Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
621,56 KB
Nội dung
ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌN G ÂẢI HC SỈ PHẢM - - HÄƯ THË THO XÚC CẢM GIỚI TÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THIÊN HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỌC: SƯ PHẠM GIÁO DỤC TIỂU HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THANH TÂM HUẾ, KHÓA HỌC 2012 - 2016 Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Cơ giáo TS Nguyễn Thanh Tâm giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình suốt q trình thực khóa luận Tập thể q thầy giáo khoa Giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư Phạm Huế có khích lệ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Cuối quan tâm, động viên, giúp đỡ gia đình, người thân bạn bè tạo động lực để em hồn thành tốt nhiệm vụ Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Hồ Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại, so với “văn học người lớn” văn học thiếu nhi hình thành phát triển cách thầm lặng, quan tâm đến Tuy vậy, phận văn học tự phấn đấu vươn lên để ngày phong phú, đa dạng đánh giá “một phận quan trọng văn học dân tộc” Buổi đầu, văn học thiếu nhi Việt Nam có góp mặt bút danh đầy tâm huyết: Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Đồn Giỏi, Võ Quảng, Phạm Hổ… Họ viết cho em với tình u thương, đồng cảm hết muốn cung cấp cho em câu chuyện, vần thơ bổ ích, mang giá trị nhận thức giáo dục cao Đến đầu năm 90, đội ngũ viết cho thiếu nhi bổ sung thêm nhiều bút trẻ Trần Thiên Hương, Nguyễn Quang Thiều, Lê Cảnh Nhạc, Nguyễn Nhật Ánh, Hà Lâm Kì, Qch Liêu, Phan Hồn Nhiên (về truyện) Phùng Ngọc Hùng, Trương Hữu Lợi, Dương Thuấn, Mai Văn Hai (về thơ) Trong số Trần Thiên Hương nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học thiếu nhi Việt Nam 1.2 Tuổi học trò lứa tuổi hồn nhiên, vui tươi, sáng vốn nhà văn âu yếm gọi “tuổi hoa niên”, “tuổi mộng”, “tuổi mai”… Tâm hồn em trẻo trang giấy trắng bắt đầu có trăn trở giới tính Trong xã hội ngày nay, xúc cảm đến ngày sớm Trẻ em chưa phải người lớn người, thành viên xã hội từ đời, đứa trẻ có nhu cầu đặc trưng người “nhu cầu người khác”, nhu cầu giao tiếp với người Đúng Paul Osterrieth nhận xét: “Đứa trẻ trở thành người tùy thuộc vào trình độ văn hóa nhóm gia đình mà đứa trẻ tham gia” Chúng ta cần quan tâm tới việc trẻ em trở thành người lớn Nắm bắt tâm lí xu hướng đó, Trần Thiên Hương cho đời tác phẩm xúc cảm giới tính tuổi lớn Có tác phẩm rung động đầu đời có tác phẩm lại suy nghĩ, cắt nghĩa hồn nhiên, dễ thương giới người khác giới Những tác phẩm lớn Trần Thiên Hương đa phần viết cho lứa tuổi “teen” Thế giới nội tâm sâu kín rung động đầu đời lứa tuổi tác giả quan tâm khai thác qua nhiều tác phẩm Có lẽ vui buồn tuổi định hình nhân cách có nhiều chất liệu hợp với tạng người khơng đa sự, ngại va chạm nhà văn Trần Thiên Hương viết tâm lí thiếu nhi hay mở góc nhìn tích cực để người lớn hiểu giúp đỡ trẻ phát triển tồn diện Chính mà bạn nhỏ u thích tác phẩm chị Tiếp cận trẻ em đời sống đại, mối quan tâm lớn tác giả trẻ em quan hệ gia đình Đây vấn đề nhạy cảm tinh tế, đề cập nhiều tác phẩm Trần Thiên Hương Tuy tác giả có nhiều tác phẩm hay xúc cảm giới tính điều đáng buồn giới nghiên cứu khơng quan tâm đến giá trị nội dung sáng tác Trần Thiên Hương Với lí đó, đề tài này, chúng tơi xin sâu nghiên cứu khía cạnh Xúc cảm giới tính truyện ngắn Trần Thiên Hương nhằm góp phần nhận giá trị đích thực số tác phẩm mà bạn tuổi hồng say mê khám phá Đồng thời qua đề tài, chúng tơi có hội để hiểu thêm sống trẻ thơ hơm nay, từ hỗ trợ cho cơng việc giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Ở góc nhìn Tâm lí học, có nhiều cơng trình nghiên cứu xúc cảm giới tính trẻ như: Tâm lí học tiểu học Bùi Văn Huệ, Tâm lí học phát triển Dương Thị Diệu Hoa, Tất điều gái cần biết Tất điều trai cần biết T.Ausfelder, Tâm lí học trẻ em Paul Osterrieth… Các cơng trình nêu trình bày đặc điểm nhận thức trẻ em với thay đổi cảm xúc, giới tính T.Ausfelder viết: “Đoạn đường từ trẻ thơ thành niên thường cam go vất vả xây lát vơ số vấn đề vốn tồn tự nhiên, vấn đề vốn có giải pháp Giai đoạn bạn phát triển tính cách riêng với ý kiến riêng Và nơi bạn cần khẳng định gia đình bạn, cha mẹ bạn Rồi theo năm tháng, bạn ngày “cắt dây rốn” nhiều để đường riêng Một quy trình phát triển khơng thể diễn mà khơng gây mâu thuẫn hai phía Cha mẹ e sợ đánh đứa “của họ”, bạn lúc cảm nhận mạnh mẽ bạn thiết phải chọn lối riêng cho mình, muốn trở thành người hạnh phúc Cái thuở ấu thơ, thời cha mẹ điều khiển bạn cách tuyệt đối, qua rồi” PGS Nguyễn Hữu Đơng với Giáo dục giới tính đề cập đến khái niệm giới tính mức độ tình cảm tình bạn bè, rung cảm đầu đời tình u nam nữ Tác giả cho rằng: “Trong mối tình đầu gái u tai, trai u mắt dễ bị ngộ nhận cảm tính Mối tình đầu thường đón nhận tất tâm hồn thơ mộng, tinh khiết, sáng tuổi trẻ” Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thơng đưa nhận định: “Quan hệ em trai em gái lứa tuổi THPT có thay đổi so với lứa tuổi trước Ở ta thấy em bắt đầu có biểu quan tâm bề ngồi mình” Với Tâm lí tuổi học trò, Phạm Thu Thủy nói đến xuất sắc thái quan hệ với bạn khác giới Tác giả viết: “Tự ý thức phát triển khiến thiếu niên nhanh chóng nhận thức đặc điểm đặc điểm giới tính Đồng thời phát dục kích thích thiếu niên quan tâm tới bạn khác giới, làm xuất cảm giác, xúc cảm giới tính lạ.” Nguyễn Bá Phu tác giả Giáo trình Tâm lí học phát triển Khi đề cập đến đặc điểm xúc cảm giới tính, tác giả cho xúc cảm giới tính lứa tuổi học trò che dấu tình bạn, đơi lúc thân em khơng hiểu rõ đối tượng có quan hệ dứt khốt tình bạn hay tình u Ngồi ra, đề tài tiếp cận số nghiên cứu khác Một biện pháp tự báo cáo đa chiều xúc cảm trẻ em từ - 12 tuổi , Tơi cảm thấy nào? Tedra A Walden, Vicki S Harris Thomas F.Catron, Những biểu xúc cảm biện pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ từ – tuổi Ngơ Cơng Hồn Sự chuyển biến cảm xúc giới tính mà tác giả đề cập gợi dẫn quan trọng với người nghiên cứu đề tài Về phương diện Văn học Thi pháp văn học thiếu nhi, đáng ý có cơng trình sau: Chun đề Thi pháp văn học thiếu nhi Bùi Thanh Truyền, Tự học Trần Đình Sử, Lí luận văn học Phương Lựu, Giáo trình Văn học Vụ Giáo dục Tiểu học, Văn học trẻ em Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 Lã Thị Bắc Lý, Văn học thiếu nhi Lê Thị Hồi Nam, Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam Vân Thanh Tuy nhiên, cơng trình đưa đánh giá, nhận xét, bình giá chung văn học thiếu nhi Việt Nam tiến trình phát triển từ 1975 đến Ý kiến liên quan đến nhà văn Trần Thiên Hương tác phẩm chị xuất ỏi Lã Thị Bắc Lý người có quan tâm nhiều nhà văn Trần Thiên Hương Trong chun luận Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, tác giả nhắc đến Trần Thiên Hương thơng qua nhận xét đội ngũ sáng tác: “Đặc biệt đầu năm 90, đội ngũ sáng tác cho em bổ sung thêm nhiều bút trẻ Trần Thiên Hương, Lê Cảnh Nhạc, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Trí Cơng, Hà Lâm Kỳ, Qch Liêu…” Bên cạnh đó, Lã Thị Bắc Lý đưa nhận xét số tác phẩm Trần Thiên Hương: “Truyện ngắn Ngày xưa Trần Thiên Hương vào khía cạnh tinh tế với biến chuyển tưởng chừng êm mà liệt tuổi lớn”, “tập truyện ngắn Bây bạn đâu Trần Thiên Hương coi tập sáng tác có độ đập đặc tình u lứa tuổi học trò in Nhà xuất Kim Đồng xuất tượng đột xuất: Chín ngàn bảy lần in bạn đọc đón nhận Nó chứng minh điều lớp độc giả tuổi hoa học trò đói sách mảng đề tài từ Ở bút nữ Trần Thiên Hương, người đọc bắt gặp chất đời bình dị, dễ xúc động Mỗi nhân vật xuất hiện, cho dù thống qua đậm đà dấu ấn sống cõi tâm họ” Gần hướng nghiên cứu với đề tài có khóa luận Xúc cảm giới tính tác phẩm viết cho thiếu nhi đầu kỉ XXI Nguyễn Nhật Ánh Hồng Thị Lan Trong nghiên cứu Hồng Thị Lan, vấn đề xúc cảm giới tính sâu tìm hiểu hai phương diện nội dung hình thức Hồng Thị Lan giới thiệu, đưa quan niệm nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh, đồng thời, sâu phân tích phương diện xúc cảm giới tính phương thức thể xúc cảm giới tính tác phẩm viết cho thiếu nhi đầu kỉ XXI tác giả Chúng tơi tiếp cận với khơng nhiều nghiên cứu, đánh giá trang web Trần Thiên Hương tác phẩm viết cho thiếu nhi chị Tác giả viết Nhà văn Trần Thiên Hương – người cho nhà văn Trần Thiên Hương người ngày xưa, với giá trị nhân văn thời đại, đáng q “Mỗi nhà văn có điểm nhìn, với Trần Thiên Hương nhìn ngược theo chiều thời gian, nghĩa người hay nhớ lại khơng phải đơn giản kể chuyện mà hay dùng tiêu chí để soi tại” Đó đánh giá khái qt tác giả viết nhà văn Trần Thiên Hương Nhà xuất Kim Đồng kí quyền với chín nhà văn thiếu nhi, có Trần Thiên Hương, khẳng định: “Các tác giả cống hiến trọn đời để viết cho em Những tác phẩm họ đã, làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhiều hệ thiếu nhi Ký kết quyền hành động thiết thực tơn vinh tác giả tác phẩm NXB Kim Đồng” Nhìn lại lịch sử nghiên cứu, thấy, cơng trình nghiên cứu xúc cảm học sinh lứa tuổi hồng đa dạng Đề tài kế thừa, học tập phát triển kết vào nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề xúc cảm giới tính sáng tác Trần Thiên Hương chưa quan tâm mức Do đề tài chúng tơi ngun tính cấp thiết tính thời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Hiểu rõ xúc cảm giới tính trẻ sáng tác Trần Thiên Hương, từ vận dụng hiểu biết vào việc bồi dưỡng tâm hồn giáo dục giới tính cho học sinh - Trau dồi lực cảm thụ phân tích tác phẩm văn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đời hành trình sáng tạo nghệ thuật Trần Thiên Hương - Nhận diện, phân tích biểu đề tài xúc cảm giới tính truyện ngắn Trần Thiên Hương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu truyện ngắn nhà văn Trần Thiên Hương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng trọng tâm vào tìm hiểu vấn đề xúc cảm giới tính truyện ngắn Trần Thiên Hương, nghĩa trọng phân tích, khai thác yếu tố hình thức nội dung đề cập đến xúc cảm giới tính Điều làm rõ qua tác phẩm: - Bây bạn đâu (1992) - Chuyện tình người mù (1993) - Cỏ may (1994) - Hồng tử đen (2005) - Hoa cẩm cù (2015) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích: Phân tích tác phẩm để thấy rõ chuyển biến tâm lí rung cảm đầu đời lứa tuổi lớn 5.2 Phương pháp tiếp cận tác phẩm theo hướng thi pháp học: Tiếp cận đề tài xúc cảm giới tính trẻ từ yếu tố hình thức tác phẩm hình tượng nhân vật, khơng gian, thời gian, ngơn từ, để rút ý nghĩa thẩm mĩ 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh tác phẩm, tác giả Trần Thiên Hương với tác phẩm, tác giả khác để khẳng định độc đáo nhà văn khai thác đề tài xúc cảm giới tính tuổi lớn Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận gồm ba chương sau: Chương 1: Trần Thiên Hương – Cuộc đời trang viết Chương 2: Xúc cảm giới tính truyện ngắn Trần Thiên Hương nhìn từ góc độ nhân vật Chương 3: Xúc cảm giới tính truyện ngắn Trần Thiên Hương nhìn từ góc độ khơng, thời gian nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật 10 Với Cỏ may, trò chuyện Vinh bé thơn q có thay đổi đại từ xưng hơ Điều đó, làm cho câu chuyện trở nên thú vị “- Anh chịu khó chườm vào chỗ đau xem có đỡ khơng này… - Cảm ơn bạn! - Anh lên ngồi cạnh đống lửa mà chườm Rồi nhẹ nhàng kéo mạn thuyền nơi tơi ngồi sát vào bờ Tơi làm theo lời Qủa nhiên chỗ đau dịu nhiều sau lần chườm đá… Tơi buột hỏi câu ngớ ngẩn: - Bạn người Bích Động à? - Bích Động rộng Nhà em tít làng đầu xã gần bãi đổ xe kia” [19, tr 49 - 50] Có vẻ như, “Trần Thiên Hương tạng người đa đoan, quan tâm đến thứ, hệ lụy đến thứ” đặc biệt hiểu biết tâm lí nhân vật Ngay ngơn ngữ tuổi teen, chị rành Những lúc cậu “đọng lòng trắc ẩn” tác giả ưu tiên chọn lựa ngơn ngữ “mềm” giàu cảm xúc, lúc tỏ giận nhân vật thay đổi giọng điệu khiến đối thoại trở nên căng thẳng gay gắt hơn: “- Mình xin lỗi Tâm Nhưng thề sổ khơng có điều xúc phạm Tâm Nếu Tâm muốn, đưa Tâm xem… Tơi, với nỗi uất ức dồn nén ngày, người (mà sau tơi hiểu khơng có Bình số họ) hét lên: - Đi đi, tớ khơng muốn nghe nữa! Khơng tớ thèm đọc sổ cậu đâu mà đưa!” [12, tr 99] Với nhân vật Bình Phương Nam truyện Chuyện tơi, Trần Thiên Hương cho người đọc thấy dịu dàng lời xin lỗi Bình 54 nóng giận Phương Nam qua cách nói chuyện, vừa vẻ giận dỗi vừa vẻ khiêu khích: “- Xin lỗi Nam, tơi có việc phải gấp Mong Nam thơng cảm… Anh nói khơng hết câu vẻ mặt lúng túng đến khổ sở anh lại nói nhiều Đầu tiên tơi sửng sốt khơng tin Bình làm Sau tơi khơng chịu nỗi Nhìn đầu to Bình vội vã di động qua hàng ghế, tơi giận dỗi bảo anh Kiên: - Anh có ơng bạn “lịch sự” thật! Thế mà mang tiếng “đi Tây” đấy!” [14, tr 163] Qua tác phẩm khảo sát, chúng tơi thấy rằng, tác giả sử dụng đại từ xưng hơ đa dạng Có tốt lên vẻ lịch sự, tơn trọng (chị - tơi, em - tơi), có đậm vẻ trẻo hồn nhiên lứa tuổi học trò Đặc biệt, ngơn ngữ đối thoại phản ánh trung thực tâm lý nhân vật Thơng qua đoạn đối thoại mà nhân vật bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, tính cách Có thể nói việc sử dụng ngơn ngữ đối thoại việc tác giả khéo léo khắc họa nhân vật qua hành động, cảm xúc…nhằm đưa lại cho độc giả nhìn tồn diện nhân vật Tuy đơi bạn thân qua đối thoại hai nhân vật Hải Hạnh truyện Bạn thân, bạn đọc thấy tình bạn đẹp he chút gọi ngại ngùng đơi u Dường đâu Hải muốn có Hạnh cùng: “- Có khơng Hạnh? … Thằng Hải chăm chắm nhìn vào mặt tơi hỏi: - Hạnh thế, có nghe tớ hỏi khơng đấy? Thơi định nhá Vừa bãi bóng, thằng Định dặn dặn lại tớ phải rủ Hạnh Đi với bọn tớ cho vui - Tớ khơng đâu! - Tơi buồn rầu lắc đầu - Hay Hạnh sợ buồn khơng có đứa gái xóm Thì có bọn Trang, Hoa lớp tớ - Hạnh quen gì” [14, tr 28] 55 Qua câu đối thoại ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, bạn đọc nhận thấy tình u “chớm nở” lứa tuổi lớn Với đối thoại đó, bạn đọc thấy vơ tư, hồn nhiên lứa tuổi lớn đồng thời qua để làm sống lại ký ức tuổi thơ, giúp độc giả có nhìn sâu tình u tuổi lớn 3.3.2 Ngơn ngữ triết lí Khi viết thiếu nhi, Trần Thiên Hương nhà văn khác có chung nhận định Nguyễn Nhật Ánh: “Viết cho thiếu nhi phải hướng đến tác dụng giải trí, truyện viết cho trẻ thơ phải vui tươi hóm hỉnh, phải tạo cho em tiếng cười vui nhộn” Nhưng thế, tác phẩm văn học thiếu nhi thực có chất lượng u cầu khơng thể dừng Đọc câu chuyện, tác phẩm văn học thiếu nhi thành cơng ta thấy ẩn giấu học triết lí, giáo dục mà tác giả gửi gắm đến hệ mai sau Đan xen chi tiết truyện độc đáo, vui tươi, ngộ nghĩnh, Trần Thiên Hương đưa vào trang truyện quan điểm, triết lí sống cách tự nhiên, khơng gượng ép Đọc tác phẩm chị, thấy rõ chị lồng ghép vào trang truyện triết lí trực tiếp lẫn triết lí kín đáo Với triết lí trực tiếp, quan sát trải nghiệm, Trần Thiên Hương chủ yếu quan tâm luận bàn tính cách phái nữ Có thể thấy rõ điều qua tác phẩm Hoa cẩm cù Ở tác phẩm này, Trần Thiên Hương khéo léo lồng triết lí vừa trẻ sâu xa vào suy nghĩ bé Miên: “Kiên - kẻ gây cho tơi nỗi tổn thương khơng dễ qn lại đường đột mời tơi đến nhà chơi Khơng lẽ tính hài hước lại buộc phải đơi với vơ tâm sao?” Hay: “Con gái thường hay thù dai… Có thể nói, Kiên kẻ thù lặng lẽ ln khuấy đảo mặc cảm nghèo khó tơi” [14, tr 63 64] Triết lí cho thấy, thân nhân vật thú nhận tính cách thù dai phái nữ, tính cách làm cho hiểu lầm lâu hóa giải Qua cách nghĩ triết lí đó, thấy rõ cảm xúc suy nghĩ Miên Kiên Truyện Mưa bụi khẳng định tính cách 56 phái nữ triết lí ẩn câu nói Lâm: “Thì gái gái thơi, cần che chở biết bao!” Câu nói giúp ta hiểu rằng, gái dù mạnh mẽ đến đâu nữa, dù bên ngồi tỏ khơng cần đến quan tâm người khác thâm tâm ln cần có người bảo vệ, chở che trước điều trái ngang sống Điều thật chí lí Ngồi ra, triết lí trực tiếp thể rõ truyện Ngày xưa nhà văn mở rộng cách nhìn mối quan hệ nhân sinh đời Bằng lời kể chân thành chuyện tình q khứ, nhân vật thầy Tuệ truyện đưa triết lí mà thầy tâm đắc nhiều: “Cuộc sống vất vả đơi làm ta qn ơn nghĩa, hóa đó, sâu xa lắm” Triết lí giúp ta hiểu rằng, sống đầy khó khăn, vất vả đấu tranh sinh tồn, miếng cơm manh áo, người ta chẳng chút thời gian hồi niệm chuyện xưa cũ Cũng thế, dường đơi ta qn ơn nghĩa thời qua, thật đó, nằm sâu thẳm tâm thức người Vẫn tác phẩm Hoa cẩm cù, tác giả lồng vào triết lí kín đáo qua câu nói Kiên: “Tơi xem hoa cẩm cù nở Những bơng hoa màu hồng tím nom ngơi tí hon thường tỏa hương đêm - mùi hương kín đáo khó nhận ra” [14, tr 67] Ở đây, tác giả mượn mùi hoa cẩm cù để nói đến phẩm chất tốt đẹp Kiên Những phẩm chất tốt đẹp người thường giấu kín, ẩn đằng sau lớp vỏ bọc bình thường, chúng bộc lộ khoảnh khắc sống Đẹp vơ kín đáo nên việc nhận khơng phải điều dễ dàng Tuy nhiên, biết cách quan sát, cảm nhận thấu hiểu dù có kín đáo hay bị che lấp thứ khác, nhận Điều quan trọng cần phải nhìn vấn đề từ phía, thật sát kĩ lưỡng Ngồi triết lí trên, Trần Thiên Hương cho bạn đọc hiểu nhiều điều cao đẹp sống qua nhiều câu chuyện Chẳng hạn, truyện Cỏ may, cách xưng hơ “em” với người trang lứa khiến cậu bé thành 57 phố tốt lên suy nghĩ: “Ơi tiếng “em” kì diệu từ miệng bé trạc tuổi chúng tơi, mà có đốt đuốc khơng hy vọng tìm thấy phe áo dài lớp tơi Con gái đồng q hay thật!” Chính cách xưng hơ đậm chất đồng q thức tỉnh cậu bé nét đẹp cách giao tiếp Cậu thơng qua để thấy khác biệt lời lẽ bé với bạn lớp Lại lần Vinh đúc rút triết lí khác qua câu trả lời bé thơn q: “Q em tiền Người ta phải phân phối việc chống đò th Hai chủ nhật nhà neo đơn nhà em chống chuyến đò Ốc bán tiền lắm, tồn ốc vặn Các anh Hà Nội khơng biết thơi, làng em có đứa trẻ chưa ăn bánh mì đâu” [14, tr 51] Bản thân cậu bé cảm thấy đỏ dừ tai nhớ đến nắm xơi ăn dở lăn lóc bãi cỏ, mẩu bánh mỳ hoen tương ớt phềnh mặt nước ruộng Cậu nhận có cảnh đời nghèo đói số khác ăn uống cách lãng phí Như thơng qua trò chuyện, giúp nhân vật rút triết lí sâu xa sống Thể nhận thức trẻ xúc cảm giới tính người lớn, Trần Thiên Hương lồng vào suy nghĩ Bình nhận thức sâu xa người bạn “mù”: “Hóa ra, khơng phải lần tơi nói dối anh thành cơng, tơi đinh ninh Ơi, anh Mới! Bao tơi hiểu hết tâm hồn anh - tâm hồn đáng kính đáng thương đen bạc đời” (Chuyện tình người mù) Trần Thiên Hương giãi bày triết lí sâu xa sống chiêm nghiệm người trải Nhà văn có am hiểu lớn tâm lí cảm xúc trẻ lứa tuổi lớn thơng qua mẩu truyện, tác giả cho người đọc tiếp xúc với vấn đề sâu sắc sống 3.3.3 Ngơn ngữ trữ tình Đọc truyện Trần Thiên Hương, ta thấy ngơn ngữ trữ tình Trần Thiên Hương lựa chọn để góp phần thể tính cách nhân vật Trần Thiên Hương lựa chọn kiểu ngơn từ giản dị, sáng, mượt mà sâu lắng, đằm thắm thấm đượm 58 tình người Văn Trần Thiên Hương nhẹ nhàng sức gợi mở lớn có khả khơi sâu tìm vào cảm giác Đọc tác phẩm chị dễ thấy ngơn ngữ chị dùng tự nhiên, dễ hiểu giàu tính biểu cảm Chất chứa nỗi niềm, suy tư, cảm xúc chuyện tình cảm lứa tuổi lớn, đời người với biểu thật phong phú, đa dạng Có giọng ấm áp, đơn hậu nói tình thầy trò (Hoa dành dành) Có giọng trữ tình sâu lắng chất chứa tâm bé bên khung cửa sổ ngóng điều (Lặng lẽ) Nhưng có lúc lại đau đớn, xót xa nghĩ nhật kí người bạn lớp viết (Bây bạn đâu) Trần Thiên Hương khéo léo việc sử dụng ngơn từ để biểu lộ cung bậc cảm xúc, trạng thái u thương lứa tuổi lớn Bằng ngơn ngữ sáng trẻ thơ với hỗ trợ đắc lực hệ thống từ loại tính từ, chị cho người đọc thấy tình u tuổi lớn thật đẹp, sáng, ngây thơ tâm hồn em ln tràn ngập u thương, rung động trước sống, người - thứ mà người lớn đơi lại đánh hay bỏ qn thời thơ ấu… Bằng giọng văn nhẹ nhàng, thủ thỉ, Trần Thiên Hương đánh thức miền ký ức người, đánh thức xúc cảm thầm kín nhất, sâu xa kỷ niệm u dấu qua thời học trò Có điều khiến cho Trần Thiên Hương khác với nhà văn khác chị nhân vật thức tỉnh cách hồn nhiên, chịu thứ ln lý cao siêu nào, khơng thơng qua đấu tranh tư tưởng cảm xúc Khác với nhà văn Lê Phương Liên, đọc tác phẩm Trần Thiên Hương, ta thấy chị khơng đề cập nhiều đến cảnh vật xung quanh mà có nằm phạm vi ngắn Điều thể hầu hết tác phẩm chị Cụ thể với tác phẩm Mẹ, cảnh vật lên thật đẹp miêu tả vài dòng ngắn ngủi: “Bờ sơng trước mặt chói nắng buổi xế chiều Tơi hít hà khơng khí mát mẻ từ nước trẻo chảy róc rách ngang mái chèo Đã thấy lờ mờ nhãn - nhãn cao 59 lớn um tùm thật đáng nể so với đám nhãn còi cọc Hà Nội” Hay truyện Bài văn ấy, cảnh vật dù tả sinh động ít: “Trời vào thu Đã có gió heo may lùa đám sấu vàng đuổi rào rào đường phố” Tất cảnh vật dùng làm cho hành động nhân vật Đọc mẩu truyện Trần Thiên Hương, bạn thấy ngơn ngữ mà chị sử dụng thiên tính trữ tình tâm trạng Điều giúp cho dòng văn chị trở nên sâu sắc phù hợp với tâm trạng nhân vật Ta thấy rõ điều qua đoạn văn sau: “Tơi n tâm làm Cắm cúi tâm trạng cực thân vơ hạn, đến dừng bút, tơi biết giọt nước mắt rơi xuống trang giấy từ lúc nào, nhòe chữ Xấu hổ, tơi vội lấy viên phấn thấm khơ, sợ Hằng trơng thấy” [14, tr 70 - 71] Trong câu chuyện khác, từ hình ảnh núi, tác giả gợi cho ta cảm giác buồn lối sử dụng ngơn ngữ hình ảnh đầy chất trữ tình: “Từ sân nhà ơng ngoại nhìn lên núi Vọng Phu, thấy rõ hình người mẹ dắt ngoảnh phía nam trơng chồng, in trời đầy Bà ngoại tơi đào đá mạt bị tai nạn chân núi từ ngày trẻ” Bức tranh buồn làm sao! Đọc đoạn văn trên, hẳn bạn khơng khỏi xúc động trước hình ảnh núi Vọng Phu - người phụ nữ thủy chung in trời đầy Cũng nơi lấy sinh mạng bà ngoại từ trẻ Một tranh buồn thương, ám ảnh! Với Trần Thiên Hương, thành phần cảm thán chị khai thác cách triệt để Có chị sử dụng để thể vui mừng, tức giận có dùng để lột tả nỗi buồn cảm xúc trào dâng Điều khiến tác phẩm chị trở nên sâu sắc dễ sâu vào lòng người hết Cũng lẽ đó, đọc tác phẩm chị hẳn khơng ngừng suy nghĩ đời, người trạng thái xúc cảm thuở niên thiếu Thật vậy, tơi bạn đọc khơng khỏi bâng khng, xúc động tiếc thương cho Bình nuối tiếc Tâm đọc câu sau thành phần cảm thán giọng văn đậm chất trữ tình: “Duy có Bình - Bình ơi! Thế mà Bình hy sinh dạo mùa xn năm 1975, khơng cho tơi có lần gặp lại xin lỗi Cuốn sổ Bình theo tơi đến hết đời” 60 [12] Để thể vui mừng thấy Lâm tới giúp mình, nhân vật Nga truyện Lặng lẽ mừng rỡ reo lên: “Lâm ơi, đợi tớ !” Chỉ lời đề nghị đỗi bình thường nhờ kết hợp với thành phần cảm thán, tác giả làm cho câu văn mang đầy xúc cảm Ngồi tác giả sử dụng từ ngữ hình như, dường như, làm cho người đọc thêm tò mò, hứng thú làm cho câu văn trần thuật trở nên mềm mại Giọng điệu trữ tình tác phẩm Trần Thiên Hương liên quan đến đời sống tâm hồn nhân vật Xuất phát từ cách sống, từ nét đẹp tâm hồn mà nhân vật thể giọng điệu Có giọng ấm áp, thân thương với câu hỏi nhỏ nhẹ: “Anh có uống nước khơng ạ?” lời chối từ lịch “Cám ơn, tơi vừa uống qn rồi”của nhân vật Diễm Lâm truyện Hồng tử đen Có quan tâm ân cần bé đồng q với lời nói gần gũi thân thương: “Anh chịu khó chườm vào chỗ đau xem có đỡ khơng này… Anh lên ngồi cạnh đống lửa mà chườm Càng nóng, nhanh đỡ mà” [14, tr 49 - 50] Lời nói thật nhẹ nhàng, ấm áp, đủ ấm lòng người vùng sơng nước Và có lúc trữ tình sâu lắng bật lên suy nghĩ khơng gian tĩnh lặng bé người thầm thích bên khung cửa sổ : “Thức đến này, lại hí hốy đọc, viết, khơng lần đứng lên, người tốt! Tơi thích dịp làm quen tình cờ, tình u sét đánh nhiên anh phát tơi bé thức với anh” [19, tr 124 - 125] Có thể nói, với việc sử dụng ngơn ngữ trữ tình, Trần Thiên Hương khéo léo khắc họa nhân vật qua hành động, cảm xúc… nhằm đưa lại cho độc giả nhìn đa chiều nhân vật Những gặp gỡ tình cờ tạo nên mối quan hệ đẹp, kết dính người xa lạ lại gần Những mối quan hệ mang lại bầu khơng khí trữ tình thật sâu lắng cho tác phẩm Trần Thiên Hương Tất điều khiến cho thiên truyện Trần Thiên Hương có khơng khí riêng thật khó lẫn Ngơn từ nghệ thuật có vai trò quan trọng giới nghệ thuật tác phẩm văn học với thân nhà văn Bằng trải nghiệm thực tế sống, Trần Thiên Hương linh hoạt việc sử 61 dụng kiểu ngơn từ nghệ thuật Sự gần gũi tự nhiên sử dụng ngơn ngữ đối thoại mang đến cho tác phẩm tươi vui nhẹ nhàng Ngơn ngữ triết lí có tính khái qt cao, giúp người đọc nhận giá trị sống, tình u hướng đến sống hướng thiện mà khơng có gò bó, khiên cưỡng Ngơn ngữ trữ tình làm cho câu chuyện trở nên đong đầy cảm xúc nét tính cách nhân vật biểu lộ rõ Chính nhờ chất liệu đặc biệt này, người viết cụ thể hóa, tự nhiên hóa vấn đề nhạy cảm mảng sáng tác cho thiếu nhi hơm nay: xúc cảm giới tính lứa tuổi thiếu niên nhi đồng 62 KẾT LUẬN 1.Trong dòng chảy văn học thiếu nhi, tên Trần Thiên Hương chẳng xa lạ với bạn đọc Nhắc đến Trần Thiên Hương, hẳn bạn đọc khơng thể qn cách kể chuyện đặc biệt mang đậm phong cách cá nhân khác xa lối viết văn Chị nhà văn nữ có dun với văn học thiếu nhi, điều thể rõ đời hành trình đến với nghệ thuật Trần Thiên Hương mang chân dung người phụ nữ chất phác, thật thà, mẫu phụ nữ gia đình Chị coi nhà văn “ hai lần đặc biệt”, nhà văn nhà văn gắn bó với đề tài xúc cảm giới tính Trần Thiên Hương cho thấy chị có điểm nhìn thật đặc biệt, nhìn ngược chiều thời gian Chị khơng đơn giản kể chuyện mà dùng tiêu chí để soi vào tại, để làm thức tỉnh điều thật tốt đẹp mà dường ta qn lãng Với đề tài xúc cảm giới tính, chị đặc biệt thành cơng việc thể am hiểu nhận thức giới trẻ thơ câu chuyện gây “sức hút” khơng với em thiếu nhi Cũng thế, tác phẩm chị trở nên đậm đà, sâu sắc hết Chị sớm có vị trí đặc biệt dòng chảy văn học giành cho thiếu nhi Khơng phủ nhận truyện sau xuất trở thành “điểm nóng” lứa tuổi mộng Việc nhận thức vai trò văn học thiếu nhi cơng việc viết cho thiếu nhi giúp tác giả có định hướng đắn cho đời tác phẩm viết xúc cảm giới tính trẻ mang lại đậm đà “khẩu vị đọc” trẻ em ngày hơm Tất điều tạo nên “ma lực” đặc biệt “thương hiệu” riêng cho bút xứ Thanh Qua tác phẩm khảo sát, chúng tơi nhận thấy tác giả xây dựng nhân vật với mơ típ quen thuộc Thứ nhất, nhân vật đối lập hồn cảnh sống, bên nhân vật với sống vất có ý chí vươn lên bên nhân vật sống trong bao bọc vật chất khâm phục ý chí vươn lên bạn Với cách xây dựng mơ típ ta thấy tác phẩm chị khơng q trau chuốt câu chữ, khơng màu mè lắt 63 léo mà có rung động chân thành Thứ hai, nhân vật đối lập mặt tính cách Mơ típ xây dựng dựa nét tính cách ngây thơ, hồn nhiên lứa tuổi học trò Sự đối lập khơng khơng làm cho em xa cách mà khiến em trở nên gần gũi thêm thú vị nghĩ Với kiểu xây dựng mơ típ độc đáo, tác giả khéo léo lồng ghép nét tính cách khác biệt, giúp ta thấy hay, đẹp tuổi học trò Bên cạnh đó, nhân vật Trần Thiên Hương thường đối lập vùng miền, văn hóa Với cách xây dựng mơ típ này, ta thấy rõ ràng tác giả người am hiểu vùng miền văn hóa, khơng thế, chị người có mắt tinh tường, có khả quan sát nhận biết khía cạnh nhỏ nhặt sống để từ tạo nên nhân vật với vùng miền văn hóa khác Qua mẫu truyện Trần Thiên Hương, ta thấy nhân vật khắc họa rõ nét ngoại hình lẫn hành động Đa phần nhân vật cậu học trò dễ thương, đáng u Bằng tài mình, dù miêu tả chi tiết hay lướt qua đơi nét nhân vật, chị ln giúp người đọc hình dung rõ ràng nhân vật câu chuyện Khơng trọng miêu tả ngoại hình, hành động, tác phẩm chị tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật Với lối văn nhẹ nhàng, đậm chất trữ tình, chị khéo léo tiếp cận khám phá giới nội tâm trẻ thơ - giới phong phú, phức tạp chứa đựng cung bậc cảm xúc Để cho mối tình trẻ trở nên rõ nét, tác giả tạo hợp lí cách xây dựng khơng, thời gian nghệ thuật Đó mơi trường lãng mạn, ươm dệt chuyện tình trẻ Khơng gian gặp gỡ, làm quen, khơng gian lưu giữ bí mật trái tim kết hợp xoay chuyển thời gian q khứ tại, thời gian trần thuật tuyến tính, tất đan xen hòa quyện vào nhau, lột tả sắc nét chuyển biến tâm lí trẻ thơ Trần Thiên Hương chứng tỏ tài văn chương việc sử dụng thành thạo thể hướng sáng, giàu có tiếng Việt Chị bộc lộ rõ nét xúc cảm giới tính trẻ qua ngơn ngữ đối thoại, ngơn 64 ngữ triết lí ngơn ngữ trữ tình tạo nên tồn diện mặt hình thức nghệ thuật góp phần nâng cao giá trị tác phẩm Do hạn hẹp mặt thời gian phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, vấn đề xúc cảm giới tính lại vấn đề “nhạy cảm” mẻ, chúng tơi chưa có điều kiện khai thác đề tài cách sâu tồn diện Nếu có dịp trở lại với đề tài, chúng tơi nghiên cứu làm rõ vấn đề Xúc cảm giới tính truyện ngắn Trần Thiên Hương phạm vi nghiên cứu rộng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO T Ausfelde (2013), Tất điều gái cần biết, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh T Ausfelde (2013), Tất điều trai cần biết, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh GS TS Qúy Thành Diệp (2013), Giới tính điều học sinh trung học cần biết, NXB Phụ nữ BS Đào Xn Dũng (2012), Giáo dục giới tính giành cho tuổi vị thành niên, Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh Daniel Goleman (2002), Trí tuệ xúc cảm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Võ Thị Minh Kh (2011), Viết cho tuổi dậy thì, Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh Dương Thị Diệu Hoa (2011), Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Ngơ Cơng Hồn (2006), Những biểu xúc cảm biện pháp giáo dục xúc cảm cho trẻ từ 1- tuổi, Đề tài KHCN cấp Bộ, trường ĐHSP Hà Nội Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lí học Tiểu học, Nxb Giáo dục Hà Nội 66 10 Trần Thiên Hương (1983), Bơng hoa móng rồng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 11 Trần Thiên Hương (1989), Những duối vàng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 12 Trần Thiên Hương (1992), Bây bạn đâu, NXB Kim Đồng, Hà Nội 13 Trần Thiên Hương (1993), Chuyện tình người mù, NXB Kim Đồng, Hà Nội 14 Trần Thiên Hương (1994), Cỏ may ngày xưa, NXB Kim Đồng, Hà Nội 15 Hồng Thị Lan (2013), Xúc cảm giới tính tác phẩm viết cho thiếu nhi đầu kỷ XXI Nguyễn Nhật Ánh 16 Lã Thị Bắc Lý (2003), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Lã Thị Bắc Lý (2013), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB - Đại học Quốc gia Hà Nội 67 19 BS Đỗ Hồng Ngọc (2012), Bác sĩ câu hỏi tuổi lớn, Nxb trẻ 20 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Bùi Thanh Truyền - Trần Thị Quỳnh Nga Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tài liệu từ Internet: 22 Nhà văn Trần Thiên Hương - người http: // www.nxbkimdong.com.vn 23 Đánh thức quan tâm tới văn học dành cho thiếu nhi, 3/2/2013 http://www.baomoi.com/Danh-thuc-su-quan-tam-toi-van-hoc-danh-chothieu- nhi/152/8645163.epi 24 Sáng tác văn học thiếu nhi: Nhọc nhằn tìm hướng đi!, 28/12/2012 http://www.baomoi.com/Sang-tac-van-hoc-thieu-nhi-Nhoc-nhan-timhuong-di/152/3165004.epi 25 Văn học thiếu nhi từ góc nhìn dự án http://vnca.cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Van-hoc-thieu-nhi-tugoc-nhin-cua-mot-du-an-331907 68