1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đoàn thị điểm qua đoàn thị thực lục

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 614,5 KB

Nội dung

Phiên âm, dịch nghĩa Hồng Hà phu nhân di văn MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ XVIII, Đoàn Thị Điểm được đánh giá cao “là một người có kỳ tài trong văn nữ giới” (27), là[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam kỷ XVIII, Đoàn Thị Điểm đánh giá cao: “là người có kỳ tài văn nữ giới” tiếng hay chữ” (39) (27) , “người Riêng dịch Chinh phụ ngâm hành khẳng định “…là văn hay tiếng không nhường Truyện Kiều, phổ biến sâu rộng giai tác Nguyễn Du” (Nguyễn Thạch Giang – Chinh phụ ngâm diễn ca) Nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai Giảng văn Chinh phụ ngâm viết “…Sự thực hai trăm năm sau tập CHINH PHỤ NGÂM viết chữ Hán phu diễn vào hình thức Việt văn nó, người ta biết có Chinh phụ, người ta nhớ đến khúc ngâm chinh phụ ; tập CHINH PHỤ NGÂM Đoàn Thị Điểm.” Kể tác phẩm Truyền kỳ tân phả Hán văn bà tiếng, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí khen là: “Lời văn hoa mỹ dồi dào” Không thế, lại có nhiều giai thoại văn học xung quanh đời nữ sỹ tài hoa này, Đoàn Thị Điểm việc xướng họa với cha anh “kể có hàng chục, hàng trăm bài”, bà cịn xướng họa với nhiều danh sỹ đương thời, làm cho “sứ giả Trung Quốc” lúng túng câu đối sắc sảo, đánh bại Trạng Quỳnh (Nguyễn Quỳnh, đỗ Hương cống thời Lê mạt) nhiều lần đối đáp, khiến hình ảnh bà trở nên hấp dẫn văn đàn Việt Nam Thế đến số nghi vấn đặt xung quanh đời nghiệp sáng tác nữ sỹ tài hoa Chẳng hạn: - Đồn Thị Điểm có phải tác giả dịch Chinh phụ ngâm hành hay không? - truyện Truyền kỳ tân phả phải tác phẩm bà? - Ngoài dịch Chinh phụ ngâm tác phẩm Truyền kỳ tân phả, liệu bà sáng tác khơng… Vì lẽ mà chúng tơi chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua Đoàn Thị thực lục”, tác phẩm người cháu rể Đoàn Thị Điểm biên soạn nhằm góp phần giải tồn nghi, đẩy việc nghiên cứu Đồn Thị Điểm lên phía trước Lịch sử vấn đề Liên quan tới đề tài “Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua Đoàn Thị thực lục” mà chúng tơi chọn, có viết cơng trình nghiên cứu sau : Năm 1937, có cơng trình Chinh phụ ngâm dẫn giải Nguyễn Đỗ Mục, tác giả cho Đồn Thị Điểm tên Nguyễn Thị Điểm, em gái tiến sỹ Nguyễn Trác Luân, người diễn quốc văn tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn Hán văn Tháng – 1978 Tạp chí Văn học có đăng Về Hồng Hà phu nhân di văn phát tác giả Nguyễn Kim Hưng Bài viết giới thiệu văn Hồng Hà phu nhân di văn tìm thấy Tác giả Nguyễn Kim Hưng cho “…Nhờ tham gia biên soạn Thư mục Hán – Nôm, có điều kiện để làm việc Sau nhiều phen kiên trì tìm kiếm, tưởng khơng thể tìm thấy nữa, may mắn làm sao, năm 1973 phát sách nhan đề Hồng Hà phu nhân di văn nằm lẫn sách khác Mở đọc nhiên tuyển tập sáng tác nữ sĩ họ Đoàn” Và tác giả cho biết nguồn tư liệu lấy từ Thư mục Hán Nôm “Thư viện Khoa học xã hội xuất Bản in rô - nê - ô ; 11 tập ; Hà Nội 1970 – 1972” Chúng lần theo dẫn để tìm, khơng thấy Hồng Hà phu nhân di văn “nằm lẫn sách khác” tác giả Nguyễn Kim Hưng nói Vậy thực hư ? Vấn đề chúng tơi trình bày chương 2, nói vấn đề văn Mục tiêu nghiên cứu Từ trước đến nay, việc nghiên cứu thân nghiệp sáng tác Đoàn Thị Điểm thường dừng lại vài tác phẩm đơn lẻ chưa đến thống danh mục tác phẩm bà Bởi vậy, mục tiêu nghiên cứu luận văn cố gắng xác lập danh mục đầy đủ tương đối có hệ thống tác phẩm Đoàn Thị Điểm, sở kế thừa mà người trước đạt được, cộng với thông tin liên quan Đoàn Thị thực lục cung cấp Đồng thời, qua kết khảo sát văn bản, nêu lên số suy nghĩ riêng chung quanh vấn đề tồn nghi Đoàn Thị Điểm sáng tác bà Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài “Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua Đoàn Thị thực lục”, đối tượng nghiên cứu luận văn tất tư liệu trực tiếp gián tiếp liên quan đến đời sáng tác Đoàn Thị Điểm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu văn chủ yếu tiến hành phạm vi tác phẩm xác định Đoàn Thị Điểm Chúng không sa đà vào vấn đề chưa có điều kiện giải triệt để, Truyền kỳ tân phả có truyện, dịch Chinh phụ ngâm hành Trọng điểm luận văn giới thiệu tác phẩm phát Đoàn Thị Điểm, đặc biệt mảng thơ, câu đối, văn tế ghi chép Hồng Hà phu nhân di văn mà lâu người ý tới, đề cập chưa có điều kiện sâu Mặt khác, bổ sung hiểu biết gia đời Đoàn Thị Điểm qua nguồn tư liệu Đoàn Thị thực lục Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn là: Phương pháp thống kê, phương pháp văn học Hán Nơm phương pháp phân tích văn học Phương pháp thống kê đem vật phạm vi tập hợp lại, sau phân tích chúng xem loại tính chất, hình thức, thể loại, thể nội dung cần miêu tả Phương pháp văn học Hán Nôm xác định tình trạng văn bản, xác định thiện bản, sao, in, giấy in, mầu mực, thể chữ, kỹ thuật, bảo tàng, sách cổ, xác định tác giả niên đại đời tác phẩm Phương pháp phân tích văn học phương pháp xem xét hồn cảnh đời tác phẩm, nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật mà tác phẩm hàm chứa Tuy trình bày tách bạch phương pháp nghiên cứu trên, thực tế, chúng thường có mối quan hệ khăng khít với hỗ trợ cho Vì luận văn vận dụng chúng cách tổng hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Xã hội Việt Nam đầu kỷ XVIII thân Đoàn Thị Điểm Chương 2: Văn Đoàn Thị thực lục phần chép Hồng Hà phu nhân di văn Chương 3: Giá trị tư tuởng nghệ thuật Hồng Hà phu nhân di văn NỘI DUNG CHƯƠNG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XVIII VÀ THÂN THẾ ĐOÀN THỊ ĐIỂM 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XVIII Xã hội Việt Nam đầu kỷ XVIII xã hội mà chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng khơng có lối Những mâu thuẫn chứa chất lịng xã hội phong kiến đến giai đoạn bộc lộ gay gắt bùng nổ thành đấu tranh xã hội liệt Cuộc nội chiến kéo dài họ Trịnh họ Nguyễn làm cho nhân dân Việt Nam, nhân dân Đàng ngồi vơ khốn khổ Bức xúc trước hết chuyện tô thuế Tất người, từ dân đinh người già, người tàn tật, người hát rong, người làm trò múa rối v,v… phải nộp thuế Các nghề thủ công khơng đứng ngồi Mọi phí tổn cho sống trụy lạc, xa xỉ vua chúa, quý tộc, quan lại đè nặng lên đầu nhân dân lao động Họ Trịnh nhiều lần tăng mức thuế Ngoài ngạch thuế cũ, năm 1731, Trịnh Giang bắt khách hộ (người nơi khác đến ngụ cư) hạng tạp lưu phải nộp thuế, tăng thêm thuế ruộng công, tư mẫu thêm tiền Bên cạnh thuế thi hành từ năm 1720, họ Trịnh thu thêm “tiền hộ phân”, tính theo hộ Nhằm khai thác triệt để nguồn tô, thuế, họ Trịnh đánh thuế vào loại ruộng đất không sản xuất đất nơi đồng chua, nước mặn, đất đồi rừng khô cằn, bãi cát trắng Phan Huy Chú có nhận xét chế độ tô thuế họ Trịnh : “…một tấc đất khơng sót, khơng chỗ khơng đánh thuế Cái sách vét hết lợi, q cay nghiệt” Tình trạng thiếu thuế năm dồn sang năm khác trở thành gánh nặng khủng khiếp người dân Tiếp đến nạn dao dịch Các chúa Trịnh tuỳ tiện bắt dân phu xây dựng đền đài, dinh thự Trong ngày dao dịch, nhân dân phải tự túc không trả công Các chúa Trịnh lo việc ăn chơi xây dựng chùa chiền lo việc trị nước Trịnh Cương xây chùa Phúc Long, dựng hành cung Cổ Bi, bắt dân ba huyện Kinh Bắc phục vụ suốt sáu năm ròng rã, cuối sợ dân loạn, phải lệnh dừng lại Trịnh Giang nối cha, người “hôn ám, nhu nhược”, “hoang dâm vơ độ”, sau đình việc xây dựng chùa chiền, cung điện năm, quay sang xây dựng nhiều Ông lệnh sửa chữa chùa Quỳnh Lâm (Đơng Triều), chùa Sài Nghiêm (Chí Linh), dựng chùa Hồ Thiên (Kinh Bắc), chùa Hương Hải nhiều nhà thờ, đền miếu khác…Mỗi trùng tu hay tôn tạo chùa chiền vậy, gánh nặng dao dịch lại đè nên vai nhân dân Không thế, chiến tranh phong kiến liên miên kỷ XVIII mang đến cho nhân dân thêm nỗi khổ : nạn binh dịch, dầu chúa Trịnh cố gắng ưu đãi binh sĩ Trong nhân dân, câu ca than vãn thương tâm vang lên khắp nơi: Con cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Nàng ni con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng hoặc: Lính vua lính chúa lính làng, Nhà vua bắt lính cho chàng phải Giá vua bắt lính đàn bà, Để em đỡ anh bốn năm… Trong đó, ruộng đất lại tập trung nhiều vào tay số người, nông dân phải cày ruộng thuê, nộp tô nặng loại lễ vật cho chủ đất Làng xã có ruộng đất cơng cịn lại rơi hết vào tay bọn cha chú, quyền hào Nông dân phải lo đắp đê, đắp đường cơng việc phục dịch khác Đó vào dịp thu thuế, nhân dân phải cung đốn cho bọn quan lại bữa ăn tiền Khi thuế thu xong, nhân dân lại phải nộp tiền tiễn đưa: trăm quan tiền thuế nộp bẩy quan hai tiền tiễn đưa Đấy chưa kể cách hạch sách khác bọn quan thu thuế Ở huyện, xã, bọn cường hào giảo quyệt làm bậy, quấy phá sống yên ổn người dân Chúng vu oan giá họa, bày đặt chuyện kiện tụng để cướp đoạt tài sản dân lành Nạn trộm cướp lớn nhỏ xảy khắp nơi, Yên Quảng, bọn cướp biển thường đổ quấy nhiễu, cướp phá nhân dân Ở Đa Giá Thượng (Nam Định), ổ cướp lớn hàng trăm người nhân đường sá hiểm trở, lập làng chờ sẵn người qua lại hay ngủ trọ nơi để sách nhiễu Chúng hoạt động suốt hai mươi năm trời, triều đình chịu cho quân đánh, san làng cướp Hơn nữa, quan tâm không đủ nhà nước đến sản xuất tạo nên nhiều mối đe dọa tự nhiên Thế kỷ XVIII, nạn đê vỡ, hạn lụt xảy liên miên, uy hiếp thường xuyên sản xuất nơng nghiệp Thực tình trạng thiên tai mùa, đói xảy phổ biến từ cuối kỷ XVII ; sang đầu kỷ XVIII, thiên tai, mùa xảy triền miên trầm trọng Các chức quan hà đê, quan khuyến nông tồn bọn lợi dụng việc đắp đê, sửa đường để tham ô, vơ vét bảo vệ tu bổ đê điều, nên hạn hán, lụt lội xảy thường xuyên Năm 1702, đê sơng Mã, sơng Chu Thanh Hố bị vỡ, mùa màng bị sạch, nhân dân bị đói lớn Sang năm 1703, nạn đói lan bốn nội trấn đồng khu vực kinh thành, làm cho giá lúa cao vọt, tiền đong bốn bát thóc Đến năm 1712, 1713, trận đói lớn lan tràn khắp Đường ngoài, người dân phải ăn vỏ cây, rau quả, cây, thây chết đói đầy đường, thơn xóm trở nên tiêu điều Đặc biệt nghiêm trọng nạn đói năm 1741 Nạn đói bắt đầu trấn Hải Dương lan dần khắp Đàng Sử cũ chép : “Dân bỏ cày cấy, thóc lúa dành dụm xóm làng hết …Dân lưu vong bồng bế, dắt kiếm ăn đầy đường Giá gạo cao vọt, 100 đồng tiền không đổi đuợc bữa ăn Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn chuột, rắn Người chết đói ngổn ngang, người sống sót khơng cịn phần mười” (Việt sử thông giám cương mục) Thóc gạo khan có nơi mẫu ruộng bán đủ mua bánh nướng, có người tiền đầy nhà mà phải chết đói Phạm Đình Hổ Vũ trung tuỳ bút chép “ruộng đất hầu thành rừng rậm, giống gấu chó, lợn lịi sinh tụ ngồi đồng Những nguời dân sống sót phải bóc vỏ cây, bắt chuột đồng mà ăn” Hàng vạn nơng dân chết đói qua nạn đói kéo dài khủng khiếp Những người sống sót qua nạn đói, nạn dịch khơng cịn điều kiện sinh sống phải bỏ làng xóm, đồng ruộng kiếm ăn nơi khác, tạo thành tầng lớp người dân lưu vong đơng đảo Đó sống bấp bênh, cực khổ người dân thời chúa Trịnh, sống ngột ngạt kéo dài tạo nên lời ta oán “quan tha, ma bắt”: Ăn mày ai, ăn mày ta, Đói cơm rách áo hố ăn mày Tình hình sau khó khăn, nhân dân sống cực, bấp bênh tất nhiên “tức nước vỡ bờ”, đấu tranh giai cấp ác liệt không tránh khỏi bùng nổ Việt sử thông giám cương mục viết: “chính trái ngược, thuế khố nặng nề, lịng người mong mỏi cho chóng loạn lạc” Năm 1737, nhà sư Nguyễn Dương Hưng lãnh đạo dân nghèo dân đói miền thuộc tĩnh Sơn Tây tĩnh Thái Nguyên đứng len chống lại quyền họ Trịnh Tiếp theo khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng khởi nghĩa Lê Duy Mật Thanh Hoá, đến khởi nghĩa Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Vũ Đình Dung, Hồng Công Chất, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương,v.v… Các chúa Trịnh trước sức mạnh nhân dân lao đao khốn đốn nhiều Họ Trịnh sai lộ lập đồn hoả tiêu núi, đêm ngày canh gác Mặt khác, họ Trịnh tăng cường phòng thủ, thường xuyên cho quân tuần hành nơi hiểm yếu tuyển thêm binh lính trấn để bổ sung cho máy đàn áp Đã hai lần Trịnh Doanh thân cầm quân đánh nghĩa quân, nghĩa quân chỗ bị phá chỗ khác lại lên Mỗi lần nghĩa quân hoạt động chúa Trịnh lại hao binh tổn tướng nhiều Tướng Trịnh Doanh Nguyễn Trọng Uông giữ chức thống lĩnh Bắc đạo bị Nguyễn Tuyển gia binh, đốc lĩnh Hoàng Kim Trảo bị Vũ Đình Dung chém chết Năm 1741, Đặng Minh Luân giữ chức Thượng đạo đốc lĩnh Hải Dương với nhiều tỳ tướng bị Nguyễn Tuyển bắt sống Đơng Triều Năm 1745, Hồng Cơng Kỳ bị nghĩa qn Hồng Cơng Chất giết chết Năm 1743 Đốc lĩnh thuỷ đạo chúa Trịnh Trịnh Bàng bị Nguyễn Hữu Cầu giết, ngồi cịn nhiều tướng lĩnh chúa Trịnh bị Nguyễn Hữu Cầu giết chết Triều đình phong kiến tỏ bất lực trước lớn mạnh phong trào khởi nghĩa nông dân Việc chống lại nghĩa qn khơng cịn dễ dàng trước, mà việc vô gian lao nguy hiểm Đối với việc “tiễu phạt” nghĩa quân, tầng lớp phong kiến có thái độ khác Nhiều kẻ thấy “tiễu phạt” khơng cịn dịp để thăng quan tiến chức Họ mỏi mệt trước lực lượng đấu tranh bền bỉ nhân dân Đó có lẽ lý khiến cho chiến đấu nghĩa quân quân đội họ Trịnh nhiều lần đến chỗ tạm hoà…Nhưng mâu thuẫn nhân dân chế độ phong kiến họ Trịnh mâu thuẫn khơng thể hồ giải Vì hồ để lại chiến, lần chiến lại làm cho hàng ngũ tướng sỹ thưa dần Ngay giai cấp phong kiến nảy tâm lý chán ghét chiến tranh, thứ chiến tranh tàn phá đất nước, gieo tang tóc cho nhân dân, làm mòn mỏi giai cấp phong kiến Chế độ phong kiến đến đâu giai cấp phong kiến thống trị mà đại biểu chúa Trịnh nhắm mắt làm ngơ trước yêu cầu nhân dân, lao vào nội chiến khơng có kết làm cho nhân dân thêm mệt mỏi, sống thêm khổ cực 1.2 Thân nghiệp sáng tác Đoàn Thị Điểm Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748), người làng Giai Phạm (sau đổi thành làng Hiến Phạm), huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Hưng n) Cha Đồn Dỗn Nghi, mẹ Vũ thị phu nhân ; anh trai Đồn Dỗn Ln Theo Đồn Thị thực lục (gia phả dịng họ Đồn) họ Đồn khởi thuỷ họ Lê Tổ phụ Đoàn Thị Điểm Lê Cơng Nẫm, làm quan võ đời Lê, có qn cơng, phong tước Thiêm Hào Tử, chức Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, Thái thường tự thiếu khanh Đồn Thị thực lục ghi: “Lê Cơng Nẫm người chăm chỉ, chịu khó, nhanh nhẹn, tính tình thẳng thắn, điềm đạm, tận tâm với công việc, nên quan tin dùng Và mà ông tiến nhanh đường làm quan” Con Lê Công Nẫm Công Vị ; Công Vị Dỗn Nghi Dỗn Nghi mồ cơi cha từ nhỏ, mẹ chăm lo cho học hành Hồi bé, ông thông minh, chăm chỉ, cần cù, siêng học tập nhiều người yêu mến, cho “tuổi nhỏ mà sáng dạ” Gia phả dịng họ ghi: “Dỗn Nghi sinh mặt mày sáng sủa, phong tư ơn nhã, tuổi cịn nhỏ mà ham học (…) sớm hôm kinh sử rèn tập, sau trở nên người văn hay học rộng” Ông thi Hương đỗ Hương cống, “đó vị thuỷ tổ văn học dịng họ” Sau thi Hội khơng đỗ, Lê Doãn Nghi dạy học Nhân giấc mộng, thấy “thần nhân” bảo ông nên đổi sang họ Đồn, ơng liền làm theo Họ Lê Giai Phạm đổi họ Đồn, Dỗn Nghi trước có vợ Nguyễn Thị sinh Thị Quỳnh Doãn Sỹ (Doãn Sỹ sau đỗ Hương cống, làm Tri huyện) Nguyễn Thị vốn tính vụng về, cơng việc nội trợ khơng chu đáo, mà vợ chồng sau bỏ Đồn Thị thực lục chép : hồi Dỗn Nghi cịn trọ học 10 ... chọn đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua Đoàn Thị thực lục”, tác phẩm người cháu rể Đoàn Thị Điểm biên soạn nhằm góp phần giải tồn nghi, đẩy việc nghiên cứu Đồn Thị Điểm lên phía trước... ? ?Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua Đoàn Thị thực lục”, đối tượng nghiên cứu luận văn tất tư liệu trực tiếp gián tiếp liên quan đến đời sáng tác Đoàn Thị Điểm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu văn chủ... thời, qua kết khảo sát văn bản, nêu lên số suy nghĩ riêng chung quanh vấn đề tồn nghi Đoàn Thị Điểm sáng tác bà Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài ? ?Nghiên cứu Đoàn

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w