Xó hội thành thị

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay (Trang 52 - 70)

Bước ra khỏi cuộc chiến, đất nước ta đó thoỏt khỏi ỏch xõm lược, đụ hộ của thực dõn, đế quốc, được tự do sống, xõy dựng và phỏt triển. Nhưng từ khi con người bước vào xó hội hiện đại, cũng là lỳc những ung nhọt trong xó hội cú cơ hội nảy sinh và nhanh chúng lan khắp cỏc ngừ ngỏch của đời sống con người. Cuộc sống tấp nập, nhộn nhịp ở đụ thị luụn luụn là mụi trường thuận lợi cho cỏi xấu nảy sinh. Nhỡn xó hội hiện đại trờn tinh thần phờ phỏn mặt trỏi trước hết cỏc tỏc giả thể hiện trong mảng đề tài về cuộc sống nơi thị thành.

2.2.1.1 Cuộc sống hỗn tạp xụ bồ ở thị thành

Mỗi truyện ngắn như một mảnh ghộp của cuộc sống đó tạo nờn một bức tranh hỗn tạp về nơi thị thành với một guồng quay hối hả, gấp gỏp. Bon chen là một yếu tố khụng thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người. Hiện tượng tiờu cực xảy ra ở khắp mọi nơi. Con người muốn sống được, muốn bỏm trụ ở thành phố, nhất thiết phải thừa hiệp với những tiờu cực ấy.

Cụ gỏi xinh đẹp, trong sỏng Thuỳ Chõu (Vũ điệu địa ngục - Vừ Thị Hảo) đó bước vào đời với một tấm bằng đại học, một lũng trinh bạch và nắm tay rỗng khụng. Xó hội hiện đại khụng bao giờ chấp nhận một kẻ khụng cú tiền. Biết thõn phận của mỡnh, Thuỳ Chõu đó nhắm mắt đưa chõn, chấp nhận lời đổi chỏc của một người đứng đầu cơ quan nọ. Đỏnh mất đời con gỏi nhưng bị trở mặt, rơi vào bước đường cựng, Thuỳ Chõu đành bỏn mỏu mong cú thể cứu vón được cuộc đời mỡnh. Nhưng cuộc đời nghiệt ngó vẫn trả về cho cụ con số khụng. Đau đớn, tuyệt vọng, cụ tỡm đến cỏi chết

mong hoỏ giải được tất cả những nỗi đau trong lũng bởi cụ biết “Cuộc đời này chẳng cú gỡ là của con”.

Xó hội lỳc này, đồng tiền là thứ ngự trị, đồng tiền cú sức mạnh vạn năng. “Cỏi gỡ khụng mua được bằng tiền thỡ sẽ mua được bằng nhiều tiền”. Tay bỏc sĩ trong Một chiều xa thành phố - Lờ Minh Khuờ xấu xớ hết mức tả, nhưng giàu cú, sẵn sàng đổi đời cho bất kỡ cụ gỏi xinh đẹp nào chịu làm vợ hắn. Tõn vừa xinh đẹp lại là một sinh viờn chưa tốt nghiệp đại học, nếu rơi vào đú, cụ sẽ khụng phải lo lắng cho cụng việc cũng như cuộc sống của mỡnh sau này. Là một người cú học cụ thừa biết xó hội hiện thời khụng mỉm cười với những kẻ rỗng tỳi. Tõn quyết định đổi xuõn sắc của mỡnh để cú chỗ đứng vững vàng trong xó hội, được hưởng một cuộc sống xa hoa, sung tỳc mà khụng cần phải lao động. Cuộc sống thành thị khụng chỉ đẩy những cụ cậu sinh viờn vào vũng lao đao của cuộc sống mà ngay cả những thầy giỏo dạy cỏc trường đại học hẳn hoi, việc kiếm miếng ăn cũng thật là vất vả. Thầy giỏo Trớ trong Thõn phận cu ly - Lờ Minh Khuờ cú tới ba bằng đại học, ụng học đến “húi cả túc, giơ cả xương”. Suốt đời ụng giảng giải về sự vĩ đại của văn minh nhõn loại. Nhưng giờ đõy, trớ thức và sức lực của ụng chỉ dựng để làm một việc vĩ đại hơn, ấy là ngồi tớnh toỏn cỏch ăn tiờu thế nào cho vừa đồng lương. “Nhất thiết ụng cứ phải gửi về quờ ba chục, cho con vịt lớn đang học đại học hai chục. Cũn lại phần ụng. Mỗi tuần ụng mua thịt một lần, hai lạng thụi, ụng thỏi kiểu quõn cờ, ngõm vào nước mắm cho mặn đến từng phõn tử. Rồi ụng rang thật khụ, ụng cho vào lọ. Mỗi bữa ụng lấy ra hai viờn. Cú hai viờn như vậy nhai với cơm cũng tạo được cảm giỏc cú chất protit,… Và nồi đậu phụ, ụng mua loại đậu phụ nướng cho khỏi tốn mỡ. ễng dầm vào mắm tụm, vào muối, kho khụ lờn. Vậy là mỗi bữa cũng được một miếng. Hụm nào sang thỡ luộc quả trứng, cắt làm đụi, mỗi bữa một nửa dầm vào nước mắm. Rau thỡ đỡ hơn vỡ sõn trường rộng, chịu khú đi dạo cũng kiếm được bữa rau dại. Rồi tiền gạo, tiền điện”. Trong khi đú, một người như cụ Cành, khụng học hành, chỉ làm cu ly ở

nước ngoài về lại được sống trong cảnh sung tỳc, giàu cú, đối lập hẳn với thầy giỏo Trớ. Mọi giỏ trị trong xó hội dường như đảo lộn. Con người ta trở nờn hốn kộm, mụ mị đầu úc khi suốt ngày phải lo “cơm, ỏo, gạo, tiền”. Xó hội thay đổi, tầng lớp chịu tỏc động đầu tiờn và mạnh mẽ nhất chớnh là tầng lớp trớ thức. Rất nhanh nhạy, cỏc tỏc giả nữ đó nắm bắt ngay với những đổi thay ấy, để rồi phờ phỏn cỏi xấu, bờnh vực những thõn phận nhỏ bộ chịu thiệt thũi trong xó hội. Sự phức tạp của cuộc sống đụ thị ngày càng bị đẩy lờn cao trào khi mọi cơ chế đều bị tỏc động bởi nền kinh tế thị trường. Khụng chỉ với những người đang sống mà với những người đó chết, xó hội ấy cũng khụng tha. Người đàn ụng trong Cũn lại một vầng trăng - Nguyễn Thị Thu Huệ, sau một thời gian bệnh nặng ụng đó chết trong bệnh viện. Cỏc bỏc sĩ bảo ụng ấy chưa đủ tiờu chuẩn để nằm nhà lạnh, muốn cú được cỏi “suất” ấy thỡ cần cú sự “can thiệp” của người nhà. Nghe vậy, người vợ hiểu ngay sự tỡnh, “mẹ tụi vựng lờn, tỳm lấy tay người đàn bà vừa núi, vừa giỳi vào tay bà ta một gúi nhỏ. Bà ta cười: “Để tụi giỳp may ra được thỡ hết ý” [26, 61]. Thật là trơ trẽn hết chỗ núi. Nguyễn Thị Thu Huệ đó lờn ỏn một thực trạng rất phổ biến trong xó hội ta hiện nay. Đõu rồi những “lương y như từ mẫu”, tất cả chỉ là khẩu hiệu suụng mà thụi.

Đảng và Nhà nước ta đang ra sức xõy dựng xó hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh. Tuy nhiờn, đõy đú trong xó hội, sự bất cụng vẫn diễn ra, gõy phiền nhiễu trong nhõn dõn, mất niềm tin ở chế độ. Trước phỏp luật, mọi cụng dõn đều cú quyền và nghĩa vụ như nhau, thưởng phạt cụng minh. Thế thỡ tại sao chớn viờn cảnh sỏt giao thụng trong Cụng chỳa mắt nai - Y Ban lại bị kiểm điểm khi họ khụng phạm phải một sai lầm nào khi thi hành cụng vụ. Đọc hết tỏc phẩm, độc giả mới vỡ lẽ, thỡ ra họ bị kiểm điểm vỡ tội thi hành phỏp luật sai đối tượng. Đó nhỡ tay bắt nhầm chiếc xe đi sai luật giao thụng của cụ con gỏi cưng của sếp cao trờn bộ. Sau sự kiện ấy, cụ “cụng chỳa mắt nai” đổi ngay chiếc xe đen đủi đú sang con xe mới cứng, màu đỏ với một biển số đặc biệt được thụng bỏo nội bộ đến cỏc chốt giao

thụng, bất luận trường hợp nào cũng phải làm ngơ cho qua. Quả là bất cụng rành rành, nhưng muốn giữ được bỏt cơm cho mỡnh và gia đỡnh, họ đành phải nhắm mắt thi hành luật “bất thành văn” ấy. Hết con gỏi sếp trờn bộ, rồi đến “em gỏi” sếp trờn bộ. Cụ em gỏi mới trỡnh độ chuyờn văn “tạp vụ” trong Dõy tơ hồng - Y Ban, vẫn nghiễm nhiờn được nhận vào cơ quan khi biờn chế tạp vụ đó thừa ứ. Ban đầu, mọi người trong cơ quan cú vẻ ngạc nhiờn, nhưng rồi họ tặc lưỡi “À, thỡ đương nhiờn”. Trỡnh độ sơ cấp, trớ tuệ dốt nỏt nhưng “em gỏi” vẫn hiển nhiờn được bầu làm tổ trưởng tổ tạp vụ, ngày ngày đến cơ quan cứ đi đi lại lại, đến cuối năm bỡnh bầu đạt lao động xuất sắc. Cũn bảng lương ư? Cũn phải núi. So với một người bỡnh thường cú bằng đại học và cựng tuổi với em gỏi sếp thỡ bảng lương của cụ em gỏi cao hơn đến mấy bậc. Nhưng biết thõn phận mỡnh, trong cơ quan chẳng ai buồn lờn tiếng. Thật tỏo bạo, Y Ban đó dỏm đụng tới một vấn đề đang rất nhức nhối trong xó hội, đũi lại cụng bằng dõn chủ cho xó hội, phờ phỏn sự lạm dụng chức quyền của tầng lớp cỏn bộ, sự thờ ơ của bộ phận người lao động trước những bất cụng ấy.

Cũng phờ phỏn những tiờu cực của tầng lớp cỏn bộ, nhưng nếu Y Ban cũn đề cập ở mức độ nhẹ nhàng thỡ với Lờ Minh Khuờ tinh thần phờ phỏn quyết liệt hơn, thẳng thắn hơn. Khụng hề quanh co, ngũi bỳt sắc sảo Lờ Minh Khuờ hướng thẳng vào những vị quan chức cấp cao mà đại diện là ụng Tuyờn - nguyờn Bớ thư một tỉnh lớn. Để leo lờn đỉnh cao của nấc thang địa vị, ụng Tuyờn đó làm tất cả, kể cả việc dứt bỏ mỏu mủ ruột rà của mỡnh. Để cú được lớ lịch trong sạch. Hắn sẵn sàng đứng nhỡn người vợ trẻ chết cụ độc, đứa con ba thỏng tuổi phải mồ cụi mẹ, trở thành con nuụi xa xứ, hắn khụng bao giờ về thăm quờ bởi hắn đó “ngửi thấy mựi tử khớ bắt đầu lan toả trong khụng khớ chớnh trị ở nụng thụn”. Lấy một người vợ xuất thõn bần cố nụng cú lớ lịch đảm bảo để che dấu tất cả, ngoi lờn chức vị lónh đạo cấp cao của tỉnh. Đứng đầu con dõn trong nhiều năm, sống một cuộc sống vương giả với ngụi biệt thự cao cấp của thành phố thứ nhị đất Bắc. Con cỏi được

hưởng xỏi dài dài, đi học nước ngoài được chăm súc chu đỏo, sang trọng đến mức cỏc ụng Tõy con cũng phải nể. Hưởng bổng lộc của nhõn dõn nhưng thay vào việc giỳp nhà nhà no ấm, ụng lại gõy đau thương cho nhiều người, nhiều gia đỡnh và “khụng hề giơ tay cứu giỳp một ai”. Tuy vậy, ụng ta khụng hề phải chịu bất cứ trỏch nhiệm gỡ bởi bờn cạnh việc “che đậy õm mưu của mỡnh một cỏch tinh vi, khụng ai nhận ra sự thự hận của ụng”, thỡ những việc ụng ấy gõy ra được giữ bớ mật “để giữ uy tớn cho một người, thế là tất cả trở thành mụng lung mờ ảo, khụng biết đõu mà lần”. Tuy nhiờn, sống trờn đời, bất kỡ chuyện gỡ cũng cú cỏi giỏ của nú. Và cỏi giỏ mà vị quan đầu tỉnh này phải trả chớnh là sự loạn luõn giữa đứa con trai của ụng với người vợ ụng bỏ năm nào và cụ con gỏi của ụng với người vợ sau. Tỏc giả đó cho ta thấy được một điển hỡnh của sự lũng đoạn trong bộ mỏy chớnh quyền cần phải khắc phục. Xó hội hiện nay đang cũn tồn tại rất nhiều những bộ phận cỏn bộ lónh đạo kiểu như ụng Tuyờn. Cần cú những biện phỏp mạnh đối với những kẻ cản trở sự phỏt triển đi lờn của đất nước.

Với lối khai thỏc lạ, Trần Thị Trường đó cho độc giả thấy được lũng tham lam, vụ đạo đức của những kẻ đúi tiền ở chốn thị thành. Gần 40 tuổi, H. trong Ảo giỏc đó bảy lần lờn voi, hai mươi mốt lần xuống chú, bảy năm cao học miệt mài nhưng H. vẫn là một tay “kinh doanh đa cấp”. Cú một chỗ làm tử tế đỳng với khả năng là nỗi ước ao thường trực của anh. Cuộc sống luụn ở mức độ bỏo động, căn hộ đang ở thuờ này, chỉ cần cú một sơ sẩy là cả gia đỡnh ra khỏi cửa. Vỡ thế, khi đọc được hàng chữ trong tờ rơi: “Tổng cụng ty M cần tuyển lónh đạo. Cụng việc trong ngày: Lónh đạo cơ quan. Mức lương tương đương Tổng Giỏm đốc Tahatoho Group Motor C.N (150 000 USD/năm, được miễn thuế thu nhập)” [87, 230], anh đó cú một sự giằng co giữa đến và khụng đến cỏi địa chỉ ấy. Một mặt, anh cho đú là tin lừa đảo, mặt khỏc anh lại thấy đỏ mắt trước số tiền khổng lồ mà đời anh chưa bao giờ dỏm mơ tới. Song cỏi giỏ phải trả để cú được chỗ đứng ấy là cực kỡ đắt: “Tặng cho cụng ty thứ quý giỏ nhất của mỡnh (khụng kể là tài

sản vật chất hay tinh thần)”. Sau một hồi chất vấn của TL Tổng chủ quản, H. biết rằng mỡnh cú quyền được nhận tất cả những thứ đú nếu anh chịu đổi mẹ anh - người mà anh yờu quý hơn cả. Nếu đổi thằng con trai mười bốn tuổi, anh sẽ được chọn một trong ba thứ bởi tuy anh quý thằng con nhưng cú đụi lỳc anh vẫn nghi ngờ nú khụng phải con anh. Ngoài ra, anh cũn cú một sự lựa chọn nữa. “Muốn nhận tất cả anh phải đổi hoàn toàn một bộ phận. Tất nhiờn là đặt tỳi nhựa vào đú và anh vẫn sống. Hoặc lade toàn cơ thể biến đổi nhiễm sắc tố? Nếu chọn cỏch thứ hai anh cứ nhận luụn những thứ này về. Quyết định bổ nhiệm này, ngõn phiếu này, sổ đỏ căn hộ này, chỡa khoỏ xe ụ tụ này…” [87, 237]. H. bàng hoàng, sợ hói đứng lờn và bước ra khỏi tầng thiờn đường của ngụi nhà của khu đụ thị mới. Nhưng khi về tới nhà thỡ “H. cảm thấy khụng cưỡng được. Mọi thứ khi ở trong tay anh trở nờn hấp dẫn lạ thường. Chiếc chỡa khoỏ cú rónh khoỏ trụng như được làm bằng bạch kim. Chỉ cỏi chỡa này thụi đó đặt ta sang một đẳng cấp mới. Vĩnh viễn thoỏt khỏi những sầy vẫy, chen chỳc ở văn phũng kinh doanh đa cấp. Vĩnh viễn chấm dứt cảnh nơm nớp bị cớm sờ gỏy” [87, 238]. Chỉ cần ngồi vào bàn, nhấn phớm xxxxx mọi thứ sẽ là của anh. Anh lại lưỡng lự, bởi anh biết, sau khi thay nhiễm sắc thể, giọng núi sẽ thay đổi. Chỉ nguyờn việc đú thụi đó quỏ kinh dị. Nhưng rồi khi nhỡn thấy chiếc chỡa khoỏ ụ tụ bỗng nhiờn lấp lỏnh trờn mặt ghế. Cầm nú lờn, mở cặp ra. Quyết định bổ nhiệm, ngõn phiếu từng hàng chữ đều lấp lỏnh cuốn lấy mắt anh. Anh đó quyết định ấn phớm, và thế là tất cả đều trở thành hiện thực. Giờ đõy, xe BMW đó là của H., H. đó quen việc điều hành một tổng cụng ty, mức lương trong sổ của H. cao ngất ngưỡng, căn hộ giống như hồi cũn thuờ trong khỏch sạn Rex giờ cũng là của H. Nhưng anh chỉ sống cú một mỡnh. Anh đổi một gia đỡnh cú vợ, con trai, một bà mẹ già để lấy sự cụ độc trong tiền tài danh vọng. Cuộc đời cũn ý nghĩa gỡ khi phải sống xa lỡa những người thõn. Với

Ảo giỏc Trần Thị Trường đó cho ta thấy một thực tế trong kinh doanh hiện

lờn khắp nơi trong nền kinh tế thị trường. Làm cho cuộc sống nơi thị thành vốn đó phức tạp nay càng phức tạp hơn. Sống trong xó hội ấy con người cần cú bản lĩnh và cảnh giỏc cao độ để khụng rơi vào tỡnh thế như H.

Chớnh cuộc sống hỗn tạp, xụ bồ ở chốn thành thị đó làm rạn nứt, đổ vỡ hạnh phỳc biết bao gia đỡnh trước vũng xoỏy của cơ chế thị trường. Gia đỡnh đụi vợ chồng trẻ trong Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ - Y Ban, tan vỡ chỉ vỡ những lớ do thật vớ vẩn. Người vợ thỡ khụng chịu nổi cỏi mún thịt chú mắm tụm mà chồng cho là “đậm đà bản sắc dõn tộc”. Cũn anh chồng khụng chịu nổi cỏi “nền văn hoỏ cạp trễ”, cựng những chiếc vỏy mỏng tanh mà cụ vợ cho là mốt, là thời trang, là văn hoỏ tiờn tiến. Thế rồi, những tiếng chửi rủa nộm qua nộm lại giữa đụi vợ chồng. Vợ xỳc phạm chồng: đồ “man di mọi rợ”, “đồ vụ văn hoỏ”, “học bao nhiờu bồ chữ mà khụng gột rửa hết cỏi văn hoỏ nụng dõn nhà anh”. Chồng quay lại xỉa xúi vợ: “cỏc cụ bảo cỏc cụ văn hoỏ, cỏc cụ văn minh, cỏc cụ tõn tiến,… nhưng cú bao giờ cỏc cụ đứng trước gương để tự nhỡn mỡnh khụng?”; “chiếc vỏy mỏng như vải màn thế kia, người ta nhỡn rừ cả mụn ruồi trờn đựi cụ kia kỡa”; “thế giới hở hang, thiờn hạ hở hang, tụi cũng chỉ thấy họ để hở ngực, hở đựi, hở mụng chứ đố cụ thấy họ hở lỗ đớt như cỏc cụ đú”. Cuối cựng, mệt mỏi cực độ về cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ, “mọi điều đều cú thể hoà hợp, nhưng khỏc biệt về văn hoỏ thỡ khụng thể hoà hợp”, họ đi đến

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay (Trang 52 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w