1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài " Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về cầu bánh trung thu của tập đoàn Kinh Đô " doc

37 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 890,5 KB

Nội dung

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu trong đề tài Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của tập đoàn bánh kẹo Kinh Đô, để có thểcạnh tranh về mặt hàng bánh nướng với các hãng bánh kẹo khác

Trang 2

Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài 4

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 4

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu trong đề tài4

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5

1.4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5

Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về ước lượng và dự đoán cầu 7

2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về hàm cầu 7

2.1.1 Khái niệm 7

2.1.2 Các dạng hàm cầu cơ bản 7

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hàm cầu 8

2.2 Một số lý thuyết về ước lượng và dự đoán cầu 10

2.2.1 Các phương pháp ước lượng cầu 10

2.2.2 Các phương pháp dự đoán cầu 11

2.2.3 Một số cảnh báo khi dự đoán 13

2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình ngiên cứu về ước lượng và dự đoán cầu 13

2.4 Phân định nội dung về ước lượng và dự đoán cầu của công ty bánh kẹo Kinh Đô

14

2.4.1 Lượng và giá bánh nướng của Kinh Đô trong quý III từ năm 1999 đến 2010 14 2.4.2 Giá của bánh nướng của công ty bánh kẹo Hữu Nghị trong quý III từ năm 1999 đến năm 2010. 15

2.4.3 Thu nhập bình quân trong năm của người dân Việt Nam 15

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về cầu bánh trung thu của tập đoàn Kinh Đô 16

3.1 Phương pháp nghiên cứu 16

3.1.1 Các phương pháp thu thập thông tin 16

3.1.2 Phương pháp xử lý thông tin và phân tích dữ liệu. 17

3.1.3 Phương pháp hồi quy. 17

3.2 Giới thiệu chung về công ty Kinh Đô 17

Trang 3

3.2.1 Quá trình thành lập và phát triển 17

3.2.2 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị 20

3.2.3 Kết quả kinh doanh 21

Hình 2: Báo cáo tài chính quý III năm 2010 của công ty mẹ 22

Hình 3: Kết quả kinh doanh quý III năm 2010 của công ty Kinh Đô miền Bắc 23

3.2.3 Đánh giá tổng quan tình hình thị trường bánh nướng Kinh vào quý III năm 2010

3.3.3 Chạy mô hình và phân tích kết quả 29

Hình 5: Bảng kết quả ước lượng cầu bánh nướng Kinh Đô (1)29

3.4 Kết quả phiếu điều tra 31

Chương 4: Các kết luận và đề xuất nhằm nâng cao việc tiêu thụ và mở rộng thị trường của bánh nướng Kinh Đô 33

4 1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 33

4.1.1 Kết luận về tình hình kinh doanh và nhu cầu hàng hoá của công ty 33

4.1.2 Dự đoán về cầu bánh nướng Kinh Đô trong quý III năm 2011. 34

Hình 6: Bảng kết quả ước lượng cầu bánh nướng Kinh Đô (2)35

4.2 Các đề xuất, kiến nghị với doanh nghiệp và nhà nước 36

4.2.1 Những đề xuất đối với doanh nghiệp 36

4.2.2 Các kiến nghị đối với nhà nước 36

4 3 Những hạn chế và vấn đề đặt ra tiêp tục nghiên cứu 37

Trang 4

Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Bánh kẹo ngày đang trở thành mặt hàng không thể thiếu đối với mỗi gia đìnhViệt Nam, đặc biệt là vào những ngày lễ tết như tết trung thu hay tết cổ truyền củadân tộc Đời sống và nhu cầu của con người ngày càng cao thì yêu cầu về chấtlượng, mẫu mã của bánh trung thu cũng ngày càng lớn hơn Nhận biết được điềunày, các hãng bánh kẹo lớn như: Kinh Đô, Hữu Nghị, Bibica…không ngừng cảitiến kĩ thuật, cho ra các dòng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng

Bên cạnh những kết quả đạt được thì bánh kẹo Việt Nam vẫn còn những vấn đềcần phải bàn tới Cùng với những sản phẩm cao cấp thì những sản phẩm rẻ tiềnkhông rõ nguồn gốc và nơi sản xuất đang làm đau đầu các nhà quản lý và điều táchại là một bộ phận người dân Việt Nam phần do thu nhập , phần do ham rẻ vẫnmua những mặt hàng kém chất lượng này

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu trong đề tài

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của tập đoàn bánh kẹo Kinh Đô, để có thểcạnh tranh về mặt hàng bánh nướng với các hãng bánh kẹo khác như: Bibica, HàNội, Hải Hà… trong dịp Tết Trung Thu, Kinh Đô cần phải có các chiến dịch tìmhiểu thị trường, nắm bắt được nhu cầu, thu nhập của khách hàng, cũng như giácạnh tranh của hãng bánh kẹp khác Từ đó, xây dựng được hàm cầu phù hợp vớithị trường ngành để có được kế hoạch sản xuất tốt nhất nhằm tối đa hóa lợi nhuận,đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm Chính vì thế, nhóm xin lựa

chọn đề tài: “lập dự án triển khai dự đoán cầu và một số giải pháp nhằm phát

triển thị trường tiêu thụ về mặt hàng bánh nướng của công ty bánh kẹo Kinh Đô trong quý III năm 2011”

Trang 5

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Với đề tài: “lập dự án triển khai dự đoán cầu và một số giải pháp

nhằm phát triển thị trường tiêu thụ về mặt hàng bánh nướng của công ty bánh kẹo

Kinh Đô trong quý III năm 2011”, đề tài sẽ tập trung chủ yếu vào các mục tiêu

sau:

Về mặt lý thuyết, đề tài sẽ tâp trung nghiên cứu những lý thuyết về cầu, cácphương pháp ước lượng cầu, các phương pháp dự đoán cầu Đồng thời nghiên cứunhững ảnh hưởng đến hàm cầu

Trên cơ sở lý luận đó, đề tài sẽ đề cập tới những vấn đề thực tiễn đặt ra tạitập đoàn bánh kẹo Kinh Đô:

Thứ nhất: Chỉ rõ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh về mặt hàng bánhtrung thu của doanh nghiệp trong những năm gần đầy

Thứ hai: Phân tích, ước lượng hàm cầu về mặt hàng bánh nướng trong quýIII của doanh nghiệp trong thời gian từ năm 1999 đến 2010, từ đó dự đoán cầu củaquý III năm 2011

Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ bánhtrung thu của công ty

1.4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Về không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi tập đoàn bánh kẹo Kinh Đô

Trang 6

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài.

Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về ước lượng và dự đoáncầu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vềcầu bánh trung thu của tập đoàn Kinh Đô

Chương 4: Các kết luận và đề xuất với doanh nghiệp và nhà nước nhằmnâng cao việc tiêu thụ bánh trung thu của tập đoàn bánh kẹo Kinh Đô

Trang 7

Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về

ước lượng và dự đoán cầu.

2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về hàm cầu

2.1.1 Khái niệm

Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khảnăng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, cácnhân tố khác không đổi

Cầu thị trường là tổng của tất cả các đương cầu cá nhân trên thị trường đó.Cầu cá nhân là đường cầu mà tại đó mỗi người tiêu dùng tự điều hòa giữathị hiếu hay sở thích với thu nhập và mức giá của các loại hàng hóa

Trang 8

PR : Giá của hàng hóa có liên quan

T: Thị hiếu của người tiêu dùng

Pe: Kì vọng về giá hàng hóa trong tương lai

N: Số lượng người mua

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hàm cầu

2.1.3.1 Thu nhập

Khi thu nhập tăng, cầu đối với hầu hết các hàng hóa đều gia tăng vì với thunhập cao hơn người tiêu dùng thường có xu hướng mua hàng hóa nhiều hơn Tuynhiên, cũng có những ngoại lệ, tùy thuộc vào tính chất của hàng hóa

Ví dụ: Cầu đối với loại hàng hóa thông thường sẽ tăng khi thu nhập củangười tiêu dùng tăng Thí dụ, người tiêu dùng sẽ mua quần áo, sẽ mua ti-vi màu, sửdụng các dịch vụ giải trí, v.v nhiều hơn khi thu nhập của họ tăng lên Những hànghóa này là những hàng hóa thông thường Ngược lại, cầu đối với hàng hóa thứ cấp(hay còn gọi là cấp thấp) sẽ giảm khi thu nhập của người tiêu dùng tăng Hàng cấpthấp thường là những mặt hàng rẻ tiền, chất lượng kém như ti-vi trắng đen, xe đạp,v.v mà mọi người sẽ không thích mua khi thu nhập của họ cao hơn

2.1.3.2 Giá cả của hàng hóa có liên quan

Nhu cầu đối với một loại hàng hóa nào đó chịu ảnh hưởng bởi giá cả củahàng hóa có liên quan Có hai loại hàng hóa có liên quan mà các nhà kinh tếthường đề cập đến là: hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung

Hàng hóa thay thế Hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng thỏa mãnmột nhu cầu (nhưng có thể mức độ thỏa mãn là khác nhau) Thông thường, hànghóa thay thế là những loại hàng hóa cùng công dụng và cùng chức năng nên người

Trang 9

tiêu dùng có thể chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của các mặthàng này thay đổi Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giácủa (các) mặt hàng hóa thay thế của nó giảm (tăng), nếu các yếu tố khác là khôngđổi.

Hàng hóa bổ sung Hàng hóa bổ sung là những hàng hóa được sử dụng songhành với nhau để bổ sung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó.Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của (các) hàng hóa bổsung của nó tăng (giảm), nếu các yếu tố khác không đổi

2.1.3.3 Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương lai

Cầu đối với một hàng hóa, dịch vụ còn có thể phụ thuộc vào sự dự đoán củangười tiêu dùng về giá của hàng hóa, dịch vụ đó trong tương lai Việc người dân đổ

xô mua đất đai trong thời gian gần đây là do họ dự đoán giá đất đai sẽ gia tăngtrong thời gian tới khi nhu cầu về đất để sinh sống và đô thị hóa gia tăng Thôngthường, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn khi họ dự đoán giátrong tương lai của hàng hóa, dịch vụ đó tăng và ngược lại

2.1.3.4 Thị hiếu của người tiêu dùng

Trong các phần trước, có một một yếu tố nữa được giữ cố định khi phân tíchđường cầu Đó là thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng Sở thích của người tiêudùng có thể chịu ảnh hưởng của phong tục, tập quán, môi trường văn hóa - xã hội,thói quen tiêu dùng, v.v của người tiêu dùng Khi những yếu tố này thay đổi, nhucầu đối với một số loại hàng hóa cũng đổi theo

2.1.3.5 Số lượng người mua

Số người tiêu dùng trên thị trường đối với một hàng hóa, dịch vụ cụ thể nào

đó có ảnh hưởng quan trọng đến cầu đối với hàng hóa, dịch vụ đó Số người tiêu

Trang 10

dùng trên thị trường đối với một hàng hóa, dịch vụ cụ thể nào đó có ảnh hưởngquan trọng đến cầu đối với hàng hóa, dịch vụ đó.

2.1.3.6 Giá của hàng hóa, dịch vụ

Giá cả là một yếu tố rất quan trọng, tác động trực tiếp đến cầu thị trường Nó

có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với cầu thị trường Giá của hàng hóa càng cao, ngườitiêu dùng sẽ có xu hướng mua ít đi và ngược lại

2.2 Một số lý thuyết về ước lượng và dự đoán cầu

2.2.1 Các phương pháp ước lượng cầu

Trang 11

 Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất với mô hình tuyến tínhđơn, cho ta kết quả:

=

= Y -

2.2.1 2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất 2 bước

 Bước 1:Tạo một biến đại diện cho biến nội sinh, biến này tương quanvới biến nội sinh nhưng không tương quan với biến sai số ngẫu nhiên

 Bước 2: thay thế biến nội sinh bằng biến đại diên và áp dụng phươngpháp OLS để ước lượng các tham số của hàm hồi quy

2.2.1.3 Ước lượng cầu đối với hãng định giá:

 Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng định giá

 Bước 2: Thu thập số liệu về các biến có trong hàm cầu của hãng

 Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp OLS

2.2.1.4 Ước lượng cầu đối với ngành

 Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của ngành

 Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành

 Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu

 Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS

Trang 12

2.2.2 Các phương pháp dự đoán cầu

2.2.2.1 Dự đoán theo chuỗi thời gian:

 Mỗi chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các quan sát của 1 biếnđược sắp xếp theo trật tự thời gian

 Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian trong quá khứ củabiến quan trọng để dự đoán các giá trị trong tương lai

 Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách tuyến tính theothời gian:

t

Q  a bt

 Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b

= + tNếu b 0 thì biến cần dự đoán tăng theo thời gian

Nếu b 0 thì biến cần dự đoán giảm theo thời gian

Nếu b=0 thì biến cần dự đoán không đổi theo thời gian

 Ý nghĩa thông kê của xu hướng cũng được xác định bằng cách kiểmđịnh t hoặc xem xét p-value

2.2.2.2 Dự đoán theo mùa vụ, chu kì:

 Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện bằng sự biến đọng đềudặn có tính mùa vụ hoặc có tính chu kì theo thời gian

 Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này

Biến giả:

 Nếu có N giai đoạn theo mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến giả

 Mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ

Trang 13

 Dạng hàm:

1 1 2 2 1 1

Q  a bt c D c D  c D 

 Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi giai đoạn

2.2.2.3 Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng

 Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong tương lại

 Bước 1: Ước lượng các phương trinh đường cung và cầu của ngành

 Bước 2: Định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn dự đoán

 Bước 3: Xác định giá của cung và cầu trong tương lai

 Dự đoán cầu trong tương lai cho hãng định giá

 Bước 1: Ước lượng hàm cầu của hãng

 Bước 2: Dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch chuyển cầu

 Bước 3: Tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai

2.2.3 Một số cảnh báo khi dự đoán

 Dự đoán càng xa tương lai thì khoảng biến thiên hay miền không chắcchắn càng lớn

 Mô hình dự đoán được xác định sai: thiếu biến quan trọng , sử dụngdạng hàm không thích hợp ….đều giảm độ tin cậy của dự đoán

 Dự đoán thường thất bại khi xuất hiện những điểm ngoặt – sự thay đổiđột ngột của biến được xem xét

2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình ngiên cứu về ước lượng và dự đoán cầu

Vấn đề ước lượng và dự đoán cầu luôn là vấn đề giành được nhiều sự quantâm không chỉ của các doanh nghiệp mà còn của nhiều cơ quan nhà nước có tráchnhiệm Bởi vì, có ước lượng được một cách chính xác về lượng cầu hàng hóa thì

Trang 14

mới có cái nhìn tốt nhất để dự đoán cầu hàng hóa trong tương lai Từ đó, các doanhnghiệp có các chiến lược cụ thể hóa mục tiêu và hành động đúng đắn Bên cạnh đó,các cơ quan nhà nước cũng dựa vào mô hình ước lượng và dự đoán cầu để tínhtoán các chỉ số hàng hóa trong tương lai

Chính vì thế, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu khoa học về dự đoáncầu của các mặt hàng hóa khác nhau: ước lượng và dự đoán về cầu tiền, về gạo,nông sản….Mỗi đề tài, công trình tập trung vào một mặt hàng và một công ty cụthể Khi khái quát các công trình này, ta có thể tổng hợp được các mặt hàng để mởrộng hơn về tất cả các loại hàng hóa dịch vụ trên thị trường

2.4 Phân định nội dung về ước lượng và dự đoán cầu của công ty bánh kẹo Kinh Đô

Như ta đã biết, có 6 yếu tố ảnh hưởng đến hàm cầu của doanh nghiệp, baogồm: Giá cả, giá cả hàng hóa liên quan, thu nhập, số lượng người, thị hiếu ngườitiêu dùng và kì vọng về giá cả của hàng hóa đó trong tương lai Để ước lượng hàmcầu về bánh nướng của tập đoàn Kinh Đô trong quý III, đề tài sẽ nghiên cứu cácyếu tố sau:

2.4.1 Lượng và giá bánh nướng của Kinh Đô trong quý III từ năm 1999 đến 2010.

Bánh nướng với Kinh Đô đã trở thành mặt hàng quen thuộc, không thể thiếuđược trong mỗi dịp trung thu Ngoài việc, cho ra mắt các dòng sản phẩm bánh caocấp như: Trăng Vàng…, Kinh Đô vẫn tiếp tục đổi mới về mẫu mã và nâng cao chấtlượng của dòng bánh nướng nhằm đáp ứng nhu cầu của tầng lớp khách hàng bìnhdân Giá cả của loại bánh này, mỗi năm đều có sự khác biệt Có những năm giá củadòng bánh cao cấp tăng, của bánh dẻo tăng nhưng giá của bánh nướng lại có sự sụtgiảm, sự thay đổi này không theo một quy luật nào

Trang 15

Sản lượng của loại bánh này cũng có sự thay đổi, không phải khi đời sốngngày càng cao, khách hàng quan tâm nhiều đến dòng bánh cao cấp thì sẽ lãng quêndòng bánh bình dân này Vì ở Kinh Đô, chất lượng bánh là khá tốt nên vẫn là sựlựa chọn đáng tin cậy của khách hàng

2.4.2 Giá của bánh nướng của công ty bánh kẹo Hữu Nghị trong quý III từ năm

1999 đến năm 2010.

Là đối thủ cạnh tranh khá lớn với Kinh Đô, Hữu Nghị cũng có những dòngbánh cao cấp và bình dân thích ứng với nhu cầu của khách hàng Tuy thương hiệucủa Hữu Nghị không bằng với Kinh Đô, tuy nhiên hương vị của bánh nướng HữuNghị có một mùi vị đặc trưng, vì thế thị trường của bánh trung thu Hữu Nghịkhông phải là nhỏ

Cũng như dòng bánh nướng của Kinh Đô, bánh nướng của Hữu Nghị cũng

có những thay đổi về giá cả qua các năm nhưng nhìn chung, giá của bánh nướngHữu Nghị luôn rẻ hơn bánh nướng Kinh Đô

2.4.3 Thu nhập bình quân trong năm của người dân Việt Nam

Yếu tố thu nhập cũng có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu về bánh Trung thu, thunhập càng cao, người tiêu dùng càng có xu hướng tiêu dùng các loại sản phẩm caocấp hơn

Trang 16

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về cầu bánh trung thu của tập

đoàn Kinh Đô.

3.1 Phương pháp nghiên cứu

3.1.1 Các phương pháp thu thập thông tin

3.1.1.1 Phương pháp nghiên cứu tại bàn

Việc thu thập thông tin tại bàn sẽ mang lại những thông tin chung về doanhnghiệp như quá trình hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn củadoanh nghiệp, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Qua quá trình nghiên cứu trên website của Kinh Đô, Hữu Nghị và tìm hiểucác thông tin về thị trường bánh trung thu trong 12 năm cho thấy sự phát triển vềchất lượng, mẫu mã, chủng loại của bánh nướng của Kinh Đô, Hữu Nghị Đồngthời phương pháp cũng cho biết thu nhập của người trên địa bàn Hà Nội

3.1.1.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu

Để nắm bắt được nhu cầu, mong muốn của khách hàng về mẫu mã, chủngloại cũng như chất lượng của bánh nướng, đề tài có sử dụng phương pháp điều trachọn mẫu, với mẫu điều tra là 100 người tại địa bàn Hà Nội Cụ thể: 50 phiếu điềutra tại các hộ gia đình ở thôn Phú Mỹ, Cầu Giấy và 50 phiếu điều tra tại siêu thịBig C

Trang 17

Việc sử dụng phiếu điều tra, giúp nhóm có hiểu biết rõ ràng và chính xáchơn về thị hiếu của người tiêu dùng, từ đó có những đề xuất tốt với doanh nghiệp

và nhà nước

3.1.2 Phương pháp xử lý thông tin và phân tích dữ liệu.

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng phương pháp phân tích địnhtính và định lượng nhằm phân tích và đánh giá về số lượng, giá cả của bánh nướng150g, để từ đó có được kết quả ước lượng chính xác và đưa ra dự doán ít sai lệchnhất về cầu của bánh nướng Kinh Đô

3.1.3 Phương pháp hồi quy.

Để ước lượng được hàm cầu có thể sử dụng bằng cách sử dụng eviews,SPSS, excel…Tuy nhiên, để có độ chính xác cao và không làm tốn nhiều thời gian,

đề tài đã sử dụng phần mềm eviews để ước lượng và dự doán cầu

3.2 Giới thiệu chung về công ty Kinh Đô

3.2.1 Quá trình thành lập và phát triển

Kinh Đô được thành lập từ năm 1993, trải qua 17 năm hình thành và pháttriển, đến nay Kinh Đô đã trở thành một hệ thống các công ty trong ngành thựcphẩm gồm: bánh kẹo, nước giải khát, kem và các sản phẩm từ Sữa Định hướngchiến lược phát triển của Kinh Đô là Tập Đoàn Thực phẩm hàng đầu Việt Nam và

hướng tới một Tập đoàn đa ngành: Thực phẩm, Bán lẻ, Địa ốc, Tài chính nhằm

đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai

Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập đến nay Kinh

Đô đã có tổng số nhân viên là 7.741 người Tổng vốn điều lệ của Kinh Đô Group

Trang 18

là 3.483,1 tỷ đồng Tổng doanh thu đạt 3.471,5 tỷ đồng trong đó doanh thu ngànhthực phẩm chiếm 99.2%, tổng lợi nhuận đạt 756,1 tỷ đồng.

Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnhthành thông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600 nhà phânphối, 31 Kinh Đô Bakery và 200.000 điểm bán lẻ cũng như các thống phân phốinhượng quyền với tốc độ tăng trưởng 30%/năm Thị trường xuất khẩu của Kinh Đôphát triển rộng khắp qua 35 nước, đặc biệt chinh phục các khách hàng khó tínhnhất như Nhật, Mỹ, Pháp, Đức, Singapore

Với phương châm ngành thực phẩm làm nền tảng cho sự phát triển, trongnhững năm qua, Kinh Đô đã liên tục đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, thực hiệncác chiến lược sáp nhập, liên doanh liên kết và hợp tác như mua lại nhà máy kemWall từ tập đoàn Unilever, mua lại Tribeco, Vinabico, đầu tư vào Nutifood,Eximbank

Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh

Đô Miền Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC).Định hướng của Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngànhhàng thực phẩm với tham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy môhàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á

Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đangành, Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bấtđộng sản, tài chính và phát triển hệ thống bán lẻ Theo đó, các lĩnh vực có mốitương quan hỗ trợ cho nhau, Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, cáccông ty con hoạt động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướngphát triển chung của Tập Đoàn

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Báo cáo tài chính quý III năm 2010 của công ty mẹ - Đề tài " Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về cầu bánh trung thu của tập đoàn Kinh Đô " doc
Hình 2 Báo cáo tài chính quý III năm 2010 của công ty mẹ (Trang 22)
Hình 3: Kết quả kinh doanh quý III năm 2010 của công ty Kinh Đô miền Bắc - Đề tài " Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về cầu bánh trung thu của tập đoàn Kinh Đô " doc
Hình 3 Kết quả kinh doanh quý III năm 2010 của công ty Kinh Đô miền Bắc (Trang 23)
Hình 4: Bảng số liệu thu thập - Đề tài " Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về cầu bánh trung thu của tập đoàn Kinh Đô " doc
Hình 4 Bảng số liệu thu thập (Trang 28)
Hình 5: Bảng kết quả ước lượng cầu bánh nướng Kinh Đô(1) - Đề tài " Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về cầu bánh trung thu của tập đoàn Kinh Đô " doc
Hình 5 Bảng kết quả ước lượng cầu bánh nướng Kinh Đô(1) (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w