Tham thoại hồi đáp tiêu cực của hành vi chê

Một phần của tài liệu Khảo sát hành vi chê và hồi đáp chê trong tác phẩm của ma văn kháng (Trang 108 - 113)

Trái với dạng tham thoại hồi đáp tích cực. tham thoại hồi đáp tiêu cực của hành vi chê là tham thoại có hành vi chủ hớng trái ngợc, không đồng tình, phản đối hành vi chê đã đa ra trong tham thoại dẫn nhập.

Tham thoại hồi đáp tiêu cực vào nội dung mệnh đề chê có thể đợc thể hiện dới dạng các hành vi ngôn ngữ khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi t liệu khảo sát của chúng tôi, đó là các hành vi nh: Thanh minh, đáp cùn (giận dỗi), hỏi vặn, chê lại, khen, nói lảng.

3.3.2.1. Hồi đáp tiêu cực bằng hành vi thanh minh, biện hộ, đổ lỗi cho ngời khác

Hành vi thanh minh ở lời hồi đáp thờng nêu lý do hoặc giải thích nguyên nhân xuất hiện lỗi mà SP1 đã nêu ra ở tham thoại dẫn nhập. Qua đó, SP2 phủ định một cách gián tiếp nội dung chê mà SP1 đa ra ở tham thoại dẫn nhập. Nói cách khác, SP2 cho rằng SP1 không hiểu nguồn gốc của sự “phạm lỗi” nên SP1

mới chê.

VD: (290) - SP1: Này anh, đừng có hòng bịt mắt chúng tôi. Anh dạy bài “Quan lái lợn làm cụ trong dân”. Anh tởng chúng tôi ngu, không biết anh nói lộn ba chữ “Quan lái lợn”, hả? Anh chửi đồng chí bí th còn hơn cả bọn phản động đấy!

SP2: Thật là một trờng hợp đáng tiếc. Nhng theo tôi, lỗi tại đồng chí bí th. Lẽ ra đồng chí đó phải cải tên. Khối ngời ở nhà tên là Cột, là

Kèo, nhng khi đi làm cách mạng đều đổi tên là Quyết Thắng, Quyết Chiến, Hùng Anh, Mạnh Hùng đấy. Đổi nh thế tên vừa kêu, vừa đỡ phiền hà, khỏi sinh ra việc phạm huý nh thời mồ ma các vua chúa. (MVK, 39, tr. 111)

(291) - SP1: ăn đi! Sao ăn chậm thế? Ngời ta ăn xong hết cả rồi kia kìa! SP2: Báo cáo cán bộ, tôi bị đau dạ dày, phải nhai kỹ nên chậm ạ!(MVK, 19, tr.413).

(292) - SP1: Anh có nhớ rằng anh đã hứa với tôi là anh sẽ đi tìm mộ bố anh không? Anh có nhớ không? Bây giờ thấm thoát đã hơn mời năm rồi. (MVK, 20, tr. 430, 431) (Chê SP2 (con trai) không giữ đúng lời hứa).

SP2: Mẹ ạ, việc tìm mộ bố con không đợc nh lời hứa, lỗi thuộc về con. Tất nhiên cũng có hoàn cảnh. Mẹ tính xem, con đi Liên Xô học bốn năm. Trở về đi mặt trận phía Nam hai năm. Hoà bình rồi lại đi biệt phái năm năm ở Tây Nguyên. Nhng, cái chính con cứ nghĩ, cải táng xong là đợc.

Đối tợng chê ở lời dẫn nhập thờng là SP2. Còn nếu là ngôi thứ ba thì th- ờng có quan hệ ngang gần gũi, thân thiết với SP2 hoặc là ngời mà SP1 không ghét bỏ.

VD: (293) - SP1: Nó là con bé vô học! ở cơ quan văn hoá nh cơ quan ta, sao lại chấp nhận nó, dù chỉ là đứa tạp công!

SP2: Nó không đến nỗi vô học đâu. Nó tốt nghiệp lớp mời hai. Thi đậu vào cao đẳng s phạm mẫu giáo, học đợc một năm thì ốm, phải bỏ dở. Tôi có đủ giấy tờ chứng nhận của nó đây. (MVK, 27, tr.565)

Đối tợng chê trong VD trên, là “con bé”, ngời mà SP2 có quan hệ ngang gần gũi hoặc có cảm tình nên SP2 sẵn sàng bênh vực và bảo vệ. Kiểu thanh minh này còn có thể gọi là hành vi biện hộ.

Bảng thống kê hồi đáp tiêu cực của hành vi chê bằnghành vi thanh minh biện hộ, đổ lỗi cho ngời khác:

Giới tính Chủ đề chê Hồi đáp chê

Nam chê nam - SP1 (gã công an) chê SP2 (thầy giáo) về phơng pháp truyền đạt của thầy giáo cho học sinh nói lái nhằm

- SP2 thanh minh, biện hộ cho mình bằng cách tìm ra đợc nguồn gốc, lý do để chứng

mục đích để chửi ông bí th.

- SP1 (Quản giáo) chê SP2 (tù nhân) ăn chậm nhằm nói xấu SP2.

minh cho lời chê của mình. - SP2 nêu lý do thanh minh, biện hộ cho mình.

Nữ chê Nam - SP1 (mẹ) chê SP2 (con trai) không thực hiện lời hứa.

- SP2 nêu lý do vì công việc để thanh minh cho mình .

3.3.2.2. Hồi đáp tiêu cực bằng hành vi hờn dỗi (đáp cùn)

Đây là trờng hợp biểu thị thái độ giận dỗi của SP2 khi tiếp nhận chê. Đối tợng chê ở tham thoại dẫn nhập thờng chỉ là SP2.

VD: (294) - SP1: Thoa! Tôi không ngờ cô có thể ăn nói nhẫn tâm nh thế. Đồ độc ác! (SP1 (chồng) chê SP2 (vợ) ăn nói độc ác với mẹ chồng).’

SP2: ừ, thì tôi độc ác đấy! Còn anh, anh không thể chung chiêng đợc nữa đâu. (MVK, 20, tr. 436).

(295) - SP1: Quá đáng thế, Đào! (SP1 (chồng) chê vợ c xử quá đáng). SP2:Vâng! Tôi là kẻ vô học, là kẻ vô ơn bạc nghĩa.(MVK, 31, tr. 646).

Khi thực hiện hành vi này, quan hệ ngang giữa SP1 và SP2 thờng đi đến căng thẳng, rạn nứt, và qua hành vi hờn dỗi, SP2 tỏ rõ thái độ không đồng tình, không chấp nhận chê.

3.3.2.3. Hồi đáp tiêu cực bằng im lặng

Trờng hợp này thờng xảy ra với những đối tợng chê ở lời dẫn nhập là ngôi thứ ba đợc SP2 yêu mến hoặc quý trọng, SP2 không muốn chê ngời đó và không muốn SP1 biết điều ấy.

VD: (296) - SP1: Ngoài sáu mơi rồi, gân cốt còn gì. Ngộ nhỡ chết lăn ra đấy thì sao. Mà cha chết, ốm liệt nằm đấy, ai công của đâu mà hầu. Thời buổi này nữa, ai dám tin ai. Mà chị cha biết đâu. Móm mà bữa nào cũng ba bát thẳng căng.

SP2:... (MVK, 16, tr. 354)

ở trờng hợp này, SP2 là ngời có quan hệ gần gũi hoặc quen biết với cả hai ngời: Ngời chê và ngời bị chê. Sự im lặng của SP2 chính là sự phản đối chê

không nói ra (vì sự mất lòng SP1 và không nỡ chê ngôi thứ ba mà SP2 cho là không đáng bị chê).

3.3.2.4. Hồi đáp tiêu cực bằng hành vi nói lảng

Sự phản đối chê có thể đợc thể hiện dới dạng một hành vi nói lảng hoặc chuyển đề tài hội thoại khác.

VD: (297) - SP1: Cụ Nhân, sao mấy hôm nay trông cụ hốc hác thế!

SP2: Chỗ chuồng gà hồi trớc tôi xếp làm nền bao nhiêu là gạch giờ mới nhớ ra, bà ạ! (MVK, 10, tr. 234).

Đích của tham thoại chê ở lời dẫn nhập là SP1 mong muốn SP2 thừa nhận, đồng tình với nội dung chê mà SP1 nêu ra.

ở VD này, SP2 (cụ Nhân) là một ông bố rất giàu tình cảm, SP2 đang làm hết sức mình sửa sang lại ngôi nhà để đón con gái từ nớc ngoài trở về, SP2 luôn mong muốn mình khoẻ mạnh để sống và chăm sóc cho con. Cách hồi đáp tiêu cực bằng hành vi nói lảng này đợc coi là một trong những biện pháp khá an toàn. Nó vừa giúp SP2 thoát khỏi sự chê bai, vừa không làm mất lòng ngời đối thoại vì lý do không chịu cộng tác giao tiếp.

3.3.2.5. Hồi đáp tiêu cực bằng hành vi hỏi vặn

VD: (298) - SP1: Anh ơi, anh không hiểu thời thế là gì hết! Việt Minh nó gian ác lắm. SP2: Tôi có gặp nó rồi! Có thấy nó ác đâu? (MVK,2, tr. 53).

(299) - SP1: Này, ăn nói cho tử tế nhé.

SP2: Mày là cái gì mà ông phải ăn nói tử tế? (MVK, 39, tr.366) (300) - SP1: Đừng nên suy luận không có căn cứ.

SP2: Sao lại không có căn cứ? (MVK, 17, tr. 383)

Kiểu hồi đáp này khá phổ biến, có thể xảy ra ở các trờng hợp đối tợng chê trong tham thoại dẫn nhập là ngôi thứ nhất, thứ hai hoặc thứ ba. Với đối t- ợng chê là ngôi thứ ba thì quan hệ ngang giữa ngôi thứ hai và ngôi thứ ba thờng không thân thiết. Hành vi hỏi vặn có thể độc lập tạo thành một tham thoại đồi đáp và cũng có thể phối kết hợp với một hoặc một số hành vi khác trong tham thoại hồi đáp. VD: Hỏi vặn và chê lại nh trong VD (299).

ở đây chúng tôi loại trừ những trờng hợp hồi đáp bằng hành vi hỏi lại nhằm biểu thị thái độ ngạc nhiên trớc hành vi chê hoặc để yêu cầu giao tiếp SP1

phải giải thích rõ thêm về nội dung chê, lý do chê.

VD: (301) - SP1: Chuột chù đòi có xạ hơng hả? (SP1 chê ngôi thứ ba (ng- ời mà SP2 đang có tình cảm) là ngời không đứng đắn).

SP2: ông nói cái gì? (MVK, 34, tr. 700) Trờng hợp này chúng tôi không xếp vào hành vi hỏi vặn.

3.3.2.6. Hồi đáp tiêu cực bằng hành vi chê lại

Thông thờng, chẳng mấy ai thích ngời khác lôi những nhợc điểm của mình ra để phán xét, đàm tiếu, bởi nh vậy thì thể diện tích cực của mình đã bị xúc phạm, đặc biệt trong trờng hợp có nhiều ngời chứng kiến. Vì vậy, cũng dễ hiểu vì sao hồi đáp chê bằng chê lại lại khá phổ biến, đặc biệt trong trờng hợp đối tợng chê là ngôi thứ hai.

VD: (302) - SP1: Mày ăn nói hồ đồ nó vừa vừa chứ!

SP2: Hồ đồ ! Chính các ông mới là kẻ hồ đồ. Các ông hồi đó có biết ai gây ra vụ cháy trờng không? Kẻ nào đốt trờng các ông có biết không? Chính tập thể chúng tôi làm đơn tố cáo, gửi lên các ông. Nhng các ông có thèm nghe đâu. (MVK, 39, tr.228)

(303) - SP1: Các ngời dùng cân điêu làm rối loạn thị trờng.

SP2: Có anh điêu thì có. Cân ngời ta chính tắc mà dám bẩu là điêu. (MVK, 39, tr.316)

ở VD (302) này, SP1 đã đa ra hành vi chê, chê cách ăn nói của SP2 qua lời chê: “Ăn nói hồ đồ” (Suy ra: SP2là ngời ăn nói mất lịch sự, nói không có chứng cứ). Lồi hồi đáp của SP2 là một hành vi chê lại SP1 mới chính là “kẻ hồ đồ” qua cách nêu ra hành động mà SP1 đã làm. Qua đó SP2 tỏ rõ thái độ không đồng tình và phản đối hành vi chê mà SP1 đã đa ra trong tham thoại dẫn nhập.

Tuy nhiên, phản ứng tế nhị hay gay gắt ở lời hồi đáp còn tuỳ thuộc vào nội dung chê và mức độ chê so với thực tế; tuỳ thuộc vào quan hệ liên cá nhân giữa SP1 và SP2, giữa SP2 và đối tợng chê v..v..

VD: (304) - SP1: Đừng có vờ vĩnh làm gián điệp cho nó!

SP2: Đã căm ghét nó, sao tôi làm gián điệp cho nó? (MVK, 2, tr. 63). (305) - SP1: Chuyện gì mà vòng vèo quá đáng vậy? (chồng chê vợ)

SP2: Chả quá đáng gì sất. (MVK, 17, tr.383) (Phản đối chê) Đây là trờng hợp ngời bị chê không hoặc cha công nhận mình có lỗi. Do đó có phản ứng phủ định nội dung chê, hành vi chối thờng có hình thức thể hiện ở dạng biểu thức hỏi (VD: 304) hoặc phủ định (VD: 305).

3.3.2.8. Hồi đáp tiêu cực bằng hành vi khen

Sau khi nghe ngời vợ của ngời hàng xóm mắng chồng những câu tồi tệ, phũ phàng, SP1 nói với SP2 ( chồng của ngôi thứ ba).

VD: (306) - SP1: Chết, sao anh để chị ăn nói thế!

SP2: Cô ấy non ngời trẻ dạ. Với lại ngời thành thị đợc nuông chiều từ bé nên hay đòi hỏi. Lấy cháu, lên đây là cô ấy phải hy sinh nhiều lắm. (MVK, 35, tr.715)

Khác với hành vi hồi đáp tích cực bằng hành vi khen (đã nói ở mục 3.3.1), trong trờng hợp hồi đáp bằng hành vi khen này, nội dung lời khen không chỉ giới hạn ở một khía cạnh nào đó khác với nội dung chê ở tham thoại dẫn nhập, mà khen chính những vấn đề đã nêu ra trong tham thoại dẫn nhập hoặc khái quát hơn vấn đề đã bị chê. ở VD này, SP1 chê ngôi thứ ba ăn nói thô lỗ với chồng, SP2 lại khen ngôi thứ ba là ngời biết chịu đựng “Lấy cháu lên đây là cô ấy phải hy sinh nhiều lắm”. Lời hồi đáp bằng hành vi khen này phủ định nội dung chê ở lời dẫn nhập.

Trên đây là một số kiểu tham thoại hồi đáp vào nội dung mệnh đề chê thờng gặp. Ngoài ra, khi xem xét các tham thoại hồi đáp và nội dung chê, chúng tôi nhận thấy ở hành vi chê còn có kiểu hồi đáp trung gian.

Một phần của tài liệu Khảo sát hành vi chê và hồi đáp chê trong tác phẩm của ma văn kháng (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w