Đặc điểm về cách sắp xếp câu văn trần thuật trong tiểu thuyết "Một mình một ngựa"

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng (Trang 43 - 48)

"Một mình một ngựa"

Nh chúng ta đã biết, câu văn trần thuật trong tiểu thuyết Một mình một

ngựa của Ma Văn Kháng đợc sử dụng rất đa dạng và linh hoạt. Bên cạnh những

tiết. Cách sắp xếp câu cũng là một đặc điểm nổi bật trong lời trần thuật. Nhìn chung tác giả sắp xếp câu theo bốn kiểu:

- Sự xuất hiện liên tục các câu ngắn - Sự xuất hiện liên tục các câu dài - Các câu ngắn liên tục đến câu dài - Câu ngắn xen kẽ câu dài

a. Các câu ngắn liên tục

Trong văn học sự xuất hiện những câu ngắn liên tục không đơn giản là do nhà văn bí từ, khó khăn trong cách diễn đạt mà có khi đó là những sáng tạo có chủ đích của nhà văn. Do vậy, để tìm hiểu đợc giá trị của một tác phẩm văn học phải chú ý đến những hiện tợng nh vậy. ở tiểu thuyết Một mình một ngựa Ma Văn Kháng cũng đã thành công khi xây dựng những đoạn văn với những câu văn ngắn xuất hiện liên tục.

Đây là một trong những đoạn văn nh vậy :" Còn đàn chim c trú ẩn trong

lùm cây lá ngọc cành vàng thì đang cất giọng thổ giọng kim. Cúc cù cu…cu!

Giọng kim thánh thót. Giọng thổ trầm vang. Khúc trong trẻo ngân vang. Khúc luyến láy ngọt ngào. Khúc đầm ấm xôn xang." [11, tr. 196] . Chỉ trong

một đoạn văn ngắn mà gồm có bảy câu mà có đến sau câu văn ngắn, từ 4 - 5 âm tiết. Miêu tả tiếng gáy của đàn chim cu, nhà văn Ma Văn Kháng đã có chủ ý khi sử dụng những câu văn nh vậy. Qua những câu văn ngắn này, dờng nh ngời đọc cảm nhận đợc tiếng hót ngân vang, trong trẻo, gấp gáp của đàn chim. Nhận thấy đợc điều đó chính là do tác dụng của những câu văn ngắn mang lại.

Hay trong một đoạn khác khi miêu tả nhân vật ông Duyễn, tác giả đã sử dụng những câu rất ngắn chỉ với 3 âm tiết: "Bàn tay cầm bút của ông Duyễn là

bàn tay kẻ sáng tạo. Ông sữa chữa. Ông bổ sung. Ông chiêu tuyết. Ông đối chiếu và điều chỉnh cho nó khớp với nội dung và tinh thần các văn bản của Trung ơng."[ 11, tr. 28 ]. Chỉ với 3 câu văn ngắn (mỗi câu 3 âm tiết) nhng gợi

tạo cho dù văn bản có “lổn nhổn, lủng củng, trúc trắc”. Hình ảnh ông Duyễn do vậy đẹp hơn trong mắt ngời đọc. Ông xứng đáng với “ ngôi vị đứng đầu Văn phòng O tròn”. Những câu văn ngắn này còn thể hiện một nhịp điệu nhanh mạnh, dồn dập …

b. Các câu dài liên tục

Nh chúng tôi đã khảo sát, số câu văn dài trong lời văn trần thuật ở tiểu thuyết này là 1262 câu. Những câu văn dài này khi xuất hiện liên tục với nhau đã đem lại những hiệu quả nghệ thuật nhất định.

Những cuộc họp hội nghị của Ban thờng vụ thờng kéo dài ”3 ngày” với những báo cáo dài dòng, lủng củng: "Rồi tiếp đó là các báo cáo điển hình của

các Hợp tác xã mang tên các địa danh, các chiến công của Miền Nam đang đánh Mỹ nh: Thủ Dầu Một, ấp Bắc, Đồng Xoài ... Những báo cáo lê thê, lủng củng số liệu, giống nhau nh cùng một khuôn đúc. Giống nhau đến mức chả cần nghe cũng biết, nên trên diễn đài ông nói thì mặc ông, còn ở dới cử tọa cứ việc truyền tay nhau cái ống điếu thuốc lào và chuyện vặt thì đợc dịp tha hồ nở rộ. Chuyện vặt nở rộ ồn ào đến mức át cả tiếng báo cáo viên phóng to qua chiếc loa truyền thông 100 oát." [ 11, tr. 31]. Chỉ với 4 câu văn Ma Văn Kháng

đã dùng đến 118 âm tiết. Dờng nh để trần thuật về cuộc họp hội nghị với những báo cáo lê thê thì việc lựa chọn những câu văn dài ( trên 20 âm tiết ) tỏ ra khá thích hợp. Bởi những câu văn dài thờng chứa nội dung lớn, diễn tả đợc nhiều sự kiện.

Trong một đoạn văn khác nhà văn cũng đã liên tục sử dụng những câu văn dài: "Pha Linh, Vùng đất cao tót vót với hơn 2000 mét đợc mệnh danh là mái

nhà của Tỉnh, trớc hết là một địa vực bị chia cắt đối nghịch hoàn toàn với cảnh quan quanh mình. Thoạt gặp, càng thấy nó đúng với hình dung của mình qua lối văn dùng ngay cái thân tàn ma dại của mình làm công cụ trực quan để diễn tả cuộc sống của Chủ nhiệm Sùng A Mang ở hội nghị Mờng Thông

gianh vàng úa cuồn cuộn liên hồi những cơn sóng lửa đã hơn nửa đờng đi rồi mà Toàn cùng ông Quyết Định không gặp một bóng cây. Không gặp một khe lạch nhỏ. Ông Quyết Định bảo, nói dại chẳng may lúc này bỗng có cơn hỏa hoạn thì chỉ còn cách dùng dao phát ngay đám cỏ gianh quanh mình để có đ- ợc một khoanh đất trống và đứng vào đó cầu Trời khấn Phật cho tai qua nạn khỏi.” [ 11, tr. 127]. Thông qua những câu văn dài ( câu 1: 38 âm tiết, câu 2: 46 âm tiết, câu 3: 25 âm tiết, câu 4: 17 âm tiết, câu 5: 48 âm tiết), Vùng đất Pha Linh nh trải dài, mênh mông trớc mắt ngời đọc. Pha Linh một vùng đất khắc nghiệt, nghèo khổ, mênh mông đất núi trống… Ngời đọc cảm nhận đợc không gian bao la ấy của Pha Linh chính là nhờ những câu văn rất dài xuất hiện liên tục trong một đoạn văn. Đồng thời, qua những câu văn đó còn cho thấy điểm nhìn xa của nhân vật Toàn.

Nh vậy, có thể khẳng định những câu văn dài luôn là sự lựa chọn cho các nhà văn sáng tác thể loại tự sự, đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết. Cũng nh vậy, Ma Văn Kháng đã lựa chọn những câu văn dài (trên 20 âm tiết) để thể hiện t t- ởng, cũng nh nhằm thể hiện quan điểm nghệ thuật của mình.

c. Câu ngắn xen kẽ câu dài

Nh chúng ta đã biết câu ngắn, câu dài nếu biết cách sắp xếp, sử dụng thì sẽ đem lại hiệu quả nghệ thuật cao. Trong tác phẩm của mình, nhà văn Ma Văn Kháng không chỉ sử dụng riêng lẻ hoặc những câu văn dài, hoặc những câu văn ngắn mà ông còn kết hợp giữa câu dài và câu ngắn.

Ví dụ: "Đậu tơng! Nỗi lao tâm khổ tứ bao năm nay của ông. Niềm mơ ớc

vàng! Nỗi khát vọng vàng của ông! Của toàn đảng bộ! Còn bây giờ sau bao nhiêu là thử nghiệm thất bại có, thành công có, sau bao nhiêu là hồi hộp, lo âu với những thắng lợi mỹ mãn trên đồng ruộng đại trà ở Bản San này, cơ hội mở rộng việc gieo trồng thứ cây quý này trên tất cả các nơng ruộng vùng cao trên toàn tỉnh coi nh ông đã nắm chắc trong tay! Và nh vậy thì chỉ ít lâu nữa

ông sẽ bớc vào một cuộc hóa thân vĩ đại, sẽ diễn ra một hoạt cảnh tng bừng của lễ hội mùa màng!"[11, tr. 84 - 85] Trong một đoạn văn chỉ với 7 câu mà có

đến 4 câu văn ngắn, 2 câu văn dài và 1 câu văn trung bình. ở đây, khi nhằm diễn tả cảm xúc vui sớng của ông Quyết Định khi bắt gặp những cánh đồng đậu tơng đã chín – Sản phẩm lao động của ông, nhà văn đã sử dụng những câu văn ngắn ( câu cảm thán). Và để có đợc thành công trong sản xuất đậu tơng, ông Quyết Định đã trải qua những thử nghiệm, thất bại có, thành công có, những hồi hộp lo âu... Dờng nh khi viết về điều này sự lựa chọn tối u cho nhà văn không gì khác là sử dụng những câu văn rất dài ( có câu 48 âm tiết, câu 67 âm tiết). Bằng cách sử dụng phối hợp những câu văn ngắn với những câu văn rất dài, Ma Văn Kháng vừa thể hiện đợc cảm xúc của nhân vật, vừa cho ngời đọc thấy đợc những suy t, những công việc mà nhân vật trải qua. Đó cũng chính là cái tài của nhà văn khi vừa kết hợp đợc những hiệu quả nghệ thuật của cả câu ngắn và câu dài. Với cách kết hợp nh vậy vừa làm cho ngời đọc không khó tiếp nhận đồng thời làm cho đoạn văn giàu tính nhạc...

d. Nhiều câu ngắn xuất hiện rồi đến câu dài

Ngoài các kiểu nh trên thì một kiểu thờng đợc Ma Văn Kháng vận dụng trong cách tổ chức, sắp xếp trong câu văn trần thuật đó là nhiều câu ngắn xuất hiện liên tục rồi đến câu dài.

Chẳng hạn nh khi nói về hình ảnh ông Quyết Định kiêu hùng tác giả cũng dùng cách này: "Chao ôi! Một tuổi trẻ! Một chiến mã! Một tâm hồn lãng mạn!

Một lý tởng cao cả! Những khoảnh khắc phiêu bồng! Uy hùng và tráng lệ còn hơn cả các trang hiệp sĩ anh hùng thời cổ điển. Vì một thân một mình thế mà bọn thổ phỉ lục lâm cớp đờng chuyên nghiệp cũng không dám ho he gây sự. Vì thân cô thế cô mà đối phơng đang đang trong thế binh hùng tớng mạnh cũng phải rạp mình, tuân phục."[ 11,tr.53]. Sự xuất hiện những câu ngắn rồi mới đến

câu dài làm cho ngời đọc cảm nhận đợc sự tự hào về vẻ đẹp của ông Quyết Định đồng thời làm cho ngời đọc cảm thấy không quá nhanh khi theo dõi những câu

văn ngắn. Cũng nh vậy khi sử dụng câu ngắn liên tục sẽ tạo đợc ấn tợng mạnh cho ngời đọc: "Quân phục xanh rêu. Bụng thắt khẩu súng ngắn K59. Vai

khoác khẩu cascbin. Đó là ông Vi Văn Đình, thiếu tá tỉnh đội phó, mới đợc bổ sung thờng vụ, vừa rồi lại trúng cử Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh."[11,tr.58].

Dờng nh sự xuất hiện các câu văn ngắn liên tục bắt buộc ngời đọc phải chú ý đến những đặc điểm ngoại hình của nhân vật Đình. Tiếp đó là một câu văn dài với 29 âm tiết nh làm thỏa mãn sự chờ đợi của ngời đọc về nhân vật đợc giới thiệu. Đây chính là cách tạo ấn tợng mạnh cho độc giả của nhà văn.

Rõ ràng trong Một mình một ngựa, tác giả sử dụng các kiểu cách sắp xếp câu khác nhau đó là: sự xuất hiện liên tục các câu ngắn, sự xuất hiện liên tục các câu dài, các câu ngắn liên tục rồi đến câu dài, xen kẽ câu ngắn và câu dài với nhau. Cách sắp xếp câu đó là dụng ý của nhà văn cũng chính là phơng tiện nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w