Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay

121 811 2
Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị huệ Cảm hứng phê phán truyện ngắn Của nhà văn nữ từ 1975 đến Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: pGS.Ts ®inh trÝ dịng Vinh - 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XX, với q trình đại hóa văn học, truyện ngắn có biến chuyển rõ rệt trở thành phận quan trọng làm nên diện mạo văn học dân tộc Đặc biệt từ sau 1975, truyện ngắn “len qua kẻ hở vô sô tiểu thuyết ngổn ngang để ngoi lên bừng nở” Cùng với cách tân độc đáo nội dung hình thức, xuất đông đảo bút nữ trẻ tạo dấu ấn đậm nét đời sống văn học Nghiên cứu truyện ngắn bút nữ sau 1975 góp phần hiểu thêm truyện ngắn nói chung truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 nói riêng 1.2 Từ thời chiến chuyển sang thời bình, xã hội Việt Nam có nhiều biến động theo văn học có chuyển rõ rệt Cảm hứng sử thi, ngợi ca giai đoạn văn học Cách mạng 1945 - 1975 nhường chỗ cho nguồn cảm hứng mới, đặc biệt trở lại cảm hứng phê phán, nguồn cảm hứng bật truyện ngắn sau 1975 Sự xuất nguồn cảm hứng bước chuyển tiến trình vận động, biến đổi có tính quy luật truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.3 Giai đoạn văn học sau 1975 ghi nhận xuất hàng loạt bút trẻ đầy triển vọng Cùng với tác giả trưởng thành kháng chiến, có mặt bút truyện ngắn giúp cho văn học có sắc thái phản ánh sống đương đại với biến chuyển sâu sắc Đặc biệt “lên ngôi”, “thăng hoa” bút nữ, họ viết tâm, trí, lực đem đến cho văn học nước nhà nhiều đổi thay, khởi sắc Thái độ phê phán mặt trái, góc tối xã hội mới, người rõ nét sáng tác nhiều tay bút nữ Tuy nhiên, phạm vi luận văn Cao học, chúng tơi khơng thể tìm hiểu hết tất truyện ngắn nhà văn nữ Với phạm vi khảo sát có chọn lọc, chúng tơi mong làm bật cảm hứng phê phán truyện ngắn tác giả nữ thời kỳ để người đọc hiểu thêm truyện ngắn sau 1975 Trong số tác giả nữ chuyên viết truyện ngắn Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dạ Ngân, Y Ban theo bút tiêu biểu gây ý người đọc Tìm hiểu truyện ngắn mang cảm hứng phê phán họ, hy vọng giúp độc giả hiểu số tác giả nữ tiêu biểu giai đoạn văn học 1.4 Truyện ngắn thể loại xuất nhiều chương trình phổ thơng Tìm hiểu truyện ngắn bút nữ giai đoạn góp phần phục vụ cho việc giảng dạy truyện ngắn nhà trường, đặc biệt truyện ngắn sau 1975 Đó lí thiết thực thơi thúc chúng tơi vào tìm hiểu đề tài: Cảm hứng phê phán truyện ngắn nhà văn nữ từ 1975 đến Lịch sử vấn đề Đã có số cơng trình nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ Ở đây, chúng tơi khơng có đủ điều kiện để liệt kê tất mà điểm qua viết tiêu biểu liên quan đến đề tài Phạm Xuân Nguyên viết Truyện ngắn sống hơm đăng Tạp chí Văn học số (1994) đưa nhận định: “Một nét đặc biệt mùa truyện ngắn hôm xuất đông đảo, tự tin đội ngũ viết trẻ bút nữ… Trên trang viết họ, nỗi buồn, nỗi đau nhân nhìn nhận khía cạnh tinh tế, phụ nữ” Bùi Việt Thắng Tản mạn truyện ngắn bốn bút nữ trẻ đưa đặc điểm chung bút nữ theo ơng, “nữ tính bút nữ trẻ phát lộ rõ liệt đấu tranh giành giữ tình yêu bình quyền tình cảm” Trong viết Khi người ta trẻ II báo Văn nghệ, Bùi Việt Thắng ghi nhận sức sáng tạo dồi dào, khỏe khoắn đội ngũ tác giả nữ Trên Tạp chí Văn học số 06/1996 đăng tải tường thuật buổi tọa đàm Phụ nữ sáng tác văn chương, ý kiến Vương Trí Nhàn lí giải xuất đông đảo bút nữ nhận đồng tình nhiều người, ơng cho rằng: “Phụ nữ bắt mạch nhanh nam giới Họ gần gũi với lỉnh kỉnh, dở dang đời sống Mặt khác, với cực đoan sẵn có – tốt, dịu dàng, rộng lượng khơng bằng, mà nhỏ nhen, chấp nhặt, dằn không - bút nữ tìm mặt mạnh sớm” Lí Lan viết Phê bình văn học nữ quyền nhận định: “Sự phát triển nhà văn nữ gần kỉ qua, ba thập niên gần thành tựu họ đạt khẳng định tồn khởi sắc văn học nữ Việt Nam đương đại” Trong viết Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu, Đặng Thị Hạnh ghi nhận sáng tác nhà văn nữ: “Họ đáng ý phương diện phát mạch ngầm tâm thức người Việt Nam đại, nhiều tầng lớp trí thức mà người bình thường Văn viết họ thiên lược thảo, chặt kín kẽ, suy nghĩ họ thoáng” Là người quan tâm đến đổi văn học, nhìn nhận văn chương nhà văn nữ tượng xã hội, Huỳnh Như Phương khẳng định: “Qua văn chương, người phụ nữ không muốn nam giới độc quyền kết luận ý nghĩa đời này, độc quyền đau khổ trước bi kịch người tìm cách ứng phó với tình bi kịch đó” [64, 136] Gunter Gesenfeld - dịch giả người Đức buổi Hội nghị giới thiệu Văn học Việt Nam, chia sẻ: “Theo biết, văn học Việt Nam có nhiều tác giả nữ, nhà văn nữ Việt Nam sâu sắc Họ chịu khó tìm tịi nội dung lẫn cấu tứ” Còn Anatoli A.Sokolov Bài viết Văn hóa, văn học Việt Nam năm đổi (1986 - 1996) cho rằng: “Văn xi nữ dám trình diện mình, thực gây niềm lạc quan, trở thành tượng thực thụ văn học Việt Nam thời” “Văn xuôi nữ tiếp tục cách hữu truyền thống tốt đẹp văn học thực chủ nghĩa Việt Nam, ý đến người bình thường nhỏ bé, sống, nỗi đau, niềm vui, hy vọng Ở tác phẩm mình, chủ yếu truyện ngắn, nhà văn nữ trẻ tạo "lãnh thổ người, lãnh thổ tình u" diễn đời người ấy, có ngơi nhà nó, gia đình Chính tác giả này, khuynh hướng văn học "hiện thực mới" quy định tương lai văn học Việt Nam, phát triển sau nó” Về cảm hứng phê phán văn xi sau 1975, có số nghiên cứu đề cập Lê Ngọc Trà viết “Văn học Việt Nam năm đầu Đổi mới” đặc điểm bật văn học giai đoạn “tính chất phê phán”, ơng nhận định: “Nếu trước nhân vật tác phẩm hầu hết người tốt, nhân vật diện, bây giờ, ngược lại, nhiều tác phẩm nhân vật thường nhân vật tiêu cực, giả dối, làm ăn phi pháp, thấp đạo đức Và nhân vật dĩ nhiên cảm hứng chủ đạo tác phẩm thay đổi: nhiệt tình ca ngợi, khẳng định thay phê phán, châm biếm” Và “so với tác phẩm văn học trước đây, nhiệt tình phê phán văn học giai đoạn dội nhiều” Thanh Công viết Cảm hứng đời tư - văn học Việt Nam sau 1975 viết đề tài gia đình, cho rằng, nhà văn lúc “không né tránh, ngại ngùng khai thác mặt trái, góc khuất, phần chìm thực sống” Cịn Đỗ Ngọc Thạch “Văn học thực” khẳng định: “Nếu trước nhà văn kịp thời phản ánh vài khía cạnh thực, đây, chiêm nghiệm sâu sắc, nghiên cứu nghiêm túc đối tượng phản ánh, dựng lại tranh chân thực rộng lớn với tất đa dạng thực phong phú phức tạp, có cao thấp hèn, ác xấu” Trong Thử nhận diện văn học ba mươi năm qua, Nguyễn Trọng Nghĩa đánh giá: “Xu hướng phê phán, vạch trần xấu, ác, hèn hạ, bất lương nhiều tác phẩm” Ngồi cịn có số luận văn, luận án tìm hiểu đặc điểm tác giả văn học đề cập đến cảm hứng phê phán nhà văn nữ, cụ thể Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê (Đại học Vinh, 2008), Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân (Đại học Vinh, 2008),… Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo (Đại học Sư phạm I Hà Nội, 2004), Truyện ngắn số bút nữ thời kì Đổi (Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 2004), Một số vấn đề nhà văn nữ từ 1986 đến (Đại học Vinh, 2004),… Đối tượng phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng khảo sát Cảm hứng phê phán truyện ngắn nhà văn nữ từ 1975 đến 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Chúng giới hạn khảo sát cảm hứng phê phán truyện ngắn số bút truyện ngắn tiêu biểu: Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thị Trường, Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Y Ban Phương pháp nghiên cứu Tiến hành luận văn này, sử dụng phương pháp: phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Truyện ngắn nhà văn nữ bối cảnh chung truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến Chương 2: Những biểu cảm hứng phê phán truyện ngắn nhà văn nữ từ 1975 đến Chương 3: Nghệ thuật thể cảm hứng phê phán truyện ngắn nhà văn nữ từ 1975 đến CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ TRONG BỐI CẢNH CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY 1.1 Bối cảnh chung truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến 1.1.1 Truyện ngắn đặc trưng thể loại 1.1.1.1 Định nghĩa truyện ngắn Truyện ngắn cách nhìn đời, cách nắm bắt đời sống riêng Bởi thế, thể loại nhiều nhà văn lựa chọn để chuyển tải góc nhìn khác người, đời sống xã hội Tuy nhiên, bàn khái niệm truyện ngắn, tồn nhiều cách hiểu khác Pauxtôpxki – nhà viết truyện ngắn tiếng người Nga xác định: “Thực chất truyện ngắn gì? Tôi nghĩ truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, đó, khơng bình thường bình thường, bình thường khơng bình thường” Nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “Mỗi truyện ngắn trường hợp… Trong quan hệ người đời sống, có khoảnh khắc đó, mối quan hệ bộc lộ Truyện ngắn phải nắm bắt trường hợp Trường hợp kịch chớp nhống, có trạng thái tâm lý, biến chuyển tình cảm kéo dài chậm rãi nhiều ngày Nhưng nhìn chung gọi trường hợp” Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan tồn sáng tác ơng, hay nằm tình huống, định nghĩa truyện ngắn ông lại nhấn mạnh chi tiết Theo ông, “Truyện ngắn chuyện mà vấn đề xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân nhắc… Muốn truyện truyện ngắn, nên lấy ngần ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện… Những chi tiết truyện nên xoay quanh vấn đề thơi” Nhà văn Ngun Ngọc lại có xu hướng kéo gần truyện ngắn với tiểu thuyết, ông xác nhận: “Truyện ngắn phận tiểu thuyết nói chung”, thế, “khơng nên thiết trói buộc truyện ngắn vào khn mẫu gị bó Truyện ngắn vốn nhiều vẻ Có truyện viết đời người, lại có truyện ghi lại vài giây phút thống qua” Tuy nhiên, để có nhìn tồn diện khái niệm truyện ngắn ta cần đặc biệt quan tâm đến định nghĩa mang tính chất hàn lâm rút từ Từ điển Từ điển văn học định nghĩa truyện ngắn “hình thức tự loại nhỏ Truyện ngắn khác với truyện vừa dung lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả mảnh sống: biến cố hay vài biến cố xảy giai đoạn đời sống nhân vật, biểu mặt tính cách nhân vật, thể khía cạnh vấn đề xã hội Cốt truyện truyện ngắn thường diễn không gian thời gian hạn chế Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến phức tạp Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc khơng nghỉ, nên đặc điểm truyện ngắn tính ngắn gọn Để thể bật tư tưởng chủ đề, khắc họa nét tính cách nhân vật địi hỏi nhà văn viết truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn gọt tỉa dồn nén Do đó, khn khổ ngắn gọn, truyện ngắn thành cơng biểu vấn đề xã hội có tính khái qt rộng lớn” Lại Ngun Ân 150 thuật ngữ văn học, coi truyện ngắn “thể tài tác phẩm tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, đề cập hầu hết phương diện đời sống người xã hội Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với người tiếp nhận (độc giả) đọc liền mạch khơng nghỉ” “Với tư cách thể tài tự sự, truyện ngắn đại truyện vừa, truyện dài đại nhiều mang đặc tính tư tiểu thuyết (sự tiếp nhận thực đương thành, vai trò hư cấu tự do, kinh nghiệm sống trực tiếp tác giả) Tuy vậy, khác với truyện vừa truyện dài vốn 10 thể tài mà quy mô cho phép chiếm lĩnh đời sống tồn vẹn, đầy đặn - truyện ngắn thường nhằm khắc họa tượng, đặc tính quan hệ người hay đời sống tâm hồn người Truyện ngắn thường nhân vật, kiện chồng chéo Nhân vật truyện ngắn trở thành giới hồn chỉnh, tính cách đầy đặn, thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Cốt truyện truyện ngắn thường tự giới hạn thời gian, khơng gian; có chức nhận điều sâu sắc đời, người Kết cấu truyện ngắn thường không gồm nhiều tầng tuyến mà thường dựng theo kiểu tương phản hay liên tưởng Chi tiết lời văn yếu tố quan trọng cho nghệ thuật viết truyện ngắn Lời kể cách kể chuyện điều người viết truyện ngắn đặc biệt ý khai thác xử lý, nhằm đạt hiệu mong muốn” Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học (Nxb Giáo dục, 2004) cho rằng, truyện ngắn “tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ” “Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh đời sống tâm hồn người Vì truyện ngắn thường có nhân vật, kiện phức tạp Và nhân vật tiểu thuyết giới, nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Truyện ngắn khơng nhằm khắc họa tới tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường thân cho quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Cốt truyện truyện ngắn thường 107 gôn) Đúng kẻ vơ văn hố Mụ ta dùng lời phải dành cho vật để chửi Với tay bút già dặn, chua chát, bổ bã chất giọng sáng tác Y Ban, thể nhìn người xã hội Đó thờ người với người kẻ thở chung bầu khơng khí dân tộc Tốt nên tránh xa khơng liên quan đến để tránh liên luỵ Đó mà bà mẹ Mẹ khơng thể xin lỗi răn dạy đứa gái lớn Bà chửi tát nước vào mặt đứa kể chuyện xe buýt gặp kẻ trộm móc túi mà khơng dám la lên, "Câm mồm đi, khóc gì, may mà hơm hèn đấy, mà giở dũng cảm, thật mà để cha mẹ phải ni báo Tại à? Tại xã hội không cần đến người dũng cảm đâu ạ" "Cái ranh này, dạy dỗ mà khơng sáng mắt à? Mày thích làm người dũng cảm, mày thích làm người tốt à? Khơng, khơng, khơng, không cần người đâu Mày phải biết thu lại, nhẫn nhịn chịu đựng" Lối sống xã hội đại nguyên nhân đưa đến rạn nứt đổ vỡ nhiều gia đình Khi sống gia đình khơng cịn n ấm, vợ chồng sẵn sàng bổ bả nhau: "Câm mồm Rõ dơ Vứt nhà, tớn lên với giai Gái phải giai thài lài phải cứt chó" (Phù thuỷ - Nguyễn Thị Thu Huệ) Cịn suốt ngày phải lo chạy bữa kiếm miếng ăn cho gia đình, người ta trở nên ghê tởm, ăn nói sổ sàng: "Hai ranh cấu chí chết bớt Con Tư đưa cho tau que, tau chọc mù mắt hai ranh này", "Đã bảo có thèm thèm, cố mà thắt bụng vào Cứ ộc chó ộc cứt ấy, ộc vào bụng bà Đàn ơng có việc " " vợ mà không xong Chết cho khuất mắt bà" (Thằn lằn - Lê Minh Khuê) Với chất giọng chua chát, bổ bã, xã hội đại lên đầy đủ góc cạnh, người đầy đủ tính cách ngịi bút nữ văn sỹ, 108 thể trăn trở họ trước thời Sự táo bạo, lạnh lùng, sắc sảo giúp nhà văn nữ khẳng định vị trí làng truyện ngắn mang cảm hứng phê phán 3.4 Các thủ pháp tạo tiếng cười phê phán 3.4.1 Diễn đạt hài hước, khai thác mâu thuẫn bên Phê phán, kích việc tạo tiếng cười nhạo báng đến văn học sau 1975 xuất Trong trào lưu thực phê phán 1930 - 1945, lối viết bút truyện ngắn sử dụng thành cơng sáng tác Song, đối tượng cười nhạo lại không giống Nếu văn học 1930 - 1945, kẻ bị chế nhạo bọn quan lại phong kiến đến văn học hơm nay, ngòi bút nhà văn mạnh dạn chĩa vào tất mọi đối tượng xã hội Đối với truyện ngắn bút nữ, diễn đạt hài hước thủ pháp ưu Nhạo báng xã hội coi trọng “hiện diện” đồng tiền sống, Lê Minh Khuê Những kẻ chờ sung đưa lời bình dí dỏm: “Nghe nói xứ nhà lúc đồng tiền ngự vai thượng đế Có lão thời Mỹ cịn Việt Nam, lão giết người ngóe, sau năm bảy lăm lão bỏ trốn Cộng sản bơi qua Hồng Kơng lần mị qua Mỹ làm th Khi có “đơ” dắt lưng mang làm Việt kiều yêu nước Ông chủ tịch tận chân thang máy bay bắt tay ôm hôn thắm thiết Trong say sưa nâng cốc, vị chủ tịch bốc đồng gọi “Việt kiều yêu nước” “đồng chí” Đồng tiền làm đảo lộn giá trị Có tiền có tất cả, có tiền, người ta sẵn sàng đánh đồng kẻ thù cũ với “đồng chí” Cũng đồng tiền, lao vào làm ăn, chúng đầy đủ vật chất, báo hiếu chúng cha mẹ già vài ghé thăm Ông bố già Hoa nở trời cô đơn đàn cháu giàu sang Phản ánh tình trạng Nguyễn Thị Thu Huệ có câu văn lơi người đọc: “Các rầm rập về, không phần tưng bừng lúc đến Cuộc sống đạt đến hiệu tuyệt đối (…), ông già ngẩn ngơ Nhà sau 109 phiên chợ, kẻ bán, người mua Chợ tan, cịn ơng gác cổng” [25, 124] Cuộc sống lại trở tẻ nhạt, một bóng Đây viễn cảnh phổ biến sống đại Với lối diễn đạt hài hước, dí dỏm, Cơn mưa cuối mùa, Lê Minh Khuê vẽ nên tranh thu nhỏ xã hội đại miêu tả khu tập thể My Khu tập thể - “Một thứ ổ chuột cống, người ta sợ chuột sợ cọp chuột vừa nhiều, vừa to, vừa già, vừa Người chuột bạ chỗ cịn chút khơng gian cỏn chui vào làm tổ… Một thứ tàu chợ lúc rầm rĩ Và khu nhà thế, dường tập trung “tinh hoa” lồi người” [55, 92] Với ngài “đại cơng tước” nhà chật chội, lão đục trần nhà chui lên, lại bóng ma, “có hơm trần sập, lão rơi vào tủ đơi vợ chồng Người ta van nài lão, chửi rủa lão Lão nghiêng tai bên bên kia, xem điếc” [55, 92] Và ngài giáo sư triết học tức không nói “Hắn rình ban đêm dùng kim chọc nát lốp xe người ta Có lần đổ cứt vào rổ rau muống bà, bị bà ta nhét vào mồm” [55, 95] Bằng tài mình, Lê Minh Khuê, với tiếng cười nhẹ nhàng vạch trần chất xã hội với đầy đủ hạng người Các tác giả nữ cịn mạnh dạn phê phán thói hư tật xấu người Việt Đó thói bịa đặt, thóc mách chuyện người khác người dân xóm Hạnh Ngược nắng - Trần Thị Trường “Tôi leo lên gác, trèo qua ban công nhà ông Thuật, tụt vào sân nhà nó, nấp sau bụi hoa giấy, nhìn qua cửa kính thấy hết nhá Ơi kinh khủng, ôi… tình tình nhé… Đĩ rời đĩ rạc, đĩ có hạng Thảo mà thơm nhé, mà diện nhé, mà đẹp nhé… nhé…” [87, 224] Đó lời kể bà Thịnh với đám phụ nữ đầu ngõ Là “thú” người Giai nhân - Nguyễn Thị Thu Huệ “Đời người có thú riêng Thú kiếm tiền Thú tiêu tiền Thú ăn ngon Thú mặc đẹp Thú nói xấu sau lưng người khác Thú chọc gậy bánh xe,…” [25, 72] Bên cạnh hiểu biết 110 người dân: “Ví câu hát này: Khoa hoc Lien Xo phat trien cao hon Mi” Nghe câu hát xong, người dân thường ngồi cạnh tơi thắc mắc: Khóa (cửa) hóc (bị hóc) tốt mà cịn bảo phát triển mì (ăn) Chả hiểu sất, khóa hóc lại so sánh với mì” [3, 117] Với tiếng cười trào lộng, bút nữ không khoan nhượng đặt bút miêu tả xấu, lên án, phê phán hỗn tạp xã hội, làm mai giá trị truyền thống dân tộc Phê phán xã hội với người nhố nhăng điểm đến bút nữ dù cách hay cách khác 3.4.2 So sánh tu từ mang tính hài Đặt vật tượng bên cạnh để đối sánh tìm điểm tương đồng, khác biệt làm rõ chất vật, tượng cần đối chiếu nhiệm vụ thủ pháp so sánh Đọc truyện ngắn bút nữ, ta bắt gặp nhiều kiểu so sánh khôi hài đầy dụng ý, mang ý nghĩa phê phán sâu sắc Võ Thị Hảo ví von kẻ vơ vét cơng Người chăn bị thần thánh Cơng quỹ “một bị béo bị xẻo thịt” từ bên trong, cịn da nhẹ bay lơ lửng khơng khí Cịn bàn tay “mập mạp” nhớp nhúa “ngo ngoe đỉa” hút máu người, bàn tay khơng bỏ qua lợi Bằng hình ảnh lạ, Võ Thị Hảo thành cơng việc vạch trần tệ tham nhũng, bòn rút công phận cán công chức Xã hội mắt nữ văn sĩ đầy nhố nhăng, hỗn tạp Lê Minh Khuê Ga xép, mượn lời người đàn ông nhận xét xã hội đại: “Đám đông đàn côn trùng khát sống gặm cách hăm hở đời sống miếng thịt hết sắc huyết, ông già đám côn trùng vô thanh” [55, 147] So sánh đời với miếng thịt hết sắc huyết người sống đàn trùng khát sống, Lê Minh Kh thật sắc sảo mô tả sống đại 111 Còn người xã hội đầy màu sắc màu “cỏ úa”: “những người đàn ông qua đời chị giống ăn Nạc nạc đến thành bã Mỡ chảy nước đến buồn nôn Mặn chát mồm mà nhạt đến tanh” [25, 59] “Mùi chuột trù giống mùi kẻ nhiều tiền mà yêu thân Mùi mèo thiến giống mùi chàng rững mỡ Mùi parfulm số năm lẫn mùi mồ hôi giống mùi ngài… trưởng giả sau đêm ngủ dậy…” [87, 205] Những ấn tượng mùi vị lạ lẫm Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Thu Huệ cho độc giả hình ảnh nhiều bọn người đáng khinh, đáng chê xã hội So sánh để bộc lộ chất người mục tiêu bút Lê Minh Khuê miêu tả nhân vật Quanh Sân gôn: “Thằng Quanh có kiểu yêu chó đực, lừ lừ liếm vào đầu lưng mắt lại nhướng tìm cái” [55, 7] Người mà ví chó chẳng có lạ thằng Quanh Yêu kiểu lừa đem bán cho bọn bn người Con chó cịn biết q trọng tình cảm, cịn thằng Quanh coi thường tất cả, trở thành kẻ nhân tính, tha hóa đạo đức người Khơng có “lão nơng tri điền” thằng Quanh tha hóa, trí thức bậc cao xã hội đại biến chất không phần Bằng việc xây dựng hình ảnh đối lập, bút nữ không ngần ngại chê bai, phanh phui chất xấu xa kẻ có học Lê Minh Khuê Chó điên đối lập hình ảnh gã giáo sư với Mích chó nhà lão Trước hành động, việc làm lời chửi bới mắng nhiếc vợ hắn, chó thấy kinh tởm, khó chịu thấy ngột ngạt phải thở bầu khơng khí với “thằng người” mà khơng ưa Là vật Mích biết đau đớn đồng loại bị giết thịt, xúc động bà chủ buồn, ý tứ vệ sinh, hậm hực ơng chủ vơ văn hóa Cịn gã, giáo sư ăn nói vơ văn hóa, trống rỗng kiến thức lại cịn có nhiều thói xấu: ngoại tình, khạc nhổ tiểu 112 tiện bừa bãi Đặt giáo sư đối lập với chó, khinh bỉ tác giả lên đến đỉnh điểm Còn đời sống gã giáo viên dạy sinh vật Thằn lằn lại đặt đối sánh với loài thằn lằn Hai vợ chồng gã giáo viên, gia đình ln tình trạng đói ăn đồng lương ỏi hai vợ chồng khơng đủ cho bẩy tàu há mồm Gã phải vất vả vật lộn lao đao với sống Mấy năm hai vợ chồng gã chẳng ăn miếng hồn “Rõ thằn lằn sinh vật gã dạy sướng gã Con thằn lằn cịn có áo màu xanh, màu lục thẫm óng ánh nắng mặt trời Gã lúc mặc áo xanh, ngồi áo màu cháo lịng mà hai vạt cứng sữa bé trơ ra, cứng bột, cứng nước dãi trẻ” [55, 29] Đặt nhân vật tương quan từ loài vật đến lồi vật khác, ngịi bút sắc sảo Lê Minh Khuê phê phán không chút khoan nhượng Với vốn hiểu biết dồi trí tưởng tượng phong phú, bút nữ mang đến cho người đọc giây phút thoải mái, thư giãn sau lo toan sống đại Những kiểu so sánh lạ, hài hước làm bật lên tiếng cười “gằn” Dưới ngòi bút nữ văn sĩ, chất xã hội, chất người phanh phui với tất tha hóa, biến chất, xô bồ, hỗn tạp 113 KẾT LUẬN Ra khỏi chiến, nước bước vào xây dựng phát triển xã hội Hiện thực chiến tranh thay thực ngổn ngang, xô bồ phức tạp kinh tế thị trường Mơi trường xã hội thúc đẩy thay đổi nội dung, cách tân hình thức sáng tác bút truyện ngắn từ sau 1975 Truyện ngắn giai đoạn thực khởi sắc với góp sức nhiều hệ tác giả, bên cạnh lớp nhà văn danh bút trưởng thành kháng chiến xuất lại với nhìn hồn tồn mẻ sống xã hội người Tất đem lại cho truyện ngắn Việt Nam sau 1975 khuôn mặt với đầy đủ biến động đời sống thực Đặc biệt trở lại cảm hứng phê phán quy luật tất yếu phát triển văn học Nằm dòng chảy chung truyện ngắn sau 1975, truyện ngắn bút nữ tạo tiếng vang lớn văn đàn Các chị không ngần ngại vào tất đề tài, cảm hứng lớn văn học Trong đó, bật lên cảm hứng phê phán Khảo sát truyện ngắn mang cảm hứng phê phán sáu bút nữ: Lê Minh Khuê, Trần Thị Trường, Võ Thị Hảo, Y Ban, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ - đại diện tiêu biểu cho nhà văn nữ mảng sáng tác mang cảm hứng phê phán hai phương diện nội dung nghệ thuật thể hiện, nhận thấy dấu ấn đặc trưng cách tiếp cận đời sống, cách nhìn đời người chị so với nhà văn thời khác Với lối tiếp cận khác nhau, truyện ngắn bút nữ vào phê phán hai vấn đề lớn xã hội Đó phê phán hậu nặng nề mà chiến tranh để lại cho dân tộc ta, phê phán mặt trái xã hội đại Với lịng cảm thơng sâu sắc, với sắc sảo lối viết, thay tái lại chiến tranh, bút nữ vào 114 phê phán, tố cáo chiến tranh cách phản ánh hậu sau chiến Đó nỗi đau thể xác tinh thần người lính trực tiếp bước từ chiến, nỗi bất hạnh người hậu phương, đói nghèo đời sống vật chất tinh thần chiến tranh gây nên Khi viết mặt trái xã hội đại, ngòi bút nữ văn sỹ từ thành thị tới nông thôn, vạch trần, phanh phui ung nhọt mầm mống kìm hãm phát triển đất nước Xã hội thị thành hỗn tạp, xô bồ nguyên nhân xuất người méo mó, dị dạng nhân tính, môi trường thuận lợi cho người trượt dốc, ngược lại giá trị đạo đức dân tộc Xã hội nông thôn nhuốm mùi thành thị, bên cạnh lạc hậu cố hữu, người xã hội nông thôn tiếp thu lối sống xã hội đại, lối sống chạy theo vật chất, dục vọng phận cư dân, mâu thuẫn bùng phát lòng xã hội nông thôn Hiện thực soi chiếu tất mặt tạo nên nhìn tồn cảnh xã hội đầy rẫy phức tạp Tiếp cận truyện ngắn mang cảm hứng phê phán tác giả nữ sau 1975 từ phương diện nghệ thuật, dừng lại việc khảo sát bốn phương diện: nghệ thuật tạo tình huống, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tạo giọng điệu, nghệ thuật sử dụng biện pháp tạo tiếng cười phê phán Trong xây dựng tình truyện, bên cạnh việc phát tình bi kịch đời sống xã hội, tác giả nữ ý khai thác tình làm bật lên tiếng cười hài hước, trào phúng mang ý nghĩa phê phán sâu sắc Thế giới nhân vật truyện ngắn tác giả nữ phong phú đa dạng Song, để phê phán mặt trái, góc khuất người xã hội đại, bút nữ tập trung vào ba loại nhân vật tiêu biểu: Những kẻ tha hóa, biến chất; kẻ lạc thời; kẻ hãnh tiến Ba gam giọng sử dụng phổ biến giọng giễu nhại, bỡn cợt, giọng châm biếm, đả kích giọng chua 115 chát, bổ bã với lối diễn đạt hài hước, cách sử dụng biện pháp so sánh tu từ độc đáo, tác giả nữ góp phần phê phán chất người mặt trái xã hội đại Với việc tạo tình bi hài kịch, xây dựng hình tượng nhân vật mang cảm hứng phê phán, tạo tiếng cười thủ pháp đặc biệt, đa dạng, linh hoạt giọng điệu tỏ rõ nhạy cảm việc kết hợp yếu tố hình thức nghệ thuật để xây dựng nên giới nghệ thuật tác giả nữ đương đại Tìm hiểu đề tài này, chúng tơi hy vọng góp thêm góc nhìn truyện ngắn nhà văn nữ dòng mạch chung văn học Việt Nam sau 1975 Song, khảo sát ban đầu, hy vọng có dịp trở lại đề tài nhìn bao qt hơn, tồn diện 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2006), “Đổi văn học tinh thần nhân văn hội nhập ý thức toàn cầu”, http://vienvanhoc.org.vn Y Ban (2005), Cưới chợ truyện ngắn mới, Nxb Hội Nhà văn Y Ban (2007), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ Y Ban (2009), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội Nhà văn Thanh Công (2008), “Cảm hứng đời tư - văn học Việt Nam sau 1975 viết đề tài gia đình”, http://vnthuquan.net Trương Thị Chính (2008), Cảm hứng phê phán truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Hoàng Thị Kim Cúc (2008), Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh (Chuyên đề lí luận Sau Đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Chuyên khảo), Nxb KHXH - Trung tâm Văn hóa, Ngơn ngữ Đơng Tây 10 Lê Văn Dương (2002), Lý luận văn học, phần 3, Tủ sách Đại học Vinh 11 Trần Hà Thùy Dương (2010), “Sự khác biệt giới quan niệm nghệ thuật người nhà văn qua số truyện ngắn đương đại”, http://google.com.vn 12 Nguyễn Thị Đạm (2008), Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 13 Đào Đồng Điện (2004), Nhân Vật nữ văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Vinh 14 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7) 15 Hà Minh Đức (2009), “Nền kinh tế thị trường ảnh hưởng đến hoạt động tinh thần xã hội”, Tạp chí Văn học (11) 117 16 Gunter Gieneld (2010), “Các nhà văn nữ Việt Nam sâu sắc”, http://baomoi.com.vn 17 Văn Giá (2007), “Về nghệ thuật tự “Vũ điệu thân gầy” số truyện khác tác giả hệ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (678) 18 Phạm Hương Giang (2007), “Từ truyện ngắn 8X đến “Vũ điệu thân gầy” - ngựa bất kham mỏi?”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (676) 19 Thu Hà (2006), “Trần Thị Trường với “Tình chút nắng””, http://evan.com.vn 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Thị Hạnh (2006), “Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu”, http://vienvanhoc.org.com 22 Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo, Nxb Hội Nhà văn 23 Thanh Hoa (2005), “Dòng chảy yêu thương “Cánh đồng bất tận”, http://evan.com.vn 24 Nguyễn Thanh Hồng (2009), Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 - 2006, Luận văn Thạc sÜ khoa học Ngữ văn, Đại học KHXH NV, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào, ta lãng quên, Nxb Hội Nhà văn 26 Nguyễn Thị Thu Huệ (2010), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách (Phê bình - nghiên cứu), Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Hùng (2007), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, http://kieumai.vnweblogs.com 29 Nguyễn Thế Hùng (2007), “Truyện ngắn nữ Văn nghệ quân đội, truyện tinh tế - bao dung - chia sẻ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (677) 118 30 Lê Minh Khuê (1996), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Lê Minh Khuê (2006), Màu xanh man trá, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Tơn Phương Lan (2006), “Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh”, http://vienvanhoc.org.com 33 Lí Lan (1997), Khi nhà văn khóc, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 34 Lí Lan (2009), “Phê bình văn học nữ quyền”, http://viettems.com 35 Đỗ Thị Ngọc Lan (2009), Cảm hứng phê phán văn xuôi đại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học KHXH NV, Hà Nội 36 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Trọng Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Sách Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phong Lê (1994), Văn học công Đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 38 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại, nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ”, Tạp chí Tác phẩm (3) 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Hằng Nga (2009), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, http://hangnga14.violet.vn 43 Dạ Ngân (1995), Dạ Ngân - Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Vương Trí nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6) 119 45 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 46 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học (Tiểu luận nghiên cứu văn học), Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1996), “Gặp gỡ nhà văn trẻ”, Tạp chí Tác phẩm (3) 48 Nhiều tác giả (1997), Những truyện ngắn hay gần - tuyển chọn truyện ngắn bút nữ trẻ hay, Nxb Hội Nhà văn 49 Nhiều tác giả (1998), Cây bút vàng, Nxb Hội Nhà văn 50 Nhiều tác giả (1998), Truyện tình nhà văn nữ, Nxb Lao động 51 Nhiều tác giả (1999), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 8, Nxb Hội Nhà văn 53 Nhiều tác giả (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 11, Nxb Hội Nhà văn 54 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Hội Nhà văn 55 Nhiều tác giả (2006), Quỹ đạo mảnh đời (tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên 56 Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn 50 bút nam, Nxb Thanh niên 57 Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn năm tác giả nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2009), 20 truyện ngắn đặc sắc, Nxb Lao động 59 Trần Thị Hồng Nhung (2007), Đặc điểm truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại viết tình yêu hạnh phúc gia đình, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 60 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học (2) 61 Nguyễn Thị Oanh (2007), Âm hưởng nữ quyền truyện ngắn nhà văn nữ thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 120 62 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 63 Phạm Phú Phong (2008), “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6) 64 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn 65 Hồ Hồng Quang (2004), “Sự quan tâm vấn đề đời tư, đạo đức đời thường số truyện ngắn Việt Nam sau 1975” (Trích Những vấn đề văn học ngôn ngữ học), Nxb ĐHQG, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Quý (2007), “Dấu ấn hai mươi năm đổi văn học”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (678) 67 Anatoli A.Sokolov (2004), “Văn hóa văn học Việt Nam thời kì Đổi mới” (1986 - 1996), http://google.com.vn 68 Tác phẩm trẻ (1997), Tổng công ty phát hành sách, Nxb Hội Nhà văn 69 Hồ Anh Thái (tuyển) (2005), Văn năm năm đầu kỉ, Nxb Hội Nhà văn 70 Đỗ Ngọc Thạch (2009), “Văn học thực”, http://phongdiep.net 71 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 -1975, Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 72 Bùi Việt Thắng (1993), “Tản mạn truyện ngắn bốn bút nữ trẻ”, Báo Văn nghệ (43) 73 Bùi Việt Thắng (1997), “Khi người ta trẻ II”, Báo Văn nghệ (35) 74 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Đồn Cầm Thi (2004), “Chiến tranh, tình u, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http://evan.com.vn 77 Hữu Thỉnh (chủ biên) (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học 1945 1995 (Kỷ yếu Hội thảo 29/9/1995), Nxb Hội Nhà văn 78 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11) 121 79 Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 80 Lê Thị Hương Thủy (2004), Truyện ngắn số bút nữ thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học KHXH NV, Hà Nội 81 Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945 - 2005)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9) 82 Lê Ngọc Trà (2006), “Văn học Việt Nam năm đầu Đổi mới”, http://vienvanhoc.org.vn 83 Nguyễn Thị Như Trang (1990), “Thành tựu đội ngũ nhà văn nữ Việt Nam”, Báo Văn nghệ (33) 84 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (sưu tầm biên soạn) (1997), Văn học 1975 - 1985, tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn 85 Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (12) 86 Trần Thị Trường (2001), Hoa mưa, Nxb Hội Nhà văn 87 Trần Thị Trường (2007), Tình chút nắng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 88 Nguyễn Đình Tú (2008), “Văn trẻ, đội ngũ vài khuynh hướng sáng tác gần đây”, http://evan.com.vn 89 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hå ChÝ Minh 90 Nguyễn Tường (dịch) (1999), “Những bút nữ văn đàn Pháp”, Báo Văn nghệ (31) 91 Đàm Ngọc Xuyến (dịch), (2002), “Các nữ sỹ Châu Phi”, Báo Văn nghệ (50) ... truyện ngắn nhà văn nữ từ 1975 đến CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ TRONG BỐI CẢNH CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY 1.1 Bối cảnh chung truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến 1.1.1 Truyện ngắn. .. 1: Truyện ngắn nhà văn nữ bối cảnh chung truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến Chương 2: Những biểu cảm hứng phê phán truyện ngắn nhà văn nữ từ 1975 đến Chương 3: Nghệ thuật thể cảm hứng phê phán truyện. .. 3.1 Đối tượng khảo sát Cảm hứng phê phán truyện ngắn nhà văn nữ từ 1975 đến 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Chúng giới hạn khảo sát cảm hứng phê phán truyện ngắn số bút truyện ngắn tiêu biểu: Lê Minh

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan