1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đoàn thị điểm qua đoàn thị thực lục

100 817 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 537,5 KB

Nội dung

[...]... Lê sở dĩ được đưa vào làm “mào đầu” cho Đoàn Thị thực lục, là bởi lẽ như bên dưới ta sẽ thấy, họ Đoàn vốn dĩ từ họ Lê tách ra, nên kể về gốc gác thì họ Đoàn là hậu duệ của họ Lê, của Lê Trừ, Lê Lợi…nghĩa là Ngọc phả nhà Lê xuất hiện trong cùng sách với Đoàn Thị thực lục là có lý do sâu xa của nó, chứ không phải ngẫu nhiên 2 .Đoàn Thị thực lục: Trong Đoàn Thị thực lục có bốn mục khác nhau chia làm a, b,... là mục lục của tập sách gồm các tiêu đề : - “Hoàng Lê Ngọc phả = Ngọc phả triều nhà Lê”, phía dưới chua dòng chữ nhỏ, viết thành hai hàng (lưỡng cước chú): “Cảnh Hưng ngự chế tự tính phả hệ = Bài tựa của vua Lê Cảnh Hưng và phả hệ” - “Lê Hoàng ấn kiếm thực lục = Thực lục ấn kiếm của nhà Lê” - Đoàn Thị thực lục = Thực lục về họ Đoàn , phía dưới ghi dòng chữ nhỏ, viết thành hai hàng “do Hồng Hà Đoàn phu... loạn lạc ở Kinh thành Điều đó đã tạo cho bà có được hồn thơ cùng với thực tế 17 cuộc sống giúp bà sau này dịch thành công ra chữ Nôm tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn bằng Hán văn 18 CHƯƠNG 2 VĂN BẢN ĐOÀN THỊ THỰC LỤC VÀ PHẦN CHÉP VỀ HỒNG HÀ PHU NHÂN DI VĂN 2.1 Văn bản Đoàn Thị thực lục 2.1.1 Xuất xứ văn bản Đoàn Thị thực lục nguyên được chép trong một tập sách có nhan đề “Hưng Yên tỉnh, Yên... đều mến phục” (Đoàn Thị thực lục) 14 Cưới nhau được hơn một tháng, Nguyễn Kiều phải lên đường đi sứ triều Thanh, mãi đến năm 1745 mới về Trong ba năm vắng chồng, Đoàn Thị Điểm sống chẳng khác nào người “chinh phụ”, và có lẽ chính trong thời gian này (1743 – 1745), bà đã dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm bằng Hán văn của Đặng Trần Côn ra Quốc âm Đoàn Thị Điểm sống trong thời điểm này, thời điểm đất nước loạn... phả của dòng họ Hồng Hà phu nhân, tức Đoàn Thị Điểm) : Tập gia phả này do người con rể của Đoàn Doãn Y là cháu rể Đoàn Doãn Luân (anh rể Đoàn Thị Điểm) biên soạn Trước hết, tác giả kể chuyện thuỷ tổ họ Đoàn từ họ Lê đổi thành Điều này như trên kia từng nói, giải thích tại sao đầu tập sách lại là Hoàng Lê Ngọc phả ký tập Tiếp đó, gia phả chép từ cụ 9 đời của Đoàn Thị Điểm là Lê Phúc Lâm đến các thế hệ... vinh lộc đại phu, Thái thường tự thiếu khanh, tước Thiêm Hào Tử Có người vợ đầu là Nguyễn Thị, sinh một gái Đoàn Thị Quỳnh, một trai Đoàn Doãn Sỹ Người vợ thứ hai là Vũ Thị, con Thái lĩnh bá họ Vũ, người làng Vũ Điện, huyện Nam Xương Vũ Thị sinh hai con là Đoàn Doãn Luân và Đoàn Thị Điểm Văn bia kể về công trạng của Đoàn Doãn Nghi, tính cách và tư chất thông minh cũng như lòng mến mộ của học trò đối với... Lê, ký tên” - Hàng thứ tư: “Thừa nhận thực Đoàn tộc viễn tôn Lý trưởng Đoàn Xuân Mai = Người nhận thực là Đoàn Xuân Mai, cháu xa đời của họ Đoàn 22 2.1.3 Nội dung văn bản Sau khi hiểu rõ tình trạng văn bản, chúng ta hãy đi vào nội dung từng phần trong tập sách Để tiện theo dõi, ta có thể chia văn bản ra làm hai phần chính: - Hoàng Lê Ngọc phả ký tập - Đoàn Thị thực lục Sau đây là nội dung cụ thể của... người thiếp Nguyễn Kiều tế Đoàn Thị Điểm, đọc vào lúc làm lễ hạ thuyền Gia phả cũng dành một số trang thích đáng để nói về người cháu ruột gọi Đoàn Thị Điểm bằng cô, đó là Đoàn Lệnh Khương, một người phụ nữ có tài, có sắc nhưng kém về năng lực so với người cô ruột của mình Ở đây có cả những câu đối kể về công lao của Đoàn Lệnh Khương, do người con rể của Đoàn Doãn Y, em ruột của Đoàn Lệnh Khương chép lại... Hà phu nhân…” Điều này có thể thấy rõ Đoàn Thị Điểm chính là tác giả bản Chinh phụ ngâm bằng chữ Nôm mà lâu nay vẫn còn nghi vấn Sau ngày Nguyễn Kiều trở về, vợ chồng “lại cùng nhau ngâm thơ vịnh phú, phẩm liễu bình hoa, cùng yêu nhau về tài, kính nhau về nết” (Đoàn Thị thực lục) Năm 1748, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 9, Nguyễn Kiều được lệnh điều vào Nghệ An Đoàn Thị Điểm cùng chồng theo đường thuỷ xuôi... quốc, Thuỷ hử, không sách nào là bà không đọc” Vũ Thị thường giảng giải kinh luân, hiếu hạnh cho các con nghe Và những điều ấy đã có ảnh hưởng rất lớn đối với Đoàn Thị Điểm về sau Ngoài người mẹ, cha và anh Đoàn Thị Điểm cũng là những tấm gương sáng, nhất là về tinh thần hiếu học Cha đỗ thi Hương, làm quan đến chức Điển Bạ, được nhận hàm Bát phẩm Anh trai là Đoàn Doãn Luân đỗ Giải nguyên trường thi Kinh . là Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua Đoàn Thị thực lục , một tác phẩm do một người cháu rể của Đoàn Thị Điểm biên soạn nhằm góp phần giải quyết các tồn nghi, đẩy việc nghiên cứu về Đoàn Thị Điểm. chung quanh các vấn đề đang tồn nghi về Đoàn Thị Điểm cũng như những sáng tác của bà. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực hiện đề tài Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua. Hoàng ấn kiếm thực lục = Thực lục ấn kiếm của nhà Lê”. - Đoàn Thị thực lục = Thực lục về họ Đoàn , phía dưới ghi dòng chữ nhỏ, viết thành hai hàng “do Hồng Hà Đoàn phu nhân Thị Điểm lược phả

Ngày đăng: 26/09/2014, 01:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ánh, Văn Long, Quỳnh Cư (1989), Danh nhân đất Việt - Tập III, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân đất Việt
Tác giả: Nguyễn Ánh, Văn Long, Quỳnh Cư
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1989
2. Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Hoa Bằng (1943), Dịch phẩm Chinh phụ ngâm phải chăng của bà Đoàn Thị Điểm, Tạp chí Tri Tân, số 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch phẩm Chinh phụ ngâm phải chăng của bà Đoàn Thị Điểm
Tác giả: Hoa Bằng
Năm: 1943
4. Lại Ngọc Cang (1964), Chinh phụ ngâm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm
Tác giả: Lại Ngọc Cang
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1964
5. Bùi Hạnh Cẩn (1988), Bà Điểm họ Đoàn, Trung tâm hoạt động văn hoá khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bà Điểm họ Đoàn
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn
Năm: 1988
6. Phong Châu (1962), Câu đối Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối Việt Nam
Tác giả: Phong Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
7. Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp (1962), Truyền kỳ tân phả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ tân phả
Tác giả: Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
8. Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp (1963), Truyền kỳ tân phả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ tân phả
Tác giả: Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1963
9. Nguyễn Đổng Chi (1961), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam - Quyển 3, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Văn Sử Địa
Năm: 1961
10. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí - Tập I, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1960
11. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí - Tập II, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1961
12. Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chương loại chí - Tập IV, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1962
13. Nguyễn Văn Dương (1964), Thử giải quyết vấn đề diễn giải Chinh phụ ngâm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử giải quyết vấn đề diễn giải Chinh phụ ngâm
Tác giả: Nguyễn Văn Dương
Năm: 1964
14. Lương Văn Đăng, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1994). Những khúc ngâm chọn lọc - Tập I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khúc ngâm chọn lọc
Tác giả: Lương Văn Đăng, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc
Năm: 1994
15. Hoàng Xuân Hãn (1953), Chinh phụ ngâm bị khảo, Nxb Minh Tân, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm bị khảo
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn
Nhà XB: Nxb Minh Tân
Năm: 1953
16. Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1950
17. Đỗ Thị Hảo (1986), Hồng Hà nữ sỹ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng Hà nữ sỹ
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1986
18. Nguyễn Đức Hiền (1978), Trạng Quỳnh, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng Quỳnh
Tác giả: Nguyễn Đức Hiền
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1978
19. Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (1960), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn hóa, Viện Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tang thương ngẫu lục
Tác giả: Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1960
20. Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tuỳ bút, Nxb Trẻ. Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ trung tuỳ bút
Tác giả: Phạm Đình Hổ
Nhà XB: Nxb Trẻ. Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học
Năm: 1989

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w