Tham thoại hồi đáp tích cực của hành vi chê là tham thoại có hành vi chủ hớng đồng tình, ủng hộ, phát triển hoặc chấp nhận hành vi chê đã đa ra trong tham thoại dẫn nhập.
Trong phạm vi t liệu khảo sát của chúng tôi, tham thoại hồi đáp tích cực của hành vi chê có thể đợc thể hiện dới dạng các hành vi cụ thể sau: Thanh minh, chấp nhận chê, đồng tình chê, phát triển ý chê, nhận khuyết điểm, cam kết, hứa, khuyên.
3.3.1.1. Tham thoại hồi đáp tích cực là hành vi đồng tình chê
Kiểu hồi đáp này đợc thể hiện qua hành vi đồng tình hoặc phát triển ý chê của SP1 đa ra trong tham thoại chê dẫn nhập.
VD: (280) - SP1: Cái cậu Thuật này thật là tệ không để đâu cho hết. Bồ bịch, lừa lọc, vũ phu. Đủ cả. Có hôm tự dng xông vào bóp cổ con chó giống. Nửa đêm, dựng vợ dạy hỏi: “Mắt ai đây, nói không tao bóp chết lè lỡi ra bây giờ!”.
SP2: Khiếp quá!
SP3: Thần kinh chập mạch rồi. Cho đi nhà thơng điên đi! Khi hai vợ chồng chứng kiến cảnh ngời hàng xóm chửi mắng bà cụ giúp việc không ra gì: (MVK, 39, tr.338)
(281) - SP1: Sao mà tai quái thế! Ngời ta thì già cả. Mà ngời ta, rõ là làm phúc cho mình. Khỏi rên quên thầy, đúng là đồ vô ơn.
SP2: Anh nghe cô ấy nói: Cụ còn ám nhà tôi đến bao giờ nữa, mà tức lộn ruột. (MVK, 16, tr.359)
ở VD (280), lời hồi đáp của SP2 là một hành vi đồng tình chê, qua những dẫn chứng mà SP1 đa ra. Còn tham thoại của SP3 thể hiện rõ quan điểm không đồng tình với vấn đề mà đối tợng chê đã làm qua việc nêu ra những phơng án nhằm trừng phạt hoặc để chấm dứt những hành vi xấu của đối tợng chê. ở VD (281), tham thoại hồi đáp của SP2 nêu ra chứng cứ để củng cố thêm cho lời chê mà SP1 đa ra.
ở kiểu hồi đáp này, chúng tôi thấy trờng hợp hồi đáp cho tham thoại dẫn nhập chê với đối tợng chê là ngôi thứ ba phổ biến hơn cả. Đặc biệt là ngôi thứ ba đó không có quan hệ ngang gần gũi, thân thiết với SP1 và SP2 hoặc không có uy quyền, thế lực gây ảnh hởng bất lợi cho SP1 và SP2.
Hành vi khuyên ở đây chỉ giới hạn trong kiểu tự chê ở tham thoại dẫn nhập. Khuyên trong lời hồi đáp tích cực thờng là kiểu khuyên SP1 nên hoặc không nên làm gì đó có lợi cho bản thân SP1. Tham thoại chê ở lời dẫn nhập chính là lý do dẫn khởi đến hành vi khuyên ở lời hồi đáp.
VD: (282) - SP1: Mình mệt quá, Kha ạ. Mình muốn đi nghỉ.
SP2: Cậu cần phải nghỉ dỡng sức một thời gian. (MVK, 39, tr. 409).
Hầu hết những trờng hợp này SP1 và SP2 có quan hệ ngang thân mật, gần gũi hoặc tỏ ra có quan hệ ngang thân mật, gần gũi.
3.3.1.3. Tham thoại hồi đáp tích cực là hành vi thanh minh
VD: (283) - SP1: Tôi quá giờ một chút. Giờ tổng kết cái gì cũng muốn nói ra. Ra nghề hai chục năm rồi mà vẫn cha hết đợc tật tham lam, bác Thống ạ!
SP2: Ngời xa nói: Có viên ngọc tốt, ngời thầy có lơng tâm không bao giờ cất giữ riêng cho mình, thầy Tự ạ. (MVK, 39, tr.49).
Trong trờng hợp hồi đáp tích cực là hành vi thanh minh, đối tợng chê ở tham thoại dẫn nhập chính là SP1 - ngời nói. Kiểu tự chê này thờng xảy ra khi SP1 đã làm điều gì đó không phải và tự nhận thấy mình sai. SP1 bày tỏ điều đó với SP2 mong muốn SP2 thông cảm. Có nghĩa là đích của hành vi tự chê trong tham thoại dẫn nhập là SP1 bày tỏ cho SP2 thấy sự chân thành của SP1. Do nhận biết đợc điều này nên nếu giữa SP1 và SP2 có quan hệ tốt thì lời hồi đáp thờng là hành vi thanh minh. SP2 thanh minh cho SP1, bào chữa cho những khuyết điểm, sai phạm mà SP1 đã đề cập đến trong tham thoại dẫn nhập. Tức là tham thoại hồi đáp đã thoả mãn đợc đích mà hành vi trong tham thoại dẫn nhập đa ra.
3.3.1.4. Tham thoại hồi đáp tích cực là hành vi nhận khuyết điểm
VD: (284) - SP1: Tôi không ngờ ông độc ác thế.
SP2: Tôi xấu hổ lắm. Tôi biết tôi h đốn lâu rồi, cậu Pao ạ. (MVK, 38, tr. 776)
Hình thức hồi đáp bằng hành vi nhận khuyết điểm ở dạng hồi đáp tích cực phải có một điều kiện là quan hệ giữa SP1 và SP2 phải thật sự chân thành. Đặc biệt là thái độ của SP2 phải tỏ rõ sự hối hận, ăn năn về những điều mình đã làm không tốt trong quá khứ. Nếu không sẽ có thể nhầm lẫn với trờng hợp hồi
đáp tiêu cực bằng hành vi đáp cùn, giận dỗi. Bởi hình thức hồi đáp của chúng đều có lặp lại nội dung chê đã nêu ra ở tham thoại dẫn nhập.
3.3.1.5. Tham thoại hồi đáp tích cực là hành vi chấp nhận chê
VD: (285) - SP1: Anh trai có điều gì giận dữ thế?
SP2: Tao giận dữ bọn mày đấy. Chính mày canh chừng cho bọn ăn cắp quyển từ điển của tao. (MVK, 39, tr.313)
Kiểu hồi đáp này, thờng xuất hiện khi ngời hồi đáp chê đang ở trong trạng thái bị kích động, tức giận, cáu bẳn vì một lý do nào đó. ở VD này, ngời hồi đáp tức giận vì nhận ra bọn ăn cắp quyển từ điển quý giá của mình.
3.3.1.6. Tham thoại hồi đáp tích cực là hành vi chống chế.
VD: (286) - SP1: Đừng chiều con quá ông ạ. Ra đời, quen đựơc nuông chiều, con sẽ khổ đấy.
SP2: Đời con gái ngắn lắm. Đợc sớng ngày nào cứ cho con sớng ngày đó. Săn sóc con bây giờ là chuẩn bị cho con nó vào đời vững vàng. (MVK, 10, tr. 224, 225).
(287) - SP1: Thôi đi! Rõ dở hơi! Trâu buộc ghét trâu ăn, hở! Can gì tới ông!
SP2: Thì nhiều khi cũng phải nhân danh một cái gì chứ. (MVK, 15, tr. 335) (SP1 chê chồng tham gia vào chuyện riêng nhà ngời khác).
ở những trờng hợp này, đối tợng chê là SP2. Lời hồi đáp thờng nêu một lý do chính đáng cho sự phạm lỗi của mình, coi đó là một sự tất yếu xảy ra hoặc có khi biến lỗi đó thành một “thành tích”, một cái cũng đáng để khen. Đây có thể nói là kiểu “vụng chèo khéo chống”. Trong trờng hợp hồi đáp này, lời hồi đáp của SP2 bao giờ cũng hàm ẩn ý thừa nhận nội dung chê mà SP1 đã nêu ra trong tham thoại dẫn nhập.
Dạng hồi đáp tích cực của tham thoại chê có thể xuất hiện một số hành vi hứa đứng độc lập hoặc đi kèm hành vi xin lỗi. Đối tợng chê ở lời dẫn nhập th- ờng là SP2.
VD: (288) - SP1: Mẹ buồn cời thật đấy! Mẹ có biết hôm nay là bao nhiêu rồi không? Hăm bảy Tết rồi! Nhà nào ngời ta cũng mua lá gói bánh cả rồi. Mẹ bận thì để con đi mua.
SP2: Ngày mai, mẹ hứa với con, sẽ đủ hết. Sẽ có cả quất, cả cành đào. (MVK,23, tr. 497,498)
Hứa ở lời hồi đáp tích cực của tham thoại chê bao giờ cũng nói về hành động sẽ xảy ra trong tơng lai. Để chứng tỏ thái độ chân thành nhận lỗi của mình, SP2 thờng hứa sẽ thực hiện một hành động tốt đẹp nào đó trong tơng lai trái ngợc với điều SP2 đã làm, đã có, đợc SP1 nói đến ở lời dẫn nhập, hoặc là một hành động hứa sẽ sửa chữa hoặc bù đắp cho SP1 những thiệt thòi hoặc khó chịu mà SP1 đã phải gánh chịu do lỗi của SP2.
3.3.1.8. Tham thoại hồi đáp tích cực là hành vi im lặng
Đôi khi hồi đáp tích cực đợc biểu thị bằng sự im lặng. Đó có thể là thái độ của một ngời mắc lỗi, biết lỗi trớc một hành vi chê có nội dung chê ở mức độ nhẹ hơn hoặc đúng với lỗi mà đối tợng chê gây ra nhng có thể ở một vị thế hoặc hoàn cảnh nào đó khó nói ra lời xin lỗi hoặc chấp nhận chê.
VD: (289) - SP1: Mẹ chẳng hiểu gì cả! Mẹ tởng bác ấy sung sớng lắm à? Bác ấy chẳng thiết sống nữa đâu. Bác giai ở nhà, cờ bạc, rợu chè, nợ nần bê tha, bán hết đồ đạc, cửa nhà rồi. Hai ngời bỏ nhau rồi. Con cái cũng mỗi ngời một nơi. Bác ấy lên đây, định đi ở, trông con cho ngời ta đấy. Sao mẹ nỡ lòng nào mà nỡ nh thế! (Chê mẹ đã có nhiều hành động, lời nói không đúng với ngời bác ruột).
SP2: ...(MVK, 17, tr.387).
ở VD trên, SP2 đã tỏ rõ thái độ biết lỗi, nhận ra lỗi của mình và im lặng.
quá nặng so với mức độ phạm lỗi mà SP2 đã vi phạm. Giữa SP1 và SP2 thờng có quan hệ ngang gần gũi, thân thiết.
Nh vậy, hồi đáp chê bằng hành vi im lặng chỉ có thể xếp vào dạng hồi đáp tích cực khi hành vi im lặng ấy có điều kiện là: SP2 phải thực sự chân thành nhận ra khuyết điểm của mình, hoặc SP2 cam chịu chấp nhận chê.
Trên đây là một số dạng hồi đáp chê tích cực trong t liệu khảo sát của chúng tôi. Tuy nhiên, không phải bao giờ lời hồi đáp cũng chỉ giới hạn trong một hành vi. Các hành vi này khi phối kết hợp với nhau thờng tạo nên hiệu quả cao hơn trong giao tiếp so với khi sử dụng một hành vi đơn lẻ.