1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Quí Ly của Nguyễn Xuân Khánh

94 654 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 437,31 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .3 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1 Tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết .9 1.1.2 Tiểu thuyết lịch sử 11 1.2 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết lịch sử .16 1.2.1 Các lớp ngôn ngữ tiểu thuyết .16 1.2.2 Nhân vật trần thuật tiểu thuyết 19 1.2.3 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết 22 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết lịch sử 25 1.3 Tác phẩm Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh tranh chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 27 1.3.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 27 1.3.2 Tác phẩm "Hồ Quý Ly" tranh chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 29 Tiểu kết chương 33 Chương CÁC KIỂU LỜI TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY 34 2.1 Các điểm nhìn trần thuật vai trần thuật 34 2.1.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật vai trần thuật 34 2.1.2 Vai trần thuật chi phối chúng cách lựa chọn ngôn ngữ 38 2.2 Các kiểu lời trần thuật trongt tiểu thuyết Hồ Quý Ly 41 2.2.1 Lời trần thuật thứ ba toàn tri .41 2.2.2 Lời trần thuật thứ 46 2.2.3 Hiệu luân phiên kiểu lời trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly .50 Tiểu kết chương 53 Chương CÁC BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ TRONG LỜI TRẦN THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY 55 3.1 Đặc điểm từ ngữ lời trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly 55 3.1.1 Lớp từ ngữ thi ca 61 3.1.2 Lớp từ ngữ hội thoại 66 3.1.3 Một số nét dặc sắc cách sử dụng từ ngữ Hồ Quý Ly 68 3.2 Câu văn lời trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly 72 3.2.1 Vấn đề câu văn xuôi nghệ thuật 72 3.2.2 Đặc điểm cấu tạo câu văn lời trần thuật tiểu thuyết Hồ Quí Ly 74 3.2.3 Chức tính nghệ thuật câu văn lời trần thuật .79 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết lịch sử thể loại văn học có bề dày định văn học Việt Nam Với đặc trưng viết đề tài lịch sử (nhân vật, kiện, thời kỳ hay tiến trình lịch sử), tiểu thuyết lịch sử có quy ước riêng, mối liên quan chặt chẽ với khứ, xảy ra, tồn kinh nghiệm cộng đồng Những tranh cãi quan niệm tiểu thuyết lịch sử, hư cấu ra… chưa có lời kết Chính vậy, ngôn ngữ vấn đề đáng quan tâm tác giả cầm bút viết tiểu thuyết lịch sử Câu hỏi đặt là: nhà văn lựa chọn ngôn ngữ để trần thuật sử dụng ngôn ngữ cho nhân vật lịch sử? Với thời đại cách xa ta hàng trăm năm, hàng ngàn năm, nhân vật nói với thề nào? Để tái dựng lại không khí lịch sử cho tác phẩm, nhà văn phải viết sao? Đây thử thách không nhỏ nhà văn, đòi hỏi trải, vốn sống, vốn văn hóa khả sáng tạo hư cấu tưởng tưởng ông ta Lucacs cho rằng: tiểu thuyết lịch sử kể lại kiện khứ, mặt ngôn ngữ, tạo ta mối liên hệ với tại, vì, người kể chuyện hôm nói cho người nghe hôm Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ sinh thể có đời sống riêng phong phú in đậm dấu ấn thời đại lịch sử Đằng sau hồn cốt mang tính thể, lớp ngôn ngữ bề mặt có cải biến làm với thích nghi vô đa dạng thời kỳ Ngôn ngữ người Việt cách hàng trăm năm chắn khác xa với ngôn ngữ thời đại Điều kiểm nghiệm khảo sát ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Vằng vặc khuê (Hoàng Công Khánh), Bão táp cung đình, Thăng long sụp đổ, Vương triều sụp đổ (Hoàng Quốc Hải) Giàn thiêu (Võ Thị Hảo) Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh) 1.2 Khảo sát Hồ Quý Ly tiếp cận hệ thống cấu trúc văn bản, nhận thấy tinh thần tôn trọng lịch sử ý thức khám phá lịch sử từ chiều kích tạo ngôn ngữ trần thuật phù hợp với bối cảnh thời đại khứ không cách biệt với đối tượng tiếp nhận hôm thể ý đồ Vì vậy, Nguyễn Xuân Khánh tạo nên nét độc đáo mới,cuốn theo chương sách Qua trình tìm hiểu Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Hồ Quý Ly ông, biết, dù tác phẩm dư luận quan tâm, có số viết, vài trò chuyện trao đổi, luận văn khoa học đánh giá số phương diện tiểu thuyết Chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện sâu rộng đặc điểm ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Chúng cho rằng, tìm hiểu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly việc làm cần thiết để tiếp cận đánh giá tác giả khẳng định vị trí tài văn đàn văn học Việt Nam thời kỳ đổi Xuất phát từ lý đó, chọn vấn đề Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học Lịch sử vấn đề Sinh năm 1933, với bút danh Đào Nguyễn, Nguyễn Xuân Khánh gần dành trọn đời cho nghiệp cầm bút Mặc dù tác phẩm ông để lại cho đương thời không nhiều: số truyện ngắn vài tiểu thuyết, nhưng, tác phẩm ông dư luận đặc biệt quan tâm Ở phương diện nào, ông đánh giá cao lực cầm bút, sức sáng tạo vượt trội kiểu viết mẻ, cuốn tiểu thuyết gần Hồ Quý Ly Mẫu tượng ngàn, Đội gạo lên chùa Điều khẳng định qua hai giải thưởng thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam giải thưởng hàng năm Hội Nhà văn Hà Nội Tiểu thuyết Hồ Quý Ly xuất lần đầu vào năm 2000, dày gần 850 trang, chia làm 13 chương, mở đầu Hội thể Đồng Cổ kết thúc Hội thề Đốn Sơn Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh “đã thổi vào tác phẩm luồng gió tươi mới” gây tiếng vang lớn dư luận, để lại nhiều ấn tượng lòng độc giả Khi tái cuồn sách đến lần thứ 7, tác giả viết Vể tiều thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh (http:// Văn học quê nhà) khẳng định: “Người đọc đọc tác phẩm tâm người thưởng lãm vườn văn học, sử Chỉ cảm nhận cách thấu đáo tinh tế, sâu sắc, mẻ đa chiều bút Nguyễn Xuân Khánh, với kiến giải lịch sử theo cách riêng" Tác giả viết đánh giá cao tâm lực Nguyễn Xuân Khánh việc thu gom tài liệu, dựng lại đầy sức thuyết phục thời kỳ để lại tranh cãi lịch sử Về nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, tác giả Đỗ Hải Ninh viết Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại cho rằng, đổi ngôn ngữ trần thuật Hồ Quý Ly “chính đan xen thứ ba với thứ nhất, với cách tiếp cận nhân vật từ giới nội quan, tác phẩm tạo nhìn độc đáo lịch sử Nếu đặt hệ thống tiểu thuyết lịch sử trước đó, rõ ràng cách thức trần thuật đột phá đưa nhân vật thoát khỏi khung lịch sử khép kín để đối thoại với tại, nhân vật lịch sử khác kéo gần lại, họ người thời với người kể chuyện” [36] Bài viết ra: với bút pháp đại, đầy sáng tạo, “Nguyễn Xuân Khánh lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với thời đại, đối tượng, mối quan hệ Đó cách để nhà văn soi chiếu nhân vật Hồ Quý Ly từ nhiều góc độ, kẻ loạn thần tặc tử, nhà cải cách liệt, người cha nghiêm khắc, người chồng mực yêu vợ người ông đỗi yêu cháu” Trong Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975 (Hội nhà văn Việt Nam vn), Ths Ngô Thị Quỳnh Nga nêu lên cảm nhận đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh: “Những nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly thường sống độc thoại nội tâm Đó lúc họ đối diện với mình, bầy tỏ suy nghĩ thật đời người… Nhà văn sử dụng nhiều câu hỏi tự vấn vừa để nhân vật tự phơi bày dòng ý thức mình, vừa tạo điều kiện cho người đọc tự suy ngẫm, kiến giải” [34] Ngô Thị Quỳnh Nga đặc biệt tâm đắc với cách sử dụng linh hoạt vai trần thuật biến hoá kì diệu ngôn ngữ Hồ Quý Ly Trong báo mình, Đỗ Hải Ninh cho “Sự thành công bật sáng tạo ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly kết hợp yếu tố văn hoá, lịch sử, tôn giáo hệ thống ngôn ngữ tiểu thuyết thống đa dạng… [34] Nguyễn Xuân Khánh với tinh thần tôn trọng lịch sử ý thức khám phá lịch sử từ chiều kích tạo ngôn ngữ trần thuật phù hợp” đem đến cho Nguyễn Xuân Khánh chất riêng mà nhà văn củng có Như vậy, bền bỉ dẻo dai, Nguyễn Xuân Khánh có lối riêng mình, điều tạo nên ấn tượng khó phai lòng người đọc Ông thực lao động chữ để có ngôn ngữ mang dấu ấn cá nhân riêng Trong guồng quay văn học thời kỳ đổi mới, đặt bút viết đề tài lịch sử mà lại lựa chọn thể loại tiểu thuyết có nghĩa dám đối mặt với nhiều thách thức Thế Hồ Quý Ly đời, đánh giá độc giả, nhà phê bình đủ thấy Nguyễn Xuân Khánh thành công Viết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh chọn thời cuối Trần sang Hồ: thời kỳ phải cứu tử, phải đổi mới, chí phải thoát xác - đau thương sôi động hoàng tráng với nhân vật vô hấp dẫn, Hồ Quý Ly, người có tư tưởng cải cách liệt, số phận cá nhân ông gắn liền với số phận đất nước, Thăng Long - Đông Đô Tây Đô Với quan niệm tiểu thuyết lịch sử trước hết phải tiểu thuyết, Nguyễn Xuân Khánh trọng khâu xử lý ngôn ngữ Ông thể kết hợp khéo léo tiếng nói thời đại qua tâm lý người đọc thời Mỗi trang viết ông thực tạo nên sức hút mạnh mẽ bỡi biến ảo kỳ diệu ngôn ngữ Đọc Hồ Quý Ly, độc vừa sống lại không khí kiện lịch sử xa xưa, vừa cảm thấy gần gũi, thân quen sống Mặc dù Hồ Quý Ly xuất đón nhận nồng nhiệt dư luận, viết chưa phải nhiều Nhìn chung, viết dừng lại vấn đề xây dựng nhân vật, cách lựa chọn thời đại, lựa chọn tình tiết lịch sử… chưa thật có nhìn thống, toàn diện tiểu thuyết, đặc biệt phương diện ngôn ngữ trần thuật chưa có viết đặt Trên thực tế đó, đề tài mà lựa chọn triển khai rõ ràng vấn đề Khó khăn mà gặp phải triển khai đề tài không kế thừa thành người trước, nhiên, điều tạo cho an tâm biết chắn rằng, kết khảo sát, tìm hiểu vấn đề không trung lặp với công trình khác Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung sâu tìm hiểu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh với phương diện bản: điểm nhìn trần thuật, đan cài lớp ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ trần thuật thể cấp độ ngôn từ tác phầm Những kết khảo sát cụ thể góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị đích thực tiểu thuyết Hồ Quý Ly, đồng thời khảo nghiệm cách tiếp cận tác phẩm viết đề tài lịch sử Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, sâu khảo sát tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Nxb Phụ nữ - 2005) Ngoài ra, nhằm mục đích đối sánh để làm rõ ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, tìm hiểu thêm tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn ông tiểu thuyết lịch sử số tác giả khác văn học Việt Nam đại Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thông kê ngôn ngữ học; - Phương pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp; - Phương pháp đối chiếu, so sánh; - Phương pháp loại hình Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Tiểu thuyết lịch sử ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết lịch sử Chương Các kiểu lời trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Chương Các bình diện ngôn ngữ lời trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Chương TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1 Tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người, biểu tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện ngôn ngữ văn xuôi theo chủ để xác đinh Belinski nhận định: “Tiểu thuyết sử thi đời tư” chỗ “miêu tả tình cảm, dục vọng biến cố thuộc đời sống riêng tư đời sống nội tâm người” [dẫn theo 3, tr.18] Belinski khái quát dạng thức tự sự, đó, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển Sự trần thuật triển khai không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cấu nhân vật M Bakhtin cho rằng, tiểu thuyết “con người không hoá thân đến vào thân xác xã hội lịch sử thực tồn Một vấn đề nội tiểu thuyết việc nhân vật không tương hợp với số phận vị Con người cao lớn số phận mình, nhỏ bé tính người mình” [3, tr.22] Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân viết: “Tiểu thuyết trình bày đời sống cá nhân đời sống xã hội tố chất có tính độc lập tương đối, không làm cạn kiệt nhau, không ngốn nuốt nhau; đặc điểm định nội dung thể loại tiểu thuyết" [1, tr.327] Trong văn học phương Đông, danh từ tiểu thuyết xuất sớm nhằm phân biệt với hai thể loại khác đại thuyết trung thuyết Đại thuyết kinh sách thánh nhân Kinh thư, Kinh Thi Khổng Tử… Đó loại sách mang nặng tính triết học, gần chân lý, kiểu khuôn vàng thước ngọc khó đọc Trung thuyết hiền sư, sử gia thực hiện, chẳng hạn Sử ký Tư Mã Thiên… Còn tiểu thuyết, vốn 10 chuyện vặt, đời thường Những chuyện với cỏ tích, ngụ ngôn mầm mống tiểu thuyết phương Đông Thuỷ Hử, Hồng Lâu Mộng… số Theo quan niệm trước đây, đặc biệt quan niệm Trung Quốc Nhật Bản, tiểu thuyết có hai loại tiểu thuyết đoản thiên hay truyện ngắn, chí “vi hình tiểu thuyết” (truyện cực ngắn, truyện siêu ngắn) hay “truyện lòng bàn tay”, tiểu thuyết trường thiên (truyện dài) Tuy nhiên nay, Việt Nam, nói đến tiểu thuyết, độc giả thường hiểu tác phẩm truyện dài Ở số ngôn ngữ phương Tây, từ tiểu thuyết có nguồn gốc từ tiếng La- tinh, mang nghĩa chuyện (novel) Thực tế phát triển sáng tác tiểu thuyết văn học châu Âu cho thấy có hai hướng cấu trúc triển khai Thứ kiểu tiểu thuyết “mở” miêu tả xã hội cách đa dạng, tạo thật chi tiết cho tiết triển nhân vật chính, cho nhân vật can dự vào thật nhiểu biết cố, biến cố lại nơi “cư trú” cho vô số nhân vật phụ; kiểu tiểu thuyết đặc trưng miêu tả rộng rãi hoàn cảnh ngoại giới khánh quan, trước hết ngoại cảnh xã hội Thứ hại kiểu tiểu thuyết “đóng” tập trung vào vào đời người, vào xung đột tình huống, đó, xét kết cấu, mang tính hướng tâm, đồng tâm Và kiểu tiểu thuyết sớm trở thành tiểu thuyết tâm lí Từ điển thuật ngữ văn học giải thích “Tiểu thuyết truyện truyện dài văn xuôi có dung lượng lớn, với nhiều nhân vật hoạt động phạm vi lịch sử xã hội rộng lớn" [17, tr.228] Cách hiểu khái niệm tiểu thuyết ngày nay, phương Tây lẫn phương Đông, điều tỏ thống nhất, lịch sử hình thành vận động thể loại trình ý thức khác Theo cách hiểu phổ biến nhất, tiểu thuyết tác phẩm văn học (hoặc thể loại văn) tự cỡ lớn, có khả phản ánh, thể sâu sắc đời sống giới hạn không gian thời 80 nghệ thuật Có thể thấy, ngôn từ tác phẩm văn chương có nhiều đặc tính thẩm mĩ chức hành văn Nắm rõ đặc điểm ngôn từ nghệ thuật chức câu văn nghệ thuật, Nguyễn Xuân Khánh thành công việc phát huy khả sáng tạo người cầm bút, xáo trộn, sặp xếp, chọn lọc, tinh luyện để hình thành nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, thể trọn vẹn, hoàn chỉnh Tìm hiểu câu văn tiểu thuyết Hồ Quý Ly, thấy rằng, câu văn ông có nhiều chức nghệ thuật bật chức miêu tả, chức tạo hình chức biểu cảm 3.2.3.1 Chức tạo hình Như biết, “văn học lấy ngôn từ làm chất liệu nên hình tượng văn học hình tượng ngôn từ”, “hình tượng văn học thường cấu tạo liên tưởng, ví von, ẩn dụ làm cho vật vồn không liên quan không hoà nhập với lồng vào soi sáng nhau” Như vậy, hình tượng ngôn từ có khả gợi hình cao, khả đánh thức cảm giác người đời sống, tác động vào trí tưởng tượng người đọc, giúp người đọc hình dung toàn giới vật, tượng phản ánh tác phẩm, vốn bộc lộ qua nhìn thầm kín bên Tìm hiểu chức tạo hình lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, nhận thấy Nguyễn Xuân Khánh tập trung vào xây dựng hình tượng thiên nhiên nhân vật lịch sử độc đáo, đa dạng Để cấu tạo hình tượng nghệ thuật, nhà văn sử dụng nhiều phương tiện, biện pháp tu từ câu Nhờ chúng mà hình tượng thiên nhiên, người lên thật rõ nét, đa chiều, đa diện Sử dụng biện pháp so sánh thủ pháp ước lệ thành công Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly Những trang viết 81 tình yêu người đẹp nói trang sinh động, ấn tượng Ta nhớ hình ảnh bà công chúa Huy Ninh với đời nhân hậu “khuôn mặt trái xoan buồn bã đẹp tượng phật” (tr.586) Chính điều làm vơi sống khô khan, mưu đồ tăm tối Hồ Quý Ly, giúp ông cảm thấy sống ấm áp hơn, hạnh phúc có bà Hay người đẹp Quỳnh Hoa với “mái tóc đen dài chăn choàng thơm mùi cỏ trắng muốt”, đôi mắt u sầu, “nỗi u sầu thứ rượu cất ngàn thứ nhụy hoa” Vẻ đẹp nàng vẻ đẹp khiết, sáng vô mảnh mai, yếu ớt Nó sưởi ấm tâm hồn người trai cương nghị thông minh đa cảm Hồ Quý Ly Ngược lại với vẻ đẹp Quỳnh Hoa vẻ đẹp tràn trề sức sống dân gian, mạnh khoẻ, ngút ngát, đầy sắc hương Thanh Mai,“cơ thể nàng thiên nhiên ngọc ngà”, tình yêu nàng “như thứ lan rừng, hương nằm thiên nhiên bao la” Hiệu biện pháp so sánh phát huy khả tạo hình cao, câu văn so sánh mang lại hình ảnh đẹp, sống động Đó kết trí tưởng tượng phong phú, liên tưởng độc đáo nhà văn vật, người đồng thời thể tài sử dụng ngôn từ Nguyễn Xuân Khánh Hình ảnh thiên nhiên đất nước Nguyễn Xuân Khánh đặc biệt quan tâm Nhà văn có nhìn nhạy cảm tâm hồn tinh tế người hoạ sĩ tài ba khắc hoạ thành công hình tượng thiên nhiên từ khu trại mai, vườn thượng uyển Thăng Long đến núi Yên Tử vào đến Tây Đô “Lúc mãn khai, hoa nở gần to bướm, bướm nở trắng tinh khiết mong manh”, “cả rừng mai trắng ngát, thoang thoảng hương” (tr.203-204), “Những măng đầu xuân kịp chui qua màu xanh để chĩa thẳng lên trời cong cong hàng ngàn cần câu vàng đu đưa gió thổi”, “những bụi bạch trà đài đóa moc ngang đầu người, hoa to chén tống trắng muốt” (tr.723) “Cơn gió lạnh cuối mùa mà dằn, xích tùng reo lên vi vu”, "cả tiếng nai mừng cỏ mọc, 82 tiếng hổ gọi giao duyên”… Hàng loạt từ láy thơm tho, thoang thoảng, cong cong, thấp thoáng… kết hợp với thủ pháp so sánh, nhân hoá khắc hoạ vẻ đẹp thiên nhiên dịu dàng, khiết đầy chất thơ, đem lại rung cảm thẩm mỹ độc đáo tâm trí người đọc 3.2.2.2 Chức biểu cảm Tác phẩm văn chương tác động đến tâm hồn người đọc, gợi lên rung động, cảm xúc chân thành họ Những cảm xúc thẩm mĩ yêu, giận, vui, buồn, căm thù, tự hào… thường xuất người đọc bắt gặp, tiếp xúc với chi tiết, kiện tác phẩm Tất tạo nên từ câu văn nghệ thuật - phương tiện truyền cảm trực tiếp cầu nối biểu đạt cảm xúc từ tác giả đến độc giả Đấy lúc câu văn thực chức biểu cảm Tìm hiểu câu văn lời trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, nhận thấy thân câu văn thực tốt việc truyền đạt cảm xúc, tình cảm, thái độ đánh giá nhà văn tác phẩm, đồng thời gợi cảm xúc lòng độc giả, giúp độc giả hình dung thời kỳ phải cứu tử cuối trần, đầu Hồ với hàng loạt hình tượng nhân vật lịch sử sống động, phong phú, hấp dẫn, mang đậm cá tính riêng Khả biểu cảm câu văn trước hết thể từ ngữ, biện pháp, phương tiện tu từ mà nhà văn lựa chọn sử dụng Những hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp tràn đầy sức sống lên qua nhiều trang viết không làm dịu tâm hồn nhân vật, làm lành không gian cung đình, che lấp mưu mô mà truyền lại cho người đọc cảm giác tinh tế giới sinh động đầy sắc hương hoa, lá, núi, rừng… Các phương tiện so sánh, nhân hoá nhà văn sử dụng nhiều câu văn miêu tả thiên nhiên, người đẹp đất kinh kỳ Đặc biệt miêu tả nhân vật, vài nết phác hoạ, người đọc tự nhận tính cách số phận họ, thể tình cảm yêu ghét dành 83 cho nhân vật cách rõ ràng cụ thể Với nhân vật Phạm Sư Ôn - nhà sư loạn, từ cách giới thiệu ban đầu nguồn gốc, hình dáng người đọc dễ dàng nhận tính cách ngang tàng số phận không bình thường ông “Phạm Sư Ôn hoang”, “Cậu bé trời phú cho sức sống phi thường”, “cậu bé nói to, làm khoẻ, ngủ say, đứng phăm phăm đặc biệt ăn nhiều, chẳng biết no”, “ở thân xác cuồn cuộn chảy dòng nhựa đầy ứ dư thừa đến mức muốn bung ra”, “cậu đẻ vật dục đam mê, mù quáng”, “đôi mắt sáng quắc” (tr.329-330) Việc sử dụng biện pháp liệt kê với từ ngữ miêu tả mạnh diễn tả cảm xúc dồn nén, thái độ đánh giá nhà văn câu chữ, đồng thời gợi người đọc nhận định, cảm giác khác lạ nhân vật dự cảm kết nhân vật sau Nhân vật Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh khắc hoạ với cảm nhận ấn tượng khó quên “Quan thái sư người lạnh lùng băng Căm ghét ông đến cực gặp mặt ông lại bị hấp dẫn vô cùng”, “người đời bảo ông táo bạo, cương nghị, sắc sảo, gan làm đất trời rung chuyển Có kẻ chê ông tàn nhẫn, gian hùng, xảo quyệt tham vọng” (tr.502); “thuở bé, Quý Ly thích chơi với lửa” (tr.541), “còn Quý Ly toàn thân rung lên Hoá vậy! Lần đầu tiên, Trừng bắt gặp cha khóc” (tr.751) Câu văn Quý Ly vừa gian hùng, vừa anh hùng, vừa lạnh lùng băng giá, vừa cô đơn đa cảm, mà thân người chứa đầy mâu thuẫn bi kịch cá nhân thời đại Rõ ràng, tác giả sâu khai thác toàn diện nhân vật để tạo nên nhìn nhiều chiều gợi lên người đọc nhiều xúc cảm yêu, ghét, tự hào, lên án… nhân vật lịch sử Xuyên suốt toàn tác phẩm, nói xuất hàng loạt câu nghi vấn, câu hỏi tu từ với mật độ dày đặc thể dồn nén cảm 84 xúc, suy tư, thái độ đánh giá tác xoáy sâu vào lòng người đọc, gợi lên băn khoăn, trăn trở, thổn thức khôn nguôi: “Thực giấc mộng câu đố hắc búa Sử Giải mộng đây? Quý Ly người đa sát Chẳng lẽ nói để hứng chịu hậu thảm khốc? Chịu chết để lấy tiếng khen hậu ư? Điều ta cần ích lợi, hữu hiệu, làm bây giờ?” (tr.526); “Ai rồ dại? Cha tôi? Hán Thương? Hay bà hoàng Thánh Ngẫu? Cũng có kẻ rồ dại tôi?” (tr.651), “Vậy thì, người giết chết Sử Văn Hoa?… Ai kể dã man giết người nhân hậu muốn tìm cách giải giấc mộng cuồng đời? (tr.640)… Đọc tiểu thuyết, gần trang lời văn trần thuật đề xuất câu hỏi tu từ Nó không tự vấn, mà âm vang lên tâm trí người đọc, giúp người đọc giải mã kiện, chi tiết, nhân vật có nhìn toàn diện lịch sử Đặc biệt lời trần thuật xuất hàng loạt câu cảm thán bộc lộ tình cảm cảm xúc người kể chuyện như: Tiếc thay!, Thương thay!, Ô kìa!, Trời ơi!, Thật nghịch lý!, Thật ư!, Thế đấy!, Thương chứ!, Thật đau lòng!, Hay chưa kìa!,Nhưng kỳ lạ thay! Nhưng được!,Thật khéo!, Không may cho phe phục Trần!, Cứ phép lạ!, Có phải chơi đâu! trực tiếp biểu đạt cảm xúc tác giả nhân vật, việc, kiện đến người đọc, góp phần làm nên rung động tinh tếa đến độc giả 3.2.3.3 Chức miêu tả Miêu tả phương tiện quan trọng văn tự Sự miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động Hiểu nắm rõ vai trò yếu tố miêu tả, Nguyễn Xuân Khấnh vận dụng sáng tạo lưòi văn trần thuật Hồ Quý Ly Ông kết hợp cách nhuần nhuyễn mạch kể mạch tả, tả ngoại cảnh với tả ngoại hình, nội tâm nhân vật tạo nên tranh sinh động miêu tả chân 85 dung, phong cảnh trạng thái tâm hồn Sử dụng lối văn trần thuật này, lưòi văn trử nên sinh động, đa dạng ngôn ngữ chất chứa nhiều cảm xúc, ý nghĩa Một điều dễ nhận thấy, cảm quan thiên nhiên Nguyễn Xuân Khánh có phần thiên phát vẻ đẹp tinh khiết, lành hay hoang sơ thiên nhiên đất nước: - “Rừng quế toả hương thơm ngan ngát Gió từ hồ rộng hây hây thổi dễ làm tiêu tan ưu tư cung đình” (tr.420) - "Ở đâu đó, tít tận rừng sâu có tiếng nai giác, tiếng nai mừng mưa, hay tiếng mừng mùa cỏ mọc, hay tiếng tha thiết gọi bạn tình” (tr.407) - “Những hoa năm cánh nở loe, phơi chùm nhuỵ tím vàmg mảnh mai rung rinh cuống hoa xanh muốt tròn thẳng sáo nhỏ” (tr.363) - “Cả vườn sen rộng, bát ngát, hương sen thoang thoảng ướp vào gió nam, loại hoa đồng nội, thứ hương quê không tục” (tr.300)… Những trang miêu tả thiên nhiên tạo nên thứ men lạ cho câu văn, không cảm nhận vẻ đẹp bên vốn có mà phương tiện nghệ thuật để nắm bắt tâm hồn, trạng thái cảm xúc nhân vật Nguyễn Xuân Khánh quan tâm đến diện mạo tinh thần nhân vật bộc lộ qua hành vi ứng xử, thái độ lựa chọn, phản ứng tâm lý trước việc, kiện xảy ra: “Tôi nhìn ông vua già trắng bệch, lẩy bẩy, có đôi mắt sáng quắc tinh anh”; “Mọi người ngạc nhiên phong thái tôi; ưu tư, cẩn trọng, điều mà người ta thấy người trải, đứng tuổi… lúc giữ vẻ thản nhiên lặng lẽ” (tr.55-56); “Thánh Ngẫu người dòng dõi, phúc hậu, đoan trang” (tr.351), “Bà hiền hậu yếu ớt, trái ngược với cha người nịch, đậm, mặt vuông vức có chòm râu đen nhánh, mẹ tôi, bà Nhất Chi Mai phụ nữ yếu điệu, mảnh mai” (tr.321)… 86 Lời văn trần thuật không vào miêu tả cụ thể ngoại hình, tính cách, chất nhân vật, mà nhận xét ngắn gọn, từ ngữ chọn lọc để khắc hoạ sâu đậm chân dung đối tượng đời sống nội tâm, đặc biệt giằng xé bên nhân vật: “Cả đêm hôm Thuận Tông ngồi diện bích… Ông sinh kiếp bầy đàn, náo nức với kiếp bày đàn lại trở nơi hoang dã với nỗi buồn nguyên thuỷ” (tr.690) “Ông ta không dương dương tự đắc, ung dung tự ông vua chọc vào mắt Cẩn, biến đổi cảm nhận Cẩn, làm ông thấy bối rối bực bội” (tr.687) Có thể nói, hoà trộn mạch kể mạch tả câu văn tạo nên rung động cho lời văn trần thuật, giúp người đọc khám phá chiều sâu suy nghĩ nhân vật Đồng thời thể cung bậc giọng điệu, góp phần tạo nên đa lời trần thuật Tiểu kết chương Ngôn ngữ phương diện hình thức mang đậm dấu ấn phong cách thể loại văn học Khi đặt bút viết đề tài lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh thực trả lời xuất sắc câu hỏi vấn đề lựa chọn ngôn ngữ việc trần thuật, miêu tả, tái lại thời phức tạp đầy nghi vấn cách xa hàng trăm năm Với nhạy cảm việc sử dụng từ ngữ, Nguyễn Xuân Khánh thực thành công việc kết hợp đa dạng, hài hoà lớp ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ giàu chất thơ lớp ngôn ngữ mang đậm sắc thái quan phương cổ kính… tất góp phần tạo nên dấu ấn nhà văn tiểu thuyết lịch sử Xuyên suốt toàn tác phẩm, nói, góp phần tạo nên văn phong Nguyễn Xuân Khánh cách sáng tạo việc tổ chức câu văn ông Nỗ lực việc cầm bút, lựa chọn xử lý câu văn, lời văn trần thuật cách nghiêm túc, với tinh thần lao động miệt mài, cật lực, Nguyễn Xuân Khánh diễn tả thần, hồn đối tượng, góp 87 phần đem lại khởi sắc cho tiểu thuyết lịch sử Nó minh chứng cho thấy Nguyễn Xuân Khánh không ngừng bứt phá làm mình, mạnh dạn thể nghiệm hướng mới, đem lại cho ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết lịch sử nét đặc sắc hấp dẫn 88 KẾT LUẬN Đề tài lịch sử miền đát hấp dẫn để nhà văn khám phá, sáng tạo Nhưng lựa chon đề tài này, người viết gặp không khó khăn, đòi hỏi phải có tài tâm huyết Trong vận động chung văn học, tiểu thuyết lịch sử đương đại có chuyển biến đầy ấn tượng Các tác giả ngày ý thức sâu sắc tư cách nghệ sĩ nên cố gắng bứt phá khỏi khung truyền thồng chế định ngặt nghèo kìm hãm sáng tạo nhà văn để có tìm tòi nội dung nghệ thuật Tiểu thuyết Hồ Quý Ly sánh gây tiếng vang lớn văn đàn Điều không chỗ Nguyễn Xuân Khánh đầu tư xây dựng công phu chân dung nhiều vị anh hùng, bậc vua chúa, quan lại lịch sử thời Trần, đặc biệt nhân vật Hồ Quý Ly - nhân vật lịch sử gây nhiều tranh cãi nhà văn lý giải theo góc độ mới; vị anh hùng đa mưu túc trí có tầm nhìn lớn đất nước mà thành công tác phẩm thể rõ đóng góp đáng ghi nhận mặt ngôn ngữ với nghệ thuật trần thuật linh hoạt, sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh Lựa chọn đề tài “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh” để nghiên cứu, mong muốn tìm hiểu sáng tạo ngôn ngữ trần thuật ông nhằm khẳng định đóng góp ông vào văn xuôi đương đại, thể loại tiểu thuyết lịch sử - "miền đất hứa" nhà văn có tâm huyết với nghề có tâm với lịch sử, vùng đát khó, đầy thử thách khắc nghiệt thể loại dành cho họ Thành công nhà văn trước hết cách sử dụng từ ngữ Viết sống người lùi xa vào lịch sử, cách ngót bảy kỉ, nhà văn thành công việc dùng từ ngữ có màu sắc cổ Lớp 89 từ ngữ xuất với tần số cao, mà quan trọng hơn, hiệu nghệ thuật chúng rõ rệt Chúng góp phần tạo nên không khí cổ xưa mà lại sống động, lôi người đọc cách đặc biệt, chẳng khác cho ta xem lại thước phim tư liệu đặc sắc sống người xưa Bên cạnh đó, lớp từ thi ca lớp từ đắc dụng tiểu thuyết Hồ Quí Ly Tác phẩm có chất thơ quyến rũ, đưa ta với cảnh trí đẹp đẽ, đầy thi vị thiên nhiên phần lớn nhờ lớp từ ngữ thi ca xuất với mật độ cao tác phẩm Ngoài ra, phải kể đến lớp từ ngữ hội thoại dùng đắt lời kể chuyện lời nhân vật Chính chúng làm cho câu chuyện lùi xa vào lịch sử trở nên mẻ, sinh động diễn sống Câu văn lời trần thuật biểu thành công nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Hồ Quí Ly Phải nói, câu văn ông đa dạng linh hoạt cấu tạo ngữ pháp Ở loại câu sử dụng (câu đơn, câu đặc biệt, câu ghép đẳng lập, câu ghép - phụ, câu phức), tỉ lệ có khác nhau, nhìn chung chúng phát huy cao khả biểu đạt chúng Qua khảo sát câu văn Nguyễn Xuân Khánh từ góc độc cấu tạo, có điều kiện nhận thấy mối liên hệ hữu cấu tạo câu nội dung biểu đạt Quả thật, hiệu nghệ thuật (miêu tả, tạo hình biểu cảm) câu văn Hồ Quí Ly cho thấy công phu nhà văn cú pháp khả câu văn tiếng Việt Ở Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh với “tinh thần tôn trọng lịch sử ý thức khám phá lịch sử chiều kích tạo ngôn ngữ trần thuật phù hợp” Quan điểm trần thuật vận dụng cách khéo léo, đặc biệt khả kết hợp, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật; linh hoạt sáng tạo kể, lời kể giúp nhà văn gửi gắm tu tưởng, ý đồ nghệ thuật Đấy phương thức tốt để thực đời sống với 90 đầy đủ phong phú, đa dạng chiều sâu tâm hồn người diễn tả tinh tế đầy màu sắc tác phẩm Bên cạnh thành tựu đó, tác phẩm có số hạn chế lời trần thuật có từ dùng đại, có thơ, hát quốc ngữ nghe thời tại,… Tuy nhiên, khiếm khuyết lấn át thành công bật tác phẩm Đó kết nhà văn nhiều năm cặm cụi lao động nghệ thuật nghiêm túc với nhiều trăn trở tâm huyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh góp phần làm phong phú thêm cho ngôn ngữ văn học Việt đề tài lịch sử nói riêng văn học Việt Nam kỷ XX Hy vọng nhiều mặt giá trị khác tác phẩm tiếp tục phân tích, lý giải làm sáng tỏ tương lai 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] M.Bakhtin (2000), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thông tin Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [4] Diệp Quang Ban (1995), “Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp”, Ngôn ngữ số 4, tr 25-32, Hà Nội [5] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (2005), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Tạp chí Văn học số [7] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1996), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Phan Cự Đệ (2003) Tiểu thuyết Việt Nam đại (tái lần thứ tư), Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Hà Minh Đức chủ biên (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỉ XX”, sách Văn học Việt Nam kỉ XX, Phan Cự Đệ chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.799-952 92 [14] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Hà (2000), "Cảm hứng nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập kỉ 80", Tạp chí Văn học, số [17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Hoàng Văn Hành (1989), “Đặc điểm vốn từ phong cách ngôn ngữ văn khoa học (trong đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn nghệ thuật)”, TC Ngôn ngữ số phụ, tr 74-81, Hà Nội [19] Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [20] Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Nguyễn Thái Hòa (2004), "Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện", sách Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [22] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [24] MB Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Đinh Trọng Lạc chủ biên - Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Đinh Trọng Lạc (2000), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 [27] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng [29] Đặng Lưu (2009), "Tu từ cú pháp câu văn Nguyễn Tuân", Ngôn ngữ, số 12 [30] Đặng Lưu, (2009), "Vấn đề nghiên cứu phong cách ngôn ngữ tác giả", sách Một số vấn đề văn học ngôn ngữ nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội [33] MarFred Jahn (2005), Trần thuật học nhập môn lý thuyết trần thuật, (Nguyễn Như Trang dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [34] Ngô Thị Quỳnh Nga (2010), "Hồ Quý Ly - Nguyễn Xuân Khánh", edu.goonline.vn [35] Ngô Thị Quỳnh Nga (2010), Sử đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau năm 1975, vannghe.wordppress.com [36] Đỗ Hải Ninh (2003), "Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại", Văn học quê nhà, vn/view asp [37] Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [38] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [39] Poxpelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Lê Hồ Quang (2002), "Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1980", Tạp chí Văn nghệ quân đội [41] Roland Barthes (Tôn Quang Cường dịch), Nhập môn phân tích cấu 94 trúc truyện kể, eVan.vn [42] F de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ đại cương (Cao Xuân Hạo dịch) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [44] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nôi [45] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [46] Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo chủ biên (2001), Câu tiếng Việt, cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [48] Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội [49] Nguyễn Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học (11) [50] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [52] Hoàng Ngọc Tuấn (1998), Vấn đề tiểu thuyết thể kỷ 20, http:// www.tienve.org [53] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [54] Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [...]... khía cạnh trần thuật của tiểu thuyết, eVan.com.vn) Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết tồn tại dưới nhiều dạng thức Với mong muốn tái tạo và làm phong phú hiện thực đời sống, các nhà viết tiểu thuyết trong thời kỳ đổi mới đã rất dụng công trong việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật Một loạt các tiểu thuyết của Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Khuất Quang Thuỵ, Hoàng Quốc Hải, Võ Thị Thảo, Nguyễn Xuân Khánh ... tinh thần của con người Theo M.Bakhtin, ngôn ngữ trần thuật ở ngôi thứ ba chia làm hai loại: loại gián tiếp một giọng là lời trần thuật tái hiện, thẩm bình các hiện tượng của thế giới trong ý nghĩa khách quan vốn có của chúng và loại lời gián tiếp hai giọng cho phép tác giả di chuyển “điểm nhìn” trần thuật, tạo nên tính chất đa thanh trong ngôn ngữ trần thuật của tiểu thuyết Ngôn ngữ trần thuật của nhân... ngữ trần thuật của mình, góp phần phân hoá ngôn ngữ tiểu thuyết, đưa vào tiểu thuyết nhiều tiếng nói khác nhau, tạo thành một thứ âm thanh đa giọng điệu Viết tiểu thuyết, nếu các nhà văn khéo léo và sáng tạo trong việc lựa chọn ngôn ngữ trần thuật, tác phẩm sẽ gặt hái được những thành công không nhỏ về phương diện thi pháp thể loại 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết. .. trải, chiêm nghiệm Và tất nhiên, với tính chất hư cấu của tiểu thuyết, “tôi” không hẳn là tác giả mà chỉ là một nhân vật trong truyện Lời trần thuật ở đây vừa là ngôn ngữ trần thuật của tác giả vừa là ngôn ngữ trần thuật của nhân vật, tức là vừa lời trực tiếp vừa là lời gián tiếp Ngoài ra, có không ít tiểu thuyết trần thuật ở ngôi thứ ba Ngôn ngữ trần thuật ở đây mang tính khách quan hoá và trung tính,... thuyết, tác giả Trương Thuận trong bài viết Một số khía cạnh trần thuật trong tiểu thuyết cũng đồng tình về cách xử lý rất sáng tạo của một số nhà viết tiểu thuyết về ngôn ngữ Việc đan xen lớp ngôn ngữ kể chuyện (ngôn ngữ người kể chuyện ở ngôi thứ ba và ngôn ngữ người kể chuyện ở ngôi thứ nhất) với ngôn ngữ nhân vật (trong đó là sự kết hợp hiệu quả giữa ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại) đã tạo những... mặc dù có sự hư cấu, sáng tạo của nghệ thuật, tiểu thuyết lịch sử vẫn luôn giương cao ngọn cờ lí giải lịch sử và là bài học soi sáng cho cuộc sống đương đại 1.2 Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết lịch sử 1.2.1 Các lớp ngôn ngữ trong tiểu thuyết Ngôn từ là chất liệu của văn học, mọi sự sáng tạo của tác phẩm đều bắt đầu từ sự sáng tạo ngôn ngữ Nói đến thành công của tiểu thuyết đương đại, đương nhiên... ta có cái nhìn đầy đủ, cụ thể về lớp ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết 1.2.2 Nhân vật trần thuật trong tiểu thuyết Theo Từ điển thuật ngữ văn học trần thuật là phương diện cơ bản của phương thức tự sự, là việc giới thiệu khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với nhân vật, sự việc, hoàn cảnh, sự vật theo cách nhìn của người trần thuật Trần thuật không chỉ là lời kể mà còn bao hàm... tôi đã nêu một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu Đó là thể loại tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử, ngôn ngữ tiểu thuyết, ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử, ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Đây là những khái niệm đã được luận giải trong nhiều công trình nghiên cứu, chúng tôi đã tổng thuật và có sự lựa chọn cách hiểu có sự đồng thuận cao nhất Điểm tựa lí thuyết này tạo cơ sở cho chúng... vật này lại trở thành người trần thuật Trong văn học Việt Nam hiện đại, từ sau đổi mới (1986), có nhiều tác 21 giả xây dựng nhân vật trần thuật ở ngôi thứ nhất trong tác phẩm của mình như Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng… Trong một số tiểu thuyết lịch sử, chẳng hạn Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh cũng xuất hiện kiểu nhân vật trần thuật này Với hình thức trần thuật từ ngôi kể chuyện thứ nhất,... tìm tòi, thể nghiệm của các tiểu thuyết gia trên con đường sáng tạo nghệ thuật Điều này đã góp phần thổi một luồng gió mới cho thể loại tiểu thuyết, đồng thời giúp người đọc có thêm một cái nhìn toàn diện, tích cực khi đi sâu khám phá thế giới của tiểu thuyết 1.2.3 Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Trong tác phẩm tự sự nói chung và tiểu thuyết nói riêng, ngôn ngữ trần thuật thường bao gồm mạch kể

Ngày đăng: 19/05/2016, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[2] M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp của Doxtoiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của Doxtoiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
[3] M.Bakhtin (2000), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thông tin và Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 2000
[4] Diệp Quang Ban (1995), “Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp”, Ngôn ngữ số 4, tr. 25-32, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1995
[5] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
[6] Lê Huy Bắc (2005), "Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại", Tạp chí Văn học số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2005
[7] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[8] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1996), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
[9] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[10] Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, một số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ngôn ngữ học, một số ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[11] Phan Cự Đệ (2003) Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tái bản lần thứ tư), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[12] Hà Minh Đức chủ biên (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[13] Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX”, sách Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Phan Cự Đệ chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.799-952 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX”, sách "Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[14] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
[15] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ (tái bản lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
[16] Nguyễn Hà (2000), "Cảm hứng nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập kỉ 80", Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập kỉ 80
Tác giả: Nguyễn Hà
Năm: 2000
[17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
[18] Hoàng Văn Hành (1989), “Đặc điểm vốn từ của phong cách ngôn ngữ văn bản khoa học (trong sự đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn bản nghệ thuật)”, TC Ngôn ngữ số phụ, tr. 74-81, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm vốn từ của phong cách ngôn ngữ văn bản khoa học (trong sự đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn bản nghệ thuật)”, TC "Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1989
[19] Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
[20] Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận phong cách học
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w