Giọng điệu hài hớc

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng (Trang 59 - 65)

GiọNG ĐIệU TRầN THUậT trong tiểu thuyết "một mình một ngựa"

3.2.3. Giọng điệu hài hớc

Với cái nhìn hiện thực đa dạng, với trách nhiệm của một cây bút chân chính, Ma Văn Kháng trong tiểu thuyết Một mình một ngựa vừa đi sâu mô tả “những chuyện đã trải qua”, đã từng lăn lóc trong hiện thực vừa đi sâu ca ngợi, trân trọng những ngời lãnh đạo là hạt nhân của cuộc cách mạng công nông. Để đa lên trang sách những điều bất cập, bất ổn ấy, nhà văn đã lựa chọn một phơng tiện thật hữu hiệu. Đó là giọng điệu hài hớc nhng không châm biếm nh tác giả từng nói: “Tôi cố gắng gọi tên đúng sự vật, tái hiện lại một thời, một thế hệ những ngời nh tôi đã đi qua”.

Dới cái nhìn của nhà văn, điều bất ổn trớc hết chính là việc miêu tả những cuộc họp tổng kết với “các báo cáo điển hình của các hợp tác xã mang tên các

địa danh, các chiến công của miền Nam đang đánh Mỹ nh Thủ Dầu Môt, ấp Bắc, Đồng Xoài… Những báo cáo lê thê lũng cũng số liệu giống nhau nh cung một khuôn đúc. Giống nhau đến mức chẳng cần nghe cũng biết, nên trên diễn đài ông nói thì mặc ông còn ở dới cử tọa cứ việc truyền tay nhau cái ống điếu thuốc lào và chuyện vặt thì đợc dịp tha hồ nở rộ”[11,tr.31]. Cái không khí

thiếu nghiêm túc của các ông trong ban thờng vụ cũng đã làm cho vùng đất Pha Linh vốn nghèo, lạc hậu càng không có dịp đi lên. Ma Văn Kháng đi sâu miêu tả qua đó phần nào cho thấy đợc sự hạn chế trong một tầng lớp cán bộ ở một tỉnh miền núi thời bấy giờ.

Trong họp hội nghị Pha Linh sự lúng túng của các ông thờng vụ đã hiện lên ở từng cử chỉ, nét mặt (do cơn phẫn khích của chủ nhiệm Sùng A Mang – chủ nhiệm hợp tác xã Thào Ch Phìn đòi giải tán hợp tác xã): “Cuối buổi, trên

đoàn chủ tịch, một ghế ngồi đã bỏ trống. Đó là ghế ông Đoàn Văn Gia. Ông Gia đã nhảy lên chiếc Jawa, nói là phải về gấp tỉnh để làm việc với thiếu tớng t lệnh quân khu II. Sáng hôm sau nữa thì ông Nông Văn Đình, ủy viên thờng vụ mới đợc bầu làm chủ tịch tỉnh, lấy cớ đi họp hữu nghị về công tác tổ chức ở trung ơng, cũng rút nốt. Còn lại trên đoàn chủ tịch là ông Ké Lanh và ông Quyết Định. Thì ông Ké Lanh chốc chốc lại bỏ chỗ, lần xuống hội trờng đi tìm ống điếu thuốc lào, kề cà chuyện vãn với mấy ông già ngời Tày, sau khi mất hút hàng giờ, trở lại ghế ngồi trên đoàn chủ tịch thì ngơ ngơ ngác ngác. Tiếng là ban thờng vụ tỉnh ủy chỉ đạo hội nghị, nhng trên thực tế, trung tâm linh hồn hội nghị, bây giờ cũng nh trớc đó, chỉ còn là ông Quyết Định.[11,tr.40-41]

Giọng điệu hài hớc còn đợc Ma Văn Kháng sử dụng để phời bày những hạn chế của những cán bộ lãnh đạo. “Gây cời cho mọi ngời là hai ông Lanh và

Đình. Ông Lanh đợc gọi là Ké Lanh ngời Tày Lạng Sơn Ông này phụ trách công tác tuyên huấn nhng nhạt nhẽo lắm. Ông Đình cũng ề à nh ông Ké Lanh, nhng lại còn tật nói lắp. Chẳng bao giờ có chính kiến riêng. Toàn nói dựa. Tội nghiệp nhất là nghe ông đọc diễn văn, ông đọc nh trẻ con tập đánh vần, chẳng biết chấm phẩy là gì. Bài đáng đọc hai mơi phút, ông kéo dài cả tiếng. Có lần, bài nói của ông do Duyễn viết, cô Tình đánh máy vô ý để kẹp díp hai tờ cùng số trang. Ông cứ thế đọc lặp lại mà không hay biết!”[11,tr.79] Chính hạn chế trong nhận thức của những ngời cán bộ đứng đầu tỉnh nên tình trạng lạc hậu, thấp kém trong đời sống xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc lúc bấy giờ là tất yếu. Chính điều này mới có những cuộc hội nghị kém hiệu quả nh hội nghị ở Mờng Thông.

Và cả khi khắc họa chân dung ông Văn Hiến, trởng ban nông nghiệp, tác giả cũng sử dụng giọng điệu hài hớc này. “Ông có chức vị nh ngày hôm nay cũng là nhờ phong trào đấy chứ. ấy thế! Phận tôi đòi, kiếp cua cáy, không ranh ma láu cá làm sao mà mở mày mở mặt đợc. Cày cả thửa ruộng cho địa chủ Cỗn Beo, không khôn ngoan bỏ lõi khoảng giữa thì làm sao có thời giờ để đi tán gái! Chăn thả năm con trâu mộng mà không trát bùn vào bụng chúng để chúng đợc ăn no, để qua mắt đợc thằng cha Tổng Đam, thì chỉ còn cách đút ống đu đủ vào đít trâu mà thổi thôi. Kéo đợc đứa con gái nhà chủ đi đa cơm vào túp lều rơm, đè đợc nó xuống đất rồi, tranh thủ thời gian chỉ trụt một ống quần ra thôi, nó có kêu vớng víu thì cũng đành phải chịu, chứ cởi tô hô ra cả thì có mà kịp kéo quần lên chạy đằng giời!” [ 11,tr.116] Rõ ràng là nhờ sắc

thái giọng điệu này mà tác giả đã thể hiện sự hài hớc cũng nh phê phán cái tâm địa xấu của nhân vật Văn Hiến.

Hay khi Văn Hiến gọi chiếc máy cày MTZ là “con trâu sắt đỏ” còn lý luận rất ngớ ngẩn rằng: “Lẫm cẩm và ngớ ngẩn thì ai mà chằng có lúc mắc. Nh ông

Văn Hiến đấy, tinh khôn đáo để vậy mà buối sáng ở Na ảng, say thuốc lào hay u u mê mê thế nào mà lại bảo biện pháp chống chim ăn hạt lúa mì giống là cứ gieo tiếp, gieo tiếp cho kỳ chim ăn no, bội thực thì thôi. Tuy vậy lẩm cẩm ngớ ngẩn đến mức bảo nòng song chĩa ra rìa trang báo là bắn ra ngoài thì thật là quá thể!”[11,tr.157]

Sắc thái giọng điệu hài hớc là một trong những sắc thái giọng điệu đợc Ma Văn Kháng sử dụng có hiệu quả trong tiểu thuyết Một mình một ngựa. Nhờ sắc thái giọng điệu này mà những gam màu lạ trong dòng chày của cuộc sống thời bấy giờ đợc tác giả soi chiếu một cách thật tinh tế, nhiều chiều và dễ dàng đa lên trang sách. Sau tiếng cời, mỗi bạn đọc đều cảm nhận rõ sự băn khoăn trăn trở của tác giả trớc những bất cập bất ổn trong cuộc sống một thời. Đó cũng chính là cái tâm của những nhà văn lớn trong đó phải kể đến nhà văn Ma Văn

3.2. Tiểu kết chơng 3

Cách viết của Ma Văn Kháng là cách viết của một nghệ sĩ chân chính. Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một ngựa là chìa khóa hữu hiệu để chúng ta có thể nắm bắt t tởng của tác giả trong tác phẩm.Dới hình thức ngôn ngữ có vẻ “hiền”, đằm thắm là chứa đựng những giá trị nhân bản, và tinh thần trách nhiệm của ngời cầm bút. Đây chính là mạch ngầm - dòng chảy trữ tình, triết lý chi phối mạch văn Ma Văn Kháng.

Kết luậN

1. Với cuốn tiểu thuyết mới nhất vừa ra đời đã đoạt giải thởng của Hội nhà văn Hà Nội, nhà văn lão làng Ma Văn Kháng đã chứng tỏ một bút lực vẫn rất dồi dào, một tài năng vẫn còn đang tỏa sáng trong nền văn học Việt Nam đơng đại.Tiểu thuyết Một mình một ngựa thực sự là một cuốn tiểu thuyết có giá trị cả về nội dung và hình thức, trong đó phải kể đến ngôn ngữ trần thuật của Ma Văn Kháng. Ngôn ngữ trần thuật trong Một mình một ngựa có những đặc điểm rất dễ nhận diện. Về từ ngữ trong lời văn trần thuật, tác giả sử dụng đa dạng các lớp từ, tiêu biểu là lớp từ địa phơng các dân tộc thiểu số phía Bắc, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ làm cho lời trần thuật chính xác, sinh động và mang tính triết lý sâu sắc, sử dụng nhiều điển tích điển cố trong văn học Việt Nam và nớc ngoài. Về câu văn, trong lời trần thuật có sự đối lập rất rõ giữa câu rất ngắn và câu rất dài, các câu này kết hợp một cách linh hoạt thể hiện ý đồ của nhà văn. Trong lời trần thuật, nhà văn cũng dùng các biện pháp tu từ nổi trội nh: biện pháp so sánh, ẩn dụ, lặp từ.iều đó làm cho câu văn giàu hình ảnh, làm nổi rõ hình tợng nhân vật và đặc biệt qua đó làm nổi bật chủ đề t tởng tác phẩm.

2. Về giọng điệu trần thuật, Ma Văn Kháng luôn tạo cho mình sự mới mẻ độc đáo. ở mỗi hoàn cảnh, mỗi nhân vật, tác giả lại chọn cho mình một giọng điệu phù hợp. Có lúc giọng trữ tình sâu lắng, lúc tác giả cời vô t, khi lại là giọng triết lý suy t. Tính đa giọng điệu chính là một đăc điểm tiêu biểu trong giọng điệu trần thuật của Ma Văn Kháng.

3. Nếu ngôn ngữ trần thuật trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sắc gọn, hám súc, nhiều khi trơ trụi thì ngôn ngữ trần thuật của Ma Văn Kháng lại mang vẻ hiền lành, đằm thắm và đầy tính triết lý…Điều này thể hiện rất rõ trong Một

mình một ngựa. Chính ngôn ngữ trần thuật mang đặc trng riêng này đã góp

phần quan trọng làm nên thành công của tác phẩm, đem lại vinh dự lớn lao cho nhà văn khi ở độ tuổi xa nay hiếm vẫn nhận đợc giảI cao của Hội nhà văn Hà

Nội. Nếu Mộtmình một ngựa là cuốn tiểu thuyết cuối cùng thì việc tạo đợc dấu

Tài liệu tham khảo

1. M.bakhtin- Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992.

2. Phan Mậu Cảnh- Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, NXB ĐHQGHN, 2008

3.Ngô Trí Cơng- Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Vinh, 2004

4. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán- Đại cơng ngôn ngữ học, NXBGD, 2001 5. Đỗ Hữu Châu- Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXBĐHQGHN, 2007 6. Vũ Dung- Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXBVHTT, 2000 7. Hà Minh Đức- Lý luận văn học, NXBGD, 2003

8. Nguyễn Thiện Giáp- Dẫn luận ngôn ngữ học, NXBGD, 1997

9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, 1999

10. Nguyễn Thị Hơng - Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong "Tự sự 265 ngày " của Hồ Anh Thái, Luận văn tốt nghiệp, Vinh, 2008

11. Ma Văn Kháng- Một mình một ngựa, NXB Phụ nữ, 2009 12. Ma Văn Kháng-Tiểu thuyết, NXB Công an nhân dân, 2003 13. Đinh Trọng Lạc- Phong cách học tiếng Việt, NXBGD, 1998

14. Đinh Trọng Lạc- 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD, 2001

15. Đỗ Thị Kim Liên- Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD, 1998

16. Đỗ Thị Kim Liên- Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐHQGHN,2005 17. Phơng Lựu( chủ biên)- Lí luận văn học, NXBGD, 1997

18. Đỗ Hải Ninh- Khuynh hớng tự truyện trong tiểu thuyết " Một mình một ngựa"(phongdiep.net, ngày 28/07/2009)

19. Trần Đình Sử- Dẫn luận thi pháp học, NXBGD,1998

20. Trần Đình Sử- Tự sự học, một số vấn đề lí luận và lịch sử, NXBĐHSP, 2007

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w