Biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp là biểu thức chính và đa dạng của hành vi chê trong tác phẩm của Ma Văn Kháng, đợc nhà văn sử dụng với tần số cao, biểu thức chê nguyên cấp này góp phần làm nổi bật lên hành vi chê trong tác phẩm Ma Văn Kháng. Vậy để hiểu rõ hơn về biểu thức này, chúng ta đi vào tìm hiểu:
2.2.1.1. Thế nào là biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp?
a.Khái niệm
Hành vi chê là một trong những hành vi ngôn ngữ có rất nhiều động từ nói năng biểu thị. Đặc biệt là số lợng các động từ miêu tả các hành vi chê rất phong phú. Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi, những động từ miêu tả hành vi chê gồm có những động từ sau: Cời, chê cời, chê trách, chê bai, chê, nhạo, chế nhạo, nhạo báng, giễu, giễu cợt, chế giễu, bêu, bêu riếu, dè bỉu, chỉ trích, công kích, đả kích, đả phá, đàm tiếu, dị nghị, dèm, dèm pha, phê, phê bình, phê phán, khiển trách, cảnh cáo...
Trong số đó, những động từ không thể dùng với chức năng ngữ vi chiếm số lợng áp đảo. Khi thực hiện hành vi chê Ma Văn Kháng nói:
(5) - Là ngời cha nên mà dám vác mặt làm thầy thiên hạ (MVK, 39, tr. 248).
(6) - Không ngờ ông độc ác thế (MVK, 39, tr. 776). (7) - Đồ độc ác! (MVK, 20, tr. 436)
Những phát ngôn trên là những biểu thức nguyên cấp của hành vi chê. Có nghĩa là biểu thức chê nguyên cấp không có động từ biểu thị hành vi chê đợc dùng với chức năng ngữ vi, cũng không có mặt ngôi thứ nhất (SP1) trong biểu thức. Trong biểu thức chê nguyên cấp chỉ tồn tại chủ ngữ và vị ngữ của nội dung mệnh đề S2 trong mô hình của Ross:
Mô hình này của Ross chỉ có thể ứng với phát ngôn và biểu thức ngữ vi chê tờng minh.
Trong đó, S1 là câu (sentence) có chủ ngữ là NP1 - cụm động từ (Noun phrase) chỉ ngôi thứ nhất - ngời nói (SP1).
VP là vị ngữ của câu trong đó có: VP1 là động từ hoặc cụm động từ (Verb phrase)
NP2 là cụm danh từ chỉ ngôi thứ 2 - ngời nghe (SP2)
S2 là một nội dung mệnh đề do SP1 nói ra ứng với sự tình, sự thể nào đó trong thực tế.
Nói một cách ngắn gọn: Biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp là những biểu thức ở lời chê không sử dụng động từ ngữ vi chê những vẫn có hiệu lực ở lời chê. Có thể công thức hóa biểu thức chê nguyên cấp nh sau: X - V.
Trong đó, X là cái bị chê - chủ ngữ của nội dung mệnh đề do SP1 nói ra. Nội dung chê (lời chê) là do V biểu thị. Do chỉ có cấu trúc X - V nên biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp có thể bị nhầm lẫn với biểu thức của một số hành vi khác. S1 VP S2 VP1 phê bình NP1 Tôi NP2 đồng chí NP2 (đồng chí) không hoàn thành nhiệm vụ VP2
b. Phân biệt biểu thức chê nguyên cấp với biểu thức của một số hành vi khác Biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp trong tác phẩm của Ma Văn Kháng đợc sử dụng với tần số cao nh vậy cho nên hành vi chê của Ma Văn Kháng rất phong phú, đa dạng. Chúng ta đi vào khảo sát những hành vi chê cụ thể trong tác phẩm của Ma Văn Kháng, phân biệt biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp với biểu thức của một số hành vi khác.
Một số biểu thức ngữ vi chê có hình thức giống nh biểu thức của hành vi khác nh: Miêu tả, chửi, mắng, biểu cảm.
VD: (8) - Đồ đểu! (giống biểu thức ở lời chửi) (MVK, 39, tr. 55)
(9) - Ngời ơi là ngời! (giống biểu thức ở lời biểu cảm - dạng “than”) (MVK, 37, tr. 755)
(10) - Con lời lắm (giống biểu thức ở lời mắng) (MVK, 17, tr. 378) (11) - Nom cứ nh bà lão nhà quê (giống biểu thức miêu tả) (MVK, 17, tr. 374)
Nhng nội dung của biểu thức chê khác với nội dung biểu thức của các hành vi khác.
- Chê khác miêu tả: Xét về trạng thái tâm lý hay cụ thể hơn là thái độ của ngời nói: Chê thể hiện rõ thái độ chủ quan của ngời nói, trong khi miêu tả phản ánh một thái độ khách quan trong cách nhìn nhận sự việc.
Xét về đích ở lời, chê nhằm bày tỏ thái độ không hài lòng của ngời nói. Trong khi miêu tả là “dùng ngôn ngữ hoặc một phơng tiện nghệ thuật nào đó là cho ngời khác có thể hình dung đợc cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm con ngời” (Hoàng Phê - 54).
Khi ngời chê nói: “Nom cứ nh bà lão nhà quê” thì ngời nói không cố gắng khớp ghép cả hình thức với từ lẫn từ với hiện thực. Đích của hành vi chê không phải là sự thông báo cho SP2 biết ý kiến không hài lòng của mình về X nào đó thuộc SP2. Nhng hành vi miêu tả thì có hớng khớp ghép hiện thực với từ.
- Chê khác chửi: “Chửi là thốt ra những lời xúc phạm cay độc để làm nhục cho hả giận” [22], VD: “Đồ chó! Đồ khốn” (MVK, 39, tr.273). Chê cha đến mức độ
ấy, mới chỉ dừng lại ở trạng thái tâm lý không hài lòng, không vừa ý, không thích, biểu hiện bằng những phát ngôn có tính đe doạ thể diện mà thôi.
- Chê khác mắng: “Mắng là nêu lỗi của ngời dới bằng lời nói nặng, to tiếng” [22]. Chê cũng là nêu lên lỗi sai của ngời khác nhng có thể áp dụng với mọi đối tợng, ở mọi vị thế khác nhau. Có thể nói, mắng là một phần của hành vi chê.
- Chê khác than (biểu cảm): Một số hành vi chê có biểu thức ở dạng than (VD: “Ngu quá là ngu!”): Nhng than là hành vi ngôn ngữ hớng về phía ng- ời nói “Thốt ra lời cảm thơng cho nỗi đau khổ, bất hạnh của mình” [22]. Còn chê lại hớng về phía ngời nghe (kể cả trờng hợp tự chê).
Nh vậy, đối với biểu thức chê nguyên cấp, IFIDS (phơng tiện ngữ dụng chỉ dẫn hiệu lực ở lời) chính là nội dung của vị từ (lời chê). Vị từ của biểu thức chê thờng nêu ý kiến về mặt xấu của sự vật (khác với khen là nêu ý kiến về mặt tốt của sự vật).
2.2.1.2. Các thành phần của nội dung mệnh đề chê trong biểu thức chê nguyên cấp
Theo công thức của biểu thức chê nguyên cấp (đã nói ở phần a) thì các thành phần của biểu thức chê nguyên cấp gồm có X và V. Hai thành phần này là một nội dung mệnh đề cấu tạo nên biểu thức chê.
a. X
X của biểu thức chê nguyên cấp biểu hiện đối tợng chê. Đối tợng chê có thể là ngời, là vật hoặc là việc thuộc ngôi thứ nhất, thứ hai hoặc thứ ba nào đó. X trong mỗi trờng hợp có thể khác nhau.
a.1. X trong trờng hợp đối tợng chê là ngời:
Thông thờng chê một ngời tức là chê ngời đó ở một khía cạnh, một đặc điểm nào đó chứ không phải là chê tất cả, mọi mặt ở con ngời đó.
VD: (12) - Anh sẽ phải hối tiếc về sự ngoan cố của anh (Chê SP2 bớng) (MVK, 39, tr. 223).
(13) - Cái cậu này dốt bỏ mẹ (Chê về sự nhận thức) (MVK, 39, tr. 123) (14) - Dơng không có bề rộng, lại thiếu chiều sâu của kiến thức (chê về sự hiểu biết) (MVK, 39, tr. 239).
(15) - Mặt lão nhìn gần mới thấy nó là con khủng long (chê về khuôn mặt xấu) (MVK, 37, tr. 754).
(16) - Ông ấy giàu, nhng ác lắm (chê về khía cạnh đạo đức) (MVK, 13, tr. 292).
(17) - Tôi không ngờ ông độc ác thế (chê về khía cạnh đạo đức) (MVK, 38, tr. 776).
Nghĩa là một ngời nào đó có thể “Dốt” nhng “Chăm chỉ”, “Ngoan cố” nhng “Thông minh”, “ác” nhng “giỏi”, “ít hiểu biết” nhng “Biết điều”, “xấu” nhng “tốt bụng” v.v... Hay nói cách khác, bên cạnh những cái xấu (bị chê) vẫn có những cái tốt cùng tồn tại trong một con ngời. Nh vậy trong trờng hợp chê ngời X là những đặc điểm, thuộc tính xấu, không bình thờng của một ngời nào đó. Thuộc tính, đặc điểm đó đã tồn tại hoặc có biểu hiện trớc khi ngời chê (SP1) thực hiện phát ngôn chê.
* Ngời bị chê là ngôi thứ nhất (SP1)
Đây là trờng hợp chủ thể của hành vi chê (SP1) tự nêu lên những nhợc điểm của mình, tự nói những điều không tốt, nêu ý kiến không hài lòng về bản thân mình cho SP2 biết. Trờng hợp này gọi là kiểu tự chê.
+ X trong kiểu tự chê không bao giờ vắng mặt trong biểu thức chê và th- ờng đứng ở đầu biểu thức.
VD: (18) - Anh biết anh là thằng đàn ông vô tích sự. Anh chẳng giúp đợc gì cho em và các con đỡ khổ (MVK, 14, tr. 322).
+ X có thể là số ít:
VD: (19) - Chú Tự ạ! cái nết của chị có thế không khôn ngoan đợc nh ngời ta (MVK, 39, tr. 138).
(20) - Tôi quá giờ một chút. Giờ tổng kết cái gì cũng muốn nói ra (MVK, 39, tr. 49).
(21) - Không! Không! Mình có lỗi. Tại sao mình lại ly khai với các cậu nhỉ (MVK, 39, tr. 400)?
(22) - Tôi cũng có lỗi, tôi gây cho đồng chí sự hiểu nhầm(MVK, 39, tr. 201).
+ X có thể là số nhiều
VD: (23) - Tự ơi, mặt ông nhật nguyệt định vị chiếu sáng, chứ không tầm thờng nh tất cả chúng mình.
X ở đây thờng là một danh từ chỉ tập thể hoặc một nhóm ngời trong đó có SP1 (X bị đảo xuống cuối biểu thức chê) (MVK, 39, tr. 55).
* Ngời bị chê là ngôi thứ hai (SP2)
Đây là kiểu chê ngời đối thoại với mình, đối tợng chê trong trờng hợp này chính là ngời tiếp nhận chê.
Khái niệm đối tợng chê khác với khái niệm ngời tiếp nhận. Đối tợng chê là cái bị chê; nó có thể là ngời, là vật hoặc việc. Còn ngời tiếp nhận là ngời nghe, ngời đối thoại với SP1 trong cuộc thoại đó. Ngời tiếp nhận chỉ có thể là ngời, ngời tiếp nhận chỉ đồng chiếu vật với đối tợng chê khi đối tợng chê là ngôi thứ hai.
X trong trờng hợp này có thể có hoặc vắng mặt trong biểu thức chê. - X có mặt trong biểu thức chê.
+ Với SP2 là số ít.
VD: (24) - Chị đừng có cậy quyền áp bức ngời (MVK, 14, tr. 324). (25) - Anh thì biết gì (MVK, 39, tr. 101).
(26) - Cô độc ác lắm (MVK, 20, tr. 433).
(27) - Cái thằng! Chỉ đợc cái nói leo (MVK, 37, tr. 761). (28) - Mày là quân mèo đàn chó điếm (MVK, 20, tr. 423). (29) - Cái cậu này dốt bỏ mẹ (MVK, 39, tr. 435).
(30) - Này, bỏ cái mặt nạ đạo đức giả ấy ra, lừa bịp đến đây là đủ rồi, ông ạ! (MVK, 39, tr. 448)
X ở đây thờng là những danh từ hoặc đại từ nhân xng số ít chỉ ngời đối thoại.
+ Với SP2 là số nhiều.
VD: (31) - Các ngời dùng cân điêu làm rối loạn thị trờng (MVK, 39, tr. 316).
(33) - Các cậu chẳng hiểu cái khỉ khô gì hết (MVK, 5, tr. 47).
(34) - Các đồng chí có một việc cỏn con nh thế mà không quyết nổi là thế nào? (MVK, 39, tr. 61).
(35)- Các đồng chí đã làm một việc trái khoáy (MVK,39,tr.221). X ở đây thờng là những cụm danh từ chỉ tập thể hoặc nhóm ngời trong đó có SP2.
- X có mặt trong biểu thức chê.
+ X đợc rút gọn và ngầm hiểu nhờ ngữ cảnh. VD: (36) - Rõ nặc nô (MVK, 39, tr. 282).
(37)- Xoen xoét cái mồm mà không biết ngợng (MVK,39, tr.33) (38) - Rõ dơ! Ai khiến mà cứ vơ vào mình nhỉ (MVK, 39, tr.282). (39) - Bỉ mặt nhau đến thế là cùng (MVK, 39, tr. 141).
Trờng hợp này chỉ xảy ra khi SP1 và SP2 có vị thế ngang bằng (VD: 36, 37, 38) hoặc khi quan hệ giữa SP1 và SP2 ở tình trạng xấu (VD: 39).
+ X nằm ở bộ phận khác của phát ngôn, ngoài biểu thức chê. VD: (40) - Ông Cẩm, đừng quá đáng thế (MVK, 39, tr. 331).
(41) - Này anh, đừng hòng bịt mắt tôi (MVK, 39, tr. 411).
(42)- Cái cô này, nói năng độc địa vừa vừa chứ ..! (MVK,39,tr.282)
(43) - Cái bà Xuyến này, lại tông tốc khai ra hết đấy! (MVK, 39, tr. 283) (44) - Cái bà này hay nhỉ, làm gì thì làm tiếp đi chứ! Cứ đứng đực ra đấy à? (MVK, 39, tr.137)
Trong các biểu thức trên, chủ ngữ của biểu thức chê nằm ở thành phần mở rộng.
+ X đợc ẩn dới một từ ám chỉ nào đó nh: Quân, đồ, loại, loại ngời, hạng ngời, cái ngữ, cái loại ...
VD: (45) - Quân bất tài vô tớng, đồ chớng não bồ kết ....không dệt mà mặc, không cấy mà ăn! (MVK, 39, tr. 331)
(46) - Đồ độc ác! (MVK, 20, tr. 436)
(47) - Đồ đểu! Đồ ba que! (MVK, 39, tr. 55) (48) - Quân ăn hại! (MVK, 1, tr. 33)
(49) - Đồ địa chủ phản động ngoan cố! (MVK, 7, tr. 151)
(50) - Loại các ngời có mắt mà không có con ngơi! Các ngời mù loà cả rồi! Mù loà cả rồi! (MVK, 34, tr. 703)
(51) - Đồ ăn cháo đá bát, qua ngõ bỏ gậy (MVK, 27, tr. 578)
Đây là trờng hợp ngời bị chê đã phạm những sai lầm gây cho SP1 sự bực tức cao độ.
* Ngời bị chê gồm cả SP1 và SP2
X ở đây thờng là cụm danh từ biểu hiện số nhiều, trong đó bao gồm cả SP1 và SP2. SP1 và SP2 thờng có chung một lĩnh vực nào đó.
VD: (52) - Chúng ta là cái quái gì mà dám sng là gơng sáng, ông Dơng? (MVK, 39, tr. 245)
Có thể coi trờng hợp này thuộc kiểu tự chê. Quan hệ giữa SP1 và SP2
không đợc tốt và SP2 là ngời phải chịu trách nhiệm về vấn đề nêu ra ở vị từ thì có thể coi đó là trờng hợp chê ngời tiếp nhận hàm ẩn.
ở VD trên, ông Dơng là Bí th chi bộ của trờng đa ra khẩu hiệu: Mỗi giáo viên chúng ta, trớc hết phải là một tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Nh tất cả giáo viên trong trờng đều không thực hiện đợc, phong trào học tập ngày càng giảm sút. Vì thế trờng hợp ngời bị chê là cả SP1 và SP2; SP1 cũng gián tiếp chê Bí th chi bộ của trờng lãnh đạo kém.
* Ngời bị chê là một ngôi thứ ba nào đó
Trờng hợp này là chê ngời thứ ba không tham gia vào cuộc thoại.
Ngời bị chê - X có thể có mặt trong biểu thức chê, nhng không có mặt để chứng kiến hành vi chê.
VD: (53) - Là cái bà Nhiên của các anh ấy. Kỳ thực thì nhàu nát cả rồi. Nào có biết ai bào trơn đóng bén hơn ai. Đàn bà tử tế phải có chồng con, anh ạ! (MVK, 32, tr. 663) (chê ngôi thứ ba không có mặt trong biểu thức chê không đứng đắn)
(54) - Hừ, nớc mắm gì mà rót hàng bát thế này. Nói mãi rồi mà bà này cấm có bao giờ vắt da cho khô ráo. Thế này chấm vừa tốn mắm, vừa sũng
miếng da, ăn có ra gì .... (MVK, 39, tr.138) (chê vợ với khách về việc nội trợ vụng về).
(55) - Bà này yếu, giáo viên cấp hai cậy thế chồng, tốt nghiệp hàm thụ, lại chẳng toàn tâm toàn ý (MVK, 39, tr. 137) (chê ngôi thứ ba là đồng nghiệp không có mặt trong biểu thức chê với một đồng nghiệp khác là không có kiến thức).
(56) - Mình nói riêng với cậu thôi nhé, vợ chồng mình cha tính toán, chứ đặt bàn cân lên thế nào cô ấy cũng sẽ nh bà mẹ, nghĩa là kêu hoáng lên là mình hoang phí cho mà xem (MVK, 16, tr.349) (chê vợ với ngời bạn là khó tính, chi li).
(57) - Bọn bán líp ở phố toàn của dởm cả đấy, bác ạ. Chúng nó toàn bọn trên túm dới toé, gấu phải băm hai phân là ít. (MVK, 13, tr. 293)
Đối tợng chê trong trờng hợp này thờng là những ngời ở vị trí thấp hoặc ở vào hoàn cảnh khó có thể phản ứng lại. Trong ví dụ (54), chủ thể chê là ngời chồng gia trởng, đối tợng chê là ngời vợ nhẫn nhục, đã quen chịu đựng những lời chê bai thờng xuyên của chồng, hơn nữa, nể mặt khách nên chỉ lặng lẽ chấp nhận bị chê.
a.2. X trong trờng hợp đối tợng chê là vật
Vật bị chê có thể là vật sở hữu của SP1 , SP2 là ngôi thứ ba nào đó tạo ra. Vật bị chê phải xuất hiện trớc khi hành vi chê diễn ra và thờng vẫn tồn tại trong khi hành vi chê xảy ra.
Trong t liệu khảo sát của chúng tôi, vật bị chê thuộc sở hữu thờng thuộc các lĩnh vực nh: Trang phục, đồ dùng (học tập, lao động sản xuất ....), phơng tiện đi lại, phơng tiện làm việc, phơng tiện vui chơi giải trí...
Chê và sở hữu cũng tức là chê ngời sở hữu vật có trình độ thẩm mỹ kém hoặc không biết phân biệt giá trị tốt - xấu nên mới sở hữu những vật xấu, tồi, kém chất lợng hoặc không tiện ích đó:
- Chê vật sở hữu:
VD: (58) - Dạ nhà em không có đồ đạc gì nên trông nó rộng thế thôi ạ. (MVK, 39, tr. 284)
Đây có thể coi là trờng hợp tự chê mình một cách gián tiếp. VD: Chê nhà mình không có đồ đạc gì là tự chê mình nghèo.
+ X là vật thuộc SP2: Cũng có nghĩa là chê gián tiếp SP2.
VD: (59) - Tôi thì có xe đa, xe đón, chứ lại phải nhờ đến cái xe cởi truồng của chú. (MVK, 5, tr. 110)
(60) - Thật không ra thể thống gì cả. Ai lại để cái trống tang thơng nh thế bao giờ. (MVK, 39, tr. 59)
(61) - Gớm, dài rộng y sì cỗ hậu sự. (MVK, 39, tr. 281)
VD (59) Chê xe cởi truồng tức là chê gián tiếp ngời sở hữu nghèo, VD (60) Chê vật không hoàn toàn là sở hữu nhng thuộc quyền quản lý là trách nhiệm của SP2. Chê vật (cái trống) bị thủng tang thơng cũng tức là chê SP2 vô trách nhiệm với công việc, VD (61) chê vật (cái tủ ly) dài rộng y sì cỗ hậu sự cũng tức là chê gián tiếp SP2 không có mắt thẩm mỹ.
+ X là vật sở hữu thuộc ngôi thứ ba nào đó.
VD: (62) - Bộ ấm chén nhà lão ấy cọc cạch, chén năm cái thì năm kiểu. Cái nào không gãy quai thì sứt sẹo.... (MVK, 37, tr. 757)
(63)- Quần áo ông ấy còn rách bằng mấy quần áo nhà mình thải ra cơ, có mỗi cái chăn chiên đắp mùa đông, bố ạ! (MVK, 17, tr. 369)
(64)- Bọn bán líp ở phố toàn của rởm cả đấy, bác ạ! (MVK, 13, tr. 293) (65)- Thủ trởng đi xe máy ạ! Chả bù cho ông Hoàn cổ lỗ suốt đời cọc cạch cái xe đạp mù. (MVK, 27, tr. 573)
Đây là những trờng hợp ngôi thứ ba không thân thiết với SP1 và SP2, đó là những trờng hợp SP1 bày tỏ quan điểm của mình về một vấn đề nào đó có liên