Đặc điểm về cấu trúc cú pháp của câu văn trần thuật trong tiểu thuyết"Một mình một ngựa"

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng (Trang 38 - 43)

thuyết"Một mình một ngựa"

Về cấu trúc cú pháp, câu văn trong lời văn trần thuật "Một mình một

ngựa" có mấy dạng cấu trúc sau : 2.3.2.1. Câu đơn

Câu đơn đợc xét ở tác phẩm này là câu đơn bình thờng và câu đơn đặc biệt.

a. Câu đơn bình thờng

Theo Đỗ Thị Kim Liên: "Câu đơn bình thờng là loại câu có hai thành

phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua mối quan hệ ngữ pháp c-v và tạo nên một chỉnh thể thống nhất( ta quen gọi là nòng cốt)"[15,tr.118]. Loại câu này thờng ngắn, nội dung thông báo gọn, rõ, âm điệu

đanh, gắt.Trong Một mình một ngự Ma Văn Kháng sử dụng loại câu này với mật độ khá cao với 1176 câu, chiếm 42,6%.

Ví dụ:

<1> Toàn cắm cúi đi đợc vài bớc.[11,tr.9]

<2> Thu đã chậm rãi về nh một lời hẹn không đơn sai.[11,tr.15]

<3> Ông Mang đã rời khỏi diễn đài.[11,tr.38] <4> Đích đã tắt đèn pha.[11,tr.240]

Đặc biệt, qua khảo sát chúng tôi thấy trong Một mình một ngựa của Ma Văn Kháng thờng xuất hiện các kiểu câu đơn có thành phần phụ:

- Kiểu thứ 1: Câu đơn có thành phần phụ trạng ngữ.

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu thờng đứng đầu câu. ý nghĩa mà trạng ngữ biểu thị là ý nghĩa tình huống, cách thức, thời gian, nơi chốn, mục đích, điều kiện, nhợng bộ, nguyên nhân…nhằm làm rõ nội dung thông báo của câu.

Thí dụ:

<5> Lát sau, đám tổ tôm vào cuộc mải mê. [11,tr.227] <6> Cỏ bên đ ờng mòn ớt đẫm. [11,tr.191]

<7> Chẳng mấy chốc chúng đã nhanh chóng chuyển qua mấy tràn ruộng

khô cằn.[11,tr.263]

<8> Hôm nay, máy cày sẽ xới đất ở đây để gieo trồng mì thí điểm. [11,tr.115]

Nhìn chung trong những câu có thành phần trạng ngữ thì chủ yếu là những trạng ngữ thời gian.

- Kiểu thứ 2: Câu đơn có thành phần phụ chuyển tiếp.

Ma Văn Kháng sử dụng loại thành phần phụ này trong câu nhằm mục đích nối kết câu chứa nó với câu phía trớc.Vì thế muốn hiểu trọn vẹn ý nghĩa của câu thì buộc phải đặt nó trong mối quan hệ với câu trớc đó.Thành phần phụ chuyển tiếp trong tiểu thuyết của ông thờng do một quan hệ từ, một tổ

hơp từ mang nghĩa chuyển tiếp đảm nhiệm. Ví dụ:

<9> Rồi một ngời trai trẻ xuất hiện. Và Toàn có cảm giác thế là đã đợc

giải thoát khỏi tâm trạng căng thẳng trớc vùng cửa rừng hoang vắng cà xa lạ này.[11,tr.5]

<10> Thật tình là Toàn đã có một cuộc chia tay. Anh phải chuyển đổi vị

trí công việc. Và nh thế là một bớc ngoặt lớn đã hiện ra thật bất ngờ trớc con đờng đời của anh.[11,tr.10]

<11> Tự vệ khu phố đến từng nhà đốc thúc. Nh ng có mấy ngời chịu rời khỏi thành phố? [11,tr.247]

<12> Ông Duyễn thật sự là ngời có tài phân tích và tổng quát hóa.

Không những thế, ông Duyễn còn là kiến trúc s của các chơng trình công tác hàng tuần, hàng tháng, hàng quý của Ban thờng vụ Tỉnh này.[11,tr.281] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Kiểu thứ 3: Câu văn có thành phần giải thích

Có thể là thành phần giải thích của từ, hoặc là thành phần giải thích ngữ. Nhờ thành phần phụ này mà đối tợng đợc trần thuật trở nên cụ thể, chính xác hơn, câu văn đợc mở rộng…

Ví dụ:

<13> O tròn, mật danh của Văn phòng Tỉnh ủy Hoàng Liên, ẩn kín bên

bìa một vùng rừng tái sinh.[11,tr.15]

<14> Văn phòng Tỉnh ủy, nơi Toàn đến nhận việc lúc này gồm ba căn

nhà gỗ lợp lá gianh.[11,tr.16]

<15> Pha Linh, vùng đất cao tót vót hơn hai nghìn mét đợc mệnh danh

là mái nhà của tỉnh, trớc hết là một địa vực bị chia cắt, đối nghịch hoàn toàn với cảnh quan quanh mình.[11,tr.127]

b. Câu đơn đặc biệt

Câu đơn đặc biệt là câu trên bề mặt cấu tạo chỉ có một từ hoặc một cụm từ (cụm danh, cụm động, cụm tính).

ở đây chúng tôi xét các tiểu nhóm câu đơn đặc biệt gồm: - Câu đơn đặc biệt tự thân:

Đây là kiểu câu chỉ do một từ hoặc cụm từ cấu tạo nên trong những ngữ cảnh cho phép chúng không cần tiếp nhận thêm một yếu tố mới vào cấu trúc vốn có ban đầu.

Ví dụ:

<1> Chao ôi! Một tuổi trẻ! Một chiến mã!Một tâm hồn lãng mạn! [11,tr.129]

<2> Đoàng ![11,tr.185] <3> Hà Nội.[ 11,tr.247]

<4> Tuyên Quang, Yên Bái, Hoàng Liên.[11,tr.239] <5> Tội nghiệp! [11,tr.372]

Câu đặc biệt tự thân đợc dùng khi bộc lộ cảm xúc, giới thiệu địa điểm không gian- đối tợng trần thuật trong câu.

- Câu đặc biệt tĩnh l ợc:

Đây là kiểu câu chỉ có một hoặc một số thành phần hay nói cách khác là câu không đầy đủ thành phần. Nhờ mối quan hệ với các câu khác trong văn cảnh mà ngời phát ngôn có thể tĩnh lợc đi một hoặc một số thành phần nào đó, cũng chính nhờ văn cảnh mà các thành phần phụ bị tĩnh lợc có thể đợc khôi phục đầy đủ và chính xác để trở thành câu có đầy đủ thành phần.

Ví dụ:

<6> 18-12. Ông Bình xin nghỉ phép mời hai ngày. Về quê. Trở về. Gầy

rộc. Hai mắt ngầu ngầu...[11,tr.217]

<7> Ông chuyển ngành với cấp bậc đại úy. Không một lời than vãn. Đời

sống thu về nội tâm. Lặng lẽ làm việc, nghĩ ngợi trong một tâm thế luôn ở trạng thái yên bình.[11,tr.217]

<8> Họ còn là một đám quan chức luôn gây bè phái, lục đục, mất đoàn

kết do tranh giành chức vụ, địa vị. Thôi thì đủ trò. Nói xấu nhau. Viết th nặc danh vu cáo nhau.[11,tr.139]

Với câu tỉnh lợc thờng xuất hiện trong ngôn ngữ trần thuật có thể tác động trực tiếp ngời đọc, ngời nghe, giúp họ tránh đợc những thông tin nhiễu, thừa không cần thiết, gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc. Câu đặc biệt tạo cho ngời đọc cảm giác bất ngờ thú vị và có sự liên tởng đến nhiều chi tiết khác nữa, tăng sự chủ động sáng tạo của ngời đọc. Câu đặc biệt tự thân liên tục xuất hiện đã đem lại cho ngời đọc sự liên tục xô bờ, hối hả, gấp gáp.

2.3.2.2. Câu ghép

Câu ghép gồm hai hoặc hơn hai kết cấu c-v (hoặc hai trung tâm vị ngữ tính) trở lên, trong đó c-v này không bao hàm c-v kia. Giữa chúng luôn có mối quan hệ chặt chẽ thành một thể thống nhất về ý nghĩa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Đỗ Thị Kim Liên, câu ghép gồm: Câu ghép có quan hệ từ ( câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ), câu ghép không có quan hệ từ (câu ghép có cặp phó từ, câu ghép không có cặp phó từ).

- Câu ghép đẳng lập: là loại câu ghép bao gồm nhiều cú ( hay mệnh đề, đoạn câu) ghép với nhau bình đẳng thông qua các quan hệ từ: Và, hay, song, hoặc, nhng, mà, rồi…

Trong tiểu thuyết Một mình một ngựa kiểu câu ghép đẳng lập đợc sử dụng với tần số cao nhất chiếm tỉ lệ 48%.

Ví dụ:

<1> Tiếng kêu man rợ của các cuộc tình tự, hiếp đáp và tiếng thét kinh

hoàng của con vật bị cắn xé trong những cuộc rợt đuổi, những cuộc sát sinh.

[11,tr.267]

<2> Bên đờng, những bụi cây chó đẻ già đã khô nỏ, để hở những võm rổng không bên dới, trong khi trên ngọn cây, những chùm hoa xanh lơ màu phấn dua nở cuống quýt mà vẫn rng rng buồn.[11,tr.15]

<3> Nớc nổi thì bèo nổi.[11,tr.116]

<4>Thật tình là lần này đến với Pha Linh, trong khi Toàn vẫn còn là một kẻ cha hoàn toàn nhập cuộc, phần nào còn đang ở trong tâm thế một

khách lãng du, thì ông Quyết Định đến Pha Linh trớc hết trong t cách một chính trị gia chuyên nghiệp.[11,tr.85]

<5> Một rừng trúc óng vàng hay một bức sơn mài vang lộng ánh kim? [11,tr.132]

- Câu ghép chính phụ: là câu ghép gồm hai cú, trong đoa có một cú chính và một cú phụ để bổ sung những ý nghĩa phụ cho cú chính. Kiểu câu này chiếm tỷ lệ 22, 4% trong Một mình một ngựa.

Ví dụ:

<6> Công tác cán bộ là của tập thể Thờng vụ, nhng dẫu thế nào, ủy viên

thờng vụ trực tiếp đề xuất cũng vẫn là ngời có phần liên đới.[11,tr.294]

- Câu ghép chuỗi: là câu ghép mà giữa các vế câu có ng điệu liên kết trên

hình thức thể hiện qua dấu phẩy (,), dấu hai chấm (: ). Lọai câu này chiếm 29, 6% trong tác phẩm. Thí dụ:

<7> Ngời chen, kẻ huých, ai cũng muốn là ngời nhìn thấy chiếc máy cày

đầu tiên cơ.[11,tr.114]

<8> Loạt soạt đây đó tiếng chân con chuột rừng chạy, con sóc nhẩy.

[11,tr.278]

<9> Lng tích mỡ, bụng tích thịt.[11,tr.186]

<10> Một chiếc xe Poobeta đen chạy hộc tốc, tiếng còi vuốt dài theo đ- ờng phố.[11,tr.245]

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng (Trang 38 - 43)