể lắng đọng lại, vỡ òa trước mảnh đời, số phận khác Hiện lên bề mặt chữ tình cảm, cảm xúc, chan chứa, thấm đượm niềm tin, khả vươn lên người "Cô Mặc Sầu" không câu chuyện vụ án Đó câu chuyện nỗi cô đơn người bị vào vòng xoáy "tham, sân, si, hỉ, nộ, ái, ố" đời Họ tìm cách chạy trốn thị thành phồn hoa, tìm đến thung lũng hoang vắng để gặm nhấm nỗi cô đơn Hà Duy khát khao muốn thoát khỏi mặc cảm thân, muốn sống sống tử tế sống khắc nghiệt lại không cho Hà Duy hội Bằng giọng điệu cảm thương, Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 56 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú đau xót, Nguyễn Đình Tú xoáy sâu đau đớn mà Hà Duy mang mình: "Mình biết, bạn người có ăn có học, trí thức bạn thường không ưa bọn Nhưng đời muốn đấy, muốn tử tế tử tế [10, 162] Bằng giọng điệu xót thương, Nguyễn Đình Tú phơi bày thực trạng xã hội đại mà người bị guồng quay đồng tiền chi phối, họ khát khao sống có giá trị đời không cho họ lựa chọn, buộc họ phải phục tùng, buông trôi số phận Bằng tài hoa mình, Nguyễn Đình Tú hướng ngồi bút đến số phận đáng thương Họ người trẻ, sống xã hội đại lại tìm vùng đất Cô Mặc Sầu hoang sơ Do đó, " Cô Mặc Sầu" tiểu thuyết cô đơn Khoa cô đơn điền dã mình, Hà Duy cô đơn bên cạnh người phụ nữ chênh lệch tuổi tác Roy Trần, Min cô đơn tìm lại nguồn gốc xuất thân mình, Triều cô đơn tìm khoái lạc ảo giác ma túy Chính giọng điệu thương cảm tạo cho tiểu thuyết nhìn nhân văn đời để xếp lại trang cuối sách cảm giác vừa nhẹ nhõm trĩu nặng Nhẹ nhõm thủ phạm vạch mặt, bị bắt giữ Trĩu nặng chết tự thân nhân vật gây Phải người ta cô đơn cực, họ nhìn xã hội với mắt kẻ mang nhiều tổn thương chết đánh mình, lại giải thoát lớn Giọng thương cảm tác giả thể qua chết Triều Triều nỗi đau Triều để lại cho gia đình không diễn tả nỗi Chứng kiến chết Triều, Khoa nhìn thấy nỗi đau khổ khuôn mặt bố Triều: "Nếu gặp ông hội thảo tài tiền tệ đó, Khoa nghĩ ông người trời ban cho thứ Một gia đình hạnh phúc, nghiệp thành đạt, tuổi già khỏe mạnh, dốc đời viên mãn Nhưng đây, hai túi mắt ông hai bụm máu trực vỡ ra, xối xuống khuôn mặt trắng xanh, nhợt nhạt Ông bảo, mẹ Triều từ lúc nghe tin xấu, ngất lên Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 57 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú ngất xuống, ngày tới có qua khỏi cú sốc không? Em gái Triều bay từ Singapore ngày hôm để kịp nhìn mặt anh trai trước đưa tiễn Triều nơi cát bụi Đang nói, ông dừng lại nhìn Khoa, ánh nhìn thảng thốt, thể bóng hình trai ông ẩn nơi thần thái, dáng vóc cậu sinh viên trước mặt Đôi lúc ông buộc miệng: Chú người bố bất hạnh" [10, 263] Chứng kiến cảnh khiến Khoa cầm nước mắt, Khoa quay chỗ khác để nước mắt khỏi đọng bờ mi Bằng giọng điệu thương cảm, Nguyễn Đình Tú sâu thâm nhập vào tâm tư nhân vật, tạo đồng cảm cho người đọc Cái hay Nguyễn Đình Tú chạm sâu vào góc khuất tâm hồn Bằng giọng điệu cảm thương mình, Nguyễn Đình Tú mở cho người đọc giới tâm hồn phong phú nhân vật Họ khát khao sống, khát khao yêu, khát khao vươn lên thực phũ phàng dìm họ xuống Rồi từ đó, người tự đứng lên cách khác 3.3.3 Giọng điệu hoài nghi Tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" trăn trở hoài nghi hành trình tìm thể Do đó, người viết trải nghiệm với nhân vật hóa thân vào nhân vật điều tất yếu Tác phẩm cô đơn kiếp người Họ trốn tránh thực đầy bon chen để đến với vùng đất Cô Mặc Sầu với mong mỏi chốn yên bình phần giúp giải tỏa muộn phiền sống thực Họ mang theo hoài nghi, băn khoăn đến thung lũng Cô Mặc Sầu với mong muốn giải đáp vùng đất giúp họ giải thoát tâm hồn họ - người cô đơn thể Cậu sinh viên Khoa thi vào ngành Nhân học Hồng Anh thi vào ngành Do đó, Khoa chưa tìm hiểu ngành học mà theo đuổi Khoa lại ấn tượng với lời mở thầy giáo: "Đã bạn tự hỏi: Con người gì? Con người sinh từ đâu? Tại Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 58 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú người mà có màu da khác nhau, tiếng nói khác nhau? Đây câu hỏi mà nhà khoa học, có nhà Nhân học toàn giới tìm câu trả lời Còn bạn sao, bạn có thắc mắc tồn không?" [10, 56] Lúc đó, Khoa chưa thắc mắc tồn với cậu sinh viên này, tình yêu Hồng Anh thứ cậu quan tâm cả, đến cậu gặp giáo sư Rioux ông gợi ý tìm đến tộc người Vị, Khoa đến thung lũng Cô Mặc Sầu với băn khoăn đời sống dân tộc Vị, mang theo hoài nghi mà cậu nghe vị giáo sư kể vùng đất này, tìm hiểu tín ngưỡng dân gian qua văn hóa ẩm thực mang mặc người Vị, thực chất Khoa kiểm chứng lại lời mà giáo sư Rioux kể vùng đất này, tìm hiểu "thạch máu" cứu sống giáo sư sáu mươi năm trước, tìm hiểu vỉa tầng văn hóa xưa cũ không hữu đời sống thực tín ngưỡng thờ vị thần thiên nhiên, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng chữa bệnh, tín ngưỡng tang ma… đặc biệt tín ngưỡng thờ Thần Rừng mà theo vị chủ tịch Tất Vi nói "một hủ tục mang tính mông muội, hoang dã"[10, 226] Khoa mải mê kiếm tìm, day dứt ám ảnh giáo sư Rioux kể ám ảnh hữu giấc mơ tạo cho tiểu thuyết mang giọng hoài nghi xa xăm huyền bí Sự phân mảnh lắp ghép kết cấu tác phẩm tạo nên giới đứt gãy hoài nghi người trước thực sống, buộc họ phải kiếm tìm kiểm chứng Giọng điệu hoài nghi thể rõ hành trình tìm nguồn cội cô gái Min Hawke Dẫu sống nước nhiều năm cô trăn trở nguồn gốc đời mình: "Vì Min sinh từ đâu, lại trở thành công dân đất nước xa xôi nước Úc?" [10, 324] Trong suốt năm sinh sống nước ngoài, Min lúc băn khoăn vùng đất xử sở sinh Chính băn khoăn, hoài nghi nguồn gốc thúc Min học ngành "Nghiên cứu Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 59 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú châu Á- Thái Bình Dương" trường đại học danh tiếng Australian Natianal University, có hội gặp gỡ người thủ thư viện người thủ thư viện khẳng định Min người tộc Vị Chính lí thúc Min tìm Việt Nam, thúc Min tìm vùng Yên Châu, nơi có thung lũng Cô Mặc Sầu heo hút Chính hoài nghi nguồn gốc thân thúc Min không ngừng kiếm tìm, không ngại xa xôi để tìm nguồn cội Giọng điệu hoài nghi băn khoăn thể xuyên suốt trình kiếm tìm nơi sinh nhân vật Min mà không nghĩ cô kẻ vong thân từ lên bốn tuổi Ngoài ra, giọng điệu hoài nghi thể rõ qua báo cáo thỉnh thị án tưởng chừng khô khan cứng nhắc Các báo báo thỉnh thị án trình tìm hiểu diễn tiến điều tra ba chết người dân tộc Vị Trong chết nhân vật Tất Vần Chư, đội phá án cử trinh sát tìm hiểu xác minh nơi Tất Vần Chư đến xác định nhân vật có thời gian ngắn có biểu nghiện hút cai nghiện Cái chết thứ hai nhân vật Tất Hủ Non theo báo cáo nhân vật có biểu nghiện hút Cái chết thứ ba Tất Lủ Chí, người nghiện hút, có biểu buôn bán ma túy nhỏ lẻ có hai tiền Như vậy, báo cáo tạo cho người đọc tham dự kiếm tìm kẻ gây ba chết chết nhiều có liên quan đến ma túy "Các nạn nhân người dân tộc Vị, trú địa bàn trọng điểm phức tạp hàng trắng, bị giết khí thô sơ, có giao dịch với người lạ từ nơi khác đến, có biểu nghiện hút Rất liên quan đến việc chia chác không nên bị người đường dây thủ tiêu giao dịch không sòng phẳng nên bị đối tác tay trả thù" [10, 45 ] Sau thu thập thông tin trinh sát đặt giả thiết bắt đầu khoanh vùng đối tượng, cho nhân vật nhiều dính dáng đến ma túy Đây cách "lái" suy nghĩ Nguyễn Đình Tú bạn đọc thông qua giọng điệu hoài nghi, tạo Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 60 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú nghi ngờ đối tượng giết ba người tộc Vị có liên quan đến "hàng trắng" kết thúc câu chuyện chết ba người lại liên quan đến trâm cài đầu người Vị Từ đây, dễ dàng nhận giọng điệu hoài nghi, băn khoăn ẩn chìm lớp ngôn từ tiểu thuyết, tạo kịch tính, bất ngờ cho đọc giả Tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú chất chứa giọng điệu hoài nghi kết hợp tài tình mạch truyện trinh thám - hình mạch truyện kiếm tìm thân người cô đơn Giọng hoài nghi băn khoăn phần đóng góp vào tác phẩm tạo cho tác phẩm độ sâu đạt đến tinh tế 3.3.4 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm Giọng triết lí đặc điểm tạo nên tính triết lý tác phẩm Đó tiếng nói chiêm nghiệm đời người trước biến đổi thăng trầm sống Giọng điệu tạo nên nhờ hệ thống biểu tượng phát ngôn đầy trải nghiệm Giọng triết lý Nguyễn Đình Tú chắt từ tâm hồn chan chứa niềm trăn trở, tin yêu Với tác phẩm đầy rẫy kiện khổ đau mát qua đời nhân vật câu văn mang tính triết lí không hữu tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Giọng triết lý nằm nội tâm nhân vật, nhân vật phát ngôn nhằm giải thích cho hành động Qua trang văn Nguyễn Đình Tú, khẳng định nội dung triết lý anh đề cập đến nhiều vấn đề: cách sống người, giá trị người, chất người, vấn đề xã hội Giọng triết lý đa sắc điệu hơn, trĩu nặng yêu thương, khắc khoải trăn trở Những dòng triết lý chảy bên cạnh đời để người cảm thông, chia sẻ hiểu biết lẫn nhau, giúp người gần người Dường Nguyễn Đình Tú viết tiểu thuyết để nhắm tới bạn đọc trẻ Trong sống đại, đủ đầy, họ thật khó khăn việc trải nghiệm mà tìm hướng cho tương lai, tìm lại mình, tìm lý Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 61 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú tưởng sống hoài bão cho đời Triều cậu trai ăn chơi trác táng có dấu hiệu nghiện hút từ thời cấp ba nên Khoa nhìn thấy Triều dùng ma túy phòng tắm sức ngăn cản, thuyết phục Triều Triều theo đường dẫn Triều đến chết Sự đối lập hai quan điểm cho thấy giọng điệu triết lý hai người có nhìn khác vấn đề ma túy diễn tả đoạn đối thoại: "Thứ mà cậu vừa chơi nhà tắm Tớ thử rồi, tớ không để bị lôi kéo vào thứ khói đâu" … "Nhưng cậu có thừa nhận với tớ đời sướng không?" "Đúng, chết sướng người" "Có tiền không chết Chỉ chết thằng hết tiền " "Cậu nhiều tiền à? " "Tiền có sẵn thiên hạ, biết kiếm có thôi" [10, 139] Bằng giọng điệu triết lý, hai nhân vật Khoa Triều thể quan điểm vấn đề sử dụng ma túy Từ đó, nhận lầm đường phận giới trẻ việc nhìn nhận vấn đề sống Tính triết lý tạo nên chiêm nghiệm đời Đây yếu tố tạo nên giọng điệu triết lý Trước chết Triều, Khoa day dứt chết ấy, Khoa nghĩ nhiều sống cố gắng sống tốt hơn: "Trước ranh giới sống chết, người ta đặt nhiều câu hỏi câu trả lời quy triết lý, sống cho đáng sống sống không làm lại được" [10, 262] Giọng điệu triết lý thấy rõ đoạn đối thoại Hà Duy Khoa Sống giới showbiz, Hà Duy hiểu rõ mặt trái nó, chiến tàn khốc: "Khi người giành giật hội có nghĩa trăm ngàn người khác không chạm tay tới Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 62 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú hội nữa…" [10, 272] Nguyễn Đình Tú sử dụng dụng công nghệ thuật giọng điệu triết lý để sâu vào sống giới showbiz, để từ làm rõ mặt trái xã hội Từ câu chuyện nhân vật, nhà văn nâng lên thành triết lý sống, cao triết luận đời, đem đến khoái cảm thẫm mĩ cho người đọc lay thức dư luận Bao trùm hơn, suy tư tác giả nỗi cô đơn người tìm mục đích sống, nỗi lo lắng mai đứt gãy văn hóa, nhìn u buồn phần cảm thông với tâm hồn dần sa sút đời sống nhiều cám dỗ Đằng sau tất cả, đọng lại lâu sâu người đọc "Cô Mặc Sầu" câu hỏi gọi kiếp người, gọi hạnh phúc đời Con người ta, suy cho cùng, không "không thấy cô đơn, không thấy bất hạnh, không thấy đối mặt với hố đen sâu hoắm tâm hồn" [10, 331] Những nhân vật tiểu thuyết Cô Mặc Sầu Nguyễn Đình Tú lấy cảm hứng từ xã hội đại ngày Đó tệ nạn xã hội ăn chơi, hút chích hệ trẻ nay, mối tình chênh lệch tuổi tác giới showbiz… Thông qua lối sống với ngã rẽ đời nhân vật, tác giả thể nhân sinh quan, giới quan đời Nhân vật bị thiên lệch giai đoạn, thời điểm họ khát khao vươn lên Với lĩnh nhà báo nhà văn chân chính, Nguyễn Đình Tú tạo nên phong cách cá nhân thông qua việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 63 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú KẾT LUẬN Nhìn lại chặng đường qua, Nguyễn Đình Tú nhà văn có sức sáng tạo bền bỉ, có nhiều đóng góp đường đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" vừa xuất nhận quan tâm đông đảo độc giả cho thấy sức hút cách viết anh Để tạo nên nét đặc sắc cách viết ấy, nghệ thuật trần thuật vai trò định đến thành công tác phẩm Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú, khóa luận giúp người đọc có nhìn khái quát mô hình trần thuật tác phẩm, nhận phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn với đặc trưng riêng biệt Về hướng triển khai đề tài, luận văn từ khái quát lý thuyết vấn đề nghệ thuật trần thuật dùng khái niệm để soi chiếu làm rõ đặc điểm nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú nhằm tìm nét đặc sắc tác phẩm Nhìn từ phương diện người trần thuật, tác giả khóa luận hai dạng người kể chuyện tác phầm người kể chuyện thứ với cô đơn, mang chấn thương tâm lý tuổi thơ người kể chuyện thứ ba với điểm nhìn hạn chế Tác giả dùng lý thuyết trần thuật học để soi chiếu, làm rõ đặc điểm, mục đích, giới hạn người kể chuyện tác phẩm ý nghĩa việc lựa chọn hình thức người kể chuyện nhà văn Ở chương hai, khóa luận tập trung làm rõ khía cạnh điểm nhìn trần thuật với nghệ thuật xây dựng không gian, thời gian Trong tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu", Nguyễn Đình Tú tạo không gian thực mà nhân vật bày tỏ suy ngẫm, đánh giá trước sống Bức tranh thực thung lũng Cô Mặc Sầu ra, không bình yên, yên ả mà ẩn chứa bên vấn đề nhức nhối xã hội: Đó tệ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 64 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú nạn xã hội bắt đầu xuất hiện, manh nha vùng núi, cám dỗ lớp người trẻ sống với nỗi đau tâm hồn Không gian thực tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú vẽ nên chi tiết sắc sảo Không gian thực sống đại mà sống tác giả phản ánh vào tác phẩm Không khó để tìm thấy thực phản ánh tác phẩm sống đại ngày Bên cạnh không gian thực có không gian tâm tưởng Đây không gian diễn nội tâm nhân vật Không gian tâm tưởng yếu tố tạo nên mạch cảm xúc cho tác phẩm Tác giả để nhân vật sống không gian để làm tăng giá trị cho tác phẩm, khiến người đọc cảm nhận nỗi đau, nỗi cô đơn, ám ảnh mà nhân vật chịu đựng, nếm trải, trải qua Ngoài ra, khóa luận đề cập đến không gian mang màu sắc văn hóa Chính không gian văn hóa chi phối đến cách xử lý đề tài, cách thể chủ đề, xây dựng nhân vật, sử dụng thủ pháp nghệ thuật trình sáng tác chi phối đến cách phổ biến, đánh giá thưởng thức tác phẩm trình tiếp nhận Về điểm nhìn trần thuật với nghệ thuật tổ chức thời gian tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" khóa luận đề cập đến thời gian kiện thời gian tâm lý, đồng thời luân chuyển điểm nhìn với thời gian chồng lấn, đồng Tác giả nhân vật sống khoảng không gian để nhằm tăng sức bật để dẫn dắt tình tiết, tạo nên nét đặc sắc tiểu thuyết Đến chương ba, khóa luận tiếp tục khai thác đặc điểm ngôn ngữ, kết cấu, giọng điệu trần thuật tác phẩm Có ba dạng ngôn ngữ ngôn ngữ trinh thám, ngôn ngữ mang màu sắc văn hóa Dù đối thoại hay độc thoại, ngôn ngữ "Cô Mặc Sầu" mang tính đa thanh, phức điệu Giọng điệu trần thuật tác phẩm vừa khách quan lạnh lùng, vừa thương cảm, đôi lúc lại hoài nghi nhiều lúc lại triết lý, chiêm nghiệm Sự kết hợp nhiều giọng điệu làm cho tác phẩm trở nên nhiều giọng, nhiều bè bao trùm lên tác phẩm day dứt, chiêm nghiệm số phận người trước Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 65 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú sống Tiểu thuyết Việt Nam đương đại có ý thức tìm tòi, đổi nội dung hình thức, góp phần cách tân đại hóa văn xuôi nước nhà, đưa tiểu thuyết Việt Nam hòa nhịp với văn học giới Bằng tài mình, Nguyễn Đình Tú đóng góp cho văn học thời kỳ đổi tiếng nói đa diện, nhiều chiều, nhìn khác sống đương đại lấy tâm trạng người sống đại làm đối tượng phản ánh Ngoài ra, lối viết tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú có tìm tòi, đổi từ việc sử dụng đa chủ thể kể chuyện, đa điểm nhìn di động điểm nhìn trần thuật, kết cấu cốt truyện lắp ghép, đa tuyến, thời gian đồng hiện, chồng lấn; ngôn ngữ giọng điệu mang tính phức điệu, đa thanh, nhiều giọng đưa người đọc đến với lối chơi kết cấu đầy thú vị, mẻ sinh động, tạo ta "khoảng trắng" để người đọc đồng sáng tạo tạo nên nét đặc trưng tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Tiểu thuyết "Cô Mặc Sầu" Nguyễn Đình Tú đặt nhiều vấn đề giới hạn đề tài số vấn đề nghệ thuật trần thuât tác phẩm Bên cạnh đó, thân tác giả khóa luận yêu thích tác phẩm nhiều vấn đề chưa giải Hi vọng tiếp tục có công trình nghiên cứu sâu tác giả Nguyễn Đình Tú Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 66 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục I.U Lotman (Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Kundera Milan (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết , NXB Đà Nẵng Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Lê Huy Bắc (2004), truyện ngắn, lý luận tác gia tác phẩm (T1), NXB Giáo Dục Lê Huy Bắc (2005), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học (9), trang 71 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Tú (2009), Nháp, NXB Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Đình Tú (2009), Phiên bản, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 10.Nguyễn Đình Tú,(2015) Cô Mặc Sầu, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11.Nguyễn Thị Bình (1999), Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới, Tạp chí văn học (6), trang 67-73 12.Nguyễn Văn Thuấn (2007), Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế 13.Phan Cự Đệ (2001), Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, tạp chí văn nghệ, trang 101-105 14.Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15.Phương Lựu (Chủ biên), La Khắc Hòa - Lê Lưu Oanh (2008), Lý luận văn học tập 1, NXB Đại học Sư phạm 16.Phương Lựu (Chủ biên)- La Khắc Hòa - Trần Mạnh Tiến (2006), Lý luận văn học tập 3, NXB Đại học Sư phạm 17.Todorov (Đặng Anh Hào dịch), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18.Tzevan Todorov (Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch) (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sư phạm 19.Thái Phan Vàng Anh (2005), Hình tượng người trần thuật truyện Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 67 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Huế 20.Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 21.Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 22.Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo Dục 23.Trần Đình Sử (chủ biên) (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 24.Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Tự học tập 1, NXB ĐHSPI Hà Nội 25.Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học tập 2, NXB ĐHSPI Hà Nội 26.Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27.Trần Huyền Sâm (2009), Ba nhà tự học kinh điển Pháp, tạp chí sông Hương, trang 73-75 28.Trần Huyền Sâm biên soạn giới thiệu (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại - Tự học kinh điển, NXB Văn học Các website: 29 Đoàn Minh Tâm (2008), Từ Hồ sơ tử tù đến Nháp – chặng đường tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, http://vannghedanang.org.vn, số 139 – 140 (tháng 11, 12/2008) 30 Dương Xuân, Tiểu thuyết Cô Mặc Sầu Nguyễn Đình Tú – Kịch hành trình tìm cách sống, http://www.baomoi.com/kich-ban-moive-hanh-trinh-tim-cach-song/c/17441397.epi, 7/9/2015 31 Hà Thanh Vân (2015), Tiểu thuyết Cô Mặc Sầu – Nơi tìm lại hay đánh mình, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2015/10/399025, 11/10/2015 32 Quỳnh Anh (2015), Cô Mặc Sầu – chuyên án ly kỳ vùng sơn cước, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/co-mac-sau-chuyen-an-lyky-vung-son-cuoc-3279250.html, 16/9/2015 33 Trần Tố Loan (2010), Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/diem-nhin-nghethuat-trong-tieu-thuyet-nguyen-dinh-tu-1971424.html, 27/09/2010 34.Trịnh sơn, Cô Mặc Sầu – Một chuyến xa Nguyễn Đình Tú, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/co-mac-sau-mot-chuyen-di-xacua-nguyen-dinh-tu-n20151129072242635.htm, 29/11/2015 35.Dương Tử Thành, Nguyễn Đình Tú không tránh sắc dục sách mới, Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 68 Đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Cô Mặc Sầu” Nguyễn Đình Tú http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-dinh-tu-khongtranh-sac-duc-trong-sach-moi-2635680.html, 06/04/ 2003 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Như Hồng – MSSV: 12S6011065 69

Ngày đăng: 06/10/2016, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
2. I.U. Lotman (Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cấu trúc văn bản nghệ thuật
Tác giả: I.U. Lotman (Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
3. Kundera Milan (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết , NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tiểu thuyết
Tác giả: Kundera Milan (Nguyên Ngọc dịch)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1998
4. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
5. Lê Huy Bắc (2004), truyện ngắn, lý luận tác gia và tác phẩm (T1), NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: truyện ngắn, lý luận tác gia và tác phẩm (T1)
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2004
6. Lê Huy Bắc (2005), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí văn học (9), trang 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2005
7. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
8. Nguyễn Đình Tú (2009), Nháp, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nháp
Tác giả: Nguyễn Đình Tú
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2009
9. Nguyễn Đình Tú (2009), Phiên bản, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiên bản
Tác giả: Nguyễn Đình Tú
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2009
10.Nguyễn Đình Tú,(2015) Cô Mặc Sầu, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cô Mặc Sầu
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
11.Nguyễn Thị Bình (1999), Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới, Tạp chí văn học (6), trang 67-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1999
12.Nguyễn Văn Thuấn (2007), Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Thuấn
Năm: 2007
13.Phan Cự Đệ (2001), Mấy vấn đề về phương pháp luận khi nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, tạp chí văn nghệ, trang 101-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về phương pháp luận khi nghiên cứu thể loại tiểu thuyết
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2001
14.Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
15.Phương Lựu (Chủ biên), La Khắc Hòa - Lê Lưu Oanh (2008), Lý luận văn học tập 1, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học tập 1
Tác giả: Phương Lựu (Chủ biên), La Khắc Hòa - Lê Lưu Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
16.Phương Lựu (Chủ biên)- La Khắc Hòa - Trần Mạnh Tiến (2006), Lý luận văn học tập 3, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học tập 3
Tác giả: Phương Lựu (Chủ biên)- La Khắc Hòa - Trần Mạnh Tiến
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
17.Todorov (Đặng Anh Hào dịch), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn xuôi", NXB Đại học quốc gia Hà
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà "Nội
18. Tzevan Todorov (Đặng Anh Đào và Lê Hồng Sâm dịch) (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tzevan Todorov (Đặng Anh Đào và Lê Hồng Sâm dịch) (2004), Thi pháp văn xuôi
Tác giả: Tzevan Todorov (Đặng Anh Đào và Lê Hồng Sâm dịch)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
20.Trần Đình Sử (2003), Lý luận và phê bình văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
21.Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tập 2
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w