Phờ phỏn con người và xó hội hiện đại bằng giọng văn chõm biếm, đó kớch khụng phải là con đường đi riờng của một nhà văn nào. Nú xuất hiện phổ biến trong sỏng tỏc của nhiều cõy bỳt nổi tiếng: Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Quang Thõn, Hồ Anh Thỏi,... Ở truyện ngắn của cỏc cõy bỳt nữ, giọng chõm biếm, đả kớch được thể hiện qua việc miờu tả hiện thực mang sắc thỏi bi hài. Nguyễn Thị Thu Huệ trong Minu xinh đẹp đó xõy dựng một hỡnh tượng người tri thức trong hoàn cảnh tỳng quẫn về kinh tế đó nuụi chú Nhật làm nghiệp mưu sinh. Khi việc nuụi chú đó đưa lại một cơ hội làm giàu trong thời buổi kinh tế thị trường đầy bon chen thỡ việc lấy giống chú đó được coi trọng hơn "sự kiện vựng Vịnh hay sự mất chức của tổng thống một nước nào đú". Cả nhà chăm chú hơn chăm mẹ già, coi trọng nú hơn tất thảy bởi Minu khụng phải là một con chú mà là "hai cõy", là gia sản mà Đức đó liều mạng vay về.
Cũng với giọng chõm biếm, Lờ Minh Khuờ trong Cơn mưa cuối mựa đó vẽ nờn một thực trạng đỏng phờ phỏn trong xó hội hiện nay: "Bõy giờ mọi sự khụng hệt như dạo trước, viện trưởng và bộ sậu "chia chỏc" cho ai cỏi gỡ thỡ "chia chỏc" và nhận lại "biết ơn sõu sắc". Bõy giờ vẫn phải cú "lũng biết ơn" nhưng sự chia chỏc đó khỏc. Lónh đạo những nhõn vật ở viện này nghĩa là khụng làm gỡ cả. Và khụng làm gỡ cả nghĩa là sẽ được tất
cả và ổn cả. Họ sẽ tự tiờu diệt lẫn nhau". Một đơn vị dột từ núc dột xuống. Từ lónh đạo cho đến "quần chỳng", từ cấp cao cho đến cấp thấp chỉ làm tốt một việc duy nhất là chia chỏc để trục lợi.
Cỏc tỏc giả nữ khụng ngần ngại khi dựng ngũi bỳt sắc lạnh của mỡnh đả kớch sõu cay vào mặt trỏi xó hội trong cơn lốc của nền kinh tế thị trường. Đú là một xó hội nhố nhăng: "Thanh niờn thỡ học mút lối sống phương Tõy. Rặt một lũ trưởng giả học làm sang. Bụi bặm bon chen. Ra đường nhỡn bố nào cũng như tướng cướp, mẹ nào cũng như gỏi làm tiền, chõn thỡ to, bắp chõn thỡ như bắp chuối cũng vỏy" (Thiếu phụ chưa chồng - Nguyễn Thị Thu Huệ), "Cha ụng Lăng khụng cú chỗ yờn ấm trong ngụi nhà xõy như mọi ngụi nhà, trong thành phố đầy rẫy những bọn ăn cắp, bọn học làm sang" (Ga xộp - Lờ Minh Khuờ). Cỏi xó hội nhố nhăng ngay trong cả mụi trường sư phạm: "ễng cú biết học thờm dạy thờm là gỡ khụng? khụng cú cỏi văn vở ấy, con ụng cũn lõu mới đỗ! Nhỏ? ễng tưởng bọn chỳng giỏi thật đấy à? Cú giỏi thật cũng vẫn phải... kốm văn vở... như bia kốm lạc thời bao cấp" (Cơn giụng - Trần Thị Trường).
Xó hội như thế ắt sẽ sinh ra những sản phẩm tương ứng. Lờ Minh Khuờ trong Đồng đụla vĩ đại đó phờ phỏn căn bệnh hỏm tiền của anh em nhà An - Khang bằng một giọng đả kớch. "Một trăm đụla! Vấn đề quan trọng là đụla. Và giỏ trị của nú mới to tỏt làm sao, đến nỗi anh em nhà An - Khang suýt nện nhau trong buổi họp gia đỡnh". Đả kớch lối sống đạo đức giả, tha hoỏ xuống cấp với nhõn vật người đàn ụng số hai và người đàn ụng số ba (Tự - Y Ban). Đú là những vị quan cao cấp, vị giỏo sư cú tiếng về văn hoỏ, nhưng chớnh chỳng lại là những kẻ thiếu văn hoỏ. Ngũi bỳt Y Ban thật tỏo bạo khụng chỳt nộ trỏnh khi phờ phỏn những đối tượng đỏng ra phải được nể trọng trong xó hội. Một nụng dõn thiếu văn hoỏ khụng cú gỡ lạ, nhưng một vị giỏo sư, học hết sỏch vở, ngồi mũn ghế nhà trường rồi mà lại vụ văn hoỏ thỡ khụng giải thớch nổi.
Cú thể núi, giọng điệu chõm biếm, đả kớch đó xoỏ bỏ khoảng cỏch sử thi, thể hiện cỏi nhỡn hiện thực trong tớnh dõn chủ của người viết. Với thỏi độ khụng khoan nhượng trước những nghịch lớ trớ trờu của cuộc đời, cỏc trang viết của cỏc nữ văn sỹ đó gúp phần tỏi hiện bức tranh hiện thực với một quan niệm đa chiều về đời sống.