1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng

65 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: ts. trịnh thị mai Sinh viên thực hiện : châu thị lu Lớp : 47A - Văn 1 Vinh 2010 Lời nói đầu Về tác phẩm "Một mình một ngựa" của Ma Văn Kháng - các công trình nghiên cứu hầu nh cha có, đặc biệt là dới góc độ ngôn ngữ. Bởi vật . Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết "Một mình một ngựa" của Ma Văn Kháng" là một đề tài mới và khó nhng cũng không ít lý thú. Những hạn chế nhất định là điều không tránh khỏi. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý của những ngời quan tâm đến đề tài. Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự ủng hộ nhiệt tình của TS Trịnh Thị Mai cũng nh những ý kiến đóng góp thiết thực của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Đại học Vinh. Nhân đây cho phép chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn cùng tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn nói chung, tổ Ngôn ngữ nói riêng đã đóng góp những ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn. Vinh, tháng 05 năm 2010. Tác giả Châu Thị Lu 2 MụC Lục Trang Lời nói đầu 1 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 5 3. Đối tơng và nhiệm vụ nghiên cứu 8 3.1. Đối tơng nghiên cứu 8 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Phơng pháp nghiên cứu 8 5. Đóng góp của luận văn 8 6. Cấu trúc của luận văn 9 Nội dung: Chơng 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1. Thể loại tiểu thuyết và đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết 10 1.1.1. Về thể loại tiểu thuyết 10 1.1.2. Ngôn ngữ tiểu thuyết 11 1.2. Nhân vật trần thuậtngôn ngữ trần thuật 13 1.2.1. Nhân vật trần thuật 13 1.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 14 1.3. Tác giả Ma Văn Khángtiểu thuyết Một mình một ngựa 15 1.3.1 Vài nét về tác giả Ma Văn Kháng và các sáng tác của Ma Văn Kháng 15 1.3.2. Về tiểu thuyết Một mình một ngựa 17 Chơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa 2.1. Dẫn nhập 19 3 2.2. Đặc diểm từ ngữ trong lời văn trần thuật của tiểu thuyết Một mình một ngựa 19 2.2.1. Sử dụng từ ngữ địa phơng 20 2.2.2. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ 22 2.2.3. Sử dụng các điển tích, điển cố, giai thoại 28 2.3. Đặc điểm câu văn trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa 29 2.3.1. Đặc điểm về độ dài của câu văn trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa 29 2.3.2. Đặc điểm về cấu trúc cú pháp của câu văn trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa 37 2.3.3. Đặc điểm về cách sắp xếp câu văn trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa 42 2.4. Các biện pháp tu từ nổi trội trong lời trần thuật của tiểu thuyết Một mình một ngựa 47 2.4.1. Biện pháp so sánh 48 2.4.2. Biện pháp lặp 50 2.4.3. Biện pháp ẩn dụ 52 2.5. Tiểu kết chơng 2 52 Chơng 3: Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa 3.1. Dẫn nhập 53 3.2. Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa 54 3.2.1. Giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng 54 3.2.2. Giọng điệu triết lý suy t 56 3.2.3. Giọng điệu hài hớc 58 3.3. Tiểu kết chơng 3 61 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo 64 4 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tiểu thuyết cũng nh tất cả các thể loại văn học khác có một thứ ngôn ngữ riêng của nó. Thứ ngôn ngữ này cùng với những yếu tố khác nh: cốt truyện, kết cấu, nhân vật tạo ra một gơng mặt riêng cho thể loại tiểu thuyết.Trong văn xuôi nói chung và tiểu thuyết nói riêng có ngôn ngữ của ngời kể chuyện ( ngời trần thuật) và ngôn ngữ của nhân vật. Cả hai loại ngôn ngữ này đều rất quan trọng làm nên phong cách của nhà văn, đặc biệt là ngôn ngữ trần thuật. Nói đến ngôn ngữ của một tác phẩm trớc hết phải nói đến ngôn ngữ trần thuật bởi vì ngôn ngữ trần thuật là nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý của nhà văn, bộc lộ cách lý giải cuộc sống từ cách nhìn riêng và cá tính sáng tạo của tác giả. 1.2. Nền văn học sau 1975 đang bớc vào thời kỳ đổi mới toàn diện từ cảm hứng sáng tác, quan niệm về con ngời và đặc biệt là phơng diện ngôn ngữ. Những thành tựu nền văn học sau 1975 là rất đáng ghi nhận với nhiều tác giả xuất sắc. Trong số đó phải kể đến Ma Văn Kháng, tác giả đã gây đợc không ít sự chú ý, làm xôn xao d luận qua hàng loạt tiểu thuyết. Tiểu thuyết nói riêng và những sáng tác của ông nói chung đang vận động theo hớng hiện đại hóa. Ông là một trong những tác giả tiêu biểu có nhiều đóng góp quan trọng về phơng diện ngôn ngữ cho nền văn học sau 1975. 1.3. Tiểu thuyết Một mình một ngựa đợc Ma Văn Kháng viết từ giữa năm 2007. Đây là cuốn tiểu thuyết thứ 13, cuốn tiểu thuyết mới nhất của ông. Và năm 2009 tác phẩm đã đợc Hội nhà văn Hà Nội trao giải với số phiếu 9/12 phiếu. Đây là một vinh dự cho nhà văn lão làng Ma Văn Kháng đồng thời càng chứng minh ông vẫnmột cây bút hàng đầu của văn học đơng đại Việt Nam. Góp phần làm nên thành công đó của tiểu thuyết chính là do cấu trúc chặt chẽ, các chi tiết đợc đan cài vào nhau một cách tài tình xuyên suốt. Đặc biệt, Ma Văn Kháng với lối kể chuyện hóm hỉnh đã tạo nhiều điểm nhấn ấn tợng từ ngôn ngữ trần thuật. 5 Đề tài tìm hiểu "Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết "Một mình một ngựa" của Ma Văn Kháng" của chúng tôi chắc chắn sẽ góp thêm một tiếng nói khẳng định tài năng của một nhà văn lớn đã ở độ tuổi xa nay hiếm. 2. Lịch sử vấn đề Vn trn thut v ng ôn ng trn thut trong tác phm vn hc luôn l mt vn c nhiu ngi quan tâm. Trn ình S trong T s hc ã b n v vn cu trúc t s trên các phng din: im nhìn trn thut, ngi trn thut, ging iu trn thut, tác gi h m n .Cng trong cun sách n y ó cú nhiu tác gi b n v nhng vn liên quan n trn thut: Phùng Ngc Kim ã b n v vn Tr n thut trong truyn ngn v cho r ng: V i truyn ngn, cách k chuyn, cách trn thut có ý ngha rt quan trng. Trn thut trong truyn ngn phi khc phc dung lng ngôn t hn ch ca th loi .Do vy, to hiu qu ngh thut nhiu nht cho dung lng ngôn t ít i, trn thut trong truyn rt ngn phi hng ti mc tiêu gây n tng mnh m cho ngi c v cái c k, t cái c k; hoc phi to ra li trn thut a chc nng: li k có nhiu kh nng trn thut, gi u s c khêu gi Tác gi Trn Huyn Sâm cng ã b n v Hình t ng ngi trn thut trong tác phm Ngi tình ca Maguerrite-duras .Nhìn chung các tác gi ã cho thy vai trò to ln ca trn thut trong các tác phm t s.Trong tiu thuyt vn ngôn ng trn thut óng vai trò quan trng. Tác gi Trn Minh c trong b i vi t B n v khía cnh trn thut trong tiu thuyt ( Ngun e.van, ng y 30/11/2009) cho r ng: Ngôn ng trn thut (narrative language)-yu t t duy ca ngi vit. Do vy, ngôn ng trn thut l n i bc l ý thc s dng ngôn ng có ch ý ca nh v n, th hiện quan im ca tác gi hay quan im ca ngi k chuyn i vi cuc sng c miêu t. Ngôn ng trn thut có nhng nguyên tc thng nht trong vic la chn các phng tin to hình v bi u hin ngôn ng th hin cm xúc, quan im 6 ca tác gi ã có nhiu công trình luận văn b n v ngôn ng trn thut trong mt tác phm c th: c im ngôn ng trn thut trong T s 265 ng y c a H Anh Thái ca Nguyn Th Hng ( lun vn tt nghiệp, 2008). Còn về tác giả Ma Văn Kháng, từ tác phẩm đầu tay " Phố cụt" đến hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn sau này đã luôn thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu của giới phê bình nghiên cứu. Cho đến nay đã có hàng loạt công trình, bài viết về tiểu thuyết và truyện ngắn của Ma Văn Kháng. Trớc hết có thể kể tên một số nhà phê bình nghiên cứu nh: Phong Lê, Việt Dũng, Đỗ Phơng Thảo, Nguyễn Thị Tiến . Giáo s Phong Lê đã nhận xét: "Có thể nói đến một thơng hiệu Ma Văn Kháng từ Ma mùa hạ trở về sau, làm nên một dấu ấn riêng, khác biệt với nhiều ngời, mọi chất liệu hiện thực kiểu Ma Văn Kháng. Đặc biệt là ngôn ngữ, nếu muốn tìm đến sự phong phú của ngôn ngữ- áp cận vào thì hiện tại tôi nghĩ cần đọc Ma Văn Kháng và trớc đó là Tô Hoài. Đó là hai trong số ít ngời viết có đợc một kho chữ thật rủng rỉnh để tiêu dùng". Tác giảTrần Cơng trong Mùa lá rụng trong vờn-một đóng góp mới của Ma Văn Kháng nhận xét: "Càng ngày sự kết hợp giữa miêu tả và biểu hiện ở Ma Văn Kháng càng huần nhụy cùng với văn chơng duyên dáng và trong sáng(có gọt giũa nhng không cầu kỳ, kiểu cách theo lối làm văn) cùng với các thủ pháp nghệ thuật đã đợc vận dụng một cách thuần thục nh dùng ẩn dụ, so sánh, liên tởng, lập thế tơng phản, song hành, sử dụng đối thoại tất cả những cái đó không bộn bề, rối rắm, đợc điều hành nhịp nhàng cân đối bởi một t duy nghệ thuật cần mẫn sắc sảo". Năm 2009 tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma Văn Kháng đoạt giải thởng của Hội nhà văn Hà Nội.Trớc sự kiện này đã có rất nhiều tờ báo: Thể Thao văn hóa, Ngời lao động, baodatviet.vn đã có bài giới thiệu về tiểu thuyết này(nhng chỉ với tính chất sơ bộ).Và phải kể đến bài viết của tác giả Hi Ninh với nhan đề: Khuynh hớng tự truyện trong tiểu thuyết Một mình một 7 ngựa của Ma Văn Kháng đăng trên phongdiep.net ngy28/07/2009 mới là bài viết độc lập đầu tiên bàn về tiểu thuyết "Một mình một ngựa", tác giả này khẳng định: Không có nhiều đột phá, cách tân trong nghệ thuật tự sự nhng Một mình một ngựa cách kể chuyện hóm hỉnh, tạo đợc những điểm nhấn ấn t- ợng Đi từ cái cá thể đến tính phổ quát, với ý thức tạo dựng thế giới hình ảnh, Ma Văn Kháng đã đem lại cho câu chuyện kể về đời mình nhng màu sắc của tiểu thuyết trong sự kết hp hài hòa với tự truyện. Tác giả cũng đã chỉ ra hạn chế của tác phẩm: Tuy nhiên, tác phẩm sẽ thành công hơn nếu khai thác hết chiều sâu ở nhân vật, chẳng hạn nhân vật Yên, từ sự xuất hiện khá ấn tợng ở đầu truyện, có thể khám phá thế giới tâm hồn của nhân vật đầy sức sống này nhiều hơn nữa. Đôi chỗ còn sa đà vào dẫn giải dài dòng khiến cho tác phẩm nghiêng về tính luận đề, lộ ý tởng . Ngoài ra còn có các công trình là luận văn, luận án nghiên cứu về Ma Văn Kháng. Có thể kể tên một số công trình của các tác giả nh: Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980; Đào Tiến Phi (1999), Phong cách truyện ngắn Ma Văn Kháng trong truyện ngắn sau 1975; Hoàng Thị Thúy (2000), Sáng tác của Ma Văn Kháng từ đầu thập kỉ 80 lại nay; Hà Thị Thu Hà (2003), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975; Ngô Trí Cơng (2004), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng . Tóm lại, điểm qua các công trình nghiên cứu về Ma Văn Kháng, chúng tôi nhận thấyhầu hết các công trình này nghiên cứu từ góc độ lý luận phê bình văn học, còn từ góc độ ngôn ngữ rất ít. Đến nay cha có bài viết nào tìm hiểu về ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói chung và tiểu thuyết Một mình một ngựa nói riêng. Chính vì thế, chúng tôi chọn đề tài "Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết "Một mình một ngựa" của Ma Văn Kháng" làm đối t- ợng nghiên cứu. 8 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu " ngôn ngữ trần thuật" trong một tiểu thuyết mới nhất của Ma Văn Khánglà tiểu thuyết Một mình một ngựa ( NXB Phụ nữ, 2009). 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Có ba nhiệm vụ đặt ra trong đề tài "Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa của Ma Văn Kháng": - Phân tích các đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa ở các phơng diện từ ngữ, câu văn, các biện pháp tu từ nổi trội. - Tìm hiểu giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa. - So sánh Ma Văn Kháng với một số nhà văn cùng thời để thấy đợc nét riêng trong ngôn ngữ trần thuật của ông. Đồng thời so sánh ngôn ngữ trần thuật trong các tác phẩm của Ma Văn Kháng trớc đây với ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết mới nhất Một mình một ngựa để thấy sự đổi mới trong cách trần thuật của ông. 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phơng pháp thống kê phân loại, phơng pháp miêu tả, phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp phân tích tổng hợp. 5. Đóng góp của luận văn Đây là đề tài đầu tiên đi sâu nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa dới góc nhìn ngôn ngữ học có kết hợp với một số kiến thức lý luận có tính liên ngành nh Lý luận văn học, Thi pháp học. Từ các đặc điểm của ngôn ngữ trần thuật trong Một mình một ngựa so sánh với ngôn ngữ trần thuật của một số nhà văn nh Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái để thấy đợc phong cách riêng của Ma Văn Kháng. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn có 3 chơng: 9 Chơng 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài. Chơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết " Một mình một ngựa". Chơng 3: Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết " Một mình một ngựa". Sau cùng là tài liệu tham khảo. 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Thị Hơng - Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong "Tự sự 265 ngày " của Hồ Anh Thái, Luận văn tốt nghiệp, Vinh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự 265 ngày
18. Đỗ Hải Ninh- Khuynh hớng tự truyện trong tiểu thuyết " Một mình một ngựa"(phongdiep.net, ngày 28/07/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một mình một ngựa
1. M.bakhtin- Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 Khác
2. Phan Mậu Cảnh- Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, NXB §HQGHN, 2008 Khác
3.Ngô Trí Cơng- Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Vinh, 2004 Khác
8. Nguyễn Thiện Giáp- Dẫn luận ngôn ngữ học, NXBGD, 1997 Khác
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, 1999 Khác
11. Ma Văn Kháng- Một mình một ngựa, NXB Phụ nữ, 2009 12. Ma Văn Kháng-Tiểu thuyết, NXB Công an nhân dân, 2003 13. Đinh Trọng Lạc- Phong cách học tiếng Việt, NXBGD, 1998 Khác
14. Đinh Trọng Lạc- 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD, 2001 Khác
15. Đỗ Thị Kim Liên- Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, 1998 Khác
16. Đỗ Thị Kim Liên- Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐHQGHN,2005 17. Phơng Lựu( chủ biên)- Lí luận văn học, NXBGD, 1997 Khác
19. Trần Đình Sử- Dẫn luận thi pháp học, NXBGD,1998 Khác
20. Trần Đình Sử- Tự sự học, một số vấn đề lí luận và lịch sử, NXBĐHSP, 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng có thể nhận thấy số câu dài đợc Ma Văn Kháng sử dụng nhiều với 1262 câu, gấp 2,23 lần so với câu ngắn. - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng
h ìn vào bảng có thể nhận thấy số câu dài đợc Ma Văn Kháng sử dụng nhiều với 1262 câu, gấp 2,23 lần so với câu ngắn (Trang 31)
Bảng : Phân loại câu theo âm tiết - Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng
ng Phân loại câu theo âm tiết (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w