Giọng điệu triết lý suy t

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng (Trang 57 - 59)

GiọNG ĐIệU TRầN THUậT trong tiểu thuyết "một mình một ngựa"

3.2.2.Giọng điệu triết lý suy t

Nh chúng ta đã biết, tiểu thuyết Một mình một ngựa mang khuynh hớng tự truyện. Nên nhà văn cũng luôn tự suy t, bộc lộ những nghiền ngẫm của mình thông qua lời nhân vật. Có thể nói, ngoài sắc thái giọng điệu trừ tình thiết tha sâu lắng, ngời đọc còn nhận rõ sắc thái giọng điệu triết lý suy t. Giọng điệu này đợc nhà văn sử dụng có hiệu quả trên từng trang sách. Sắc thái ấy thờng đợc sử dụng khi nhà văn đề cập đến những vấn đề phức tạp trong cuộc sống: Suy t về thân phận con ngời, về vấn đề chính trị hay nghĩ về miền ký ức đã xa…

Đó là lần đầu tiên đợc chứng kiến tài năng lãnh đạo của ngời bí th tỉnh ủy - ông Quyết Định ở hội nghị Mờng Thông trớc cơn phẫn khích của Sùng A Mang – chủ nhiệm Thào Ch Phìn, những ngời trong ban thờng vụ tỉnh ủy hoặc tìm cách rời khỏi hội nghị, hoặc kề cà chuyện vãn với mấy ông già thì chỉ còn ông Quyết Định: “Trớc sau vẫn nghiêm ngắn một khối hình đầy đặn, phăng phắc

ngồi ở chính giữa hàng ghế đoàn chủ tịch” [11,tr.41] và chính ông là trung tâm linh hồn hội nghị bằng cách kể một câu chuyện cổ Ba Lan, ông Quyết Định đã gây đợc hồi cời vang rộn cả hội trờng đó. Đó chính là cách thức luận giải khôn ngoan của ông Quyết Định. Sau hội nghị, Toàn thấm thía rằng: “Chính trị là

thủ đoạn, là quyền biến, là sự từng trải, là một thái độ khẳng định và khéo léo. Hơn nữa còn là sự mê hoặc.”[11,tr.44]

Là th ký của bí th tỉnh ủy, Toàn cũng dễ dàng khám phá đợc cuộc sống con ngời của những cán bộ văn phòng O tròn: “Mấy tháng qua, sống với mọi ngời ở

môi trờng mới, Toàn đã nhận ra chân dung của lớp ngời này. Chính trị là cả một công cụ mò mẫm gian nan và luôn quá sức với họ. Họ có nhiều nhợc điểm. Họ chẳng tốt hơn những ngời ở các lĩnh vực khác, nhng cũng chẳng xấu hơn đâu”[11,tr,251].

Đặc biệt, khi nghe Yên kể về cuộc đời ông Đồng, từng là một anh hùng tài tử, nghĩa hiệp trong cuộc dẹp tan phỉ ở Pha Linh nhng sau đó ông Đồng bị phê phán là hành động kiểu anh hùng cá nhân, Toàn đã có những suy t, những trăn trở: “cũng là số phận một con ngời mà sao đời ông lại ám ảnh anh dằng dai

đến thế!Phải chăng, không chỉ là kiểu ngời thuộc về một thời kỳ lịch sử đầy những biến động, dữ dội, nhng ấu trĩ đến thô sơ, ông còn là nạn nhân, là con ngời đã h hỏng nh lời tự thú, vì sự tha hóa của quyền lực và sự tự đánh mất mình!” Những nghĩ suy của Toàn về thân phận ông Đồng càng gợi cho ngời đọc

cảm nhận sâu sắc hơn vê những bi kịch đắng cay, chua chát trong cuộc đời nhân vật Đồng.

Và ở những trang cuối của tiểu thuyết, khi mọi ngời hiểu lầm mối quan hệ giữa Toàn với Yên-vợ của bí th tỉnh ủy Quyết Định, Toàn đã ngậm ngùi, uất ức: “Tất nhiên là đau hơn, uất hơn cái lúc bị hai gã cảnh vệ gạt ra khỏi cuộc họp

ở Hà Nội hồi nào. Nh thế đó, dân chủ cởi mở còn là một mơ ớc quá xa vời và không tởng. Chính trị bao giờ mà chẳng là quyền lực, là tàn bạo, là sẵn sàng dày xéo lên nhân cách con ngời”.[11,tr.355]

Tuy vậy, suốt tác phẩm không chỉ là những suy t của Toàn mà đó còn là suy t của ông Quyết Định – một hình tợng Một mình một ngựa oai hùng, dũng mãnh nhng cũng cô đơn với những tâm sự sâu kín. Ông Quyết Định đến Pha Linh với nỗi niềm lo âu vì vùng đất xa xôi này chứa đựng nhiều nhân tố không ổn định mà ông là ngời cần tìm ra nguyên nhân, ông biết: “cách mạng là một

gìn nó còn khó hơn .” Đó là những trăn trở chiêm nghiệm của một ngời cán bộ, của một bí th đứng đầu tỉnh Hoàng Liên.

Phải nói rằng Ma Văn Kháng lựa chọn giọng điệu triết lý suy t trong tiểu thuyết Một mình một ngựa là rất phù hợp với cái nhìn, cách t duy và hệ thống nhân vật của tác giả. Chính sắc thái giọng điệu này đã góp phần làm cho những trang viết của nhà văn có bề sâu trí tuệ, đa ngời đọc tới sự cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ cuộc sống tự nhiên nhng còn lạc hậu ở một nơi rừng cao của Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng (Trang 57 - 59)