Những kẻ tha húa, biến chất

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay (Trang 89 - 95)

Một trong những vấn đề nhức nhối mà văn học hiện đại đề cập đến chớnh là thực tế một số khụng nhỏ những con người đang ngày càng biến chất, tha húa vỡ mải chạy theo chủ nghĩa vật chất, chủ nghĩa danh lợi, “lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền là một hoàn cảnh lắm vi trựng làm cho con người ta bị nhiễm một thứ bệnh: mất nhõn tớnh” (Ma Văn Khỏng).

Cỏi gỡ khụng mua được bằng tiền thỡ sẽ mua được bằng nhiều tiền. Đú là phương chõm sống của rất nhiều con người trong cuộc sống hiện đại xụ bồ, phức tạp. Sự lờn ngụi của đồng tiền làm đảo lộn trật tự cỏc mối quan hệ ruột thịt, xụ lệch cỏc giỏ trị truyền thống, con người tha húa, biến chất.

Sức mạnh của đồng tiền làm cho con người ta mất cả nhõn cỏch, anh em chửi bới nhục mạ, chộm giết nhau cũng vỡ tiền. Hai anh em An, Khang trong Đồng đụ la vĩ đại từ lõu đó để cho thằng em tàn tật chết đúi mặc xỏc. Nhưng từ khi cụ Trang ở nước ngoài cú nhó ý gửi 100 đụla một thỏng cho người sẽ nuụi và chăm súc thằng Trọng thỡ chỳng lại tranh dành, chộm giết lẫn nhau. Cũng chỉ vỡ vợ chồng An khụng thực hiện đỳng thoả thuận là một nhà nuụi thằng Trọng một thỏng luõn phiờn nhau mà giữ luụn thằng Trọng hai thỏng liền, hai bà chị dõu đó nhảy xổ vào nhau bằng mớ ngụn ngữ chợ bỳa, hai ụng chồng thỳc thủ hai bà vợ với cỏi đầu bốc hoả. Bị xỳc phạm, lóo An từ trong nhà chạy ra với con dao đõm chết con mụ Qua với cỏi bào thai bảy thỏng tuổi. Lóo An lónh ỏn tự, lóo Khang hoỏ điờn. Thế là tan nỏt một gia đỡnh chỉ vỡ một đồng đụla. Con người sống với nhau, tỏ ra cú trỏch nhiệm với nhau cũng vỡ đồng tiền, bất chấp luõn thường đạo lý. Họ sựng bỏi vật chất một cỏch cuồng loạn, lao vào tiền bạc như con thiờu thõn, bất chấp tất cả, quan hệ ruột thịt, anh em, cha con chẳng cũn nghĩa lý gỡ trước sức mạnh vụ song của đồng tiền. Bi kịch cú thể khụng xảy ra với cha con lóo Thiến trong Anh lớnh Tony – D nếu thằng Thỏn khụng đào được bộ hài

cốt Mỹ. Mất tớch một thời gian dài, thằng Thỏn trở về với bộ xương khụ người Mỹ mà theo nú cú thể kiếm được một mún tiền kha khỏ khi trả nú về với chủ nhõn. Biết con mỡnh sắp cú tiền lóo bố vừa tức, vừa thốm khỏt, hàng loạt õm mưu xuất hiện trong đầu lóo nhưng “cứ nghĩ đến cỏi mỏu lạnh hung dữ của thằng con, chưa bao giờ lóo ra tay”. Rồi khi số tiền cú được từ bộ hài cốt mất cắp, thằng con như hoỏ điờn, nú nghi cho bố, lóo Thiến thề với con là lóo khụng lấy, nú văng ra những lời tục tĩu khú nghe: “ụng cú mà chết, ụng thề mà chết tụi ăn cứt chú. Nghe thủng chưa? Nụn ra. Oẹ ra. Tụi búp cổ ụng lố lưỡi bõy giờ”. Nú bắt lóo Thiến tự cầm dao rạch mặt lóo hoặc chặt đi một ngún tay để thề nú mới chịu tin. Khụng cũn cỏch nào, lóo Thiến cầm dao chặt một ngún tay của mỡnh. Nhỡn ụng bố với khuụn mặt tỏi một, miệng lệch sang một bờn, Thỏn khụng hề đau lũng mà ngược lại “điều đú chỉ làm hắn tỉnh trớ lại” và ra đi tỡm kẻ đó cuỗm tiền của nú. Tiền đó biến con người thành dó thỳ, sẵn sàng đối xử với người đó sinh ra mỡnh theo luật giang hồ. Ngự trị trong tõm hồn những con người mỏu lạnh như Thỏn chỉ cú chữ “lợi” mà quờn đi nghĩa tỡnh. Quả là chưa bao giờ, trong văn chương, đồng tiền lại cú sức mạnh vạn năng đến như thế, nú làm khuynh đảo xó hội, làm biến tướng mọi mối quan hệ, tỡnh cảm mỏu mủ ruột rà nhường chỗ cho đồng tiền ngự trị. Lờ Minh Khuờ đó cho độc giả thấy sự rạn vỡ khụng gỡ cứu vón nổi của thế thỏi nhõn tỡnh thời kinh tế thị trường.

Khụng chỉ cú anh em An, Khang, cha con lóo Thiến, thằng Thỏn, lóo Tờ trong Những kẻ chờ sung cũng mang trong mỡnh dũng mỏu lạnh, nhưng cũn cú phần hung dữ hơn, độc ỏc hơn. Sau khi nhận được thư cụ Cành từ nước ngoài với yờu cầu tỡm em trai, lóo Tờ rỳ lờn như hoỏ dại vỡ trong đầu lóo bắt đầu mụng lung nghĩ đến những đồng Đụla, đồng Phăng. Tỡm được em, sau cuộc rượu với lũng lợn thiu, lóo Tờ đó nắm được toàn bộ gia sản chắt búp một đời của lóo em, “hai mắt lóo tớt lại, nhỏ hơn nữa, giấu trong đú chỉ cú trời mới biết. Lóo bắt tay vào việc lập kế hoạch và dẹp hẳn tỡnh mỏu mủ sang một bờn” dụ dỗ em về sống trong ngụi nhà đó làm sẵn chỉ

mất dăm chỉ” nhưng lóo Tờ lấy của em với giỏ ba cõy vàng, rồi hắn lợi dụng vào tỡnh cảm mỏu mủ, bũn rỳt hết của cải nhà lóo em. Tài sản ngày một cạn kiệt đi vỡ trong lỳc chờ cụ Cành gửi tiền về, mỗi người trong gia đỡnh tự tỡm cho mỡnh một thứ tiờu khiển. Lóo Tỏi chỉ cũn mấy chỉ vàng dấu trong hạ bộ mà lóo Tờ vẫn khụng tha. Nhõn lỳc lóo Tỏi đang ngủ, hắn vào nhà giết em và lấy số vàng. Cũn dó man hơn, hắn “cắt đầu và hai chõn lóo Tỏi bằng con dao đi rừng mà lóo Tỏi đem theo về thành phố, cho vào bao tải dấu trong gúc nhà”. Một kiểu phi tang xỏc ghờ rợn mà người anh trai dành cho em mỡnh. Đồng tiền đó biến lóo Tờ thành một mónh thỳ. Chỳng ta thực sự kinh sợ trước tội ỏc mà lóo Tờ gõy ra.

Thiếu thốn đồng tiền khi dõy vào cỏc tện nạn xó hội cũng là mụi trường thuận lợi cho con người tha hoỏ bản chất. Thằng Quanh (Sõn gụn - Lờ Minh Khuờ) trong cơn đúi thuốc đó lừa con đi bỏn cho bọn buụn người qua biờn giới. Sau lần đú, con Mai sợ cha nú như sợ cọp. Khi quyết định bỏn đi giọt mỏu của mỡnh, hắn đó bỏn luụn cả lương tõm, cả nhõn tớnh. Thật đờ tiện.

Sự tha hoỏ biến chất của những con người bỡnh thường ta cú thể hiểu được, nhưng với những người tri thức thỡ thật là tệ hại, tệ hại cho từng cỏ nhõn tri thức, tệ hại cho cả một nền giỏo dục. Lóo giỏo sư trong Chú điờn (Lờ Minh Khuờ) biến chất đến mức người đọc khú tưởng tượng nổi. Với gia đỡnh, hắn là một kẻ đỏng khinh bỉ. Hắn chửi vợ như ngoộ, nguyền rủa vợ là đồ vụ học, phũ già, “con đười ươi, con phũ, con phạch”. Hắn sẵn sàng giơ tay tỏt vợ khụng chỳt do dự. Thằng say rượu cũng thấy hổ thẹn cho hắn, ngay cả con Mớch - một con chú cũng khụng thể chịu nổi với cỏi “thằng người mà nú chẳng may phải thở cựng bầu khụng khớ”. Trong xó hội, hắn là một giỏo sư đỏng ghờ tởm, kinh sợ, lóo chơi đỳng mốt, bờn cạnh vợ, lóo cũn cú một nhõn tỡnh và việc ngoại tỡnh cũng được lóo tớnh toỏn một cỏch tinh vi “đi về vựng quờ, kiếm một em xinh xắn chồng con đàng hoàng để nếu cú quỏ đà lóo đổ gỏnh chữ trỏch nhiệm với cộng đồng”. Trong cụng

việc, lóo tỏ ra sành sỏi trong việc đối phú, với cỏi đầu rỗng, nghiễm nhiờn lóo trở thành giỏo sư, vỡ vậy, lóo ta cú rất nhiều kinh nghiệm để truyền lại cho đàn em “cứ vơ đại một đề tài rồi vào thư viện mà cúp”, sỏch thỡ chẳng cần in ở nhà xuất bản, làm thật một cỏi bỡa in ra vài chục cỏi rồi thuờ hàng phụ tụ đúng thành sỏch thế là thành ấn phẩm. Khi làm luận ỏn, đề bài nờn cú chữ “sự”, bởi cỏi chữ “sự” nú cho người ta cỏi cảm giỏc người viết cú tri thức, cú sự sõu sắc, uyờn bỏc. Muốn cú kết quả thực tế cho cụng trỡnh nghiờn cứu chỉ cần “đi vài làng phỏt phiếu, phỏng vấn bảo bọn thực tập nú đi thu cho, nú tổng hợp cho, rồi sao chộp trộn nờm cỏc thứ với nhau, ứng trước đi ớt tiền lập hội đồng. Thụng qua cụng trỡnh nghiờn cứu xong thỡ lấy hết tiền lo danh hiệu tiến sĩ. Cỏi phong bỡ ruột dày dày một tớ”. Thế là nghiễm nhiờn trở thành một tiến sĩ mà khụng cần đổ một tớ chất xỏm nào. Cũn những tật xấu thường ngày của lóo khiến người đọc sởn cả gai ốc. Lóo cú thúi quen khạc nhổ bừa bói lờn cả luống hoa, vào bói cỏ, tiếng khạc của lóo như người ta “hỳt hố xớ bị tắc”. Lóo cũn cú cỏi thỳ “chỏ chim” vào những chỗ đẹp trong vườn, “bắt chim” tưới quanh gốc cõy và rửa ghế đỏ, hành xử xong, lóo khụng thốm cài cỳc quần. Tất cả những việc làm ấy, phẩm chất ấy là của một giỏo sư sao? Lờ Minh Khuờ đó khụng khoan nhượng khi phơi bày toàn bộ bản chất của một kẻ cú học, một vị giỏo sư mà đỏng ra phải là đại diện cho tri thức và văn hoỏ của dõn tộc.

Tay tiến sĩ kinh tế trong Nụ tỡ được trang sức lại biến chất theo một kiểu khỏc. Đi học ở Tõy về, tiền bạc với hắn là phự du bởi hắn sẵn sàng trả lương cho “người giỳp việc” của hắn với số tiền gấp 100 lần nếu người đú làm hắn thoả món tỡnh dục. Thốm đàn bà, hắn đó bỏ tiền ra thuờ dịch vụ mụi giới tỡm “người ở” cho hắn. Khi tỡm được cụ gỏi ưng ý, hắn sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền lớn mua trinh tiết cụ gỏi, dựng cụ gỏi như một thứ đồ dựng trong nhà. Coi đồng loại là một cụng cụ tiờu khiển bởi theo hắn cú tiền cú thể mua được tất cả và hắn quan niệm rất đơn giản về con người: “để thớch nghi, con vượn nhờ vào cụng cụ để sản xuất và trải qua lao động để biến hoỏ

thành người, bõy giờ cụng cụ sản xuất khụng đào đõu ra, khụng cú việc làm, để thớch nghi con người lại tiến hoỏ thành con vượn” [87, 154 - 155]. Là một kẻ cú học thức mà lối hành xử của hắn đối với con người bạc bẽo một cỏch đỏng khinh thường.

Xó hội ngày nay cũn chứa chấp cả những con người coi thường tỡnh cảm gia đỡnh, sẵn sàng đỏnh đổi tỡnh mỏu mủ ruột rà vỡ ham muốn dục vọng riờng của bản thõn. Như My trong Thiếu phụ chưa chồng (Nguyễn Thị Thu Huệ) là một trong số những người như vậy. Đạp đổ mọi tụn ti trật tự, bỏ qua sự khinh bỉ của họ hàng, sự ràng buộc của lễ giỏo, My sẵn sàng cướp chồng chị gỏi mỡnh, đẩy chị đến cỏi chết đầy tức tưởi, uất ức. My cả gan cụng khai tranh giành chồng với chị “chuyện tỡnh ỏi khụng liờn quan đến tỡnh chị em, tụi khụng chấp nhận cảnh chồng chung”, “tụi muốn tự do và sung sướng. Muốn là bà chủ của ngụi nhà này và Dương”. Khi đó đạt được mục đớch, My khụng thoả món với những gỡ mỡnh cú, cụ sống buụng thả qua tay nhiều người đàn ụng. Đứa con mà My sinh ra khụng cú bàn tay và thiếu một mắt, những người đàn ụng đến với cụ khụng ở bờn cụ những lỳc cụ cần nhất, là cỏi giỏ mà My phải trả cho những gỡ cụ gõy ra trong đời. Cũng như My, Lễ (Sõn gụn - Lờ Minh Khuờ) nhanh chúng bộn mựi thành thị từ ụng anh rể. Khi chị gỏi Lễ phỏt hiện ra mọi chuyện, thỡ “cặp tỡnh nhõn ra đi lỳc nửa đờm, khi cả nhà đó ngủ say”. Lanh - chồng chị gỏi, khỏt con trai, con Lễ đẻ ra lại vẫn là con gỏi, hắn bỏ Lễ nuụi con một mỡnh. Đú là kết cục xứng đỏng cho những cụ gỏi dỏm phỏ bỏ rào cản đạo đức, bất chấp tỡnh cảm ruột rà.

“Chỏn cơm thốm phở” là lối sống phổ biến trong thời kinh tế thị trường. Vỡ lớ do này, lớ do khỏc, họ cú những kiểu “hành xử” riờng, nhưng cỏch “ngoại tỡnh” như trong truyện ngắn cỏc nhà văn nữ thỡ trõng trỏo, trắng trợn quỏ. Người chồng trong Mẹ khụng thể xin lỗi con - Y Ban là một người nhà quờ nhưng được thoỏt ly sớm. Thúi trăng hoa của ụng ta rất hợp với lối sống ở thành phố. Vỡ miếng cơm manh ỏo cho bảy đứa con, bà vợ

đó phải giữ chiếc ghế giỏm đốc cho ụng ta bằng cỏch đồng ý cho hắn dẫn người yờu về tỡnh tự ngay trong buồng ngủ của bà với chồng. Thời gian đầu ụng ta cũn năm thỡ mười hoạ đưa cụ người yờu phi dờ ấy về một lần, sau thỡ thường xuyờn hơn, cú thỏng đến năm, sỏu lần. Con người ta lỡ lợm, thất đức đến thế là cựng. ễng bố trong Ám ảnh của Nguyễn Thị Thu Huệ cũng thường xuyờn mang tiền đi cho “gỏi”, ăn ở với một đứa bằng tuổi con mỡnh. Nhưng khi đứa con ụng vay một trăm nghỡn đến hạn chưa kịp trả ụng đũi đay đả : “bố lấy tiền cho gỏi thỡ được. Con bố vay cú một trăm nghỡn bạc thỡ bố đũi khụng kịp thở” [26, 273]. Tầng lớp cỏn bộ cụng chức cũng tha hoỏ một cỏch tệ hại. ễng chủ nhiệm Hai Quyền (Thi vị cuộc đời - Dạ Ngõn) đó lợi dụng quyền thế mà lộng hành trong chớnh trại giống của mỡnh, bắt tay với kẻ cắp rồi lại vu oan cho cậu thủ kho, bịt miệng đồng nghiệp bằng thủ đoạn cỏ nhõn bỉ ổi. Người đàn ụng số hai (Tự - Y Ban) là một

quan chức lớn, nhưng việc làm và hành động của hắn lại là của một kẻ tiểu nhõn đờ tiện. Nơi hắn dựng để õn ỏi với tỡnh nhõn là những ngụi nhà nghỉ tồi tàn với giỏ 40.000 đồng một giờ, khụng hoa, khụng nhẫn cỏ, khụng nhẫn kim cương, chỉ cú hai cốc đỏ gọi lờn từ quầy lễ tõn và hai bịch sữa lấy ra từ ca tỏp do anh ta mang về lỳc đi ăn chiờu đói. Bà tiến sĩ xó hội học tỡm cỏch chối uống sữa, ụng quan chức lớn ấn vào tay bà “mang về đi, cho con”. Bà tiến sĩ chối thờm một lần nữa, người số hai lưỡng lự vài giõy rồi cầm hai bịch sữa nhột vào ca tỏp. Khoan trong Miền bọt (Vừ Thị Hảo), một chuyờn viờn Luật cú hạng của một Bộ, từng cú mối tỡnh trong sỏng thơ ngõy ướp đẫm hương hoa xoan trong ký ức. Sau hai mươi năm gặp lại người yờu cũ anh khụng cũn là con người ngày xưa. “Đó cú vợ. Đó ụm vài cụ điếm vào lũng. Đó cú những cuộc ăn chơi sang trọng và những cuộc chơi bẩn kiểu nụng dõn - trọc phỳ phố”.

Với nguồn cảm hứng chớnh là cảm hứng phờ phỏn, cỏc cõy bỳt nữ đó bộc lộ rừ xu hướng đổi mới khi tiếp cận đời sống. Nếu như trong văn học cỏch mạng, con người tha hoỏ, biến chất được xem là “một chủ đề kiờng

kị” thỡ hiện nay, với những thuận lợi của mụi trường sỏng tỏc, “bằng những điều mắt thấy và trỏi tim suy nghĩ”, cựng những ưu thế trong lối viết, khai thỏc, cỏc cõy bỳt nữ đó mạnh dạn đi vào từng đối tượng, phanh phui bản chất đờ tiện, bỉ ổi, xảo trỏ đỏng ghờ tởm của con người. Anh em, cha con vỡ tiền, vỡ dục vọng cỏ nhõn coi thường tỡnh cảm gia đỡnh. Tầng lớp tri thức, cỏn bộ cụng chức nhố nhăng một cỏch tệ hại. Lờn ỏn những loại người này trong xó hội, phải chăng cỏc nữ văn sĩ mong muốn họ hóy tỉnh ngộ để thoỏt khỏi con đường lầm lạc, để rồi tiến tới một xó hội văn minh hơn.

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w