hương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng ứng dụng các hoạt động marketing thương mại điện tử đối với sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sannam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành quaquá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng, phương pháp sau bốn năm học tập vànghiêncứu trên giảng đường vàthực tế tại doanh nghiệp. Đây không chỉ là thành quảcông sức của một mình tác giả, mà còn có sự giúp đỡ của nhiều thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè. Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô ở Trường Đại học Thươngmại nói chung vàcác thầy cô trong Khoa Thươngmạiđiệntử nói riêng, những người đã tận tình hướng dẫn, kiểm tra và chỉ bảo phương pháp học tập, nghiên cứu, các kỹ năng cần thiết giúp tác giả thực hiện thành công luận văn này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hoàng Đình Phi, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Sannam, người hướng dẫn thực hiện luận văn, người thầy không chỉ hướng dẫn, đào tạo mà còn cho tác giả và nhiều sinh viên khác cơ hội tốt nhất để ứngdụng những kiến thức, kỹ năng tiếp thu trên giảng đường vào thực tế và điều kiện tốt để phát triển, hoàn thiện bản thân và góp phần vào sự nghiệp phát triển doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc vàcác nhân viên CôngtyCổphầnThựcphẩmSannam đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp các số liệu, tài liệu cần thiết cho quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người thân trong gia đình và những người bạn, những người đã hỗ trợ và khuyến khích tác giả rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả. 1 TÓM LƯỢC Tuy mới xuất hiện ở Việt Nam trong mấy năm gần đây nhưng thươngmạiđiệntử đã chứng tỏ ưu thế vượt trội của mình, giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Việc ứngdụngthươngmạiđiệntử vào hoạtđộng kinh doanh vào các doanh nghiệp là xu thế tất yếu, nhưng cần phải cân nhắc mức độ ứngdụng phù hợp. Là những sinh viên lần đầu tiên được đào tạo một cách bài bản về quản trị thươngmạiđiện tử, được nghiêncứu nhiều mô hình, kiến thức liên quan đến thươngmạiđiệntử trên thế giới và ở Việt Nam, tác giả cócơ hội vận dụng những kiến thức đó vào thực tế tại doanh nghiệp. Phương pháp này giúp sinh viên nắm bắt, đối chiếu, so sánh để có thể hiểu vấn đề một cách sâu sắc hơn và rõ ràng hơn. Cáchoạtđộngmarketingthươngmạiđiệntử là một bộ phận trong chiến lược marketing của doanh nghiệp, có vai trò vô cùng quan trọng đốivới sự thành công của doanh nghiệp trong quá trình ứngdụngthươngmạiđiện tử. Việc triển khai hiệu quảcáchoạtđộng này trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề rất cấp bách hiện nay. Dựa trên những kiến thức thu được quaquá trình học tập tại trường đại học vàquaquá trình thực tập tại doanh nghiệp, tác giả quyết định nghiêncứu vấn đề hoạch định chiến lược marketingthươngmạiđiệntửđốivớisảnphẩm của CôngtyCổphầnThựcphẩm Sannam. 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 TÓM LƯỢC 2 Chương I. Tổng quan nghiêncứu đề tài 9 1.1 Tính cấp thiết nghiêncứu đề tài 9 1.2 Xác định và tuyên bố vấn đề nghiêncứu 9 1.3 Các mục tiêu nghiêncứu của đề tài 10 1.4 Phạm vi nghiêncứu 11 1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp 11 Chương II. Một số vấn đề lý luận cơ bản về xúc tiến điệntử 13 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản 13 2.1.1 Khái niệm Thươngmạiđiệntửvàmarketingthươngmạiđiệntử 13 2.1.2 Đặc điểm của marketingthươngmạiđiệntử 14 2.1.3 Cáccông cụ của marketingthươngmạiđiệntử 16 2.1.4 Sự ảnh hưởng của marketingthươngmạiđiệntử đến quá trình ra quyết định mua hàng 18 2.2 Một số lý thuyết về marketingthươngmạiđiệntử 19 2.2.1 Quảng cáo trực tuyến 19 2.2.2 Marketing quan hệ công chúng điệntử 20 2.2.3 Xúc tiến bán hàng điệntử 20 2.2.4 Marketingđiệntử trực tiếp 21 2.2.5 Ma trận xúc tiến thươngmạiđiệntử 21 2.3 Tổng quan về tình hình khách thể nghiêncứu của những đề tài năm trước 21 2.4 Phân định nội dung vấn đề nghiêncứu của đề tài 23 Chương III. Phương phápnghiêncứuvàcáckếtquảphântíchthựctrạngứngdụngcáchoạtđộngmarketingthươngmạiđiệntửđốivớisảnphẩmtạiCôngtyCổphầnThựcphẩmSannam 27 3.1 Phương phápnghiêncứucác vấn đề 27 3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 27 3.1.2 Phương phápphântíchvà xử lý dữ liệu 29 3.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi 30 3 Trang trường đến cáchoạtđộngmarketingthươngmạiđiệntử của côngty Sannamfood 3.2.1 Tổng quan tình hình ứngdụngmarketingthươngmạiđiệntử 30 3.2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến việc phát triển hoạtđộngmarketingthươngmạiđiệntửđốivớisảnphẩm của côngty 34 3.2.3 Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến việc phát triển ứngdụngmarketingthươngmạiđiệntửđốivớisảnphẩm 37 3.3 Kếtquảphântíchvà xử lý dữ liệu 39 3.3.1 Phântíchkếtquảhoạtđộngsản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây 39 3.3.2 Phântíchkếtquả phiếu điều tra phỏng vấn 41 Chương IV. Cáckết luận và đề xuất đốivớiCôngtyCổphầnThựcphẩmSannam về hoạch định chiến lược marketingthươngmạiđiệntử 47 4.1 Các phát hiện vàkết luận quanghiêncứu 47 4.1.1 Những kếtquả đã đạt được thông quaứngdụngmarketingthươngmạiđiệntử 47 4.1.2 Tồn tại trong quá trình ứngdụngcáchoạtđộngmarketingthươngmạiđiệntửđốivớisảnphẩm 48 4.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình triển khai cáchoạtđộngmarketingthươngmạiđiệntử 49 4.1.4 Những vấn đề cần giải quyết tiếp theo 50 4.2 Dự báo triển vọng và quan điểm hoạch định chiến lược thươngmạiđiệntửtạiCôngtyCổphầnThươngmạiĐiệntửSannam 52 4.2.1 Xu hướng tiêu dùng trong thời gian tới 52 4.2.2 Xu hướngứngdụngthươngmạiđiệntử trong cáchoạtđộng kinh doanh, tìm kiếm sản phẩm, đối tác, thị trường 52 4.2.3 Chiến lược marketingthươngmạiđiệntử của doanh nghiệp trong thời gian tới 53 4.2.4 Phạm vi vấn đề giải quyết 54 4 4.3 Các đề xuất, kiến nghị về vấn đề hoạch định chiến lược marketingthươngmạiđiệntửtạiCôngtyCổphầnThựcphẩmSannamvà giải pháp phát triển, hoàn thiện 54 4.3.1 Xây dựng chiến lược marketing truyền thống 54 4.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn về thươngmạiđiệntử 56 4.3.3 Ứngdụng quảng cáo qua thư điệntử 56 4.3.4 Đẩy mạnh cáchoạtđộngmarketing quan hệ công chúng 57 4.3.5 Phát triển cáchoạtđộngmarketingthươngmạiđiệntử 58 4.3.6 Xây dựng hệ thống quy trình kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả việc triển khai marketingthươngmạiđiệntử 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Banner Bảng quảng cáo ĐH Đại học E-Marketing Marketingthươngmạiđiệntử Market Place Sàn giao dịch MPR Marketing quan hệ công chúng điệntử QCTT Quảng cáo trực tuyến Sannamfood CôngtyCổphầnThựcphẩmSannam SMS Short Message Services PR Quan hệ công chúng TMĐT Thươngmạiđiệntử 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Doanh thu và lợi nhuận Bảng 3.2 Ðánh giá hiệu quả của quảng cáo trực tuyến Bảng 3.3 Ðánh giá hiệu quả của xúc tiến bán điệntử Bảng 3.4 Ðánh giá hiệu quả của marketingđiệntử trực tiếp Bảng 3.5 Đánh giá hiệu quảcáchoạtđộngmarketing TMĐT Bảng 3.6 Vai trò quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Bảng 3.7 Vai trò giảm chi phí quảng cáo Bảng 3.8 Vai trò hiệu quả hơn cáchoạtđộngmarketing truyền thống Bảng 3.9 Vai trò thu hút sự quan tâm của khách hàng Bảng 3.10 Vai trò tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 6 Trang DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Website www.sannamfood.com Hình 3.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến cáchoạtđộngmarketing TMĐT tại Sannamfood. Hình 3.3 Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến cáchoạtđộngmarketing TMĐT tại Sannamfood. Hình 3.4 Doanh thu thuần của Sannamfood qua 3 năm. Hình 3.5 Lợi nhuận sau thuế của Sannamfood qua 3 năm. 7 Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊNCỨU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tàinghiêncứu Kinh tế thị trường càng phát triển, cạnh tranh càng trở nên gay gắt, quyết liệt hơn. Cạnh tranh vừa là công cụ để chọn lựa vừa là công cụ đào thải các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường. Các doanh nghiệp hoạtđộng trong môi trường kinh doanh luôn biến động cùng nhiều cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn với mức độ cạnh tranh khốc liệt nhất. Vì thế để giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn có biện pháp tiếp cận thị trường một cách có chủ động phù hợp vàsẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ, đe doạ cũng như áp lực cạnh tranh trên thị trường. Dưới sự phát triển của TMĐT, hoạtđộngmarketing đã được phát triển thêm một hình thức mới: marketing TMĐT. Mặc dù đây là một hình thức mới nhưng nó tác động rất mạnh mẽ đến các tập khách hàng trên mạng. Do đó, các doanh nghiệp đang ra sức sử dụngmarketing TMĐT như một công cụ nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh, sảnphẩm đến với khách hàng. Để làm được điều này, doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinh doanh theo định hướng thị trường, phải ứngdụnghoạtđộngmarketing TMĐT vào hoạtđộngsản xuất kinh doanh trên thị trường. Qua tìm hiểu, gặp gỡ ở côngty CP thựcphẩm Sannam, tác giả thấy việc hoạch định chiến lược marketing TMĐT chưa được giải quyết thấu đáo. Đề nghị tác giả vớitư cách là sinh viên khoa TMĐT cần tìm hiểu sâu về việc hoạch định chiến lược marketing TMĐT để ứngdụng trong tương lai. Đề tàinghiêncứu của tác giả với mong muốn cung cấp thêm những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quảứngdụng TMĐT, cụ thể là nâng cao hoạtđộngmarketing TMĐT của côngty CP thựcphẩm Sannam. 1.2. Xác định và tuyên bố vấn đề nghiêncứuMarketing TMĐT là một vấn đề khá mới mẻ trong các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên những hiệu quả mà nó mang lại là rất lớn. Số lượng người truy 8 cập internet ngày một gia tăng, xu hướng tiêu dùngqua mạng ngày càng phát triển. Sự phát triển của mua sắm qua mạng giúp cho doanh nghiệp nhỏ cũng có thể cạnh tranh với doanh nghiệp lớn, thông tin trở thành sức mạnh trong hoạtđộngmarketing online. Chính điều đó tạo cơ hội cho doanh nghiệp nào sớm nắm bắt được nhu cầu của khách hàng vàcó kế hoạch sản xuất, chăm sóc khách hàng toàn diện nhất. Qua khảo sát sơ bộ và trao đổivớicác nhà quản lý côngtycổphần TMĐT Sannam – Sannamfood, tác giả nhận thấy doanh nghiệp chưa xây dựng chiến lược marketing TMĐT; cáchoạtđộng mới chỉ dừng lại ở việc chào bán, đăng tin trên cáctrang rao vặt. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược marketing TMĐT tạicôngtycổphầnthựcphẩm Sannam” làm đề tàinghiêncứuvới mong muốn sẽ tìm ra được giải pháp khả thi nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty. 1.3. Các mục tiêu nghiêncứu của đề tài Như trên tác giả đã nêu rõ vấn đề nghiêncứu của luận văn là “Hoạch định chiến lược marketing TMĐT tạicôngtycổphầnthựcphẩm Sannam” với mục đích là mở rộng thị trường tiêu thụ cácsảnphẩm của công ty. Trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thựctrạngmarketing TMĐT của công ty, đề tài đưa ra một số định hướng phát triển cho giai đoạn tiếp theo, đồng thời tìm ra giải pháp về marketing TMĐT nhằm đẩy mạnh và phát triển cácsảnphẩm của công ty. Để đạt được mục đích trên, về mặt lý luận, đề tài đã tổng hợp, phát triển những vấn đề đã và đang được nghiên cứu, đồng thời xem xét trên cơ sở thực tiễn hoạtđộngmarketing TMĐT của côngty Sannamfood theo quan điểm marketing mix nhằm tìm ra giải pháp khả thi trong thời gian tới. Chỉ ra một số giải phápmarketing TMĐT. Đánh giá tính khả thi của giải phápvà chỉ rõ yêu cầu cũng như cách thức áp dụngcác giải pháp này vào thực tế của côngty Sannamfood. 9 Nêu rõ vàphântích vai trò và những lợi ích mà giải phápmarketing TMĐT hiệu quả mang lại đốivớicông ty. 1.4. Phạm vi nghiêncứu Đề tài đi sâu vào nghiêncứuthựctrạngmarketing TMĐT của côngtycổphầnthựcphẩmSannam hiện nay theo quan điểm marketing mix, đồng thời nêu lên các điểm mạnh, điểm yếu theo mô hình SWOT. Quathực tiễn cáchoạtđộngmarketing TMĐT của công ty, đề tài đưa ra giải phápmarketing TMĐT nhằm thúc đẩy việc kinh doanh, mở rộng thị trường của công ty. 1.5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu vàkết luận, luận văn được kết cấu qua 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiêncứu đề tài. Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về marketing TMĐT. Chương này tập trung vào những vấn đề lý luận cơ bản của đề tàinghiên cứu, những lý luận về TMĐT, E – marketing… và vai trò của chúng đốivớihoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung của phần một chủ yếu được tác giả lựa chọn và trích dẫn từcác cuốn sách chuyên ngành, các tạp chí vàcác thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng như: Báo, đài, ti vi… Chương 3: Phương phápnghiêncứuvàcáckếtquảphântíchthựctrạnghoạtđộngmarketing TMĐT tạiCôngty Sannamfood. Thông quaquá trình phântích điểm mạnh, điểm yếu vàphântíchcác dữ liệu liên quan đến quá trình hoạch định chiến lược marketing TMĐT để nhận ra những kếtquả mà doanh nghiệp đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại, những vấn đề doanh nghiệp cần giải quyết. Nội dungphần này dựa vào khoảng thời gian thực tập và làm việc tại doanh nghiệp, kết hợp vớicác mô hình phântích kinh tế, tác giả thực hiện so sánh, đối chiếu thựctrạnghoạtđộng của doanh 10 [...]... chiến lược marketing thươngmạiđiệntử với mục đích đưa ra những đề xuất nhằm phát triển và mở rộng thị trường cácsảnphẩm của Sannamfood 25 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨUVÀCÁCKẾTQUẢPHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGỨNGDỤNGCÁCHOẠTĐỘNGMARKETINGTHƯƠNGMẠIĐIỆNTỬTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHỰCPHẨMSANNAM 3.1 Phương phápnghiêncứucác vấn đề 3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 3.1.1.1 Phương pháp thu thập... nguyên nhân trên, khả năng triển khai cáchoạtđộngmarketing TMĐT đốivớiphần lớn doanh nghiệp Việt Nam khá hạn chế và hiệu quả đem lại không cao 30 3.2.1.2 Thựctrạngứngdụng marketing thươngmạiđiệntử đối vớisảnphẩm của côngty Sannamfood CôngtyCổphầnThựcphẩmSannam (Sannamfood) được thành lập năm 2003 với mục tiêu nghiêncứuvàsản xuất các loại thựcphẩmvà đồ uống sạch từ nguồn nguyên liệu... ích cho quá trình nghiêncứuvà hoạch định chiến lược E -marketing ĐốivớiCôngtyCổphầnThựcphẩm Sannam, đã có nhiều đề tài tốt nghiệp nghiêncứu về Sannamfood trong các năm trước như đề tài: “Giải pháp phát triển kênh phân phối của CôngtyCổphầnThựcphẩmSannam của sinh viên Phan Kiều Hạnh – K38.C2 Đề tài này nghiêncứu về thựctrạng kênh phân phối của Sannamfood vàcác giải pháp nhằm phát triển,... đề tàinghiêncứu khoa học của giảng viên, sinh viên, hội thảo về E -marketing của Bộ Công Thương, Phòng Công nghiệp vàThươngmại Việt Nam (VCCI), Cục ThươngmạiĐiệntử (Bộ Công Thương) , các trường: ĐH Thương mại, ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Quốc gia… 21 Cho đến nay, đã có rất nhiều bài báo về E -marketing trên các tạp chí truyền thống và tạp chí điệntử Đặc biệt là các bài nghiêncứu về... quan điểm, phương pháp của các lý luận về quá trình hoạch định chiến lược marketing TMĐT Chương 4: Cáckết luận và đề xuất đốivớiCôngtyCổphầnThựcphẩmSannam về vấn đề hoạch định chiến lược marketing TMĐT Đưa ra các giải pháp dựa trên lý luận cơ bản về vấn đề hoạch định chiến lược marketing TMĐT cho Côngty Sannamfood 11 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETINGTHƯƠNGMẠIĐIỆNTỬ 2.1 Một... 2.1.1 Khái niệm thươngmạiđiệntử và marketing TMĐT 2.1.1.1 Khái niệm thươngmạiđiệntử Hiện nay trên thế giới có rất nhiều khái niệm về TMĐT, căn cứ vào quan điểm và cách tiếp cận của mỗi ngành Tuy nhiên, khái niệm sau đây được chấp nhận rộng rãi hơn cả: Thươngmạiđiệntử là việc tiến hành các giao dịch thươngmại thông qua mạng Internet, các mạng truyền thông vàcác phương tiện điệntử khác” 2.1.1.2... quan tâm 3.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến cáchoạtđộngmarketing TMĐT của côngty 3.2.1 Tổng quan tình hình ứngdụngmarketing TMĐT 3.2.1.1 Thựctrạngứngdụngmarketing TMĐT ở các doanh nghiệp Việt Nam Theo kếtquả điều tra trong “Báo cáo Thươngmạiđiệntử Việt Nam 2008” của Bộ Công Thương, tỷ lệ các doanh nghiệp Việt Nam ứngdụng TMĐT ngày càng tăng Tỷ lệ doanh nghiệp... dụng: • Thu thập được những thông tin chính xác và chi tiết về quá trình, phương phápvà hiệu quảứngdụngmarketing TMĐT 3.1.1.3 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Thông quacác báo cáo doanh thu, báo cáo sản phẩm, thị trường của côngty Thông quacác bài viết trên các báo, tạp chí về côngty Thông quacácsàn giao dịch mà côngty tham gia Thông qua Internet 3.1.2 Phương phápphântích và. .. dụngcác chức năng đó trên website, để website đơn thuần là web giới thiệu thông tin và liên lạc với khách hàng Đây là một quyết định đúng đắn phù hợp với nguồn lực côngtyvà phù hợp với tình trạng phát triển chung của TMĐT Việt Nam CôngtyCổphầnThựcphẩmSannam đã có những hoạtđộngmarketing TMĐT để quảng bá hình ảnh sảnphẩmvà doanh nghiệp tới người tiêu dùng trong và ngoài nước Hoạtđộng marketing. .. doanh nghiệp, không chỉ với riêng Sannamfood 35 Hình 3.2: Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến cáchoạtđộngmarketing TMĐT tại Sannamfood Nguồn: Tác giả 3.2.3 Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến việc phát triển ứngdụng marketing thươngmạiđiệntử đối vớisảnphẩm 3.2.3.1 Nhân lực Nhân lực phục vụ triển khai ứngdụng TMĐT tại doanh nghiệp là khó khăn chung đốivới hầu hết các doanh nghiệp vì nhân . III. Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng ứng dụng các hoạt động marketing thương mại điện tử đối với sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực. kết quả đã đạt được thông qua ứng dụng marketing thương mại điện tử 47 4.1.2 Tồn tại trong quá trình ứng dụng các hoạt động marketing thương mại điện tử