Sử dụng các điển tích, điển cố, giai thoạ

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng (Trang 29 - 30)

Ngoài ra Ma Văn Kháng cũng đã rất thành công khi sử dụng các điển tích, điển cố, giai thoại của văn học Việt Nam cũng nh văn học nớc ngoài.

Nhân vật Toàn khi bắt gặp một rừng trúc cũng đã nhớ ngay một câu thơ cổ: "Kìa! Một rừng trúc óng vàng hay một bức sơn mài vang lộng ánh kim? Lắng

nghe nh thấy mỗi đốt trúc đang cất tiếng tiêu bay vi vút, Toàn ngẩn ngơ nhớ tới câu thơ cổ: Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng" [11,tr.132]. Câu thơ vừa

cho thấy sự hiểu biết sâu rộng của Toàn hay chính anh cũng chính là một con ngời ngay thẳng nh chính cây trúc kia?

Có thể nhận thấy một điều rằng, khi nói về tính cách nhân vật Ma Văn Kháng rất thờng xuyên sử dụng các điển tích, điển cố, giai thoại. Với cách dùng nh vậy làm cho các nhân vật hiện lên sinh động và giàu hình ảnh. Chẳng hạn, khi ông Duyễn nhận xét về Trần Quàn, Ma Văn Kháng đã so sánh tính cách của Trần Quàn có nét giống với Trơng Phi: "Khi thì gầm gào nh Trơng Phi trên

cầu Tràng Bản"[11,tr.141]. Đó là tính nóng nảy, mạnh mẽ của Trần Quàn có

phần giống nhân vật Trơng Phi trong tiểu thuyết “ Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung. Lúc khác nhà văn lại sử dụng tích đại trợng phu Lạn Tơng

Nh nhịn nhục cái ngông ngạo của tớng quân Liêm Pha nớc Triệu thời Đông Chu bên Tàu để nói sự nhín nhục của ông Đồng với ông Văn Hiến. Đây là tích Lạn Tơng Nh có công dùng mu bảo toàn đợc viên ngọc quý nên đợc vua Triệu

phong là thợng đại phu, đứng trên cả Liêm Pha đại thần. Do vậy Liêm Pha tức giận, ganh ghét, thậm chí còn nói ra miệng là sẽ hãm hại. Nhng Lạn Tơng Nh chỉ một mực nhịn nhục, đến mức các thực khách cuae Lạn đòi bỏ ông đi. Tuy nhiên sau họ mới hiểu, ông nhịn nhờng chẳng qua là do coi trọng việc nớc. Bởi nếu ông và Liêm Pha là hai cây trụ cột của nớc Triệu mà không giữ đợc hòa khí thì đất nớc sẽ suy yếu…Nh vậy khi dùng điển tích này cũng là khi tác giả phác họa bức chân dung ông Đồng. Đó là một bức chân dung đẹp có tầm kiến văn, có nghĩa khí và cũng vì việc chung mà nhịn nhục, chịu đựng với ông Văn Hiến.

Qua việc sử dụng các tích xa, thơ cổ vào xen kẽ trong các lời trần thuật càng cho thấy vốn hiểu biết phong phú của nhà văn, đồng thời làm cho các nhân vật nổi rõ hơn trớc mắt ngời đọc.

Một điều dễ nhận ra đó là trong tiểu thuyết Một mình một ngựa nhà văn chỉ sử dụng các điển tích văn học, trong khi đó ở tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp thì tác giả này chủ yếu sử dụng điển tích đời sống. Những điển tích đời sống ấy khiến cho tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp dày hơn, lung linh hơn và sâu sắc hơn. Tuy nhiên có những chỗ sự ám chỉ ấy làm văn chơng ông mất đi sự tao nhã, trần trụi. Trái lại, những điển tích Ma Văn Kháng dùng trong tác phẩm của mình là điển tích văn học, nó vừa gợi sự sâu sắc vừa tạo nên nét tao nhã, chất “hiền lành” trong tác phẩm của ông. Nh vậy,cùng là điển cố nhng với mỗi nhà văn sẽ có cách sử dụng khác nhau tùy vào phong cách tác giả và cá tính sáng tạo riêng, do đó sẽ đem lại hiệu quả khác nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng (Trang 29 - 30)