Khảo sát hành vi chê và hồi đáp chê trong tác phẩm của ma văn kháng

126 788 9
Khảo sát hành vi chê và hồi đáp chê trong tác phẩm của ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Văn Khang - ngời thầy đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi kể từ khi nhận đề tài cho đến khi luận văn đợc hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các bạn bè, gia đình những ngời thân thiết đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Hoàng Thị Hồng Vân Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, những kết luận khoa học của luận văn cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Hoàng Thị Hồng Vân 2 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 1. ĐTNN: Động từ nói năng 2. FTA ( Face Threatening Acts): Hành vi đe doạ thể diện 3. FFA (Face Flattering Acts): Hành vi tôn vinh thể diện 4. IFIDS: Phơng tiện ngữ dụng chỉ dẫn hiệu lực ở lời 5. SP 1 (Speaker 1): Nhân vật hội thoại thứ nhất - Ngời chê trong cặp thoại chê. 6. SP 2 (Speaker 2): Nhân vật hội thoại thứ hai - Ngời tiếp nhận chê trong cặp thoại chê. 7. SKLN: Sự kiện lời nói 8. V: Nội dung chê trong biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp 9. VD: dụ 10. X: Đối tợng chê trong biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Chơng 1. Cơ sở lý thuyết 8 1.1. Những cơ sở lý luận 8 1.1.1. Lý thuyết về hành vi ngôn ngữ 8 1.1.2. Lý thuyết hội thoại 18 1.1.3. Lý thuyết về lịch sự quan hệ liên cá nhân trong hội thoại 21 1.2. Giới thiệu tác phẩm 26 1.3. Tiểu kết 34 Chơng 2. Khảo sát hành vi chê các biểu thức ở lời chê trong tác phẩm của Ma Văn Kháng 35 2.1. Khái niệm hành vi chê 37 2.2. Biểu thức ở lời chê phát ngôn chê 37 2.2.1. Biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp 38 2.2.2. Phát ngôn ngữ vi chê 62 2.3. Tiểu kết 94 Chơng 3. Thoại hồi đáp của hành vi chê Trong tác phẩm của ma Văn Kháng 97 3.1. Thế nào là tham thoại hồi đáp của hành vi chê 97 3.1.1. Tham thoại hồi đáp của hành vi chê 97 3.1.2. Cặp thoại tích cực cặp thoại tiêu cực có hành vi chê ở lời dẫn nhập 98 3.2. Căn cứ vào hớng của hành vi hồi đáp 99 3.3. Căn cứ vào tính chất của tham thoại hồi đáp 100 3.3.1. Tham thoại hồi đáp tích cực của hành vi chê 100 3.3.2. Tham thoại hồi đáp tiêu cực của hành vi chê 105 3.3.3. Tham thoại hồi đáp trung gian của hành vi chê 110 3.4. Tiểu kết 111 Phần Kết luận 113 Tài liệu tham khảo 118 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Không có một xã hội nào có thể tồn tại nếu không có giao tiếp. Giao tiếp là một hoạt động đặc biệt của con ngời phơng tiện là ngôn ngữ. Các hành vi ngôn ngữ gắn liền với hoạt động giao tiếp. Có thể nói rằng: Bản thân cuộc sống dờng nh phần lớn là do các hành vi ngôn ngữ tạo nên những đời sống riêng các nhân dờng nh cũng là một hiện tợng của các hành vi ngôn ngữ. [38] Nghiên cứu về các hành vi ngôn ngữ không những là nhiệm vụ của ngôn ngữ học bản thân mỗi cá nhân khi giao tiếp bằng ngôn ngữ cũng phải lý giải các hành vi ngôn ngữ của ngời đối thoại với mình để có hành vi hồi đáp thích hợp. Muốn giao tiếp đợc hiệu quả, một điều cơ bản là chúng ta phải nhận diện đợc chính xác hành vi ngôn ngữ của ngời đối thoại. Chêhành vi vẫn thờng đợc ngời Việt Nam sử dụng với nhiều hiệu lực ở lời khác nhau, nó mang tính chất hai mặt. Một mặt, hành vi chêhành vi ngôn ngữ mang tính chủ quan cao tiềm ẩn sự đe doạ, thậm chí xúc phạm đến thể diện của ngời bị chê làm cho quan hệ thân cận giữa ngời chê ngời tiếp nhận chê trở nên xa cách, có khi trở thành kẻ thù của nhau. Nhng mặt khác, nếu biết sử dụng hành vi chê đúng lúc, đúng chỗ, chừng mực thì nó sẽ giúp cho quan hệ giữa ngời giao tiếp thêm gần gũi, thân thiết, gắn bó. Bên cạnh đó, cũng cần nắm đợc các trờng hợp hồi đáp chê để có thể lờng trớc phản ứng của ngời bị chê khi chúng ta sử dụng các hành vi chê. đặc biệt trong các tác phẩm văn học, chêhành vi ngôn ngữ cũng đóng góp một phần quan trọng làm nên một tác phẩm hoàn chỉnh. Trong các tác phẩm của Ma Văn Kháng, hành vi chê đã góp phần làm nên diện mạo của ngôn ngữ. Ma Văn Kháng là nhà văn của cái đẹp trong dòng đời sinh hoá, bình dị, hồn nhiên, cái đẹp trong niềm hạnh phúc đợc làm ngời với ý nghĩa đích thực của nó chứ không phải là cái gì khác. vậy tác phẩm của Ma Văn Kháng có hình hài, diện mạo rất riêng. Không nên nghĩ thể loại chỉ là câu chuyện hình 5 thức, trớc hết là vấn đề nội dung. Nó thể hiện một cách cắt nghĩa, một kiểu quan hệ của nhà văn với con ngời đời sống. Những truyện hay nhất của Ma Văn Kháng là những truyện nói về Dòng đời, Mạch sống, đó là những câu chuyện rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày của con ngời, đa cái thờng ngày vào văn xuôi. Nhà văn còn sử dụng rộng rãi khẩu ngữ, trớc hết là tục ngữ, thành ngữ, đem văn nói hoà trộn vào văn viết, tạo ra mặt trần thuật đa tạp giọng điệu rất đậm chất tiểu thuyết. vậy trong tác phẩm của Ma Văn Kháng, hành vi ngôn ngữ rất phong phú đa dạng. Tôi muốn khảo sát một hành vi ngôn ngữ cụ thể (hành vi chê) trong một số tác phẩm của Ma Văn Kháng, qua đó thể hiện đợc phong cách riêng của nhà văn. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn: Khảo sát hành vi chê hồi đáp chê trong tác phẩm của Ma Văn Kháng làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Lịch sử vấn đề Trên thế giới, ngũ dụng học xuất hiện từ nửa đầu của thể kỷ XX với hàng loạt tên tuổi các nhà nghiên cứu nh: J.L. Austin, J.R. Searle, J. J. Katz, Ballmer Brenestuhl, A. Weirzbicka, G.Yule . ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu nh Hoàng Phê, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân đợc coi là những ngời có công mở đờng cho ngành ngữ dụng học Việt Nam. Năm 1993, trong cuốn Đại cơng ngôn ngữ học [19] (viết chung với Bùi Minh Toán), Đỗ Hữu Châu đã có một chơng về ngữ dụng học. Trong đó, tác giả đã phân biệt hành vi ngôn ngữ với biểu thức ngữ vi, phát ngôn ngữ vi nêu một số dấu hiệu ngữ dụng đánh dấu lực tại lời của các hành vi ngôn ngữ. Tuy nhiên, đây chỉ là những cơ sở lý thuyết về hành vi ngôn ngữ. Năm 1998, cuốn Ngữ dụng học, tập 1 của tác giả Nguyễn Đức Dân với những cơ sở lý thuyết khá căn bản về dụng học cũng đề cập đến vần dề hành vi ngôn ngữ. Nhng tác giả không phân biệt các biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi cho rằng biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi là một: Các phát ngôn ngữ vi cũng đợc gọi là các biểu thức ngữ vi [23. tr 47]. 6 Năm 2000, tác giả Nguyễn Thiện Giáp cho ra đời cuốn Dụng học Việt Ngữ. Trong công trình này, tác giả đã lý giải một số vấn đề thuộc ngữ dụng học áp dụng vào tiếng Việt. Đến năm 2001, tác giả Đỗ Hữu Châu đã cho tái bản có sửa chữa bổ sung phần Ngữ dụng học trong cuốn Đại cơng ngôn ngữ học viết chung với Bùi Minh Toán (1993) trớc đó thành giáo trình Đại cơng ngôn ngữ học Tập hai, phần Ngữ dụng học. Trong đó, các vấn đề thuộc chuyên ngành ngữ dụng học đợc trình bày một cách hệ thống chi tiết. ở giáo trình này, ngoài việc trình bày những quan niệm khác nhau của các nhà ngữ dụng học trên thế giới, tác giả còn đa những quan niệm kiến giải của riêng mình về các vần đề ngữ dụng học. Các công trình trên thực sự là những cơ sở lý thuyết vô cùng bổ ích, thiết thực đối với mỗi chúng tôi trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài của mình. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tiếp thu đợc những thành quả nghiên cứu cảu những ngời đi trớc đã vận dụng thành công lý thuyết hội thoại vào việc nghiên cứu của các hành vi ngôn ngữ khác nhau. Luận văn thạc sỹ của các tác giả Nguyễn Thị Ngận, Lê Thị Thu Hoa, Đinh Thị Hà (1996) đã nghiên cứu về cấu trúc ngữ nghĩa của một số nhóm động từ nói năng biểu thị các hành vi ngôn ngữ trong tiếng Việt nh: nhóm thông tin; nhóm bàn, tranh luận, cãi; nhóm khen, tâng, chê; các luận văn này đã đặt động từ nói năng trong hội thoại xây dựng đợc cấu trúc ngữ nghĩa của một số động từ nói năng cụ thể, đồng thời có đề cập đến vấn đề biểu thức ngữ vi, những cha xác định vai trò của biểu thức ngữ vi trong biểu đạt nhận diện một hành vi ngôn ngữ. Năm 1999, Dơng Tuyết Hạnh đã xác lập đợc sơ đồ cấu trúc về cấu trúc của tham thoại gồm có: thành tố cốt lõi (hành vi chủ hớng + hành vi phụ thuộc) thành tố mở rộng (thành phần không tham gia vào nội dung miêu tả của tham thoại chỉ có chức năng ngữ dụng), đồng thời vận dụng nghiên cứu tham thoại có hành vi ngôn ngữ hỏi làm chủ hớng, nhng cha miêu tả sự thể hiện cụ 7 thể của hành vi hỏi trong các biểu thức, phát ngôn ngữ vi mối quan hệ chặt chẽ giữa hành vi ngôn ngữ ở lời dẫn nhập lời hồi đáp. Tác giả Nguyễn Quang với luận án tiến sỹ (1999) đã đặt hành vi khen tiếp nhận lời khen trong sự khảo sát so sánh để tìm ra sự khác biệt trong sử dụng hành vi này giữa ngời Việt ngời Mỹ. Tác giả chủ yếu đi sâu nghiên cứu cách sử dụng chứ không mô tả cụ thể cấu trúc của những biểu thức ngữ vi. Năm 2000, các luận văn của Vũ Tố Nga, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Hà Thị Hải Yến với đề tài về hành vi cam kết, chê, cảm thán đã đặt hành vi ngôn ngữ trong tơng tác hội thoại để nghiên cứu. Các tác giả này ngoài việc xác lập các biểu thức ngữ vi, các phát ngôn ngữ vi cho hành vi ngôn ngữ tơng ứng còn xem xét các tham thoại dẫn nhập có chứa hành vi ngôn ngữ chủ hớng tìm hiểu về các tham thoại hồi đáp tơng thích. Cùng thời gian này, luận án tiến sỹ của tác giả Phạm Văn Thấu với đề tài Cấu trúc liên kết của cặp thoại đã đi sâu thêm về cấu trức chức năng của đơn vị cặp thoại đã mô hình hoá các quan hệ hớng nội hớng ngoại của cặp thoại, nhận định rõ về vai trò của cặp thoại trong hệ thống các đơn vị hội thoại. Năm 2001 các luận văn của Trịnh Thanh Trà, Nguyễn Thị Vân Anh, Chử Thị Bích, Phạm Hùng Linh đã đa đợc một số hành vi ngôn ngữ (điều khiển, thỉnh cầu, cho, tặng, kể) các cặp thoại có chứa hành vi ngôn ngữ đó trong tổ chức của một sự kiện lời nói trong những tình huống giao tiếp cụ thể để tìm hiểu. Các luận văn này tiến thêm một bớc trong quá trình nghiên cứu về các đơn vị hội thoại. Tác giả Nguyễn Thị Hoài Linh ( 2003), Nguyễn Thu Hạnh (2005) cũng đã đặt hành vi ngôn ngữ mách trách trong sự tơng tác hội thoại để xem xét. Nguyễn Thu Hạnh đã bớc đầu đề cấp đến vấn đề lịch sự trong việc sử dụng hành vi trách. Tiếp thu những thành quả của các tác giả trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài của mình với việc khảo sát trong tác phẩm của Ma Văn Kháng một hành vi ngôn ngữ cụ thể (hành vi chê) với sự biểu hiện của nó ở các biểu thức 8 ngữ vi, phát ngôn ngữ vi sự hồi đáp đối với hành vi đó trong phạm vi một cặp thoại. 3. Phạm vi nghiên cứu a. Các hành vi ngôn ngữ trong giao tiếp vô cùng phong phú đa dạng. Luận văn của chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu một hành vi ngôn ngữ cụ thể trong hội thoại một số tác phẩm của Ma Văn Kháng dới hình thức cặp thoại dạng song thoại. b. Hành vi chê có thể là hành vi chủ hớng hoặc hành vi phụ thuộc trong tham thoại. Luận văn của chúng tôi nghiên cứu những trờng hợp hành vi chêhành vi chủ hớng hành vi phụ thuộc trong tham thoại. c. Đối với tham thoại hồi đáp, trong phạm vi luận văn này, chúng tôi chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu các kiểu hồi đáp cho hành vi chê chứ không đi sâu vào các trờng hợp chêhồi đáp cho hành vi khác. 4. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm những mục đích những nhiệm vụ sau: - Mục đích: Thông qua nghiên cứu hành vi chê của Ma Văn Kháng cho chúng ta hiểu đợc về vấn đề giao tiếp ngôn ngữ hằng ngày trong cuộc sống nói chung giao tiếp ngôn ngữ trong tác phẩm của Ma Văn Kháng nói riêng. Từ đó giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm của Ma Văn Kháng, đặc biệt là khảo sát hành vi chê trong tác phẩm. - Nhiệm vụ đợc sử dụng trong tác phẩm Ma Văn Kháng: a. Xác định biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp trong tác phẩm, trong đó đặc biệt chú ý cấu trúc của biểu thức, phân biệt các biểu thức của hành vi chê với một số hành vi khác. b. Nghiên cứu thành phần mở rộng thờng đi kèm với các biểu thức chê trong các phát ngôn chê ở lời dẫn nhập. Xem xét sự chi phối của phép lịch sự, của vấn đề xng hô trong phát ngôn chê. c. Nghiên cứu các kiểu hồi đáp của hành vi chê dới dạng các tham thoại hồi đáp. 9 5. Phơng pháp thủ pháp nghiên cứu Luận văn đã sử dụng chủ yếu một số phơng pháp thủ pháp nghiên cứu sau: a. Phơng pháp thống kê, khảo sát: đợc dùng trong việc thống kê, khảo sát t liệu là các cặp thoại có chứa hành vi chê trong tác phẩm của Ma Văn Kháng. b. Phơng pháp phân tích tổng hợp: chúng tôi sử dụng phơng pháp phân tích để xem xét, nghiên cứu các tham thoại chê đợc sử dụng phân tích các dụ làm rõ hơn các khái niệm, trên cơ sở đó để tìm ra công thức chung, khái quát là các biểu thức, mô thức chê các dạng thức của các phát ngôn chê. c. Phơng pháp hệ thống hoá: Trên cơ sở những t liệu đã đợc phân tích, tổng hợp, chúng tôi xem xét các mặt đồng nhất đối lập để có thể hệ thống hoá các vần đề thuộc hành vi chê: Các biểu thức chê, phát ngôn chê, các nhân tố chi phối phát ngôn chê các dạng hồi đáp chê. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm ba chơng. Chơng 1: Cơ sở lý thuyết Chơng 2: Khảo sát hành vi chê các biểu thức ở lời chê trong tác phẩm của Ma Văn Kháng. Chơng 3: Các tham thoại hồi đáp của hành vi chê trong tác phẩm của Ma Văn Kháng. 7. Cái mới của luận văn - Mô tả cặn kẽ khái quát đợc những đặc trng, tính chất của hành vi chê trong tiếng Việt nói chung trong tác phẩm của Ma Văn Kháng nói riêng. - Thấy đợc nét riêng của hành vi chê trong sử dụng của nhà văn Ma Văn Kháng. 10 . chất của hành vi chê trong tiếng Vi t nói chung và trong tác phẩm của Ma Văn Kháng nói riêng. - Thấy đợc nét riêng của hành vi chê trong sử dụng của nhà văn. tác phẩm của Ma Văn Kháng. Chơng 3: Các tham thoại hồi đáp của hành vi chê trong tác phẩm của Ma Văn Kháng. 7. Cái mới của luận văn - Mô tả cặn kẽ và khái

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

Mô hình này của Ross chỉ có thể ứng với phát ngôn và biểu thức ngữ vi chê tờng minh. - Khảo sát hành vi chê và hồi đáp chê trong tác phẩm của ma văn kháng

h.

ình này của Ross chỉ có thể ứng với phát ngôn và biểu thức ngữ vi chê tờng minh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Sau đây ta có bảng thống kê của đối tợng chê trong biểu thức chê nguyên cấp: - Khảo sát hành vi chê và hồi đáp chê trong tác phẩm của ma văn kháng

au.

đây ta có bảng thống kê của đối tợng chê trong biểu thức chê nguyên cấp: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Sau đây ta có bảng thống kê về các phát ngôn chê: - Khảo sát hành vi chê và hồi đáp chê trong tác phẩm của ma văn kháng

au.

đây ta có bảng thống kê về các phát ngôn chê: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê vấn đề xng hô trong phát ngôn chê: - Khảo sát hành vi chê và hồi đáp chê trong tác phẩm của ma văn kháng

au.

đây là bảng thống kê vấn đề xng hô trong phát ngôn chê: Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan